1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực hà nội

123 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 245,66 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ TRƢỜNG GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ TRƢỜNG GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS TRẦN THỊ LAN HƢƠNG Hà Nội – 2015 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục sơ đồ, biểu đồ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.Tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1.Tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.2.Rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.3.Phân loại rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.4.Nguyên nhân rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 12 1.2.Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 19 1.2.1.Khái niệm .19 1.2.2.Những nội dung quản trị rủi ro tín dụng 19 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 27 1.3.1.Kinh nghiệm Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đức 28 1.3.2.Kinh nghiệm Citibank 28 1.3.3.Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tập đoàn ING 30 1.3.4.Bài học Ngân hàng NNPTNT khu vực Hà Nội 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN KHU VỰC HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát Ngân hàng NN&PTNT khu vực Hà Nội 33 2.1.1.Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2.Mơ hình tổ chức 33 2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam thời gian qua 35 2.2 Khái quát NHNo&PTNT địa bàn Hà Nội 37 2.2.1.Hệ thống NHNo&PTNT khu vực Hà Nội 37 2.2.2.Một số kết kinh doanh NHNo&PTNT khu vực Hà Nội 38 2.3 Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội 45 2.3.1.Thực trạng hoạt động tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội .45 2.3.2.Hoạt động tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội 46 2.4 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội 50 2.4.1.Quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội .50 2.4.2.Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT địa bàn Hà Nội 55 2.5 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội 59 2.5.1.Kết đạt đƣợc 59 2.5.2.Hạn chế 61 2.5.3.Nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội 66 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2: 70 CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU VỰCHÀ NỘI .71 3.1.Định hƣớng phát triển kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam khu vực Hà Nội thời gian tới .71 3.2.Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam thời gian tới 72 3.3.Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NNPT&NT khu vực Hà Nội 73 3.3.1.Xây dựng chiến lƣợc rủi ro tín dụng hồn thiện sách tín dụng 73 3.3.2.Hoàn thiện cấu tổ chức hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng .74 3.3.3.Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 76 3.3.4.Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng 76 3.3.5.Các giải pháp liên quan 82 3.4.Kiến nghị 87 3.4.1.Kiến nghị với Hiệp hội nghề nghiệp 87 3.4.2.Kiến nghị với NHNN 88 3.4.3.Kiến nghị với Chính phủ 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải Basel Hiệp ƣớc giám sát hoạt động Ngân hàng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nƣớc NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng Thƣơng mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Agribank Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Hà Nội khu vực Hà Nội NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn CHLB Cộng hịa liên bang RRTD Rui ro tín dụng QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRHĐ Rủi ro hối đoái RRTK Rủi ro khoản RRHĐNB Rủi ro hoạt động ngoại bảng RRLS Rủi ro lãi suất QTTD Quy trình tín dụng CSTD Chính sách tín dụng i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số thứ tự bảng biểu Bảng 2.1: Một số tiêu hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.2: Số liệu nguồn vốn dƣ nợ NHNo&PTNT khu vực Hà Nộigiai đoạn 2012-2014 Bảng 2.3: Tỷ trọng dƣ nợ cho vay củaNHNo&PTNT khu vực Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 Bảng 2.4: Tình hình phân loại nợ NHNo&PTNT khu vực Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số thứ tự sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 1.2: Rủi ro tín dụng mối quan hệ với loại rủi ro khác Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam Sơ đồ 2.2: Cơ cấu quản trị rủi ro NHNo&PTNT Việt Nam Biểu 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ NHNo&PTNT khu vực Hà Nội giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn NHNo&PTNT khu vực Hà Nội giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.3: Cơ cấu dƣ nợ theo loại tiền tệ NHNo&PTNT khu vực Hà Nội giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.4: Cơ cấu dƣ nợ theo thời gian NHNo&PTNT khu vực Hà Nội giai đoạn 2012-2014 Biểu 2.5: Tỷ trọng cho vaytheo ngành kinh tế năm 2014 Biểu 2.6: Cơ cấu nhóm nợ tổng nợ xấu NHNo&PTNT khu vực Hà Nội giai đoạn 2012 - 2014 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho NHTM Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thƣờng nặng nề: làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Do đó, để bảo đảm an tồn tài chính, nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, NHTM phải có phƣơng pháp quản trị tốt rủi ro tín dụng ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro rín dụng mà áp dụng biện pháp để giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Đứng quan điểm quản lý tồn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải đƣợc xác định chiến lƣợc hoạt động chung Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành cơng lĩnh vực quản trị rủi ro Tổng hợp mối quan tâm trên, đồng thời nhận định thời gian tới rủi ro tín dụng tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngân hàng từ tác động mạnh đến kinh tế, nên tác giả chọn đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở số vấn đề lý luận rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng NHTM Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Hà Nội Từ đó, đƣa giải pháp để tiến tới chuẩn mựcquản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phƣơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử phƣơng pháp cụ thể nhƣ: - Hệ thống hóa văn sách quản trị rủi ro tín dụng NHTM Từ phân tích, nhận định tác động sách, chế với quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn khu vực Hà Nội - Phân tích, thống kê, so sánh, gồm: so sánh theo chuỗi so sánh chéo để tính tốn số tiêu phản ánh nâng cao cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn khu vực Hà Nội Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích nâng caoquản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam khu vực Hà Nội - Ngoài ra, đề tài sử dụng phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp tổng hợp Từ hệ thống, tổng hợp vấn đề liên quan đến việc nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam khu vực Hà Nội - Một số mơ hình phân tích quản trị rủi ro tín dụng, mơ hình phân tích nâng cao lực cạnh tranh NHTM nhƣ mơ hìnhmơ hình SWOT Nguồn số liệu nghiên cứu: - Nguồn số liệu thứ cấp: số liệu báo cáo Tổng cục Thống kê Việt Nam, NHNN, Agribank, Bộ ngành, Viện nghiên cứu, tác giả ngồi nƣớc thu Nguồn số liệu sơ cấp: thơng tin, số liệu thu thập thông qua việc thập số liệu Agribank, Ngân hàng Thƣơng mại KẾT LUẬN Thực tế giới xảy khủng hoảng tài nhƣ khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 bắt nguồn từ Thái Lan, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 bắt nuồng từ phố Walls Mỹ khủng hoảng dù nhiều nguyên nhân nhƣng hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Với cƣờng quốc tài lớn lâm vào khủng hoảng trầm trọng khả đánh giá rủi ro khơng xác, khơng có biện pháp đối phó trƣờng hợp khủng hoảng xảy tồn diện Ở Việt Nam, từ vụ việc cho vay không quy trình gây thất tài sản cho ngân hàng, xuất phát từ công tác quản trị rủi ro tín dụng khơng hiệu quả, chặt chẽ Điều cho thấy, điều kiện kinh tế phát triển không ngừng, dù trải qua nhiều học kinh nghiệm, nhƣng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chƣa đủ Với tác động sâu rộng mạnh mẽ rủi ro tín dụng, tùy giai đoạn mức độ phát triển, mà ngân hàng phải củng cố hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng để ngân hàng vừa kinh doanh có lợi nhuận vừa đảm bảo an tồn tài cho thân ngân hàng Trên sở đó, luận văn trình bày sơ lƣợc dạng rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt trình hoạt động, tập trung phân tích kỹ rủi ro tín dụng quy trình quản trị rủi ro tín dụng Đồng thời, với phần phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng NHNo&PTNT khu vực Hà Nội, luận văn đƣa giải pháp để NHNo&PTNT khu vực Hà Nội nói riêng hệ thống NHNo&PTNT nói chung ngày hồn thiện khả quản trị rủi ro tín dụng, đồng thời luận văn đƣa kiến nghị với Hiệp hội nghề nghiệp, với NHNN, với Chính phủ có hƣớng giải pháp để tạo điều kiện cho ngân hàng tăng cƣờng khả quản trị rủi ro Hy vọng với việc ứng dụng cách hiệu giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng giúp cho NHNo&PTNT khu 93 vực Hà Nội nói riêng hệ thống NHNo&PTNT phát triển vững mạnh đƣờng hội nhập vào thị trƣờng tài khu vực giới Với kiến thức thu nhận đƣợc từ nhà trƣờng, nghiên cứu thực tế, kinh nghiệm làm việc thân, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ TS Trần Thị Lan Hƣơng, em hoàn thiện luận văn với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Hà Nội” 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thành Tự Anh, Huỳnh Thế Du, (Tháng 6/2005), “Cổ phần hóa trình cải cách ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc Việt Nam”, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Hồ Diệu (1999), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thƣơng mại, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phƣớc Hà, (ngày 23/10/2006) “ Giải pháp để ngân hàng hội nhập: Cổ phần hóa”,Http://vietnamnet.vn/kinhte/2006 Lê Hồng Hạnh,(2004), Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Thu Hằng (2010), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ thủ đô Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội phát triển bền vững Thủ văn hiến, anh hùng, hịa bình, Phịng Thƣơng mại công nghiệp Việt Nam Trần Huy Hoàng, (ngày 11/06/2007)”Những hội thách thức hệ thống ngân hàng thuƣơgn mại Việt Nam trình hội nhập”,Http://www.kiemtoan.com.vn Lê Minh Hƣng, (2/2007)”Hệ thống Ngân hàng Việt Nam bƣớc vào phát triển Nguyễn Văn Hƣng (2011), Tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Hà Nội: Vẫn nhiều điểm nghẽn, NHNo & PTNT Việt Nam 10 Lƣu Thị Hƣơng (2002), Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Giáo dục 11 Huy Minh,(2007)”Tiến trình cổ phần hóa NHTM NN năm 2007”, Tạp chí Ngân hàng,(Số 11, tháng 6/2007) 12 Nguyễn Minh Phong (2011), Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ vƣợt qua khó khăn tài chính, Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội 13 HồngPhúc,(12/06/2006),“NgânhàngViệtNam…thiếuvốn”, Http://www.vnn.vn 14 Nguyễn Đình Tự,(2006)“Cổ phần hóa ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc phát triển thị trƣờng chứng khoán nƣớc ta” Tạp chí cộng sản (Số tháng 2/2006) 15 Nguyễn Đình Tự (2004)”Một số vấn đề cổ phần hóa NHTM NN Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng (Số 8/2004) 16 Mishkin F.S (1999), Tiền tệ, Ngân hàng thị trƣờng tài chính, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 17 Rose P.S (2004), Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất tài chính, Hà Nội 18 Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp trung ƣơng, (7/10/2006) “Báo cáo Hội nghị xếp, đổi DNNN giai đoạn 2006-2010 tổ chức7/10/2006” 19 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (2010), Bản cáo bạch, Tạp chí ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn 20 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam, Quy trình, quy chế tín dụng 21 Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Khu vực Hà Nội (2009, 2010, 2011), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh 22 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, (2003)” Quyết định số 42/2003/QĐNHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng”,http://www.luatvietnam.com.vn 23 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, (2005) Bàn CPH NHTM Nhà nước, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 24 Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên năm, 20002006 25 Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam, Việnkinh tế học, (2003) Lịch sử Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Vietcombank 1963-2003, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ, (2004)” Chỉ thị số 11/2005/Ct-TTg ngày 30/03/2004 Thủ tƣớng Chính phủ việc đẩy mạnh xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nƣớc theo tinh thần Nghị Trung ƣơng 3, nghị Trung ƣơng”(Khóa IX) Http://www.luatvietnam.com.vn 27 Thủ tƣớng phủ,(2005)”Chỉ thị số04/2005/Ct-TTg ngày 17 tháng 03 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc đẩy mạnhCPH DNNN NHTM Nhà nƣớc”Http://www.luatvietnam.com.vn 28 Thủ tƣớng phủ, “Đề án phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020”.Http://www.luatvietnam.com.vn 29 Thủ tƣớng Chính phủ, (2004)” Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 củaThủ tƣớng Chính phủ việc chuyển đổi công ty nhà nƣớc thành công ty cổ phần” Http://www.luatvietnam.com.vn Tiếng Anh 30 Alberto and Pierola, Amurgo Pacheo, Martha Denisse (2008), Patterns of Export Diversification in Developing Countries: Intensive and Extensive Margin, World bank policy research Working Paper series, Vol 4473 31 Allen N.Berger Loretta J.Mester (2001), effect of banking system of America by changing tactics, competition and assigning Nation 32 Barbara Casu, Philip Molyneux (2000), Wales University, compare merchandising results of banking system of Europe 33 Bert Scholtens (2000), competition, development and effect of banking system 34 BOSTON CONSULTING GROUP (1963), Directional Policy Matrix 35 Drumaux (2000), Management, Solvay Business School 36 IMF (2012), World economic Outlook Update: Global Recovery Stalls, Downside Risks Intensify Washington, D.C 24/1/2012 37 The Banker (2006), Top 200 Banks in Asia: Commentary, Analysis and listing, p45-53, Sep/2006 38 Ronald L Welburn, November 2011 U.S economic outlook(Amerraudi) Stanford Research Institute (1970), SWOT analysis model Menlo Park, California 39 40 WB (2012), Global Economic Prospect: Uncertainties and Vulnerabilities Volume 4, January 2012 Washington, D.C, January 2012 41 World Trade Organization (2005), understanding the WTO Các Website: 42 http://www.agribank.com.vn/ 43 http://www.anz.com/vietnam/vn/about-us/our-company/ANZ-Vietnam/ http://www.sbv.gov.vn/ 44.http://www.baomoi.com/No-luc-cua-NHTW-Singapore-vuot-khung-hoang-taichinh/126/3135035.epi 45 http://www.bidv.com.vn/ 46.http://www.hsbc.com.vn/1/2/home 47.http://www.sbv.gov.vn/wps/postal/lut/p/04_SB8K8xLLM9MSS 48.http://tinforex.com/tin-tuc/kinh-te-the-gioi/trung-quoc-thau-tom-taisan-ca-chau-au-lolang.html 49 http://www.v.ietcombank.com.vn/News/Vcb_News.aspx?ID=1298 50 http://www.vietinbank.com.vn/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3 n 51 http://www.mof.gov.vn 52.http://www.sbv.gov.vn 53 http://www.cic.org.vn 54 http://www.rating.com.vn 55 http://www.vneconomy.vn 56 http://www.cafef.vn 57 http://www.bloomberg.com Phụ lục số Chính sách tín dụng Agribank 1.1 Nguyên tắc vay vốn  Sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng  Phải hoàn trả nợ gốc lãi vay hạn thỏa thuận hợp đồng tín dụng  Việc đảm bảo tiền vay phải thực theo quy định Chính phủ Ngân hàng nhà nƣớc, Agribank 1.2 Điều kiện vay vốn Khách hàng đƣợc Agribank cho vay đáp ứng đủ điều kiện sau:  Có dự án, phƣơng án khả thi, có hiệu quả, có khả trả nợ phù hợp với quy định pháp luật   Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp  Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Tại thời điểm cho vay khơng cịn nợ xấu nội bảng (trừ nợ khoanh nợ tốn cơng nợ) TCTD nào; khơng cịn nợ đƣợc xử lý rủi ro hạch toán ngoại bảng Agribank  Khách hàng phải gửi báo cáo tài thông tin cần thiết theo yêu cầu Agribank 1.3 Những trƣờng hợp không đƣợc cho vay:   Các khách hàng xếp hạng tín dụng CC+, CC, CC-, Khách hàng mà Ngân hàng Agribank không xác định quản lý đƣợc nguồn trả nợ cho khoản vay 1.4 Những nhu cầu vốn không đƣợc cho vay:  Để mua sắm tài sản chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhƣợng, chuyển đổi  cấm Để toán chi phí thực giao dịch mà pháp luật  Để đáp ứng nhu cầu tài cá giao dịch mà pháp luật cấm  Để trả nợ gốc, lãi vốn vay cho hệ thống Agribank tổ chức tín dụng, tổ chức tài khác trừ trƣờng hợp sau:  Lãi tiền vay phải trả thời hạn thi công, chƣa bàn giao đƣa tài sản cố định vào sử dụng đối vối khoản vay trung, dài hạn để đầu tƣ tài sản cố định mà khoản lãi tiền vay đƣợc tính vào giá trị tài sản cố định   Trả nợ nƣớc trƣớc hạn  Để nộp thuế trực tiếp cho nhà nƣớc, trừ loại thuế sau: Thuế xuất khẩu, nhập khẩu, khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu, nhập  Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu, khách hàng phải nộp để nhận hàng nhập 1.5 Mức cho vay Căn để xác định mức cho vay khách hàng:   Nhu cầu vay vốn, khả trả nợ khách hàng; Giá trị tài sản bảo đảm, loại tài sản bảo đảm biện pháp bảo đảm tiền vay khách hàng vay, bên thứ ba;  Khả nguồn vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 1.6 Thời hạn cho vay Căn để xác định định thời hạn cho vay:   Đề nghị khả trả nợ khách hàng  Chu kỳ sản xuất kinh doanh khách hàng  Thời hạn thu hồi vốn dự án, phƣơng án Thời hạn hoạt động lại khách hàng theo định thành lập giấy phép hoạt động Việt Nam  Khả nguồn vốn Agribank 1.7 Thể loại cho vay  Cho vay ngắn hạn: khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng  Cho vay trung hạn: khoản vay có thời hạn cho vay từ 12 tháng đến 60 tháng  Cho vay dài hạn: khoản vay có thời hạn cho vay từ 60 tháng 1.8 Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay khoản vay, khách hàng đƣợc xác định theo nguyên tắc sau:  Không đƣợc thấp mức lãi suất sàn Tổng giám đốc quy định thời kỳ  Tùy thuộc vào thời hạn cho vay, mức độ rủi ro khoản vay sở lực tài chính, khả trả nợ, biện pháp bảo đảm tiền vay mức độ tín nhiệm khách hàng đảm bảo trang trải đủ chi phí huy động vốn, chi phí quản lý khoản vay, trích dự phịng rủi ro có lãi  Đối với cho vay trung, dài hạn: áp dụng lãi suất theo phƣơng thức thả nổi, đƣợc điều chỉnh theo lãi suất sở nhƣng tối đa không 12 tháng Phụ lục số Quy trình tín dụng Agribank Bƣớc 1: Phân tích, đánh giá trƣớc cho vay Đây bƣớc quan trọng nhất, bƣớc đƣa phân tích, đánh giá ảnh hƣởng trực tiếp đến định có cho vay hay khơng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Q trình tiến hành phân tích trƣớc cho vay trải qua giai đoạn sau: - Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Trong giai đoạn ban đầu cán tín dụng tìm hiểu hoạt động kinh doanh khách hàng, cấu trúc hoạt động mục đích vay vốn khách hàng Sau trình thảo luận ban đầu, cán tín dụng hƣớng dẫn khách hàng hồn thiện hồ sơ vay vốn - Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn Trong giai đoạn này, cán tín dụng tiến hành tìm hiểu, phân tích khách hàng; thẩm định đánh giá khả tài chính, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh khách hàng đồng thời thực phân tích tình hình quan hệ khách hàng với ngân hàng Cán tín dụng xem xét, kiểm tra, phân tích mức độ tin cậy báo cáo tài tiến hành phân tích tình hình tài khách hàng theo hƣớng dẫn cụ thể Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam Mối quan hệ tín dụng khách hàng Ngân hàng Agribank tổ chức tín dụng khác xem xét cẩn thận để đảm bảo tính an tồn khoản cho vay - Phân tích, thẩm định dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh Mục tiêu công việc đánh giá đƣa kết luận tính khả thi, hiệu mặt tài phƣơng án, khả trả nợ, rủi ro xảy - Chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Cán tín dụng chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội Ngân hàng Agribank Mức xếp hạng Ngân hàng Agribank gồm mức: AA+, AA, AA-, BB+, BB, BB-, CC+, CC, CC- Mức xếp hạng tín dụng khách hàng giảm dần từ khách hàng có mức xếp hạng cao đến mức xếp hạng thấp dành cho nhƣng khách hàng khả trả nợ Trên sở xếp hạng tín dụng khách hàng Ngân hàng Agribank đƣa sách phù hợp với nhóm khách hàng nhƣ sách lãi suất, tài sản bảo đảm, tiếp thị khách hàng - Các biện pháp báo đảm tiền vay Tùy thuộc vào tình hình tài chính, hạng tín dụng khách hàng Chi nhánh áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp Cán tín dụng xem xét số nội dung sau: kiểm tra tình hình thực tế tài sản bảo đảm, thẩm định tài sản, định giá tài sản bảo đảm - Lập tờ trình thẩm định cho vay Sau thảo luận với cán thẩm định, cán tín dụng trình tờ trình kèm theo hồ sơ vay vốn cho Trƣởng phịng tín dụng Bƣớc 2: Xây dựng ký kết hợp đồng tín dụng Sau khoản vay đƣợc phê duyệt, ngƣời có thẩm quyền Ngân hàng khách hàng ký hợp đồng tín dụng loại hợp đồng, giấy tờ liên quan Trong hợp đồng tín dụng có xác định rõ nội dung sau: tên khách hàng, mục đích sử dụng vốn vay, số tiền cho vay, lãi suất, phí, thời hạn cho vay Đây cam kết xác định quyền nghĩa vụ hai bên phù hợp quy định pháp luật Bƣớc 3: Giải ngân kiểm sốt tín dụng sau giải ngân Sau hợp đồng tín dụng đƣợc ký kết, ngân hàng tiến hành giải ngân cho khách hàng Cán tín dụng chịu trách nhiệm kiểm tra việc đáp ứng điều kiện giải ngân theo quy định nội dung thỏa thuận Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, cam kết bảo lãnh; kiểm tra hóa đơn chứng từ, hồ sơ liên quan phù hợp với quy định pháp luật; đối tƣợng hóa đơn chứng từ liên quan so với đối tƣợng đề nghị giải ngân đối tƣợng vay vốn thỏa thuận Hợp đồng tín dụng; số tiền giải ngân đƣợc ghi chứng từ rút tiền Sau giải ngân, cán tín dụng thực kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay Cán tín dụng thƣờng xuyên theo dõi diễn biến dƣ nợ khách hàng, trạng thái nợ hợp đồng tín dụng Cán tín dụng tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay theo định kỳ (hàng tháng khách hàng có phát sinh giải ngân thƣờng xuyên tháng) đột xuất (khi phát khách hàng có dấu hiệu rủi ro) Định kỳ tháng/lần, cán tín dụng kiểm tra tồn diện tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, tiến độ thực phƣơng án/dự án; kiểm tra thực trạng đánh giá lại tài sản bảo đảm theo định kỳ đột xuất cần thiết Kết kiểm tra phải đƣợc lập thành biên Bƣớc 4: Thu nợ đƣa phán tín dụng Cán tín dụng theo dõi việc thu nợ theo hợp đồng tín dụng ký kết cho dự án bao gồm nội dung: theo dõi trả nợ gốc, lãi khoản phí (nếu có) Chậm 05 ngày làm việc trƣớc đến hạn trả nợ gốc, lãi cán tín dụng thơng báo khách hàng thu xếp nguồn trả nợ hạn Trƣờng hợp phát sinh vấn đề nhƣ khách hàng không trả đƣợc nợ kỳ hạn thỏa thuận có văn đề nghị cán tín dụng xem xét, đề xuất điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ ... rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Hà Nội CHƢƠNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng rủi ro tín dụng Ngân. .. tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn khu vực Hà Nội Chƣơng 3: Giải phápquản trị rủi. .. VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 .Tín dụng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.1 .Tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại 1.1.2 .Rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 16/10/2020, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w