Nội dung của tài liệu bao gồm: hướng dẫn danh mục chung; hướng dẫn danh mục phân loại V.E.N; hướng dẫn danh mục thuốc nhóm V; hướng dẫn danh mục thuốc nhóm “*”; hướng dẫn danh mục thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành phần gây nghiện, thuốc thành phẩm tiền chất; quy định sử dụng kháng sinh...
SỞ Y TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115 HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC NĂM 2015 BAN HÀNH NGÀY 30 THÁNG 09 NĂM 2015 MỤC LỤC HƢỚNG DẪN DANH MỤC CHUNG HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC PHÂN LOẠI V.E.N HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC NHÓM V HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG LIỀU XÁC ĐỊNH TRONG NGÀY (DDD) HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC DẤU “*” HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM HƢỚNG TÂM THẦN – THUỐC THÀNH PHẨM GÂY NGHIỆN – THUỐC THÀNH PHẨM TIỀN CHẤT .10 QUI ĐỊNH V/V SỬ DỤNG KHÁNG SINH 15 CÁCH DÙNG VÀ ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN MỘT SỐ KHÁNG SINH DÙNG ĐƢỜNG TIÊM 17 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG DUNG DỊCH ALBUMIN NGƢỜI HƢỚNG DẪN DANH MỤC CHUNG Danh mục thuốc Nội trú năm 2015 bao gồm 17 cột, cụ thể sau: - Cột (1): Số thứ tự - Cột (2): Số thứ tự theo thông tư 40 - Cột (3): Tên hoạt chất thuốc - Cột (4): Phân loại theo V.E.N (xem hướng dẫn danh mục thuốc phân loại V.E.N) - Cột (5): Liều xác định ngày – DDD (xem Hướng dẫn sử dụng liều xác định ngày – DDD) - Cột (6): Tên thành phẩm (Tên thuốc) - Cột (7): Hàm lượng - Cột (8): Dạng bào chế - Cột (9): Hãng sản xuất - Cột (10): Nước sản xuất - Cột (11): Đơn vị tính - Cột (12): Đơn giá - Cột (13): Mức toán 100% - thuốc toán BHYT 100% - Cột (14): Mức toán 50% - thuốc toán BHYT 50% - Cột (15): Mức toán 30% - thuốc toán BHYT 30% Nếu cột (13), cột (14) cột (15) để trống: Thuốc khơng tốn BHYT (0%) - Cột (16): Thuốc phải hội chẩn (xem Hướng dẫn danh mục thuốc dấu “*”) - Cột (17): Thuốc toán vài trường hợp cụ thể - Các thuốc quỹ bảo hiểm toán theo quy định điều kiện cụ thể cột (17) HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC PHÂN LOẠI V.E.N Hệ thống V.E.N: Một hệ thống xây dựng ưu tiên mua thuốc trữ kho theo mức độ tác động lên sức khỏe thuốc chia theo nhóm thiết yếu, khơng thiết yếu sống cịn Thuốc V (Vital drugs) - thuốc dùng trường hợp cấp cứu thuốc quan trọng, thiết phải có để phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Thuốc E (Essential drugs)- thuốc dùng trường hợp bệnh nghiêm trọng bệnh lý quan trọng mơ hình bệnh tật bệnh viện Thuốc N (Non- Essential drugs) – thuốc dùng trường hợp bệnh nhẹ, bệnh tự khỏi, bao gồm thuốc mà hiệu điều trị chưa khẳng định rõ ràng giá thành cao không tương xứng với lợi ích lâm sàng thuốc Tài Liệu Tham Khảo: Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Qui định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Hội đồng Thuốc điều trị (2006), Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, tr 85-87 HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC NHÓM V Danh mục thuốc tối cần năm 2015 bao gồm thuốc dùng trường hợp cấp cứu thuốc quan trọng, thiết phải có để phục vụ cơng tác khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện Tài Liệu Tham Khảo: Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Qui định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Hội đồng Thuốc điều trị (2006), Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, tr 85-87 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG LIỀU XÁC ĐỊNH TRONG NGÀY (DDD) Liều xác định ngày (DDD – Defined Dose Daily) liều trung bình trì ngày với định thuốc Phương pháp tính DDD giúp cho chuyển đổi, chuẩn hóa số liệu số lượng sản phẩm có hộp, viên, ống tiêm, chai thành ước lượng thô thuốc dùng điều trị ví dụ số liều dùng ngày Liều xác định ngày liều trung bình trì ngày với định thuốc Định nghĩa trung tâm hợp tác WHO thống kê thuốc Oslo sử dụng cho loại thuốc áp dụng toàn giới Đơn vị tính liều khuyến có thuốc miligram (mg) cho thuốc uống dạng rắn viên nén viên nang milimitre (ml) cho thuốc uống dạng lỏng dạng tiêm Những điểm cần lưu ý Liều xác định ngày (DDD): DDD đơn vị đo lường mang tính ước lượng, dựa việc xem xét thơng tin sẵn có liều dùng khuyến cáo nhà sản xuất, thử nghiệm lâm sàng công bố chuyên gia có kinh nghiệm thực tế sử dụng thuốc số quốc gia chọn lọc Tuy nhiên, thực tế điều trị cho bệnh nhân khác tùy thuộc vào người bệnh cụ thể hướng dẫn điều trị khu vực Trong trường hợp này, liều kê đơn ngày xác định cách xem lại đơn kê chuyển đổi số liệu có sẵn theo cách sử dụng với DDD Nếu liều kê đơn thực tế khác biệt đáng kể với DDD, cần biết rõ lý ý nghĩa việc khác biệt DDD đơn vị đo lường độc lập với giá thành dạng trình bày thuốc, dùng để định hướng lượng thuốc tiêu thụ so sánh nhóm dân cư hệ thống chăm sóc sức khỏe DDD khơng tính cho thuốc dùng chỗ, vắc xin, thuốc gây mê chỗ/tồn thân, chẩn đốn hình ảnh chiết xuất dị nguyên Phương pháp tính DDD nên sử dụng số liệu mua thuốc, kiểm kê doanh số ghi chép đáng tin cậy Tài Liệu Tham Khảo: Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Qui định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Hội đồng Thuốc điều trị (2006), Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, tr 87-91 HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC DẤU “*” Các thuốc có ký hiệu dấu (*) thuốc sử dụng thuốc khác nhóm điều trị khơng có hiệu phải hội chẩn trước sử dụng Trường hợp cấp cứu phải hội chẩn chậm vào ngày làm việc Tài Liệu Tham Khảo: Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT Ban hành hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM HƢỚNG TÂM THẦN – THUỐC THÀNH PHẨM GÂY NGHIỆN – THUỐC THÀNH PHẨM TIỀN CHẤT DANH MỤC GỒM: 1.1 DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM HƯỚNG TÂM THẦN NĂM 2015 1.2 DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM GÂY NGHIỆN NĂM 2015 1.3 DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM TIỀN CHẤT NĂM 2015 1.4 DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM DẠNG PHỐI HỢP CÓ CHỨA HOẠT CHẤT GÂY NGHIỆN NĂM 2015 HƢỚNG DẪN KÊ ĐƠN CÁC THUỐC TRONG DANH MỤC: 2.1 Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hƣớng tâm thần, thuốc thành phẩm tiền chất: 2.1.1 Đìều trị Ngoại trú [2]: Kê đơn thuốc thành phẩm gây nghiện Hàng năm sở khám, chữa bệnh đăng ký chữ ký người kê đơn thuốc thành phẩm gây nghiện với sở bán thuốc gây nghiện; 10 PHÂN LOẠI KHÁNG SINH DỰA VÀO DƢỢC ĐỘNG/DƢỢC LỰC (PK/PD) Giải thích từ viết tắt Tiếng Anh MIC (Minimum Inhibitory Concentration): Là nồng độ tối thiểu kháng sinh có tác dụng ức chế tăng trưởng vi khuẩn mức quan sát MBC (Minimum Bactericidal Concentration): Là nồng độ tối thiểu cần thiết để tiêu diệt vi khuẩn PK (Pharmacokinetics): Dược động học PD (Pharmacodynamics): Dược lực học Kiểu diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ (Concentration-dependent bactericidal activity): Tốc độ mức độ diệt khuẩn phụ thuộc vào độ lớn nồng độ kháng sinh máu Kiểu diệt khuẩn phụ thuộc thời gian (Time-dependent bactericidal activity): Tốc độ mức độ diệt khuẩn phụ thuộc chủ yếu vào thời gian vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh, phụ thuộc vào độ lớn nồng độ thuốc máu Khả diệt khuẩn đạt bão hòa nồng độ lớn MIC khoảng lần; tăng nồng độ, tốc độ mức độ diệt khuẩn tăng không đáng kể Tác dụng hậu kháng sinh PAE (Post Antibiotic Effect): Tác dụng hậu kháng sinh thông số dược lực học kháng sinh Cho vi khuẩn tiếp xúc với kháng sinh thời gian ngắn sau loại kháng sinh khỏi môi trường, phát triển trở lại vi khuẩn chậm trễ khoảng thời gian PAE tác dụng ức chế phát triển vi khuẩn nồng độ huyết tương kháng sinh thấp MIC, chí khơng cịn mơi trường T >MIC: Thời gian nồng độ kháng sinh trì mức cao MIC Cpeak/MIC: Tỷ lệ nồng độ đỉnh kháng sinh MIC AUC0-24/MIC: Tỷ lệ “diện tích đường cong nồng độ - thời gian” 24 MIC (Bảng I.1) Hình I-1 Các số PK/PD Bảng I-1 Phân loại kháng sinh theo số PK/PD Phân loại kháng sinh Nhóm đại diện Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có Beta-lactam Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có tác dụng hậu kháng sinh trung bình tới kéo dài Aminoglycosid, Fluoroquinolon, Daptomycin, Metronidazol Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh trung bình Macrolid, Clindamycin, Glycopeptid, Tetracyclin [2] Chỉ số PK/PD liên quan đến hiệu T >MIC Cpeak/MIC AUC 0-24/MIC AUC 0-24/MIC Bảng I-2 Phân nhóm số kháng sinh phổ kháng khuẩn STT Nhóm kháng sinh Tên hoạt chất biệt dƣợc Amoxicilin Phân loại kháng sinh Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có Beta-lactam Amoxicilin + Acid clavulanic Ampicilin + Sulbactam Piperacilin + Tazobactam Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có [1], [2], [3] Phổ tác dụng Thuốc có tác dụng cầu khuẩn Gram-dương có mở rộng vi khuẩn Gram-âm Haemophilus influenzae, E coli, Proteus mirabilis Các thuốc không bền vững với enzym beta- lactamase nên thường phối hợp với chất ức chế beta-lactamase acid clavulanic hay sulbactam Thuốc có tác dụng cầu khuẩn Gram-dương có mở rộng vi khuẩn Gram-âm Haemophilus influenzae, E coli, Proteus mirabilis Thuốc có tác dụng mạnh chủng Pseudomonas, Klebsiella STT Nhóm kháng sinh Tên hoạt chất biệt dƣợc Cefazolin Cephalexin Cefaclor Cefuroxim Phân loại kháng sinh Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có Beta-lactam Cefoperazon Ceftazidim Ceftizoxim Ceftriaxon Cefepim Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có Phổ tác dụng Có hoạt tính mạnh chủng vi khuẩn Gram-dương hoạt tính tương đối yếu chủng vi khuẩn Gram-âm Phần lớn cầu khuẩn Gramdương nhạy cảm với cephalosporin hệ (trừ enterococci, S epidermidis S aureus kháng methicilin) Hầu hết vi khuẩn kỵ khí khoang miệng nhạy cảm, với B fragilis thuốc khơng có hiệu Hoạt tính tốt chủng Moraxella catarrhalis, E coli, K pneumoniae, P mirabilis Các cephalosporin hệ có hoạt tính mạnh vi khuẩn Gram-âm so với hệ (nhưng yếu nhiều so với hệ 3) Một số thuốc cefoxitin, cefotetan có hoạt tính B fragilis Các cephalosporin hệ nói chung có hoạt tính hệ cầu khuẩn Gram-dương, có hoạt tính mạnh vi khuẩn họ Enterobacteriaceae (mặc dù chủng vi khuẩn thuộc họ gia tăng kháng thuốc mạnh mẽ khả tiết beta-lactamase) Một số thuốc ceftazidim cefoperazon có hoạt tính P aeruginosa lại thuốc khác hệ cầu khuẩn Gram-dương Cephalosporin hệ có phổ tác dụng rộng so với hệ bền vững với beta-lactamase (nhưng không bền với Klebsiella pneumoniae carbapenemase (KPC) nhóm A) Thuốc có hoạt tính chủng Gram-dương, Gram-âm (bao gồm Enterobacteriaceae Pseudomonas) STT Nhóm kháng sinh Tên hoạt chất biệt dƣợc Imipenem + Cilastatin Beta-lactam Meropenem Phân loại kháng sinh Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh ngắn khơng có Ertapenem Amikacin Aminoglycosid Gentamicin Tobramycin Thuốc có phổ tác dụng rộng vi khuẩn hiếu khí kỵ khí Tác dụng phần lớn chủng Pseudomonas Acinetobacter Tác động nhiều chủng kỵ khí, bao gồm B fragilis Phổ tác dụng tương tự imipenem, có tác dụng số chủng Gram (-) P aeruginosa, kể kháng imipenem Phổ tác dụng tương tự carbapenem tác dụng chủng Pseudomonas Acinetobacter yếu so với thuốc nhóm Phổ kháng khuẩn chủ yếu tập trung trực khuẩn Gram-âm.Tobramycin gentamicin có hoạt tính tương tự trực khuẩn Gram-âm, tobramycin có tác dụng mạnh P aeruginosa Proteus spp., gentamicin mạnh Serratia Amikacin giữ hoạt tính chủng kháng gentamicin cấu trúc thuốc khơng phải chất nhiều enzym bất hoạt aminoglycosid Norfloxacin Phổ kháng khuẩn chủ yếu tập trung chủng trực khuẩn Gram-âm họ Enterobacteriaceae Ofloxacin Phổ kháng khuẩn mở rộng vi khuẩn gây bệnh không điển hình Ciprofloxacin cịn có tác dụng P aeruginosa Khơng có tác dụng phế cầu vi khuẩn Gram-dương Ciprofloxacin Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có tác dụng hậu kháng sinh trung bình tới kéo dài Phổ tác dụng Fluoroquinolon Levofloxacin Moxifloxacin Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có tác dụng hậu kháng sinh trung bình tới kéo dài Các fluoroquinolon hệ có phổ kháng khuẩn Enterobacteriaceae, chủng vi khuẩn khơng điển hình Kháng sinh hệ có tác dụng phế cầu số chủng vi khuẩn Gram-dương, đơi cịn gọi quinolon hơ hấp STT Nhóm kháng sinh Tên hoạt chất biệt dƣợc Metronidazol 5-nitro-imidazol (áp dụng kháng sinh này) Azithromycin Macrolid Clarithromycin Erythromycin Lincosamid Glycopeptid Clindamycin (áp dụng kháng sinh này) Vancomycin Teicoplanin Phân loại kháng sinh Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ có tác dụng hậu kháng sinh trung bình tới kéo dài Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh trung bình Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh trung bình Kháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc thời gian có tác dụng hậu kháng sinh trung bình Phổ tác dụng Chủ yếu định điều trị đơn bào (Trichomonas, Chlamydia, Giardia…) hầu hết vi khuẩn kỵ khí (Bacteroides, Clostridium…) Có hoạt tính cầu khuẩn Gramdương (liên cầu, tụ cầu), trực khuẩn Gram-dương (Clostridium perfringens, Corynebacterium diphtheriae, Listeria monocytogenes) Thuốc khơng có tác dụng phần lớn chủng trực khuẩn Gram-âm đường ruột có tác dụng yếu số chủng vi khuẩn Gram-âm khác H influenzae N meningitidis, nhiên lại có tác dụng tốt chủng N gonorrhoeae Kháng sinh nhóm macrolid tác dụng tốt vi khuẩn nội bào Campylobacter jejuni, M pneumoniae, Legionella pneumophila, C trachomatis, Mycobacteria (bao gồm M scrofulaceum, M kansasii, M avium-intracellulare - không tác dụng M fortuitum) Tác dụng tốt số chủng vi khuẩn kỵ khí, đặc biệt B fragilis Thuốc có tác dụng tương đối tốt C perfringens, có tác dụng khác chủng Clostridium spp khác Chủ yếu chủng vi khuẩn Gram-dương (S aureus, S epidermidis, Bacillus spp., Corynebacterium spp…); phần lớn chủng Actinomyces Clostridium nhạy cảm với thuốc Thuốc khơng có tác dụng trực khuẩn Gram-âm Mycobacteria Trên lâm sàng, hai thuốc chủ yếu sử dụng điều trị S aureus kháng methicilin Tài liệu tham khảo: Trần Thị Thu Hằng (2013), Dược lực học, Nhà xuất Phương Đông, tr 708-710 Quí Lâm, Kim Phượng (2015), Cẩm nang sử dụng thuốc, Nhà xuất Dân Trí, tr 39-47 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh (ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015) HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG DUNG DỊCH ALBUMIN NGƢỜI TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG Đặt vấn đề: Dung dịch albumin người (Human Albumin Solution – HAS) sử dụng rộng rãi thực hành lâm sàng nhiều khoa Từ lĩnh vực cấp cứu – hồi sức – chống độc, số bệnh lý tiêu hoá, thận, thần kinh, đến số phẫu thuật Hiện nay, chưa thức có văn hướng dẫn sử dụng dung dịch albumin người Bộ Y tế Các tài liệu hướng dẫn định dung dịch albumin người nhà sản xuất dược điển thiếu cụ thể, dẫn đến việc sử dụng dung dịch albumin người thực hành lâm sàng có nhiều bất cập Gần đây, nhiều nghiên cứu giới cho thấy khơng có đủbằng chứng chứng minh việc sử dụng dung dịch albumin người để điều trị người bệnh giảm thể tích máu giúp làm giảm tỷ lệ tử vong so sánhvới dung dịch tinh thể Khơng có chứng cho thấy albumin làm giảm tỷ lệ tử vong người bệnh bỏng giảm albumin máu (hypoalbuminaemia) Do dung dịchalbumin người có giá thành cao, nên việc sử dụng dung dịchalbumin người cầnđược giới hạn trongcác địnhđãđược chứng minh làcó hiệu Cần thiết phải thống định cách sử dụng dung dịch albumin người thực hành lâm sàng theo tài liệu y học chứng cớ cập nhật Mục đích vàphạm viáp dụng củahƣớng dẫn 2.1 Mục đích: Hướng dẫn cho bác sĩkhiquyết địnhsử dụng dung dịch albumin người thực hành lâm sàng hàng ngày Đểđảm bảorằngdung dịch albumin người bác sĩ định sau cân nhắc nguy lợi ích, đối chiếu với hướng dẫn tránh không sử dụng dung dịch albumin người không phù hợphoặckhông hiệu Đểcung cấp quan chức (phòng Kế hoạch tổng hợp, phịng Tài kế tốn, ) tài liệu tiêu chuẩn để đối chiếu toán phù hợp 2.2 Phạm vi áp dụng: Hướng dẫn áp dụng cho tất cácnhân viên bệnh viện có liên quan đến việc định, sử dụng quản lý dung dịch albumin người Chế phẩm dung dịch albumin ngƣời 3.1 Các chế phẩm dùng lâm sàng: Dung dịch albumin người5%: chứa 50mg/mlalbumin Dung dịch albumin người20%: có chứa 200mg/mlalbumin Dung dịch albumin người25%: có chứa250mg/mlalbumin 3.2 Nguy thận trọng Q tải thể tích tuần hồn lịng mạch thừa nước gây phù phổi cấp Phản ứng tiêm truyền Không cầnkiểm trakhả tương thích khơng cần thiết cóbộ lọc khơng nên sử dụng có cặn lắng bị đục Khơng có nguy cơlây nhiễmvirút 3.3 Phương pháp sử dụng: Truyền tĩnh mạch điều trị bệnh lý nội ngoại khoa: + Dung dịch 5%: tốc độ truyền – ml/phút, tăng tới ml/phút trường hợp sốc máu cấp + Dung dịch 20% 25%: truyền ml/phút + Không truyền 250 g/48 giờ.Khi truyền albumin phải theo dõi đáp ứng người bệnh: tình trạng khó thở, ran phổi, áp lực tĩnh mạch trung tâm để tránh tăng q mức thể tích tuần hồn Dùng lọc máu: + Thay huyết tương: dùng dung dịch albumin 5% (hoặc 20% – 25% pha với NaCl 0,9% thành dung dịch 5%), với số lượng từ – 1,5 lần thể tích huyết tương người bệnh (khoảng 35 – 40 ml/kg cân nặng) + Lọc gan thận nhân tạo (hệ thống tái tuần hoàn hấp phụ phân tử Molecular Adsorbents Recirculating System – MARS): lần làm MARS cần 600 ml dung dịch albumin 20% 500 ml dung dịch albumin 25% Sử dụngdung dịch albumin ngƣời lĩnh vực Hồi sức cấp cứu: 4.1 Sốc máuhoặc giảm thể tích lưu hành Chỉ định:chỉ sử dụng dung dịch albumin người lựa chọn điều trị thứ haitrong điều trị cấp cứu trường hợp sốc máu giảm thể tích lưu hànhkhi loại dung dịch tinh thể dung dịch keo protein (lựa chọn điều trị thứnhất) dùng liều tối đa mà không cải thiện huyết động có chống định dùnghoặc chưa có máu để truyền (trong sốc máu) Liều: + Người lớn 25g + Trẻ em 1,25 – 2,5g/kg Loại: albumin 5%, 20% 25% 4.2 Người bệnh nặng có suy kiệt Chỉ định: có albumin máu ≤ 2,5 g/dl kèm phù ngoại biên kháng trị với lợi tiểuhoặc cai máy thở khó khăn huyết áp giảm thấp Liều: + Truyền 25 g – 100 g/ngày (100 – 400 ml albumin 25%/ngày) + Tối đa: g/kg thể trọng/ngày 4.3 Thay huyết tương: Chỉ định: có định riêng tuỳ theo bệnh lý (theo phác đồ bệnh viện) Liều: dùng dung dịch albumin 5% (hoặc 20% - 25% pha với NaCl 0,9% thành dung dịch 5%), với số lượng từ – 1,5 lần thể tích huyết tương người bệnh (khoảng 35 – 40 ml/kg cân nặng) cho lần thay huyết tương 4.4 Lọc gan –thận nhân tạo: Chỉ định: có định riêng tuỳ theo bệnh lý (theo phác đồ bệnh viện) Liều: thực kỹ thuật lọc tái tuần hoàn hấp phụ phân tử (Molecular Adsorbents Recirculating System – MARS) cần 600 ml dung dịch albumin 20% 500 ml dung dịch albumin 25% 4.5 Bệnh Bỏng Giai đoạn cịn giảm thể tích tuần hồn mạch (24 sau bị bỏng): + Chỉ định: truyền Albumin theo diện tích bỏng 24 + Liều: 30 – 50 % : truyền albumin 5% 0,3 ml/kg/% diện tích bỏng 50 – 70 % : truyền albumin 5% 0,4 ml/kg/% diện tích bỏng 70 – 100%: truyền albumin 5% 0,5 ml/kg/% diện tích bỏng Giai đoạn ổn định khơng cịn giảm thể tích tuần hồn mạch (48 sau bỏng) + Chỉ định: truyền Albumin hay 20% tuỳ theo albumin máu + Liều: 1-2 g/kg/ngày Albumin huyết < 1g/dl Albumin huyết – 2g/dl 10 Có tình trạng hấp thu Phù nặng Suy hô hấp + Mục tiêu: Albumin huyết 2g/dl 4.6 Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) Chỉ định: thở máy 48h có giảm protein máu rõ (protein máu lít/lần Liều: 5g /lít dịch báng Loại: albumin 25% Thời điểm: sau rút Viêm phúc mạc vi khuẩn nguyên phát + Chỉ định: Bạch cầu đa nhân dịch báng ≥ 250c/ml Lâm sàng nghi ngờviêm phúc mạc vi khuẩn nguyên phát, Creatinine huyết > mg/dl BUN > 30 mg/dl, Bilirubinhuyết > mg/dl + Liều: 1,5g/kg/6 ngày phát 1g/kg vào ngày thứ Tổng liều 2,5g/kg + Loại: albumin 25% 12 5.3 Thần kinh: Chỉ định: người bệnh có tăng áp lực nội sọ tổn thương não thực thể (đột quỵ chấn thương sọ não nặng) vàHct > 30% Liều: albumin5% 250mLtruyềnmỗi2 – 4giờ theo CVP mục tiêu Sử dụngdung dịch albumin ngƣời lĩnh vực ngoại khoa 6.1 Phẫu thuật lớn Cắt >40% khối lượng gan phù tiến triển sau truyền điện giải Cắt lượng lớn ruột Albumin máu < 2g/dl sau huyết động bình thường 6.2 Ghép tạng(gan, thận) Khi albumin/máu < 2,5g/dl Áp suất động mạch phổi bít< 12 mm Hg Hct >30% 6.3 Phẫu thuật tim Sau thất bại với dung dịch tinh thể dung dịch keo thông thường khác Sử dụngdung dịch albumin ngƣời lĩnh vực can thiệp dinh dƣỡng Chỉ định: bệnh nhân suy dinh dƣỡng có tiêu chảy + Albumin huyết < 2,0 g/dl + Và tiêu lỏng > lít/ngày + Và ni ăn tiêu hố thất bại với peptide chuỗi ngắn cơng thức chuẩn + Khơng tìm ngun nhân tiêu chảy 13 Thực giám sát việc thực hƣớng dẫn Hướng dẫn sử dụng dung dịch albumin người thực hành lâm sàng đượcsự thông qua Hội đồng thuốc điều trịcủa Bệnh viện sẽđược xem xét lạimỗi banămhoặc sớm có thêm chứng y khoa có có hướng dẫn thức quan cấp Việc sử dụng dung dịch albumin người thực hành lâm sàng phải thông qua hội chẩn trưởng khoa duyệt Các phòng Kế hoạch tổng hợp, Quản lý chất lượng khoa Dược có trách nhiệm giám sát việc thực hướng dẫn 14 Tài liệu tham khảo Giancarlo L Recommendations for the use of albumin and immunoglobulins Blood Transfus 2009; 7: 216-34 Bruce A Practice Guideline Management of adult patients with ascites due to cirrhosis:Update 2012 American Association for the Study of Liver Diseases www.aasld.org Stephen A McClave, Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Il Patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.) JPEN J Parenter Enteral Nutr 2009 33: 277 European Association for the Study of the Liver EASL clinical practice guidelines on the management ofascites, spontaneous bacterial peritonitis, and hepatorenalsyndrome in cirrhosis Journal of Hepatology 2010 vol 53: 397–417 Mahlon M Patient Survival after Human Albumin AdministrationA Meta-Analysis of Randomized, Controlled Trials Ann Intern Med 2001;135:149-164 Wei-Shuen K Introduction of guidelines for theuse of albumin and the effect onalbumin prescribing practices inBritish Columbia BC Medical Journal Vol 54 No.1; 2012:35-38 Jean-Louis V Hypoalbuminemia in Acute Illness: Is There aRationale for Intervention?A Meta-Analysis of Cohort Studies and Controlled Trials Annals of Surgery; Vol 237.2002, No 3, 319–334 Federica M How Albumin Administration for Cirrhosis Impacts on Hospital Albumin Consumption and Expenditure World J Gastroenterol 2011 August 14; 17(30): 34793486 Roberts I Human albumin solution for resuscitation and volumeexpansion in critically ill patients The Cochrane Library2011, Issue 11: 1-42 10 Bruce A Hepatorenal syndrome Literature review current through: Jan 2015 UpToDate 11 World Health Organization TheClinical Use of BloodHandbook.Blood Transfusion Safety 2002: P32 12 José Such Ascites in adults with cirrhosis: Diuretic-resistant ascites.Literature review current through: Jan 2015 UpToDate 13 Haroldo F Albumin in critically ill patients: controversies andrecommendations Rev Bras Ter Intensiva 2011; 23(1):87-95 14 Ting Z Review of the rational use and adversereactions to human serum albumin in the People’s Republic of China Patient Preference and Adherence2013:7 1207–1212 Chủ tịch Hội đồng thuốc điều trị Bác sĩ Phan Văn Báu 15 ... CHẤT DANH MỤC GỒM: 1.1 DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM HƯỚNG TÂM THẦN NĂM 2015 1.2 DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM GÂY NGHIỆN NĂM 2015 1.3 DANH MỤC THUỐC THÀNH PHẨM TIỀN CHẤT NĂM 2015 1.4 DANH MỤC THUỐC THÀNH... đồng thuốc điều trị bệnh viện Hội đồng Thuốc điều trị (2006), Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, tr 85-87 HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC NHÓM V Danh mục thuốc tối cần năm 2015. ..MỤC LỤC HƢỚNG DẪN DANH MỤC CHUNG HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC PHÂN LOẠI V.E.N HƢỚNG DẪN DANH MỤC THUỐC NHÓM V HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG