Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
Thiết kế chiếu sáng giao thông MỤC LỤC Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng MỤC LỤC HÌNH, BẢNG MỤC LỤC HÌNH Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển vượt bậc kinh tế giới, điện lực nói chung ngành đóng vai trị nịng cốt giúp điều phối vận hành cách trôi chảy ngành công nghiệp nặng, nhẹ, nông nghiệp, điện dân dụng…Bên cạnh ngành kỹ thuật chiếu sáng lại ngành có vị trí quan trọng Tại Việt Nam, kỹ thuật chiếu sáng phát triển mạnh mẽ hoàn thiện để giải vấn đề ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo Kỹ thuật chiếu sáng phục vụ đắc lực sống thường ngày, giúp tô điểm làm bậc cơng trình kiến trúc từ lớn đến nhỏ việc tạo điểm nhấn cho tác phẩm thuộc nghệ thuật thêm phần sắc sảo quyến rủ vấn đề chuyên gia quan tâm không Chiếu sáng đường phố hay chiếu sáng giao thông phận kỹ thuật chiếu sáng, ngồi việc phục vụ giao thơng vào ban đêm cách an toàn giảm thiểu tai nạn mà cịn dùng để tơ điểm cho đường phố thêm rực rỡ, thể trù phú tỉnh thành phố Với phát triển ngày đô thị mức sống nâng cao nhân dân yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng giao thông phải vươn xa nữa…và đề tài mà nhóm chúng em nghiên cứu đồ án “Lý thuyết chiếu sáng đường phố” Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CHIẾU SÁNG 1.1 Bản chất ánh sáng 1.1.1 Bản chất sóng - hạt ánh sáng + Ánh sáng nhìn thấy, tia cực tím, tia X, sóng radio, sóng truyền hình, tất dạng lượng điện từ truyền khơng gian dạng sóng, giống xạ điện từ khác đặc trưng bước sóng λ, tần số ν, chu kỳ T với ν = 1/T c = ν.λ + Có thể chia bước sóng thành phạm vi sau, ta nhận thấy ánh sáng nhìn thấy dải hẹp từ 380nm-780nm: • Từ 3000 m đến 1000 m Sóng dài (LW = long wave) • Từ 1000 m đến 100 m Sóng trung (MW = medium wave) • Từ 100 m đến 10 m Sóng ngắn (SW = Short wave) • Từ 10 m đến 0,5 m Sóng vơ tuyến (FM) • Từ 0,5 m đến 1,0 mm Sóng rađa • Từ 1000 μm đến 0,78 μm Sóng hồng ngoại • Từ 780 nm đến 380 nm Ánh sáng nhìn thấy • Từ 380 nm đến 10 nm Tia cực tím (tia tử ngoại, UV) • Từ 100 A0 đến 0,01 Ao Tia X • Từ 0,01 Ao đến 0,001 Ao Tia γ, tia vũ trụ ( μm = 10-6 m; nm = 10-9 m; Ao = 10-10 m) + Theo thuyết lượng tử, ánh sáng cịn mang chất hạt (photon), có lượng E = hν= hc / λ ; h số Plank = 6,626176 -34 js Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông + Một photon bị biến va vào đẩy điện tử vịng ngồi lên trạng thái kích thích quỹ đạo xa nhân => hấp thu lượng ánh sáng vật chất + Một photon sinh điện tử từ trạng thái kích thích chuyển sang quỹ đạo khác gần nhân tải lượng mà nguyên tử bị dạng tia sáng mà bước sóng tỷ lệ nghịch với lượng truyền => phát lượng ánh sáng vật chất + Như vào bước sóng ta phân biệt sóng ánh sáng dạng lượng khác quang phổ điện từ 1.1.2 Nguồn sáng tự nhiên quang phổ liên tục + Ánh sáng nhìn thấy khác với dạng xạ điện từ khác khả làm kích hoạt võng mạc mắt người + Vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng dao động từ 380nm780nm + Thí nghiệm chứng minh: dải phổ ánh sáng mặt trời dải quang phổ liên tục có bước sóng thay đổi từ 380nm –780nm hình sau: + Ánh sáng mặt trời coi nguồn sáng chuẩn để đánh giá chất lượng nguồn sáng nhân tạo Hình 1.1 Thí nghiệm quang phổ liên tục Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng + Ánh sáng mặt trời có nhiều cơng dụng khác ngồi chiếu sáng : sinh vitamin D tắm nắng buổi sáng, diệt vi khuẩn (do có lượng bé tia cực tím), phát điện, thu nhiệt,sấy khô, + Hiện người ta nghiên cứu thiết bị dẫn ánh sáng tự nhiên vào nhà nhằm giảm tiền điện có lợi cho sức khoẻ 1.1.3 Nguồn sáng nhân tạo quang phổ vạch Hình 1.2 Thí nghiệm quang phổ vạch - Nguồn sáng nhân tạo ( đèn chiếu sáng) + Ánh sáng nhân tạo có quang phổ đứt qng (quang phổ vạch) Hình 1.2 kết thí nghiệm xác định quang phổ số nguồn sáng nhân tạo sau qua lăng kính: + Nói chung ánh sáng nhân tạo không tốt ánh sáng mặt trời (xét góc độ chiếusáng) Về mặt tâm - sinh lý, trải qua hàng triệu năm tiến hóa, hệ thần kinh người thích nghi hồn toàn với ánh sáng ban ngày nên với nguồn sáng ánh sáng mặt trời không tốt mắt Ước mơ người luôn hướng đến việc tạo nguồn sáng giống ban ngày, để đánh giá chất lượng nguồn Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông sáng nhân tạo người ta thường lấy ánh sáng ban ngày làm chuẩn để so sánh - Ánh sáng đèn tùy ta thường thấy có màu xanh, tức có quang phổ vạch mặcdù ban đêm ta cảm thấy dễ chịu Với tiến kỹ thuật, người ta chế tạo nguồn sáng có khả phát xạ có quang phổ liên tục gần với ánh sáng trắng đèn xenon, song giá thành đắt nên chủ yếu dùng cho loại xe đắt tiền 1.2 Một số tượng phát sáng phạm vi ứng dụng chiếu 1.2.1 Hiện tuợng phát sáng nung nóng - Bất kỳ vật thể có nhiệt độ >0 0K xạ lượng dạng sóng điện từ, nung nóng đến nhiệt độ khoảng 1000o K phát xạ ánh sáng (cũng loại sóng điện từ) Nhiệt độ cao cường độ ánh sáng tăng lên màu sắc bề trở nên sáng Các loại đèn điện chiếu sáng thường dùng dòng điện để đốt nóng sợi đốt (dây tóc) kim loại Hiện tượng phát sáng nung nóng dịng điện nhà khoa học Anh Humphrey DaVy phát năm 1802 Sau nhà phát minh người Mỹ Edison chế tạo đèn sợi đốt Hiện tượng phát xạ ánh sáng nung nóng giải thích sau: Khi có điện áp đặt vào hai đầu dây tóc, điện tử lớp ngồi nguyên tử giải phóng khỏi nguyên tử dịch chuyển mạng tinh thể kim loại Trong trình di chuyển, điện tử ln ln có va chạm với nguyên tử, động điện tử truyền phần cho nguyên tử Kết nguyên tử bị kích thích số điện tử lớp nhảy lớp (nếu lớp chưa đầy) Điện tử có xu hướng trở vị trí trống gần hạt nhân (vị trí ổn định) điều xảy điện tử lượng lượng E (thế năng) đồng thời giải phóng Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng photon có bước sóng λ = c.h/E (có thể ánh sáng nhìn thấy khơng nhìn thấy) - Năng lượng xạ bao gồm quang năng, nhiệt xạ hồng ngoại, Ứng dụng tượng để chế tạo loại đèn sợi đốt đèn sợi đốt chân không (trong dân dụng 50W75W), đèn sợi đốt halogen (còn gọi đèn halogenVonfram) 1.2.2 Hiện tượng phát sáng phóng điện - Hiện tượng nhà khoa học Anh Edward Townsend phát Hiện tượng phóng điện chất khí q trình diễn phức tạp, phụ thuộc vào áp suất khí, cơng suất nguồn điện dạng điện trường Tuy nhiên mơ tả tóm tắt thơng qua thí nghiệm sau đây: cho ống phóng điện thủy tinh chứa kim loại khí trơ áp suất thấp, bên có đặt điện cực nối với nguồn chiều thông qua biến trở điều chỉnh được: + Khi điện áp tăng lên dịng điện tăng theo (đoạn AB) Ngun nhân có dịng điện ion tự tồn chất khí + Đến điểm B (điểm xảy phóng điện) dịng điện tăng nhanh điện áp giảmxuống đến điểm M (điểm trì phóng điện) Ngun nhân dịng điện tăng tượng ion hóa chất khí làm cho số điện tử tăng lên nhanh + Đến điểm D (bằng cách giảm R) xảy tượng phóng điện hồ quang Nguyên nhân điện cực bị đốt nóng mức làm phát xạ điện tử hiệu ứng nhiệt-ion - Cần lưu ý áp suất cao xảy tượng phóng điện tia lửa khơng phải phóng điện tỏa sáng áp suất cao, tượng phóng điện khơng tự trì - Khi ứng dụng tượng vào đèn điện chiếu sáng, người ta cho đèn làm việc khoảng B-D với điểm làm việc M xác lập nhờ điện trở R gọi “chấn lưu” Điện áp điểm B gọi điện áp phóng điện hay điện áp mồi Khi phóng điện, Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông nguyên tử khí bị kích thích lên mức lượng cao hơn, sau trở trạng thái ban đầu phát phôton gây nên tượng phát sáng hướng từ cực âm sang cực dương Ánh sáng phát thường đơn sắc mang màu đặc trưng khí ống thủy tinh Ngồi ánh sáng nhìn thấy, tùy vào chất khí mà cịn có tia hồng ngoại hay tử ngoại Nếu có phát tia tử ngoại ống phóng điện phải làm thủy tinh có đặc tính cản tia tử ngoại (thủy tinh natri cacbonat), tránh hủy diệt sinh vật sống, tia hồng ngoại không nguy hiểm có tác dụng nhiệt Hình 1.3 Thí nghiệm phóng điện chất khí Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng Hình 1.4 Phóng điện chất khí với nguồn điện hình sin Đối với nguồn điện xoay chiều hình sin chiều dịng điện trì ống thủy tinh liên tục thay đổi theo tần số nguồn điện Cả dòng điện điện áp ống phóng điện khơng cịn hình sin nên xem phần tử phi tuyến Mặc dù mắt người không cảm nhận ánh sáng đèn tạo ánh sáng nhấp nháy liên tục 1.2.3 Hiện tượng phát sáng huỳnh quang Hiện tượng huỳnh quang biết đến vào kỉ 19 nhà khoa học người AnhGeorge G Stoke Khi cho ánh sáng tử ngoại (khơng nhìn thấy) chiếu vào chất phát huỳnhquang phần lượng biến đổi thành nhiệt, phần cịn lại biến đổi thành ánh sáng có bước sóng dài nằm dải quang phổ nhìn thấy (Đinh luật Stoke) Giải thích theo thuyết lượng tử hình 1.5: photon xạ tử ngoại (hình bên trái) va chạm với electron nguyên tử chất huỳnh quang, kích thích đưa electron lên mức lượng cao Sau đó, electron rơi xuống mức lượng thấp phát ánh 10 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông - Để bảo vệ phận người ta phải dùng kính bảo vệ, nhiên phải đảm bảo truyền ánh sáng tốt nên thường làm thủy tinh, nhựa vật liệu composit suốt mờ - Về mặt cấu tạo, kính bảo vệ dạng phẳng dạng rãnh khía (rãnh khía làm cho hiệu suất đèn cao hơn) - Ngồi kính bảo vệ cịn có chức chống nổ chế độ làm việc đèn phóng điện hồ quang với nhiệt độ cao Khi ống phóng điện bị nổ mảnh vỡ văng có nhiệt độ cỡ 10000C nguy hiểm cho người đường, huỷ hoại tài sản, chí hoả hoạn Kính bảo vệ phải có độ chịu va đập khơng gian đủ để giữ lại mảnh vỡ - Kính bảo vệ mơi trường truyền ánh sáng nên có lượng tia tử ngoại xun qua, ngồi lại chịu tác động trực tiếp môi trường (mà thị mơi trường thường nhiễm) nên nhanh bị lão hố bị mờ Hình 2.21 Kính bảo vệ khía 37 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông 2.6 Những nguyên tắc chiếu sáng đường giao thông 2.6.1 Phương vị trí quan sát người lái xe - Mắt người lái xe thường cao mặt đường 1,5m nên xe chạy tầm nhìn người lái xe nằm khoảng từ 60170m trước mắt người lái xe với góc quan sát từ 0,50 -1,50 Hình 2.22 Phạm vi quan sát người lái xe 2.6.2 Độ chói mặt đường - Đại lượng quang học tác động trực tiếp lên mắt người lái xe độ chói mặt đường theo phương quan sát tầm xa khoảng 100m Người lái xe quan sát mà ánh sáng từ mặt đường phản chiếu trực tiếp đến mắt - Độ chói có ảnh hưởng đến khả phân biệt chướng ngại vật đường chiếu sáng, mặt đường trở thành nguồn sáng thứ cấp, độ chói phải đạt yêu cầu phân biệt chướng ngại vật xác để người lái xe kịp xử lý - Độ chói trung bình mặt đường phụ thuộc vào mật độ giao thơng, tốc độ phương tiện, loại thị,…ngồi cịn phụ thuộc vào cách bố trí đèn, độ cao treo đèn,… Bảng 2.3 Quy định cấp chiếu sáng tương ứng với cấp đường Loại đường Đường phố đô thị Cấp đường phố Chức đường Đường cao tốc Xe chạy tốc độ cao, liên hệ khu đô thị Cấp chiếu sáng A 38 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông loại 1, khu thị điểm dân hệ thống chùm thị (tốc độ xe 120km/h) đô cư đô Đường phố cấp Giao thơng liên tục khu nhà ở, khu công nghiệp khu trung tâm công cộng nối với đường cao tốc phạm vi thị (tốc độ xe 100km/h) Đường phố cấp Giao thơng có điều khiển liên hệ phạm vi đô thị khu nhà ở, khu công nghiệp trung tâm công cộng nối với đường phố cấp (tốc độ xe 80km/h) Đường khu vực Liên hệ gới hạn nhà nối với đuờng phố cấp thị (tốc độ xe 80km/h) Đường vận tải Vận chuyển hàng hố cơng nghiệp vật liệu xây dựng khu dân dụng, khu công nghiệp kho tàng bến bãi (tốc độ xe 80km/h) Đường khu nhà Liên hệ tiểu khu, nhóm nhà với đường khu vực, khơng có giao thông công cộng (tốc độ xe 60km/h) Đường khu cơng nghiệp kho hàng Chun chở hàng hố cơng nghệp vật liệu xây dựng giới hạn khu công nghiệp, kho tàng nối đuờng vận tải đường khác (tốc độ 60km/h) Đường cấp khu vực Đường nội B C 39 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng Bảng 2.4 Độ chói trung bình độ rọi trung bình mặt đường Cấp chiếu sáng Lưu lượng xe lớn thời gian có chiếu sáng (xe/giờ) Từ 3000 trở lên A Độ chói trung bình mặt đuờng ( cd/m2 ) 1.6 Từ 1000 đến 1.2 3000 1.0 Từ 500 đến 0.8 1000 Độ rọi trung bình mặt đường ( lux) Không định quy Không định quy Dưới 500 Từ 2000 trở lên B 1.2 Từ 1000 đến 1.0 2000 0.8 Từ 500 đến 0.6 1000 0.4 Từ 200 đến 500 Dưới 200 C Trên 500 0.6 12 Dưới 500 0.4 2.6.3 Độ đồng độ chói mặt đường - Mặt đường chiếu sáng nói chung khơng phải mặt phản xạ khuếch tán mà phản xạ khuếch tán hỗn hợp nghĩa độ chói quan sát theo hướng khác không - Như thiết kế chiếu sáng đường phố phải xem xét độ đồng độ chói nhiều điểm mặt đường theo phương dọc phương ngang tầm nhìn người lái xe 40 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng - Độ đồng độ chói đánh giá qua tiêu : Độ chói chung Uo = Độ đồng dọc U1 = 2.6.4 Phương pháp tỉ số R thiết chiếu sáng - Phương pháp tỉ số R chất tính tốn dựa độ rọi có xét tới độ chói mặt đường thơng qua tỉ số R : R= Bảng 2.5 Hằng số R thực nghiệm R = Loại chóa đèn Bê tơng Lớp phủ mạt nhựa đường Hè đường Sạch Bẩn Sáng Trung bình Tối Chóa kiểu chụp sâu 11 14 14 19 25 18 Chóa kiểu bán rộng 10 10 14 18 13 - Ưu điểm phương pháp cho phép tính tốn cách tương đối xác mà khơng cần phải có số liệu đèn đèn chiếu sáng 2.7 Những thơng số hình học bố trí đèn Chú thích: h : Chiều cao treo đèn l : Chiều rộng lòng đường e : Khoảng cách cột đèn liên tiếp s : Độ vươn cần đèn (khoảng cách hình chiếu đèn đến chân cột) thực tế thường dùng s = 1,2 ; 1,5 ; 2,4 ; 3m 41 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng a : Khoảng cách hình chiếu đèn đến mép đường α : Góc nghiêng cần đèn Hình 2.23 Các thơng số bố trí đèn - Góc nghiêng α cần đèn : khoảng 50 -150 tốt - Khi thiết kế không nên mở rộng α lớn 150 làm tăng khoảng cách tới điểm cần chiếu sáng nên độ rọi giảm làm tăng chói lố cho người lái xe Cơng thức tính gần khoảng cách đèn CT: e= F/(Etb.l) Trong đó: e: Khoảng cách hai đèn đường Etb: Độ rọi trung bình cần đáp ứng l: Chiều rộng lịng đường F: Quang thông đèn phát 42 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông - Khoảng cách cột chiều cao treo đèn: Để đảm bảo độ đồng dọc trục U1 sử dụng loại chố đèn khác khoảng cách cột (e) chiều cao treo đèn (h) phải đảm bảo điều kiện sau Bảng 2.6 Khoảng cách cột chiều cao treo đèn Loại chóa đèn Chóa kiểu rộng (0 – 750) Chóa kiểu bán rộng (0 – 75 ) Chóa kiểu hẹp (0 – 650) Phương pháp bố trí - Một bên, hai bên đối xứng, dãy phân cách - Hai bên so le - Một bên, hai bên đối xứng, dãy phân cách Max Ghi 4.0 Hạn chế dùng 3.7 3.5 3.2 Hai bên so le - Một bên, hai bên đối xứng, dãy phân cách 3.0 2.7 Hai bên so le Bảng 2.7 Quy định độ cao treo đèn tối thiểu bắt buộc 43 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông ee 2.8 Các phương án bố trí đèn 2.8.1 Lắp bên - Phương án sử dụng bề rộng lịng đường hẹp (1 ≤ 7.5m) phía có hàng đường uốn cong để dẫn hướng Hệ số đồng độ rọi đảm bảo ≤ h 44 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thơng Hình 2.24 Bố trí đèn bên đường * Ưu điểm: - Khả dẫn hướng tốt - Chi phí lắp đặt thấp * Nhược điểm: - Độ đồng chung không cao 2.8.2 Lắp hai bên so le * Ưu điểm: - Phù hợp với đường phố có nhiều xanh * Nhược điểm: - Tính dẫn hướng thấp - Độ đồng dọc trục độ rọi khơng cao, chi phí xây dựng lớn - Hệ số đồng độ rọi đảm bảo 1,5h ≥ l ≥ h hay l ≥ h ≥h 45 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông Hình 2.25 Bố trí đèn hai bên đường kiểu so le 2.8.3 Lắp hai bên song song Áp dụng lòng đường rộng cần phải đặt đèn lên cao Độ đồng độ rọi đảm bảo l > 1,5h * Ưu điểm: Dẫn hướng tốt, thuận lợi cho trang trí chiếu sáng, kết hợp chiếu sáng vỉa hè * Nhược điểm: Chi phí lắp đặt cao Hình 2.26 Bố trí đèn hai bên đường song song 2.8.4 Lắp đặt dải phân cách trung tâm - Áp dụng trục đường nhiều cây, chiều rộng dải phân cách ≥1,5 m nhỏ 6m - Điều kiện đảm bảo độ rọi đồng L ≤ h, L bề rộng dải phân cách - Một số quốc gia người ta lại sử dụng kiểu đèn lắp dây treo Trên dải phân cách người ta lắp cột đỡ bố trí 46 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông xa nhau, lắp dây cáp cột đỡ để treo đèn dọc dải phân cách * Ưu điểm: Dẫn hướng tốt, hệ số sử dụng cao, chi phí xây dựng thấp * Nhược điểm: Phân bố ánh sáng không đều, hạn chế chiếu sáng vỉa hè Hình 2.27 Bố trí đèn dải phân cách 47 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LẶT ĐẶT ĐÈN ĐƯỜNG Ở TỈNH VĨNH LONG VÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐÈN ĐƯỜNG QUÊ EM 3.1 Phương pháp lắp đặt đèn tỉnh Vĩnh Long 3.3.1 Đèn đường Phó Cơ Điều-Phường 3-TPVL-Vĩnh Long Đường Phó Cơ Điều, phường 3, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long có chiều dài 2.5 km, đường thuộc loại đường đơi có dãy phân cách Chiều rộng bên 10m Cấp chiếu sáng phân loại A, có từ 1000 đến 3000 phương tiện lưu thông (đối với cao điểm), độ chói trung bình mặt đường được qui định 1.2 cd/m Đèn sử dụng cho chiếu sáng sử dụng đèn sodium với công suất 250W Tổng số cột đèn 45 cột (90 bóng), khoảng cách cột 40m, chiều cao cột 12m Đây sử dụng phương pháp lắp đặt dãy phân cách trung tâm 3.3.2 Đèn đường Trưng Nữ Vương, phường 1, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Đoạn đường có chiều dài 900m, chiều rộng mặt đường 20m khơng có dãy phân cách Cấp chiếu sáng phân loại A, có 3000 phương tiện lưu thơng giờ, độ chói quy định 1.6 cd/m Đèn sử dụng đèn Sodium 250W, chiều cao cột 10m khoảng cách cột khoảng 30m Tại sử dụng phương pháp lắp đặt hai bên đồng 48 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông 3.2 Nghiên cứu thiết kế đèn đường quê em 3.2.1 Thông tin đoạn đường phương án thiết kế Đường tỉnh 904 thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long có chiều dài 13km, chiều rộng không 7.5m qua xã Hòa Lộc, xã Mỹ Thạnh Trung xã Tường Lộc huyện Tam Bình Đoạn đường có lắp đèn đèn nhiên số lượng đèn lắp chưa hết tuyến đường nhiều đoạn chưa lắp gây nguy hiểm cho người tham gia giao thơng Đoạn đường có nhiều xanh ven đường, lưu lượng xe lưu thông vào ban đêm khoảng 200 đến 500 phương tiện, cấp chiếu sáng thuộc loại B độ chói trung bình đường qui định 0.8 cd/m2 Từ liệu em đưa phương án thiết kế sau: Loại đèn sử dụng đèn sodium 250W có quang thơng 28.000lm Khoảng cách đèn là: 36m, chiều cso cột 10m Lắp theo kiểu bên chiều rộng đường tương đối đoạn đường có nhiều xanh thêm phần lưu lượng phương tiện qua lại thấp 49 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông 3.2.2 Mô thử DIAlux 50 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vinaled.com/den-duong-led/ http://www.litec.com.vn/news-90/tieu-chuan-den-chieu-sangduong-pho-tcvn-7722-2-3:2007-(iec-60598-2-3:2002)/ https://www.ankhanggroup.com/den-led-duong-pho https://hclighting.vn/tin-tuc/quy-trinh-thi-cong-den-duong-chieusang-11025 https://luatduonggia.vn/quy-dinh-ve-viec-lap-den-chieu-sang-vavia-he-cua-duong-qua-khu-dan-cu/ https://bongdenphilip.com/tin-tuc/35/bong-den-cao-ap-sodium250w-philips.html https://congtyanhsang.com/product/bong-den-cao-ap-metal-halidephilips-mh-250w-e40/ https://www.phucthanhled.com/phuong-phap-bo-tri-den-cao-ap 51 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 ... ngành kỹ thuật chiếu sáng lại ngành có vị trí quan trọng Tại Việt Nam, kỹ thuật chiếu sáng phát triển mạnh mẽ hoàn thiện để giải vấn đề ánh sáng tự nhiên ánh sáng nhân tạo Kỹ thuật chiếu sáng. .. tác phẩm thuộc nghệ thuật thêm phần sắc sảo quyến rủ vấn đề chuyên gia quan tâm không Chiếu sáng đường phố hay chiếu sáng giao thông phận kỹ thuật chiếu sáng, việc phục vụ giao thông vào ban đêm... sinh từ hệ thống chiếu sáng lỗi thời 23 Bùi Văn Kiên – Nguyễn Trần Nam Anh ĐH CNKT ĐĐT 2017-1 Thiết kế chiếu sáng giao thông Hình 2.10 Chiếu sáng giao thông Hình 2.11 Chiếu sáng đô thị 2.2 Vấn