(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

81 34 0
(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn(Luận văn thạc sĩ) Đánh giá đặc điểm ngoại hình và sức sản xuất của lợn địa tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VIẾT ĐẠO ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỊA PHƯƠNG TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VIẾT ĐẠO ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỊA PHƯƠNG TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Duy Hoan Thái Nguyên - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nông Viết Đạo ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa chăn nuôi thú y, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, quan gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Duy Hoan, Giám đốc Trung tâm học liệu, Đại học Thái Nguyên - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể thầy, giáo khoa Sau đại học, thầy giáo, cô giáo giảng dạy chuyên ngành, Khoa Chăn ni Thú y, giúp đỡ hồn thiện đề tài có đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan, gia đình người thân quan tâm động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nông Viết Đạo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở việc nghiên cứu số đặc điểm sinh học lợn 1.1.1 Đặc điểm di truyền lợn 1.1.2 Tập tính lợn 1.2 Sức sản xuất lợn nái 1.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 1.2.2 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái 10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 11 1.3 Đặc điểm sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 12 1.3.1 Cơ sở sinh lý sinh trưởng 12 1.3.2 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn 13 1.3.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 13 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng sức sản xuất thịt lợn 14 1.4 Một số giống lợn nuôi huyện Chợ Đồn 17 iv 1.4.1 Giống lợn địa phương 17 1.4.2 Giống lợn Móng Cái 18 1.4.3 Lợn Mẹo 18 1.5 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 19 1.5.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Chợ Đồn 19 1.5.2 Giá trị sản xuất năm 2016 Huyện 21 1.6 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 1.6.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 1.6.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu nội dung 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu nội dung 26 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Biến động số lượng phân bố đàn lợn qua năm (2014 - 2017) huyện Chợ Đồn 33 3.2 Cơ cấu đàn lợn xã điều tra huyện Chợ Đồn 35 3.3 Một số đặc điểm ngoại hình lợn địa phương 40 3.4 Khả sản xuất lợn nái địa phương 42 3.4.1 Sinh lý sinh dục lợn nái hậu bị 42 3.4.2 Một số tiêu sinh sản lợn nái 44 3.4.3 Khả sinh trưởng lợn thí nghiệm 46 3.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 50 3.5.1 Hiệu sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn nái sinh sản 51 3.6 Sinh trưởng khả cho thịt lợn 55 v 3.6.1 Sinh trưởng lợn thí nghiệm thương phẩm 55 3.6.2 Khả sản xuất thịt lợn thí nghiệm 60 3.6.3 Khả chuyển hóa thức ăn hiệu kinh tế chăn ni lợn thí nghiệm 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CS : Cai sữa Cs : Cộng ĐC : Đối chứng ĐP : Lợn địa phương ĐVT : Đơn vị tính ĐVTĂ : Đơn vị thức ăn KDĐT : Khô dầu đậu tương KHCN : Khoa học công nghệ KL : Khối lượng MC : Lợn Móng Cái NT : Ngày tuổi TA : Thức ăn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TN : Thí nghiệm TT : Tháng tuổi TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 2.2 Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn nái nội 27 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Bảng 2.4 Công thức giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho lợn nội nuôi thịt 30 Bảng 3.1 Quy mô cấu giống đàn lợn huyện Chợ Đồn qua năm (2014-2016) 33 Bảng 3.2 Cơ cấu đàn lợn xã huyện Chợ Đồn năm 2016 35 Bảng 3.3: Đặc điểm ngoại hình lợn địa phương 40 Bảng 3.4 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái thí nghiệm 43 Bảng 3.5 Số lượng lợn đẻ nuôi sống/lứa 44 Bảng 3.6 Khối lượng lợn qua thí nghiệm (gam) 47 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí ghiệm (g/con/ngày) 49 Bảng 3.8 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 51 Bảng 3.9: Tiêu tốn thức ăn/cho lợn nái sinh sản 52 Bảng 3.10: Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa 53 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế cho chăn nuôi lợn nái sinh sản 54 Bảng 3.12 Tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 55 Bảng 3.13 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm qua kỳ cân (Kg/con) 55 Bảng 3.14 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 58 Bảng 3.16 Kết mổ khảo sát lợn nuôi thịt 60 Bảng 3.17 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 61 Bảng 3.19 Hiệu kinh tế cho chăn nuôi lợn thịt 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 48 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 50 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn (%) 51 Hình 3.4: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 57 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 58 Hình 3.6 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 59 57 khí hậu địa phương miền núi Tuy nhiên, so với lợn Mường Khương sinh trưởng lợn thí nghiệm thấp Lê Đình Cường cs (2008) [7] cho biết, lợn Mường Khương nuôi thịt lúc tháng tuổi đạt 11,36 kg; lúc tháng tuổi đạt 20,56 kg; tháng tuổi đạt 56,35 kg 10 tháng tuổi đạt 72,20 kg Để có nhìn tổng thể sinh trưởng tích lũy lợn địa phương tìm hiểu đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm biểu thị qua hình 3.4 kg Hình 3.4: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 3.6.1.1 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Việc đánh giá sinh trưởng lợn cịn tính dạng sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) Qua theo dõi số liệu khối lượng lợn giai đoạn ngày tuổi, thuật toán tính số liệu sinh trưởng tương đối đàn lợn thí nghiệm Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm tính dựa vào khối lượng lợn kỳ cân thời gian ni, kết trình bày bảng 3.14 58 Bảng 3.14 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn (tháng tuổi) (g/con/ngày) 2-3 159,67 3-4 162,00 4-5 173,89 5-6 176,56 6-7 210,43 7-8 216,24 2-8 183,13 Số liệu bảng 3.14 cho thấy: Sinh trưởng tuyệt đối lợn địa phương đạt 159,67 g/con/ngày giai đoạn - tháng tuổi, giai đoạn - tháng tuổi số 173,89g/con/ngày 216,24 g/con/ngày giai đoạn - tháng tuổi Đánh giá chung, sinh trưởng tuyệt đối lợn địa phương bình quân chung giai đoạn từ 2-8 tháng tuổi đạt 183,13 g/con/ngày Kết lần minh chứng cho sinh trưởng lợn địa phương thấp, đặc điểm lớn cần quan tâm q trình chăn ni giống lợn gam Giai đoạn Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 59 3.6.1.2 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Sinh trưởng tương đối lợn cịn tính sở khối lượng lợn kỳ cân công thức cho trước Kết trình bày bảng 3.14 biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thịt thí nghiệm 3.15 Bảng 3.15 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) Giai đoạn (tháng tuổi) ĐVT (%) 2-3 61,11 3-4 38,77 4-5 29,68 5-6 23,2 6-7 22,04 7-8 18,52 gam Hình 3.6 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 60 Qua số liệu bảng 3.15 cho thấy: Sinh trưởng tương đối nhóm lợn thí nghiệm giảm dần theo tăng lên ngày tuổi phù hợp với quy luật phát triển gia súc Sinh trưởng tương đối lợn địa phương giai đoạn - tháng tuổi 62,11 %; giai đoạn - tháng tuổi 37,77 % giai đoạn - tháng tuổi 18,52 % 3.6.2 Khả sản xuất thịt lợn thí nghiệm Để đánh giá sức sản xuất thịt của lợn địa phương nuôi theo phương thức truyền thống, tiến hành mổ khảo sát suất thịt Kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết mổ khảo sát lợn nuôi thịt Chỉ tiêu STT ĐVT Thế hệ III (n=30) Số lợn mổ khảo sát KL kg 39,97 ± 0,27 Tỷ lệ móc hàm % 73,58 Tỷ lệ thịt xẻ % 65,79 Tỷ lệ nạc % 39,00 Tỷ lệ thịt mỡ % 23,29 Tỷ lệ da % 13,64 Tỷ lệ xương % 21,88 Tỷ lệ hao hụt % 2,2 Qua bảng 3.16 chúng tơi có nhận xét: Tỷ lệ móc hàm lợn địa phương thí nghiệm đạt 73,58 %, tỷ lệ thịt xẻ đạt 65,79%, tỷ lệ nạc đạt 39% So sánh với kết nghiên cứu số tác giả, lợn địa phương có số tiêu chất lượng thân thịt thấp Ở lợn Mường Khương, tỷ lệ móc hàm 78,85%, lợn địa phương tiêu (73,58%) tỷ lệ nạc (39,50%) (theo Lê Đình Cường CS, 2004) [7] Kết nghiên cứu Lê Viết Ly (2007) [22] bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng cho biết: Khối lượng giết mổ 10 - 12 tháng tuổi 50 - 60 kg, tỷ lệ nạc 38 - 42% lợn địa phương có tỷ lệ nạc tương đương với lợn Lang Hồng (39,50%) 61 Kết nghiên cứu Ma Thị Điềm (2016) [11] nghiên cứu lai lợn địa phương với lợn rừng lợn Móng với lợn rừng cho thấy tỷ lệ móc hàm tỷ lệ thịt xẻ lai (R x MC) đạt với mức tương ứng 75,96 65,65 %, tổ hợp lai (R x ĐP) 74,14 59,92 % Lợn thí nghiệm chúng tơi có kết tương đương Nhìn chung, tiêu mổ khảo sát thân thịt lợn địa phương mức tương đối so với số lợn nội Việt Nam Điều chứng tỏ l ợn địa phương có khả sản xuất tương đối cao, chất lượng thịt mềm, thơm ngon, da dày, mỡ nhiều Tuy nhiên, để nâng cao khả cho thịt lợn địa phương, cần có biện pháp nghiên cứu thức ăn có số lượng chất lượng phù hợp theo nhu cầu sinh trưởng lợn nuôi thịt 3.6.3 Khả chuyển hóa thức ăn hiệu kinh tế chăn ni lợn thí nghiệm Bảng 3.17 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT Diễn giải ĐVT n=30 Số lượng lợn theo dõi Con 30 Tổng khối lượng tăng Kg 949,8 Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 3.343 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL Kg 3,52 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 2.082 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng KL Kg 2,19 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tiêu quan trọng chăn nuôi lợn tất giai đoạn sinh trưởng Nhằm đánh giá hiệu kinh tế lợn địa phương ngày tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn thí nghiệm ăn được, từ tổng hợp tính tốn tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Kết bảng 3.17 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn 3,52 kg thức tinh/kg tăng khối lượng; tiêu tốn 2,19 kg thức ăn xanh/kg tăng khối lượng 62 Như giải thích phần trước, chủ yếu lợn địa phương chưa cải tạo nen sinh trưởng chậm, Mặc dù khả sử dụng thức ăn thô xanh chúng cao hơn, sinh trưởng thấp nên tiêu tốn thức ăn cao Đối với lợn nái nội, Lê Đình Cường cs (2008) [7], cho biết, tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn Mường Khương 3,56 kg Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả trước Bảng 3.18 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm TT Diễn giải ĐVT (n=30) Số lượng lợn Con 30 Tổng khối lượng tăng Kg 949,8 Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 3.343 Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 2.082 Đơn giá 1kg thức ăn tinh đồng 7.500 Đơn giá thức ăn xanh đồng 800 Tổng chi phí thức ăn đồng 26.734.950 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng đồng 28.148 Ghi chú: Giá kg thức tinh 7.500 đồng, Giá kg thức ăn xanh 800 đồng M ục đích người ch ăn nuôi làm đem lại lợi nhu ận kinh tế cao nhấ t Vì vậy, v ấn đề chi phí thứ c ăn/kg tăng khố i lượ ng r ất quan tr ọng đặt lên hàng đầu, quy ết định hiệu kinh tế chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Chi phí thức ăn/kg t ăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao, từ khuyế n khích ng ười ch ăn ni đầu tư yên tâm sản xuất Số liệu bảng 3.18 cho thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 28.148 đồng Kết nghiên cứu cho thấy, lợn địa phương sinh trưởng chậm hơn, tiêu tốn thức ăn cao Ngoài ra, hiệu suất sử dụng thức ăn lợn địa phương 63 chưa cao, yếu tố chất lượng thịt cần cân nhắc sản xuất chăn ni lợn địa phương có mùi vị thịt thơm ngon, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Bảng 3.19 Hiệu kinh tế cho chăn nuôi lợn thịt STT Diễn giải chi phí ĐVT (n=30) I Tổng chi Giống đồng 15.292.200 Thức ăn đồng 26.734.950 Thuốc thú y đồng 3.000.000 Tiền điện đồng 300.000 Tiền nước đồng 300.000 Tiền công lao động đồng 600.000 II Tổng thu đồng 37.743.000 Tiền bán lợn thịt đồng 33.243.000 Tiền bán phân đồng 4.500.000 Hiệu kinh tế (Tổng thu- Tổng chi) đồng - 5.473.450 III 46.227.150 Ghi chú: Giá kg thức ăn tinh 7500; Giá kg thức ăn xanh 800 đồng Qua bảng 3.19 cho thấy: Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ giá giống, thức ăn, chi phí khác phát sinh q trình chăn ni đồng thời phụ thuộc nhiều vào giá lợn thời điểm bán Nếu mua giống đắt mà bán lợn thịt vào thời điểm giá lợn xuống thấp chắn thua lỗ Tuy nhiên trình theo dõi thí nghiệm giá lợn mua vào giá 77.000đ/kg lúc bán với giá 35.000đ/kg người chăn nuôi thua lỗ Với thời gian nuôi tháng từ lúc lợn 02 tháng tuổi nuôi 30 người chăn ni lỗ 5.473.450 sau trừ chi phí Như tháng người nuôi lỗ khoảng 912.242đ/ tháng Mỗi sau trừ chi phí lỗ khoảng 180.000đ/con Lợn địa phương bị ảnh hưởng thị trường lợn thời điểm hộ chăn 64 nuôi lợn lỗ đặc biệt hộ chăn nuôi lợn siêu nạc chăn nuôi công nghiệp Chăn ni lợn địa phương bị lỗ tận dụng phụ phẩm địa phương có nhiên tập trung phát triển thôn vùng cao, xã vùng thấp có điều kiện lại tập trung nuôi lợn lai, lợn siêu nạc 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Căn vào kết điều tra khảo sát trực tiếp, đưa số kết luận sau: 1.Đặc điểm ngoại hình tập qn chăn ni: Lợn địa phương có nhóm lợn theo màu sắc lơng là: Loại đen có vài điểm trắng chân, trán, bụng, lang trắng đen Hai nhóm lợn chiếm phần lớn hộ gia đình huyện Các nhóm khác chiếm tỷ lệ thấp Người dân địa phương có chung tập qn chăn ni thả rông nhốt chuồng tạm thời, thức ăn phần có số lượng chất lượng thấp, khơng quản lý đực giống, dẫn đến giao phối cận huyết Khả sinh sản: Qua theo dõi cho thấy lợn địa phương có khả sinh sản thấp, số đẻ trung bình 6,87±0,55 con/lứa; khả ni sống đến 56 ngày 6,04±0,51con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi đạt 88% Thời gian động dục dao động khoảng 4,09 ± 0,22 Thời gian động dục lại sau cai sữa khoảng ngày; Thời gian chửa 114,68± 0,64 ngày Khối lượng sơ sinh trung bình 568,00±13,11 kg/con; Tiêu tốn thức ăn tinh /1 kg lợn lúc 56 ngày tuổi từ 6,63 kg; Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi từ 12,51kg 3.Khả sinh trưởng, cho thịt: Khả sinh trưởng chậm: Khối lượng lợn lúc tuần tuổi đạt 5,39 kg Lợn nuôi thịt tháng tuổi đạt 38,28 kg Khả cho thịt lợn địa phương tương đối cao Tỷ lệ thịt xẻ đạt 65,79%%, tỷ lệ nạc 39%, tỷ lệ mỡ 23,61% Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp để chăn nuôi lợn địa phương đạt hiệu cao, hình thức quản lý lợn đực giống, không cho giao phối cận huyết, đổi đực giống vùng để nâng cao sức sống đàn Chọn lọc, nâng cao khối lượng lợn nái phối giống lần đầu Qua xây dựng nhân rộng mơ hình chăn ni lợn địa phương có hệ thống, phù hợp với điều kiện địa phương Nghiên cứu chọn lọc đàn lợn nái địa phương làm sở cho việc sử dụng làm đàn nái để lai tạo giống, nâng cao suất, chất lượng giống 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tấn Anh, (1995), Sinh lý sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình, (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Các, (1996), "Quản lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa", Cẩm nang chăn nuôi lợn Chi cục Thống kê huyện Chợ Đồn, Báo cáo thống kê tổng đàn vật nuôi qua năm 2014, 2015, 2016 Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1985) Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.79 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành CTV (2004), Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương http://www.vcn.vnn.vn/ Trần Văn Do (2004), Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 230 - 233 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2006), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai tái lần thứ 3, Nxb Nông nghiệp, HN, tr.5-6-41- 43- 44 10 Trịnh Đình Đạt (2002), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Ma Thị Điềm (2016), Nghiên cứu khả sản xuất lợn nái địa phương, Móng Cái khả sinh trưởng lợn lai thương phẩm nuôi trạm nghiên cứu Đồn Đèn, tỉnh Bắc Kạn Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm Thái Nguyên 12 Nguyễn Văn Đức (2005), Nguồn gen giống lợn Móng Cái, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Viện chăn nuôi, Nxb Lao động, Tr.23 13 Trương Tấn Khanh (1999), Báo cáo thực Bảo tồn nguồn gene vật nuôi Việt Nam, Hà nội, 1999 14 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn, (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 69 15 .J.F.LASLEY (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, Nguyễn Phúc Giác Hải dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, HN, tr.134 16 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ chế di truyền chọn giống vật nuôi, Nxb Giáo dục- Hà Nội, Tr.87 17 Trương Lăng (1997), Sổ tay ni lợn, , Nxb Thanh Hố, Tr.148 18 Nguyễn Quang Linh, Hồng Nghĩa Duyệt, Phùng Thăng Long (2008), Giáo trình Chăn nuôi lợn, Đại học Nông nghiệp năm 2008 http://www.ebook.edu.vn/ 19 Kiều Minh Lực Jirawit Rachatanan (2005), “Ảnh hưởng tuổi phối giống đậu thai lần đầu đến số sinh sống sản xuất nái lợn”, Tạp chí Chăn ni, số - 2005 20 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi, nhiệm vụ cấp bách giữ gìn mơi trường sống," Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Lê Viết Ly (1999), “Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng, lợn trắng Phú Khánh”, Chuyên khảo Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Tập I - Phần gia súc, Bộ Khoa học Công nghệ môi trường, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện Chăn nuôi 22 Lê Viết Ly (2007), "Bảo tồn quỹ gen lợn Lang Hồng", Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Tập I - Phần Gia súc -Chủ biên-GS Lê Viết Ly, Viện chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT http://www.vcn.vnn.vn/ 23 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Mậu (1997), “Một số tiêu sinh trưởng, phát dục, khả sản xuất giống lợn nái lợn thịt huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học nông lâm Thái Nguyên 25 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ kính Trực (1975), Chọn giống nhân giống gia súc, Giáo trình giảng dạy trường Đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Tr.50-51- 48- 127 26 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật ni, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, NXBNN, tr.36-37 70 27 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), chọn giống nhân giống vật ni, Giáo trình cao học nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, tr.36-37 28 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1997), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Nghi cs (1995), Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn đến suất chất lượng heo thịt, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn ni - Thú y tồn quốc, tr.173 - 184 30 Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Quế Côi, Phan Xuân Hảo, Nguyễn Hữu Xa, Lê Văn Sáng Nguyễn Thị Bình, (2010), "Tốc độ sinh trưởng, suất chất lượng lợn Khùa lợn rừng lai F1 (Lợn rừng x lợn Khùa) vùng núi Quảng Bình", Tạp chí Khoa học Công nghệ, Viện Chăn nuôi Quốc gia, 27 (2010) 31 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, 2004, Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 32 Lê Đình Phùng, Hà Thị Nguyệt (2011), “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, khả tập tính sinh sản lợn rừng Thái Lan nhập nội nuôi miền Trung Việt Nam", Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 67, 2011 33 Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thiện (1977), Giáo trình Thực hành Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp 34 Võ Văn Sự (2004), Át lát giống vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 35 Lê Thị Thanh (2006), Đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế lợn nái lai giống ngoại có tỷ lệ nạc cao ni số trang trại tỉnh Thanh Hố, Luận văn Thạc sĩ Nơng nghiệp, tr10 36 Đỗ Xuân Tăng, Nguyễn Như Cương (1994), Kết bước đầu giữ quỹ gen lợn Ỉ Thanh Hố, Kết nghiên cứu bảo tồn gen vật ni Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, Tr 21 - 29 37 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo trình Sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 38 Trần Thế Thông, Lê Xuân Cương, Đinh Huỳnh (1979), Hỏi đáp chăn nuôi lợn đạt suất cao, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 71 39 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt, (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 40 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn ni lợn (sau đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.12-14 41 Nguyễn Thiện, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến, Võ Trọng Hốt (2005), Chăn nuôi lợn hướng nạc gia đình trang trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Vũ Đình Tơn, Trần Thị Thuận (2005), Giáo trình chăn nuôi lợn, Dùng trường THCN, NXBHN, tr.18-19-151-154 43 Trần Văn Tường Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn nuôi đại cương, Nxb Nông nghiệp, HN, tr.68 44 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN (2008), Giống vật nuôi - Quy trình khảo nghiệm lợn nái sinh sản, Viện Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp PTNT biên soạn, Tổng cục tiêu chuẩn, Đo lường chất lượng đề nghị, Bộ khoa học công nghệ công bố www.vnast.gov.vn/ 45 Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thuy, Nguyên Đăng Thanh, Lê Đình Cương, Nguyên Văn Lục, Nguyên Vương Quốc (2007), Đánh giá thực trạng ứng dụng số giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mơ hình chăn nuôi lợn nái giống địa phương Sơn La, Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi - Viện Chăn nuôi 46 Lục Đức Xuân (1997), Một số tiêu giống Lợn Lang huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại Học Nông lâm Thái Nguyên 47 Mông Thị Xuyến (2009), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất lợn Bảo Lạc, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 48 William T.Ahlschwede (1997),“Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm“, Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 72 II Tài liệu tiếng nước 49 Cluttera C.and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and, a.Ruvinsky (eds), CAB Internationnal, pp.427- 462 50 Deckerta E., Dewey C E., Ford J T., Straw B F (1998), “The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows”, Animal Breeding abstracts, 66(2), ref., 1155 51 Hammell K.L., J.P Laforestand JJ Dufourt (1993), "Evaluation of growth performenceand carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec", Canadian J, of animal science, (73), pp.495-508 52 Hovenier R.; E,Kanis.; V.T.Asseldonkand N.G.Westerink (1992), “Genetic parameters of pig meat quality traits ina halothane negative population”, Livest Prod Sci., (32),pp.309-321 53 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 54 Ian Gordon (2004), “Reproductive technologies in animals farm”, CAB international 55 Peltoniemi O.a, Heinoen H.,, Lepavuora, Love R J (2000), "Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland", Animal Breedingabstracts, 68(4), ref., 22 56 Perez, Desmoulin (1975), “Institut Technique du porc, 3, S Muller und M.Leiterer” Musculus (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44 (2), pp.219 - 230 57 Koketsu Y, Takahashi Hakachi K (2000), “Longevity lifetime pig production and productivity and age at first conception in cohort of gilts observed over six years on commercial farms”, animal Breeding abstracts, 68 (1), ref, 266 58 Mc Kay R.M (1990) “Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine", Can.J.Anim.Sci., (70), pp.973- 977 59 Reichart W., S Muller und M.Leiterer (2001), “Farbhelligkeit, Hampigment - und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften", Arch.Tierz., Dummerstorf 44(2), pp.219- 230 73 60 Sellier (1998), “Genetics of meat and carcass trasit", The genetics of the pig, Rothschild M.F andA.Ruvinsky(eds), CAB International, (43), pp.463 -510 61 Thomas P (1984), "The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particlarly in relation to pnewmonia", Pig Newsand inf, (5), pp.343 - 348 62 Thomke S., Madsena., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O.Alaviuhkola T.Andandersson K, (1995), “Dietary energy and protein for growing pigs: performanceand carcass composition”, acta.agric Scand., (45), pp 45 - 53 63 Vandersteen H.A.M (1986) “Production future value of sow productivity commission on pigs production secsion”, V Free communication 64 Wood C.M (1986), “Compring various ultra sonic devisesand backfat prober”, Virginia Polytechnic Instateand State Univercity, pp 17 - 18 ... HỌC NÔNG LÂM NÔNG VIẾT ĐẠO ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN ĐỊA PHƯƠNG TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng... Các nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất chúng cịn thiếu hệ thống Từ thực tế trên, tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá đặc điểm ngoại hình sức sản xuất lợn địa huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ” Mục tiêu... đặc điểm sinh học lợn 1.1.1 Đặc điểm di truyền lợn 1.1.2 Tập tính lợn 1.2 Sức sản xuất lợn nái 1.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 1.2.2 Các tiêu đánh giá

Ngày đăng: 24/10/2020, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan