1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân từ năm 1986 đến năm 2005

300 23 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 300
Dung lượng 549,82 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LƢƠNG DIỆU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LƢƠNG DIỆU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGÔ ĐĂNG TRI Hà Nội, 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .I DANH MỤC BẢNG, BIỂU IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận án 13 Bố cục luận án 13 Chƣơng 1: THỪA NHẬN VÀ CHO PHÉP KINH TẾ TƢ NHÂN PHÁT TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1989 15 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế thị trƣờng kinh tế tƣ nhân 15 1.1.1 Kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 1.1.2 Vai trị, vị trí kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng 28 1.2 Thừa nhận cho phép kinh tế tƣ nhân phát triển (từ năm 1986 đến năm 1989) 37 1.2.1 Quan điểm, chủ trƣơng Đảng Đại hội VI (tháng 12-1986) mơ hình kinh tế, kinh tế tƣ nhân 37 1.2.2 Bƣớc đầu cho phép kinh tế tƣ nhân phát triển (từ năm 1986 đến năm 1989) .46 Tiểu kết 59 I Chƣơng 2: LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TRONG NHỮNG NĂM 1990-1999 62 2.1 Lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân năm 1990-1993 .62 2.1.1 Tinh thần tích cực đổi Đại hội VII (tháng 6-1991) 62 2.1.2 Tạo bƣớc ngoặt pháp lý để kinh tế tƣ nhân đời phát triển (từ năm 1990 đến năm 1993) 68 2.2 Lãnh đạo phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân năm 1994-1999 85 2.2.1 Chủ trƣơng Đại hội VIII (tháng 6-1996) .85 2.2.2 Tiếp tục tạo môi trƣờng pháp lý cho kinh tế tƣ nhân phát triển (1994-1999) 90 Tiểu kết 108 Chƣơng 3: LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 110 3.1 Chủ trương phát triển kinh tế tư nhân năm 2000-2005 110 3.1.1 Đại hội IX chủ trƣơng coi trọng khu vực kinh tế tƣ nhân 110 3.1.2 Hội nghị TƢ Khóa IX với Nghị 14 - khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế tƣ nhân 114 3.2 Quá trình đạo phát triển mạnh kinh tế tƣ nhân 119 3.2.1 Thể chế hóa tinh thần Nghị 14 119 3.2.2 Tổ chức thực nội dung Nghị 14 132 Tiểu kết 144 Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM .147 4.1 Đánh giá chung 147 4.1.1 Về ƣu điểm 147 II 4.1.2 Về hạn chế 163 4.2 Kinh nghiệm lịch sử vấn đề đặt 174 4.2.1 Một số kinh nghiệm lịch sử 174 4.2.2 Một vài vấn đề đặt 181 Tiểu kết 201 KẾT LUẬN 203 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 PHỤ LỤC 230 III DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lƣợng đại biểu Quốc hội Khóa XII lãnh đạo tổ chức đại diện cho doanh nghiệp doanh nhân 127 Bảng 2: Số lƣợng doanh nghiệp tƣ nhân đăng ký năm 136 Bảng 3: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh giai đoạn 2000-2005 141 Bảng 4: Tốc độ tăng đầu tƣ theo thành phần kinh tế 2000-2005 (%) 141 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cơ cấu GDP khu vực kinh tế năm 1998 Biểu đồ 2: Cơ cấu lao động khu vực kinh tế tƣ nhân kinh tế năm 1998 (%) Biểu đồ 3: Số lƣợng doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân từ năm 1991 đến năm 2004 Biểu đồ 4: Quy mô sử dụng lao động trung bình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Biểu đồ 5: Quy mô doanh nghiệp theo vốn kinh doanh năm 2005 Biểu đồ 6: Quy mơ doanh nghiệp tính theo lao động năm 2005 IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban Chấp hành Trung ƣơng Chủ nghĩa tƣ Chủ nghĩa xã hội Công ty trách nhiệm hữu hạn Cơng ty cổ phần Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc Doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp tƣ nhân Doanh nghiệp nhỏ vừa 10 Tổng sản phẩm quốc dân V MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế tƣ nhân (bao gồm kinh tế cá thể, kinh tế tiểu chủ, kinh tế tƣ tƣ nhân) phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Việc thừa nhận tồn phát triển kinh tế tƣ nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bƣớc phát triển dài tƣ kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam Việc phát triển kinh tế tƣ nhân vấn đề chiến lƣợc phát triển kinh tế nhiều thành phần định hƣớng xã hội chủ nghĩa Bộ phận kinh tế đƣợc Đảng, Nhà nƣớc coi trọng đạo để phát triển hƣớng, góp phần vào việc phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Qua 20 năm đổi mới, kinh tế tƣ nhân Việt Nam khẳng định đƣợc vị trí, vai trò phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân với nhiều ƣu điểm trội nhƣ: đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế; tạo nhiều công ăn việc làm; đóng góp ngày nhiều cho ngân sách Nhà nƣớc; đẩy mạnh xuất khẩu; thúc đẩy thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân phát triển động hơn; ra, khu vực kinh tế tƣ nhân tạo không gian rộng mở để thu hút bồi dƣỡng nhân tài … Song, thành phần kinh tế nhiều hạn chế, yếu nhƣ: quy mơ nhỏ bé, vốn ít, sở vật chất – kỹ thuật lạc hậu; lực quản lý chƣa cao; hiệu kinh tế không ổn định; thực pháp luật chƣa tốt, nạn buôn lậu, trốn thuế thƣờng xuyên xảy ra; khả thích ứng với hoàn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thấp… Việc nghiên cứu kinh tế tƣ nhân nhằm rút mặt mạnh, hạn chế để có đạo đắn nhằm phát huy hết tiềm việc phát triển đất nƣớc năm quan trọng cấp thiết lý luận nhƣ thực tiễn Nghiên cứu kinh tế tƣ nhân có vấn đề cần tiếp tục đƣợc giải đáp, nhƣ: Định hƣớng xã hội chủ nghĩa giải nhƣ bối cảnh nay? Kinh tế tƣ nhân tiếp tục đƣợc phát triển mạnh ngày đóng góp to lớn cho kinh tế quốc dân vai trị, vị trí đƣợc xác định lại nào? Mối quan hệ kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tƣ nhân đƣợc giải nhƣ sao? Trên thực tế, ngày có nhiều ngƣời nghiên cứu kinh tế tƣ nhân, song có nhiều vấn đề chƣa đƣợc thống phƣơng diện lý luận lẫn thực tiễn Điều đòi hỏi phải tiếp tục đƣợc nghiên cứu làm rõ Do tính quan trọng hấp dẫn vấn đề, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế tƣ nhân dƣới nhiều góc độ khác nhau, mà chủ yếu dƣới góc độ kinh tế trị học, chƣa có cơng trình chun luận kinh tế tƣ nhân dƣới góc độ Lịch sử Đảng Đây khoảng trống nghiên cứu, nên, chọn cách tiếp cận đề tài dƣới góc độ Lịch sử Đảng Với lý trên, chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân từ năm 1986 đến năm 2005” để làm Luận án tiến sỹ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do tính quan trọng hấp dẫn vấn đề, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế tƣ nhân dƣới nhiều góc độ khác nhau, chủ yếu dƣới góc độ kinh tế trị học Qua q trình khảo sát cho thấy chƣa có cơng trình nghiên cứu chun luận kinh tế tƣ nhân Việt Nam tác giả nƣớc ngồi, có vài cơng trình nhà sử học, nhà nghiên cứu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Pháp, Mỹ số nƣớc khác vấn đề kinh tế tƣ nhân, trình tƣ nhân hóa nƣớc phát triển, nƣớc có thu nhập thấp, có đề cập chút đến Việt Nam Phụ lục 15: Phân bố doanh nghiệp theo số lƣợng vốn đăng ký (2001-2005) (%) Cả nƣớc Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguồn: Tự tổng hợp từ [220, tr.39,41] Phụ lục 16: Suất đầu tƣ vốn để 01 việc làm theo sở hữu (triệu đồng) 2002-2005 Doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp Nhà nước Trung ương Địa phương Doanh nghiệp Nhà nước Hợp tác xã Tư nhân Công ty hợp danh Cơng ty TNHH Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước Cơng ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi DN 100% vốn nước DN liên doanh với nước Nguồn: [34, tr.8] 250 Phụ lục 17: Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2005 Năm Khu NN vực Kv.ngồi NN Khu FDI vực Phụ lục 18: Đóng góp cho GDP thành phần kinh tế năm 2005 Kinh tế tập thể, 8% Kinh tế nhà nước, 39% Kinh tế tư nhân, 37.70% Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, 15.30% Nguồn: [256, tr.15] 251 Phụ lục 19: Tốc độ tăng đầu tƣ theo thành phần kinh tế 1996-2005 (%) Tổng số Nhà nƣớc Tƣ nhân Nƣớc Nguồn: [220, tr.23] Phụ lục 20: Cơ cấu vốn đầu tƣ xã hội phân theo thành phần kinh tế 19962008 (%) 100% 80% 60% 40% 20% 0% Nhà nƣớc Tƣ nhân Nƣớc Nguồn: [220, tr 24] 252 Phụ lục 21: Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký hàng năm (1991-2009) Nguồn: Trung tâm Thông tin, Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Phụ lục 22: Cơ cấu lao động khu vực doanh nghiệp phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2006 (%) 70 60 50 40 30 20 10 253 Phụ Phụ lục 24: Số vốn đăng ký doanh nghiệp thuộc khu vực tƣ nhân Tổng vốn đăng ký DN thuộc khu vực tư nhân (triệu đồng) 254 Phụ lục 25: Chủ trƣơng quán phát triển mạnh mẽ kinh tế tƣ nhân Đại hội X - Đại hội XI sách phát triển kinh tế tƣ nhân Đảng (20062011) * Nhất quán coi kinh tế tƣ nhân động lực quan trọng kinh tế - tập trung đạo phát triển Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4-2006) gần Đại hội XI (1-2011) đồng cách nhìn nhận việc phát triển kinh tế Việt Nam: “Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc, dƣới lao động Đảng Cộng sản; vừa vận động theo quy luật kinh tế thị trƣờng, vừa đƣợc dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội; đó, chế thị trƣờng đƣợc vận dụng đầy đủ, linh hoạt để phát huy mạnh mẽ, có hiệu nguồn lực nhằm phát triển nhanh bền vững kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa đói, giảm nghèo, thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [XI, 34-35] Đồng thời không quên khẳng định: Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận quan trọng kinh tế, bình đẳng trƣớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh, đó, kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo Từ xƣa nay, kinh tế Việt Nam dựa vào doanh nghiệp nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc (FDI) Một vấn đề đặt ra, tƣơng lai nhƣ hay có khác? Về vấn đề này, Đại hội X xác định: “Chúng ta chủ trƣơng xây dựng thực Chiến lƣợc quốc gia phát triển doanh nghiệp, xây dựng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh cao, chủ lực số tập đoàn kinh tế cơng ty lớn dựa hình thức cổ phần” Trang 22 Muốn đƣợc nhƣ vậy, cần “tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc, trọng tâm cổ phần hoá; đổi phát triển loại hình kinh tế tập thể; phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tƣ nhân; thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tƣ nƣớc ngoài” Nhƣ vậy, theo định hƣớng Đại hội X, năm tới, kinh tế Việt Nam dựa sức mạnh tổng hợp từ thành phần kinh tế để cất cánh, kể đến sức đóng góp thành phần kinh tế tƣ nhân – thành phần kinh tế động sáng tạo – thành phần kinh tế non trẻ đƣợc Đảng mở đƣờng tồn lãnh đạo phát triển 20 năm đổi trở lại Và thực tế, doanh nghiệp cổ phần ngày phát 255 triển, trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh sở hữu Với chủ trƣơng phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh, Đảng xác định sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tƣ nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân (cá thể, tiểu chủ, tƣ tƣ nhân), kinh tế tƣ nhà nƣớc, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trƣớc pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, lực lƣợng vật chất quan trọng để Nhà nƣớc định hƣớng điều tiết kinh tế, tạo môi trƣờng điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tƣ nhân có vai trị quan trọng, động lực kinh tế” [87, tr.72] Có thể nói, sau hai thập kỷ lãnh đạo kinh tế tƣ nhân phát triển, lần Đảng khẳng định đƣợc rõ nét quyền bình đẳng sở hữu tƣ nhân, kinh tế tƣ nhân kinh tế, với tâm “xoá bỏ phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu”, cơng dân có quyền tham gia hoạt động đầu tƣ, kinh doanh với quyền sở hữu tài sản quyền tự kinh doanh đƣợc pháp luật bảo hộ; có quyền bình đẳng đầu tƣ, kinh doanh, tiếp cận hội, nguồn lực kinh doanh, thông tin nhận thơng tin Ngồi Đảng cịn đạo xố bỏ rào cản, tạo tâm lý xã hội mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp tƣ nhân phát triển không hạn chế quy mô ngành nghề, lĩnh vực, kể lĩnh vực sản xuất kinh doanh quan trọng kinh tế mà pháp luật không cấm Tạo điều kiện thuận lợi cho loại hình kinh tế tƣ nhân đầu tƣ phát triển theo quy định pháp luật, không hạn chế quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn Xố bỏ hình thức phân biệt đối xử; bảo đảm thực bình đẳng, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tƣ nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh đƣợc tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, kể quỹ hỗ trợ phát triển; đƣợc đáp ứng thuận lợi nhu cầu sử dụng đất làm mặt sản xuất, kinh doanh Khuyến khích phát triển doanh nghiệp lớn tƣ nhân, tập đồn kinh tế tƣ nhân có nhiều chủ sở hữu với hình thức cơng ty cổ phần Tổng kết có sách, giải pháp thúc đẩy kinh tế trang trại phát triển Khuyến khích tƣ nhân mua cổ phần doanh nghiệp nhà nƣớc, tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực sản 256 xuất, kinh doanh quan trọng kinh tế Khuyến khích doanh nghiệp tƣ nhân lớn bán cổ phần cho ngƣời lao động Bên cạnh việc đề chủ trƣơng chung, Đảng Nhà nƣớc cịn tích cực thể chế hóa chủ trƣơng sách pháp luật để bảo vệ tài sản hợp pháp công dân doanh nghiệp Quyết tâm loại bỏ quy định pháp luật không phù hợp việc khám xét nơi làm việc, tịch thu tạm giữ tài sản công dân doanh nghiệp Các quan có thẩm quyền phải đền bù thích đáng cho cơng dân doanh nghiệp thiệt hại danh dự vật chất định trái pháp luật gây Vấn đề đảng viên làm kinh tế tƣ nhân đƣợc quan tâm, trọng văn kiện hai Đại hội X, XI Tại Đại hội X đa số ý kiến trí cao vấn đề đảng viên làm kinh tế tƣ nhân Đảng viên làm kinh tế tƣ nhân vấn đề cụ thể nhƣng hệ trọng, liên quan đến quan điểm, đƣờng lối Đảng, đƣợc đặt từ nhiều năm Để chuẩn bị cho việc soạn thảo văn kiện Đại hội X, Trung ƣơng đạo Hội đồng Lý luận Trung ƣơng quan nghiên cứu khoa học nghiên cứu, tổng kết, hội thảo, trao đổi ý kiến với nhiều đồng chí lãnh đạo địa phƣơng Riêng Ban Chấp hành Trung ƣơng thảo luận qua kỳ hội nghị Vấn đề đƣợc thảo luận đại hội đảng cấp, đƣợc lấy ý kiến rộng rãi nhân dân đƣợc đa số tán thành Đó bƣớc tiến quan trọng nhận thức sau 20 năm đổi Tuy nhiên, nhƣ nói, vấn đề hệ trọng, nhạy cảm, có ý kiến khác nhau, chí gay gắt điều dễ hiểu Sự lo lắng số đồng chí tha hố, biến chất Đảng đáng, cần lƣu tâm Chúng ta nhận thức rằng, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đất nƣớc nghèo, phải tập trung phát triển lực lƣợng sản xuất, làm nhiều cải cho xã hội Muốn thế, phải huy động nguồn lực, khai thác tiềm năng, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thành phần kinh tế, thực hiệu "tất dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng viên phải lãnh đạo gƣơng mẫu thực chủ trƣơng này, mặt làm giàu cho thân gia đình lao động đáng mình, mặt khác phải góp phần làm giàu cho xã hội, cho đất nƣớc Trong kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản lãnh đạo, không xem kinh tế tƣ nhân gắn với chủ nghĩa tƣ bản, mà lãnh đạo kinh tế tƣ nhân phát triển theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, đảng viên làm kinh tế tƣ nhân sở gƣơng mẫu chấp hành 257 luật pháp, sách Nhà nƣớc, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng quy định Ban Chấp hành Trung ƣơng Thực tế số đảng viên làm chủ doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc ta cịn ít, quy mô nhỏ bé Phần đông họ cán bộ, đảng viên làm việc quan, doanh nghiệp nhà nƣớc hƣu, nghỉ sức, đội xuất ngũ, công an chuyển ngành, đƣợc Đảng Nhà nƣớc đào tạo, bồi dƣỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ Hầu hết gƣơng mẫu chấp hành Điều lệ Đảng, pháp luật Nhà nƣớc Nhìn chung, dƣ luận xã hội chƣa có băn khoăn nhiều việc đảng viên làm chủ doanh nghiệp tƣ nhân Vì đảng viên giải cơng ăn việc làm cho dân, làm tăng cải cho xã hội, đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc, đối xử tốt với ngƣời lao động Vả lại, theo luật pháp hành, cán bộ, đảng viên biên chế nhà nƣớc, chức, ngũ không đƣợc làm chủ doanh nghiệp tƣ nhân, nên không lo việc đảng viên chủ doanh nghiệp tƣ nhân lợi dụng cƣơng vị, chức quyền để thu vén cho doanh nghiệp tƣ nhân (nếu có ngƣời làm chui, làm ngầm họ vi phạm pháp luật) Chúng ta cho đảng viên làm kinh tế tƣ nhân, nhƣng với quy định bảo đảm vừa phát huy khả làm kinh tế đảng viên vừa giữ đƣợc tƣ cách đảng viên, không làm biến chất Đảng Đảng viên làm kinh tế tƣ nhân không làm theo pháp luật Nhà nƣớc nhƣ công dân bình thƣờng, mà cịn phải làm theo nghĩa vụ, trách nhiệm đảng viên, phải chấp hành Điều lệ quy định cụ thể Đảng Tại Hội nghị Trung ƣơng 12, khố IX, dự thảo Báo cáo trị ghi: "Đảng viên làm kinh tế tƣ nhân không giới hạn quy mơ " đó, phân định thành phần kinh tế nƣớc ta gồm: "kinh tế nhà nƣớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tƣ tƣ nhân; kinh tế tƣ nhà nƣớc; kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Đến Hội nghị Trung ƣơng 13, thành phần kinh tế đƣợc phân định nhƣ sau: kinh tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân (cá thể, tiểu chủ, tƣ tƣ nhân), kinh tế tƣ nhà nƣớc, kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc Với cách phân định này, kinh tế tư nhân bao gồm kinh tế tƣ tƣ nhân, đó, việc ghi "khơng giới hạn quy mơ" khơng cịn cần thiết Tại Đại hội X Đại hội XI chủ trƣơng: Đảng viên làm kinh tế tƣ nhân phải gƣơng mẫu chấp hành pháp luật, sách Nhà nƣớc, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng quy định Ban Chấp hành Trung ƣơng Đó q trình dài kể từ nƣớc ta bắt đầu tiến hành đƣờng lối đổi Bốn kỳ Đại hội (VI, VII, VIII, IX) bàn thảo xem liệu đảng viên có đƣợc làm kinh tế tƣ tƣ nhân hay khơng, làm có sợ chệch hƣớng, có biến 258 chất…? Và kể từ Hội nghị Trung ƣơng khóa IX trở đi, Đại hội XI, vấn đề thơng suốt, có kết luận cuối Đó có lẽ nút tháo gỡ quan trọng việc nhìn nhận đánh giá vị trí quan trọng, vai trò to lớn kinh tế tƣ nhân kinh tế nƣớc ta Từ Đảng đề chủ trƣơng, sách, biện pháp hữu hiệu, phù hợp thúc đẩy phát triển kinh tế tƣ nhân, để phục vụ cho công xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nƣớc ta * Các sách phát triển kinh tế tƣ nhân Trong thời gian năm từ 2006-2010, Đảng ban hành số sách văn pháp luật quan trọng nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế tƣ nhân kinh tế nhiều thành phần Việt Nam Trong hai năm 2006-2007, Quốc hội ban hành 31 luật, 11 pháp lệnh; Chính phủ ban hành 406 nghị định7; có 20 luật, pháp lệnh khoảng 100 nghị định có tác động liên quan đến hoạt động đầu tƣ kinh doanh doanh nghiệp Các văn pháp luật nói bổ sung, tạo thuận lợi, nhƣng hạn chế, cản trở việc triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tƣ hiệu lực thực thi hai luật Bên cạnh đó, Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng có nỗ lực lớn cải cách hành chính8; mơi trƣờng kinh doanh địa phƣơng đƣợc cải thiện so với trƣớc Các lĩnh vực đăng ký kinh doanh, tra doanh nghiệp giấy phép kinh doanh có cải thiện đáng kể so với trƣớc Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO có tác động đáng kể nhiều mặt đến môi trƣờng kinh doanh nƣớc ta Cụ thể là, gia nhập WTO tác động trực tiếp gián tiếp đến đầu tƣ, thƣơng mại tăng trƣởng kinh tế, đến ổn định kinh tế vĩ mơ thị trƣờng tài chính, đến cải cách thể chế đến vấn đề xã hội Nhƣ vậy, gia nhập WTO có tác động tƣơng tự chiều nhƣ tác động việc thực Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tƣ số lĩnh vực Quyết định số 27/2007/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thƣơng mại nƣớc đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 Một quan điểm phát triển Đề án “phát triển thƣơng mại nƣớc gắn kết với phát triển đa dạng chế độ sở hữu thành phần kinh tế chủ thể, loại hình tổ chức phƣơng thức hoạt động Quan tâm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh ” Ngồi ra, cịn có 650 định TTg, 576 thông tƣ, 1471 định bộ, quan ngang bộ, quan thuộc phủ Các cấp địa phƣơng ban hành khơng văn pháp luật trực tiếp liên quan đến thi hành luật doanh nghiệp Luật đầu tƣ Từ đầu năm 2006 đến nay, Chính phủ ban hành 21 Nghị định Thủ tƣớng Chính phủ ban hành 43 Quyết định Chỉ thị cải cách hành 259 Các văn qui phạm pháp luật qui định mặt hàng, dịch vụ cấm kinh doanh, kinh doanh có điều kiện hạn chế kinh doanh: Nghị định Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Chính phủ Về việc quy định chi tiết Luật Thƣơng mại hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Nghị định 43/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Sửa đổi, bổ sung Danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh Nghị định 59 vừa nêu văn hƣớng dẫn Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2007 Chính phủ sản xuất kinh doanh thuốc Thông tƣ số 14/2008/TT-BCT ngày 25 tháng 11 năm 2008 Bộ Công Thƣơng hƣớng dẫn thực số quy định Nghị định 119 Nghị định số 40/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2008 Chính phủ sản xuất kinh doanh rƣợu Thông tƣ số 10/2008/TT-BCT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ Công Thƣơng hƣớng dẫn thực số quy định Nghị định 40 Đánh giá việc thực Quyết định 187 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định 1505 Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại kinh doanh xăng dầu, từ sửa đổi, bổ sung qui định không phù hợp, sở trình Chính phủ ký ban hành Nghị định Số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007 Chính phủ kinh doanh xăng dầu Một số thủ tục hành tiếp tục đƣợc sửa đổi, cải tiến theo hƣớng tạo thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp nhƣ số mặt hàng không cần cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, quan chức công bố điều kiện để thƣơng nhân thực nhƣ điều kiện mua bán, vận chuyển thực phẩm tƣơi sống chế biến; kinh doanh dịch vụ cầm đồ, kinh doanh nhà hàng ăn uống, quán ăn uống bình dân Hiện nay, thƣơng mại nội địa, Bộ Công Thƣơng (trƣớc Bộ Thƣơng mại) phân cấp cho Sở Công Thƣơng cấp hầu hết giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh Các sách kết cải cách thủ tục hành nêu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tƣ nhân hộ kinh doanh kinh doanh, hạn chế đƣợc sai phạm nhƣ kinh doanh không đăng ký, không chấp hành điều kiện kinh doanh (đối với mặt hàng, dịch vụ kinh doanh có điều kiện Nghị định 39/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/03/2007 cá nhân hoạt động thƣơng mại cách độc lập, thƣờng xuyên đăng ký kinh doanh Bộ Công Thƣơng đề xuất đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ đồng ý triển khai Chƣơng trình Xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng nội địa năm 2009 với ngân sách dự kiến cho toàn Chƣơng trình 51 tỉ đồng (đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ duyệt chi Quyết định số 529/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2009) Đối tƣợng hỗ trợ trực tiếp Quyết định doanh nghiệp với nội dung hỗ trợ sau: hỗ trợ lực cộng đồng doanh 260 nghiệp; tổ chức hội chợ hàng nơng sản, sản phẩm làng nghề phía Nam phía Bắc; hoạt động bán hàng Việt nơng thôn, khu công nghiệp khu đô thị; hoạt động truyền thông Kinh tế tƣ nhân mà chủ yếu doanh nghiệp tƣ nhân đƣợc hƣởng sách ƣu đãi đầu tƣ bình đẳng nhƣ thành phần kinh tế khác, đƣợc giúp đỡ quan quản lý nhà nƣớc tổ chức cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, mặt hàng v.v Thƣơng nhân có điều kiện tiếp cận sử dụng nguồn thông tin thị trƣờng (cả nƣớc) nhiều trƣớc Nhờ theo dõi diễn biến thị trƣờng động thái kinh doanh, Bộ Công Thƣơng bộ, ngành liên quan kiến nghị Chính phủ xử lý kịp thời chế - sách vĩ mơ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, thuế nhờ doanh nghiệp chủ động thuận lợi việc xây dựng phƣơng án kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế Quyết định số 17, 18, 19/2007/QĐ-BCT ngày 31/12/2007 Bộ Công Thƣơng phê duyệt qui hoạch phát triển số kết cấu hạ tầng thƣơng mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, miền Trung, Bắc Bộ đến năm 2010 định hƣớng đến 2020 Quyết định 12/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 Bộ Công Thƣơng việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hƣớng đến 2020 Dƣới tác động tích cực sách giúp kinh tế tƣ nhân có bƣớc phát triển nhƣ: tăng trƣởng mạnh số lƣợng doanh nghiệp số vốn đầu tƣ; hiệu kinh doanh khu vực kinh tế nhân cao so với thành phần kinh tế khác; tạo thêm số lƣợng việc làm lớn; đóng góp lớn vào GDP ngân sách cịn góp phần phát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi (xem thêm Phụ lục 20, 21, 23 24) Với nét khái quát quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc thành phần kinh tế tƣ nhân nhƣ điểm qua thực trạng kinh tế tƣ nhân nay, thấy đƣợc mức độ quan tâm Đảng Nhà nƣớc thành phần kinh tế tƣ nhân thấy đƣợc cố gắng thành phần kinh tế công xây dựng phát triển đất nƣớc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Nguồn: Tác giả tổng hợp, phân tích 261 ... tồn phát triển kinh tế tƣ nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bƣớc phát triển dài tƣ kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam Việc phát triển kinh tế tƣ nhân vấn đề chiến lƣợc phát triển kinh tế. .. HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LƢƠNG DIỆU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số:... trình lãnh đạo phát triển kinh tế tƣ nhân Đảng Cộng sản Việt Nam 20 năm đầu thời kỳ đổi (1986- 2005) ; góp phần tổng kết q trình phát triển kinh tế tƣ nhân dƣới lãnh đạo Đảng thời gian đó; rút số kinh

Ngày đăng: 17/10/2020, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w