1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 2 linh kien Linh kien dien tu

2 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 346,01 KB

Nội dung

Câu lạc Nghiên cứu khoa học Khoa Điện - Điện tử - PIF Club Tài liệu học tập K12 – buổi 1) ĐIỆN TRỞ: R + Cần phân biệt giá trị điện trở (ví dụ: 1Ω, 1kΩ, 47kΩ) + Trên thân điện trở có cách vạch màu (thông thường vạch)  dựa vào vạch màu để đọc giá trị:  Vạch & 2: giá trị  Vạch 3: hệ số nhân  Vạch 4: sai số (thường gặp màu nhũ) Kí hiệu: R – Đơn vị Ohm (Ω) Kí hiệu Hình dạng thực tế Màu Nhũ vàng  xác định vạch sai số (vạch 4) Vàng Tím Đỏ Ví dụ: + Vạch (vàng): + Vạch (tím): + Vạch (đỏ): nhân 10 = 100 + Vạch (nhũ vàng): sai số ±5% Giá trị: 4700 Ω = 4.7kΩ (thường viết 4.7k hay 4k7) Bảng mã màu điện trở: Màu Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng Nhũ vàng Nhũ bạc Giá trị - Hệ số nhân 10 101 10 10 10 10 106 10 10 10 -1 10 10-2 Sai số ±1% ±2% ±3% ±4% ±5% ±10% Khi vạch màu vị trí khác nhau, mang ý nghĩa Tham khảo thêm: http://www.payitforward.edu.vn/wordpress/tutorials/for-beginner/ Google: điện trở, resistor,… 2) TỤ ĐIỆN: C LOẠI TỤ THÔNG DỤNG (1) Tụ hố: Kí hiệu: C - Đơn vị: Fara (F) Giá trị tụ hoá điện áp lớn tụ chịu ghi vỏ tụ (ví dụ: 10µF/16V C=10 microFara hay cịn kí hiệu 10uF) + Tụ khơng cực (khơng phân biệt cực tính) Tụ phân cực (có phân biệt cực (+) (-) ) Gắn nhầm NỔ (2) Tụ gốm: (cũng thường gọi tụ Pi) Là tụ không phân cực (ceramic capacitor) Là tụ phân cực Do gắn phải ý cực tính (electrolytic capacitor) (3) Tụ kẹo: Là tụ không phân cực (polyester, polypropylene capacitor) Phân biệt cực tính: - Trên vỏ tụ có đánh dấu (-) bên cực âm - Chân dài cực dương Đọc giá trị tụ không phân cực: - Một số loại tụ có ghi giá trị vỏ (vd: 100nF 100 nano Fara) - Thường gặp: Trên vỏ ghi số số, với loại này, đơn vị tương ứng pF (picoFara = 10-12F) + chữ số: 22 (22pF), 18 (18pF),… + chữ số: chữ số cuối hệ số nhân 103: 10 x 103 pF = 10,000 pF = 10nF 682: 68 x 102 pF = 6800 pF = 6.8nF Forum trao đổi dành cho sinh viên năm (thắc mắc điều gì, K12 lên forum, anh chị ln nhiệt tình giúp đỡ): www.PayItForward.edu.vn  forum  forum  Các khoá học  Dành cho sinh viên năm [K2012] Câu lạc Nghiên cứu khoa học Khoa Điện - Điện tử - PIF Club III) TRANSISTOR (BJT)  Transistor linh kiện điện tử điều khiển (các bạn học cụ thể sau)  Có loại NPN PNP với ký hiệu sau: Hình dạng thực tế phân biệt chân: Có nhiều transistor khác (tên khác nhau) thứ tự chân khác tuỳ theo họ loại thông dụng C1815 (NPN) A1015 (PNP) với hình dạng chân giống nhau: IV) LED  LED loại diode, tức cho dòng điện chạy qua theo chiều  Led có chân linh kiện phân cực, phải cấp điện chiều hoạt động, LED phát sáng + (Anode) (Cathode)  Led có nhiều hình dạng màu sắc, độ sáng khác nhau, nên có nhiều ứng dụng: + bảng hiệu, quảng cáo + trang trí + chiếu sáng (đèn pin, đèn học, đèn đường,…) Hình dạng thực tế phân biệt chân:  Chân dài chân dương  Nhìn vào bên LED, cực nhỏ ứng với bên dương (+) Forum trao đổi dành cho sinh viên năm (thắc mắc điều gì, K12 lên forum, anh chị ln nhiệt tình giúp đỡ): www.PayItForward.edu.vn  forum  forum  Các khoá học  Dành cho sinh viên năm [K2012] ... viên năm (thắc mắc điều gì, K 12 lên forum, anh chị ln nhiệt tình giúp đỡ): www.PayItForward.edu.vn  forum  forum  Các khoá học  Dành cho sinh viên năm [K20 12] ... chân giống nhau: IV) LED  LED loại diode, tức cho dòng điện chạy qua theo chiều  Led có chân linh kiện phân cực, phải cấp điện chiều hoạt động, LED phát sáng + (Anode) (Cathode)  Led có nhiều...Câu lạc Nghiên cứu khoa học Khoa Điện - Điện tử - PIF Club III) TRANSISTOR (BJT)  Transistor linh kiện điện tử điều khiển (các bạn học cụ thể sau)  Có loại NPN PNP với ký hiệu sau: Hình dạng

Ngày đăng: 19/10/2020, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w