Biến đổi sinh kế của người mường vùng lòng hồ thủy điện hòa bình ở nơi tái định cư

215 23 0
Biến đổi sinh kế của người mường vùng lòng hồ thủy điện hòa bình ở nơi tái định cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HẠNH BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI MƯỜNG VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH Ở NƠI TÁI ĐỊNH CƯ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2017 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HẠNH BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI MƯỜNG VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH Ở NƠI TÁI ĐỊNH CƯ Chun ngành: Dân tộc học Mã số: 62 22 70 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS Nguyễn Văn Chính PGS.TS Trần Văn Bình Hà Nội – 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Những quan điểm mà luận án kế thừa tác giả trước trích dẫn nguồn xác, cụ thể Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Trịnh Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận án “Biến đổi sinh kế người Mường vùng lịng hồ thủy điện Hịa Bình nơi tái định cư”, nhận giúp đỡ hiệu nhiều quan, tập thể cá nhân Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Chính PGS.TS Trần Văn Bình – hai người thầy tận tình bảo cho tơi từ việc xác định đề tài, hướng tiếp cận, cách thu thập xử lý tư liệu, cách trình bày kết nghiên cứu, giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: - Khoa Nhân học, mà trước mơn Dân tộc học thuộc Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi hình thành, ni dưỡng niềm đam mê nghiên cứu dân tộc học từ chập chững bước chân vào cánh cửa trường Đại học - Cục Tham mưu, Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật, Bộ Công an – nơi công tác, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án - Ủy ban nhân dân xã Hiền Lương người dân yêu quý, giúp đỡ người vùng đất từ năm 2009 đến nay, không ngại ngần chia sẻ với câu chuyện vui buồn đời sống Cảm ơn gia đình, quý thầy cô, người bạn đồng nghiệp ln khích lệ, động viên tơi vượt qua nhiều trở ngại để hoàn thành luận án Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Trịnh Thị Hạnh ii Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hộp MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.Bố cục luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề tái định cư bắt buộc cơng trình thủy điện 1.1.2 Các nguồn sinh kế vốn xã hội tái định cư bắt buộc 13 1.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 28 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 28 1.2.2 Một số khái niệm sử dụng luận án 38 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: Q TRÌNH TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 45 2.1 Tái định cư thủy điện Hịa Bình 452.1.1 Những nét lớn thủy điện Hịa Bình 45 2.1.2 Một số đặc điểm tái định cư 47 2.1.3 Các sách tái định cư hậu tái định cư 49 2.2 Quá trình tái định cư địa bàn nghiên cứu 53 2.2.1 Người Mường khu vực lòng hồ 53 iii 2.2.2 Quá trình tái định cư xã Hiền Lương 2.2.3 Xóm Ké 2.2.4 Xóm Lương Phong Tiểu kết CHƯƠNG 3: BIẾN ĐỔI SINH KẾ TRONG MƠ HÌNH DI VÉN: XĨM KÉ Q trình tái cấu trúc lại xóm Ké sau tái định cư 3.2 Các nguồn sinh kế xóm Ké 3.3 Nguồn vốn xã hội xóm Ké 3.4 Các hoạt động sinh kế sau “di vén” 3.5 Đánh giá kết nguồn sinh kế Tiểu kết CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỔI SINH KẾ TRONG MƠ HÌNH LẬP LÀNG MỚI XÓM LƯƠNG PHONG 4.1 Sự hình thành xóm Lương Phong sau tái định cư 4.2 Các nguồn sinh kế 4.3 Nguồn vốn xã hội xóm Lương Phong 4.4 Các hoạt động sinh kế sau lập làng tái định cư 4.5 Đánh giá kết nguồn sinh kế Tiểu kết CHƯƠNG 5: CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SAU TÁI ĐỊNH CƯ 137 5.1 Hoạt động hỗ trợ phát triển nhà nước 5.2 Hoạt động hỗ trợ phát triển tổ chức phi phủ (NGO) 5.3 Đánh giá hoạt động hỗ trợ phát triển Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAV Tổ chức Action Aid quốc tế ADB Ngân hàng phát triển châu Á AFAP Quỹ Ốttrâylia nhân dân châu Á Thái Bình Dương CODE Viện tư vấn nghiên cứu phát triển CRES Trung tâm nghiên môi trường xã hội DFID Bộ phát triển quốc tế Anh IRR Rủi ro bần hóa tái thiết JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JENFODA Dự án phục hồi rừng đầu nguồn tự nhiên bị suy thoái miền Bắc Việt Nam HTX Hợp tác xã NIAPP Viện quy hoạch thiết kế nơng nghiệp NGOs Các tổ chức phi phủ Nxb Nhà xuất Tc Tạp chí TĐC Tái định cư UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VUSTA Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam WB Ngân hàng giới WCD Ủy ban giới Đập Đ Việt Nam đồng v Bảng 2.1 Chuyển Bảng 3.1 Số dân Bảng 3.2 Địa hìn Bảng 3.3 Tài sản 2004 v Bảng 3.4 Quan h Bảng 3.5 Thu nh Bảng: 3.6 Tập đo Bảng: 3.7 Thống (thời đ Bảng 3.8 Số ngư Bảng 4.1 Nguồn Bảng 4.2 Tuổi đờ Bảng 4.3 Địa đường Bảng 4.4 Thu nh Bảng 4.5 Tỷ lệ đ nhập h Hộp 3.1: Chi cơng xóm Ké năm 2015, tr.82 Hộp 3.2: Câu chuyện đầu tư vào nghề đánh bắt tơm cá lịng hồ gia đình ơng Hà Viết Sâm, tr 93 vi MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tái định cư (TĐC) bắt buộc, đặc biệt TĐC bắt buộc dự án phát triển đặt nhiều vấn đề cần giải Việt Nam nhiều nơi toàn giới, có việc đảm bảo sống người dân sau TĐC Đây không vấn đề kinh tế, mà quan trọng vấn đề thích ứng văn hóa cộng đồng cư dân phải chuyển đến nơi có nhiều khác biệt với nơi cũ Tìm hiểu biến đổi sinh kế nhằm khám phá thích ứng văn hóa người TĐC bắt buộc, buộc phải đối diện với môi trường tự nhiên xã hội lý khoa học để chọn đề tài TĐC bắt buộc đồng hành với phát triển, điều có nghĩa TĐC bắt buộc gắn liền với xã hội lồi người; có nhiều dự án phát triển nhiều người phải TĐC bắt buộc Hơn nữa, TĐC bắt buộc xảy thiên tai (động đất, sạt lở, sóng thần…), chiến tranh, hay định Nhà nước chương trình định canh định cư TĐC hoạt động khơng thể tránh khỏi xã hội lồi người Tuy nhiên, TĐC để đảm bảo sống cho người TĐC, để họ hưởng trái công phát triển ‘ăn đắng’, trở thành ‘nạn nhân’, thành đối tượng ‘phải hi sinh’ cho phát triển? CODE (2011, tr.15) nhận định rằng: “Ở Việt Nam giới có dự án TĐC, đặc biệt TĐC dự án thủy điện thành công việc phục hồi sinh kế, chưa nói đến đảm bảo sinh kế bền vững” Đây vấn đề trăn trở nhiều nhà khoa học, nhiều người làm sách Đối với loại hình TĐC bắt buộc dự án phát triển, nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề sinh kế, biến đổi sinh kế người dân sau TĐC trạng đời sống khó khăn, nguyên nhân chủ yếu khiến người dân không khôi phục sinh kế họ Nhóm nguyên nhân biết đến nhiều thiếu/khó tiếp cận vốn tự nhiên (đất canh tác, rừng, diện tích mặt nước, bãi chăn thả tự nhiên…), vốn vật chất (cơ sở hạ tầng nghèo nàn…), vốn người (trình độ dân trí thấp, khơng áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất…) Và để khắc phục trạng này, hầu hết nghiên cứu khuyến nghị cần có sách TĐC thỏa đáng hơn, với số tiền đền bù lớn hơn, thời gian hỗ trợ lâu hơn, có chế hỗ trợ tồn diện, vốn đầu tư trực tiếp cho sản xuất lớn hơn… để giúp người dân khôi phục sinh kế Tuy 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Phụ lục 4: Bảng thống kê dự án từ tài liệu lưu trữ gia đình ơng Hà Viết Si 26 ... NHÂN VĂN TRỊNH THỊ HẠNH BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI MƯỜNG VÙNG LÒNG HỒ THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH Ở NƠI TÁI ĐỊNH CƯ Chun ngành: Dân tộc học Mã số: 62 22 70 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Trịnh Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hoàn thành luận án ? ?Biến đổi sinh kế người Mường vùng lòng hồ thủy điện Hòa Bình nơi tái định cư? ??, tơi nhận giúp đỡ hiệu... sở khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài ? ?Biến đổi sinh kế người Mường vùng lịng hồ thủy điện Hịa Bình nơi tái định cư? ?? làm Luận án tiến sĩ Lịch sử chun ngành Dân tộc học TĐC cơng trình thủy điện

Ngày đăng: 19/10/2020, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan