Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, nâng cao khả năng ghi nhớ và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ dưới đây. Chúc các bạn thi tốt!
Tổ Vật lý Thể dụcQuốc phịng Đề cương ơn tập học kỳ 1 mơn lý 12 Năm học 20192020 Phần 1: Câu hỏi lý thuyết vật lí 12 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ I. Đại cương về dao động điều hồ 1. Nêu, giải thích: Phương trình dao động, vận tốc tức thời, gia tốc tức thời của dao động điều hịa? Nêu hệ thức độc lập với thời gian? 2. So sánh pha của x,v,a trong dao động điều hồ? Xác định vmax, amax ? 3. Qng đường đi trong 1 chu kỳ ln là……; trong 1/2 chu kỳ ln là…… Qng đường đi trong l/4 chu kỳ là……. khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại II. Con lắc lị xo 1. Nêu biểu thức: Cơ năng, động năng, thế năng? Dao động điều hồ có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T thì động năng và thế năng biến thiên với tần số góc ’, tần số f’, chu kỳ T’ bằng bao nhiêu? 2. Động năng, thế năng đạt cực đại, cực tiểu ở vị trí nào? 3. Xác định độ biến dạng của lị xo thẳng đứng, nằm ngang,nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α khi vật ở VTCB? 4. Thế nào là lực kéo về (hay lực hồi phục)? Đặc điểm? 5. Gắn lị xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng m1+m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4. Thì ta có T3, T4 phụ thuộc T1, T2 như thế nào? III. Con lắc đơn 1. Nêu tần số góc; chu kỳ; tần số của con lắc đơn ? Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hồ ? Viết phương trình dao động và biểu thức lực hồi phục của con lắc đơn ? 2. Biểu thức giá tri cực đai,cực tiểu của: vận tốc, gia tốc ? Hệ thức độc lập với thời gian? Biểu thức cơ năng? 3. Nêu các cơng thức gần đúng khi góc nhỏ? IV. Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức Dao động duy trì Cộng hưởng 1. Nêu đặc điểm biên độ, ngun nhân, ứng dụng trong ơ tơ xe máy của dao động tắt dần? 2. Thế nào là dao động duy trì? đặc điểm của dao động này? 3. Thế nào là dao động cưỡng bức? đặc điểm của dao động này? 4. So sánh dao động cưỡng bức và dao động duy trì? 5.Thế nào là cộng hưởng dao động? Nêu điều kiện cộng hưởng? V. Tổng hợp dao động 1. Nêu mối quan hệ giữa cđ trịn đều và dao động điều hồ. Cơ sở để tổng hợp dao động là gì? 2. Tổng hợp hai dao động điều hồ cùng phương cùng tần số được 1 dao động như thế nào? Khi nào A max, min? 3. Xác định A và tan của dao động tổng hợp? CHƯƠNG II: SĨNG CƠ 1. Sóng cơ là gì? đai lượng nào lan truyền trong một mơi trường, đại lượng nào dao động tại chỗ? 2. sóng dọc và sóng nganglà gì? Chu kỳ, tần số, biên độ của sóng là gì? Nêu định nghĩa về bước sóng? 3. Nêu điều kiện những điểm dao động cùng pha, ngược pha trên phương truyền sóng? 4. Nêu đặc điểm sóng dừng, điều kiện có sóng dừng trên dây? 5. Tốc độ truyền sóng là gì? Biểu thức vận tốc truyền sóng? Năng lượng sóng là gì? 6. Sóng cơ có thể truyền trong những mơi trường nào? 7. Thế nào là giao thoa sóng? điều kiện giao thoa? giải thich sự tạo thành gợn lồi, lõm? 8. Nêu khoảng cách giữa 2 bụng, 2 nút liền nhau, giữa 1 bụng và 1 nút liền nhau? 9. Trong giao thoa sóng nước thi các điểm trên đường trung trực có biên độ thế nào? hình ảnh giao thoa có dạng nào? 10. Nêu các khái niệm về sóng âm, siêu âm, hạ âm, âm nghe được? Chân khơng có truyền âm khơng? tại sao? 11. Âm phát ra có biểu diễn bằng đường hình sin được khơng ? tại sao? Thế nào là âm cơ bản, hoạ âm bậc 2,3,…? Năm học 20192020 Tổ Vật lý Thể dụcQuốc phịng 12. Cường độ âm, mức cường độ âm là gì? biểu thức ? đơn vị? Cường độ âm chuẩn là gì? CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Viết phương trình tổng qt của giá trị tức thời u,i,e? 2. Nêu và giải thích, các cơng thức hiệu dụng U,I,E? 3. Khi dịng điện có tần số f thì trong 1 s dịng điện đổi chiều bao nhiêu lần? 4. So sánh về pha giữa hiệu điện thế và dịng điện trong mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có cuộn cảm, chỉ có tụ điện, mạch R, L, C mắc nối tiếp, mạch thiếu 1 trong 3 phần tử R, L, C? 5. Viết biểu thức định luật ơm, giải thích các đại lượng trong biểu thức vẽ giản đồ véctơ của mạch: chỉ có điện trở thuần, chỉ có cuộn cảm, chỉ có tụ điện, mạch R, L, C mắc nối tiếp, mạch thiếu 1 trong 3 phần tử R,L, C? 6. Nêu tác dụng của tụ điện trong đoạn mạch có dịng điện xoay chiều, 1 chiều? 7. Nêu tác dụng của cuộn dây thuần cảm trong đoạn mạch 1 chiều, xoay chiều? 8. Nêu tác dụng của cuộn dây khơng thuần cảm trong đoạn mạch 1 chiều, xoay chiều 9. Mạch có tính cảm kháng, dung kháng là mạch như thế nào? 10. Hiện tưởng cộng hưởng là gì, điều kiện để có cộng hưởng? 11. Nêu ý nghĩa của hệ số cơng suất? 12. Máy phát điện xoay chiều và động cơ xoay chiều hoạt động trên ngun tắc nào? 13. Để giảm số vịng quay x lần thì tăng số cặp cực bao nhiêu lần để tàn số khơng đổi? 14. Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha các cuộn dây đặt lệch nhau như thế nào? Khi nào thì 3 dịng điện lệch pha nhau 2 π /3? 15. Máy biến thế hoạt động trên ngun tắc nào? dịng điện sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số khơng? vì sao? 16. Cơng suất ở hai cuộn dây trong máy biến thế có bằng nhau khơng? nhận xét về điện năng qua máy biến thế (lí tưởng)? 17. Giá trị các đồng hồ đo trong mạch điện xoay chiều là gía trị tức thời hay hiệu dụng hay cực đại? Phần 2: Bài tập trắc nghiệm CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Câu 1. Một chất điểm thực hiện dao động điều hồ với chu kì T = 3,14 s và biên độ A = 1 cm . Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng . A. 2 m/s B. 3 m/s C. 0,5 m/s D. 1 m/s Câu 2: Một vật có khối lượng m = 500 g được gắn vào một lị xo có độ cứng k = 600 N/m dao động với biên độ A = 0,1m. Tính vận tốc của vật ở li độ x = 0,05 m. A. 2 m/s B. 3 m/s C. 4 m/s D. 5 m/s Câu 3. Một con lắc lị xo dao động với biên độ A = m. Vị trí xuất của vật khi thế năng bằng động năng của nó là bao nhiêu. A. 2 m B. 1,5 m . C. 1 m D. 0,5 m Câu 4. Một con lắc lị xo dao động điều hồ với biên độ A = cm. Tại thời điểm động năng bằng thế năng con lắc có li độ là : A. x = cm B. x = cm C. x = 2 cm D. x = cm Câu 5. Cho x1 = 5cos (2 A. x = 5 cos ( 2 t + t ) và x2 = 5 cos ( 2 ) B. x = 5 cos ( 2 t + t ) thì x = x1 + x2 có dạng : ) C. x = 5 cos ( 2 t + ) D. x = 5 cos ( 2 t ) Câu 6. Một con lắc lị xo gồm: lị xo có khối lượng nhỏ khơng đáng kể,có độ cứng 40 (N/m) gắn với quả cầu có khối lượng m. Cho quả cầu dao động với biên độ 5 (cm). Hãy tính động năng của quả cầu ở vị trí ứng với li độ 3 (cm) A Eđ = 0,018 (J). B. Eđ = 0,5 (J). C. Eđ = 0,032 (J) D.Eđ = 320 (J) Câu 7. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos( tốc : Năm học 20192020 π π t + ). Tại thời điểm t= 2s vật có li độ và vận Tổ Vật lý Thể dụcQuốc phòng 3 A. 3cm,3π B. 3cm, −3π cm / s cm / s 2 C. −3cm,3π cm / s D. −3cm, −3π cm / s Câu 8. Một lị xo độ cứng k = 10N/m gắn vật m=100g, kéo vật khỏi vị trí cân bằng 2cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc thả vật. Lấy π2 = 10 , viết phương trình dao động A. x = 2cos(10t + π )cm B. x = 2cos( t + π )cm. C. x = 2cos(10t)cm π D. x = 2cos( t )cm π Câu 9. Một con lắc lị xo gồm một vật nặng khối lượng m = 0,5kg gắn với lị xo có độ cứng k = 5000N/m dao động điều hồ với biên độ A = 4cm, li độ của vật tại nơi có động năng bằng 3 lần thế năng là: A. x = 1cm B.x = 2cm C. x = 2cm D.Cả B và C Câu 10. Một con lắc lị xo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m = 0,5kg, lị xo có độ cứng k =0,5N/cm đang dao động điều hồ. Khi vận tốc của nó là 20cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 m/s2. Tính biên độ A của vật A. 20 cm B. 16cm C. 8cm D. 4cm Câu 11. Một con lắc lị xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Độ giãn của lị xo khi vật ở vị trí cân bằng là l. Cho con lắc dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A > l). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lị xo trong q trình dao động là A. F = k l B. F = k(A l) C F = kA D. F = 0 Câu 12. Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hồ, khi khối lượng của vật là m = m1 thì chu kì dao động là T1, khi khối lượng của vật là m = m2 thì chu kì dao động là T2. Khi khối lượng của vật là m = m1 + m2 thì chu kì dao động là A. T= T1 T2 B. T= T1 + T2 C.T= T12 T22 D.T= T1T2 T12 T22 CHƯƠNG II: SĨNG CƠ Câu 13. Một người quan sát sóng truyền trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đi qua trong thời gian 20 s và khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp là 12m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là: A. 1,2m/s B. 1m/s C. 1,5m/s D. 0,8m/s Câu 14. Một sóng cơ học lan truyền trong một mơi trường mơ tả bởi phương trình: u(x,t) = 0,03cosπ(2t0,01x), trong đó u và x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25m là A. π/8 B. π/4 C. π/2 D. π Câu 15. Cho hai nguôn kêt h ̀ ́ ợp S1, S2 giông hêt nhau cach nhau 5cm. Song do hai nguôn nay tao ra co b ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ươc song ́ ́ 2cm. Trên S1S2 quan sat đ ́ ược sô c ́ ực đai giao thoa la ̣ ̀ A. 7 B. 9 C. 5 D. 3 Câu 16. Trên dây AB dai 2m co song d ̀ ́ ́ ưng co hai bung song, đâu A nôi v ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ới nguôn dao đông (coi la môt nut song), ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́ đâu B cô đinh. Tim tân sô dao đông cua nguôn, biêt vân tôc song trên dây la 200m/s ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ A. 25Hz B. 200Hz C. 50Hz D. 100Hz Câu 17. Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhơ lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là: A. 40(cm/s) B. 50(cm/s) C. 60(cm/s) D. 80(cm/s) Câu 18. Một dao động lan truyền trong mơi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sóng tại N có dạng uN = 0,02cos2 t(m). Viết biểu thức sóng tại M: A. uM = 0,02cos2 t(m) C. u M 0,02 cos t Năm học 20192020 (m) B. u M 0,02 cos t D. u M 0,02 cos t (m) 2 (m) Tổ Vật lý Thể dụcQuốc phòng Câu 19. Một dây AB dài 1,8m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB A. = 0,3m; v = 60m/s B. = 0,6m; v = 60m/s C. = 0,3m; v = 30m/s D. = 0,6m; v = 120m/s Câu 20. Một sóng cơ truyền trong một mơi trường với tần số 10Hz, tốc độ truyền sóng là 80cm/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động vng pha là A. 1cm B. 2cm C. 8cm D. 4cm Câu 21. Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha với tần số 50Hz. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm và 25cm sóng dao động mạnh nhất, giữa M và đường trung trực khơng có điểm cực đại nào. Vận tốc truyền sóng là A. 25m/s B. 20m/s C. 10m/s D. 2,5m/s Câu 22. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tai 2 điểm A và B, cách nhau 18cm, có 2 nguồn kết hợp dao động đồng pha nhau với biên độ A và tần số bằng 50Hz. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Trên đoạn AB có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại? A. 4 B. 5 C. 9 D. 10 Câu 23. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d 1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 24cm/s B. 20cm/s C. 36cm/s D. 48cm/s Câu 24. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số f = 16Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có hai dãy cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước A. 34cm/s B. 24cm/s C. 44cm/s D. 60cm/s CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 25. Hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H có hiệu điện thế xoay chiều u=200cos(100 t+ thức cường dộ dịng điện chạy qua cuộn dây là: A i = 2cos(100 t )A. B. i = 2cos(100 t+ )A. C. i = 2cos(100 t )A. 3 )V . Thì biểu D. i = 2 cos(100 t Câu 26. Dịng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L biểu thức i 2 cos 100 t 6 )A H có ( A) , t tính bằng giây (s). Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là A. u 200 cos 100 t C. u 200 cos 100 t (V ) B. u 200 cos 100 t (V ) D. u 200 cos 100 t (V ) (V ) Câu 27. Hai đầu điện trở R = 50 có biểu thức hiệu điện xoay chiều là u = 100cos(100 t+ cường độ dòng điện chạy qya R là : A. i = 2 cos(100 t+ Năm học 20192020 )A B. i = 2cos(100 t+ )A C. i = 2cos100 t A )V thì biểu thức D. i = 2 cos(100 t)A Tổ Vật lý Thể dụcQuốc phịng 10 Câu 28. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C F một điện áp xoay 220 cos(100 t )(V ) , t tính bằng giây (s). Dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có chiều có biểu thức u biểu thức A. i 2,2 cos(100 t )( A) B. i 2,2 cos 100 t C. i 2,2 cos 100 t D. i 2,2 cos 100 t ( A) ( A) ( A) Câu 29. Cho mạch điện khơng phân nhánh RLC: R = 80 , cuộn dây có điện trở 20 , có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C = 0,318 F. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100 t dòng điện chạy qua mạch điện là: A i = cos(100 t ) A B. i = cos(100 t + ) A C. i = cos(100 t Câu 30. Mạch RLC khơng phân nhánh, biết R = 40 Ω; L = (chứa LC). Biểu thức u hai đầu mạch có dạng A. 80 sin (100 πt + )V B. 80cos(100 πt – 4 ) A D. i = cos100 t A 100 H và C = )V C. 80 cos(100 πt – V Câu 31. Một đoạn mạch gồm một tụ điện C có dung kháng 100 ) V thì biểu thức cường độ F ULC = 80cos(100 πt – 12 )V D. 80cos(100 πt + và một cuộn dây có cảm khnág 200 tiếp nhau. Hiệu điện thế tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L = 100cos(100π t + π π D. uC =50cos(100π.t + 7π )V )V 12 ) mắc nối π )V Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? A. uC =50 2cos(100π.t − )V B. uc =50cos(100π.t − C. uC =50cos(100π.t − )V 3 5π )V Câu 32. Một đoạn mạch gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R=100 , cuộn dây thuần cảm L= 1/ π (H), tụ điện C= 10 (F).Mắc vào hđt xoay chiều u= 200cos (100 t /2) (V).Tổng trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây: A. 100 B. 200 C. 100 D. 200 Câu 33. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: u = 100 2cos(100π t − π / 6)(V ) và cường độ dòng điện qua mạch là: i A. 400W; cos(100 t ) ( A) Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: B. 200 W C. 200W; D. 400 W −3 Câu 34. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C = 10 π tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là uC=50 cos(100πt cường độ dòng điện trong mạch là: A. i=5 cos(100πt + C. i=5 cos(100πt Năm học 20192020 ) (A) ) (A) D. i=5 cos(100πt F mắc nối ) (V) thì biểu thức của B.i=5 cos(100πt ) (A) ) (A) Tổ Vật lý Thể dụcQuốc phịng Câu 35. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch và cường độ dịng điện trong mạch có biểu thức: u = 200 cos(100 t – /2) (V) ; i = 5cos (100 t – /3) (A). Đáp án nào sau đây đúng? A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40 B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40 C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 D. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40 Câu 36. Cường độ dịng điện giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = 1/ (H) và điện trở R = 100 mắc nối tiếp có biểu thức i = 2 cos(100 t /6) (A). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. u = 200 cos(100 t + /12) (V) B. u = 400cos(100 t + /12) (V) C. u = 400 cos(100 t + 5 /6) (V) D. u = 200cos(100 t /12) (V) Câu 37. Đoạn mạch xoay chuyển RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào h ai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 10π U0cos100 t (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị điện dung của tụ điện là: A. 10−4 F 2π B. 10−3 F π C. 10−4 F π D. 3,18 F Câu 38. Cho một đoạn mạch xc gồm hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. HĐT giữa hai đầu mạch và cđdđ trong mạch có biểu thức u 100 cos(100 t / 2) (V) và i 10 cos(100 t / 4) A A. Hai phần tử đó là C, R. B. Hai phần tử đó là L, R. C. Hai phần tử đó là C, L. D. Tổng trở mạch là 10 Câu 39. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2 gồm 200 vòng dây quay với vận tốc 2400vịng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vng góc trục quay của khung và có độ lớn B = 0,005T. Từ thơng cực đại gửi qua khung là A. 24 Wb D. 0,01 Wb B. 2,5 Wb Câu 40. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ trường đều có cảm ứng từ C. 0,4 Wb B vng góc trục quay của khung với vận tốc 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là 10/ (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25 V B. 25 V C. 50 V D. 50 V Chúc các con ôn tập và làm bài thi tốt ! Năm học 20192020 ... vật? ?là m = m1 thì chu? ?kì? ?dao động là T1, khi khối lượng của? ?vật? ?là m = m2 thì chu? ?kì? ?dao động là T2. Khi khối lượng của? ?vật? ?là m = m1 + m2 thì chu? ?kì? ?dao động là A. T= T1 T2 B. T= T1 + T2 C.T= T12 T22 D.T= T1T2 T12 T22 CHƯƠNG II: SĨNG CƠ Câu? ?13 . Một người quan sát sóng truyền trên mặt hồ thấy có 5 đỉnh sóng đi qua trong thời gian 20 s và khoảng cách... Câu? ?12 . Một con lắc lị xo gồm lị xo có độ cứng k và? ?vật? ?có khối lượng m dao động điều hồ, khi khối lượng của vật? ?là m = m1 thì chu? ?kì? ?dao động là T1, khi khối lượng của? ?vật? ?là m = m2 thì chu? ?kì? ?dao động là T2. Khi khối lượng ... giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp là? ?12 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là: A. ? ?1, 2m/s B. 1m/s C. ? ?1, 5m/s D. 0,8m/s Câu? ?14 . Một sóng cơ? ?học? ?lan truyền trong một mơi? ?trường? ?mơ tả bởi phương trình: u(x,t) = 0,03cosπ(2t0,01x), trong đó u và x đo bằng m và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ lệch pha của