Quan hệ thương mại trung quốc liên minh châu âu (EU) và tác động của nó đến việt nam chính trị

109 27 0
Quan hệ thương mại trung quốc   liên minh châu âu (EU) và tác động của nó đến việt nam   chính trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VŨ THỊ NGUYỆT NGA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC – LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ *********** VŨ THỊ NGUYỆT NGA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC – LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 5.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Kim Ngọc Hà Nội - 2005 MỤC LỤC Trang Mục lục Bảng chữ viết tắt Lời mở đầu Chương Những vấn đề lý luận chung thương mại quốc tế cần thiết khách quan quan hệ thương mại Trung Quốc – EU 1.1 Những vấn đề lý luận chung thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế 1.1.2 Vai trò thương mại quốc tế 1.1.3 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 1.2 Các xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới cần thiết quan hệ thương mại Trung Quốc – EU 1.2.1 Xu tồn cầu hóa kinh tế 1.2.2 Xu hồ bình hợp tác phát triển 1.3 Vị EU kinh tế giới chiến lược EU với châu Á 1.4 Lợi ích Trung Quốc quan hệ thương mại với EU Chương Thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc - EU giai đoạn từ 1990 đến tác động đến Việt Nam 2.1 Chính sách lâu dài EU Trung Quốc 2.1.1 Tổng quan quan hệ Trung Quốc – EU 24 2.1.2 Chiến lược lâu dài EU Trung 27 Quốc 2.2 Chính sách thương mại Trung Quốc EU 2.3 Thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc – EU 34 43 2.4 Tác động quan hệ thương mại Trung Quốc – EU đến kinh tế 52 Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.1 Những đặc điểm quan hệ thương mại Trung Quốc – EU 49 2.4.2 Tác động quan hệ thương mại Trung Quốc – EU đến kinh tế Việt 52 Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương Giải pháp Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – EU 63 3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc trình phát triển quan hệ thương 63 mại với EU 3.1.1 Cải cách sách thương mại 64 3.1.2 Cải cách sách thu hút đầu tư nước 65 3.2 Quan điểm Việt Nam việc phát triển quan hệ thương mại Việt 66 Nam – EU 3.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam – EU triển vọng 66 3.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước việc phát triển quan hệ thương mại 67 Việt Nam – EU 3.3 Những giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – EU 71 3.3.1 Cải thiện môi trường kinh doanh Việt Nam 71 3.3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng xuất 74 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực 79 3.3.4 Tăng cường xúc tiến thương mại Việt Nam 82 EU Kết luận 87 Các bảng số liệu Tài liệu tham khảo BẢNG CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á - Âu CHLB Cộng hoà Liên bang CNH Cơng nghiệp hố EC Uỷ ban châu Âu ECSC Cộng đồng Than – Thép Châu Âu EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp từ nước GSP Chế độ ưu đãi phổ cập HĐH Hiện đại hoá IMF Quỹ Tiền tệ giới MES Quy chế kinh tế thị trường MFN Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc NATO Khối quân Bắc Mỹ NIEs Các kinh tế công nghiệp WB Ngân hàng giới WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới Bảng Khu vực xuất Trung Quốc (% tổng lượng hàng xuất khẩu) Năm 1995 1996 1997 1998 2000 Bảng Tỷ lệ hàng nhập Trung Quốc từ nước khu vực khác năm 1999 (%) (Tài liệu tham khảo số 31) Nhóm sản phẩm Tồn hàng Thực phẩm đồ uống dầu Nguyên liệu nông sản Sản nghiệp: - Hố chất - Máy móc, thiết bị vận tải phẩm - Các sản phẩm công 7,68,4 nghiệp khác Bảng Luồng FDI giai đoạn 1987 – 2000 (Tài liệu tham khảo số 29) Đơn vị: Triệu USD Nước Trung Quốc Indonexia Malaixia Philippin Xingapo Thái Lan Việt Nam Toàn ASEAN Các nước ĐPT Thế giới Bảng Ngoại thương tăng trưởng kinh tế Trung Quốc số năm (Tài liệu tham khảo số 17) Tổng kim ngạch xuất nhập (tỷ USD) dành riêng cho nhà đầu tư EU ưu đãi thuế nhập công nghệ nguồn từ EU, thuế suất lợi tức, thuế chuyển lợi nhuận… áp dụng sách ưu tiên nhà đầu tư EU đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên như: công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp sản xuất thiết bị điện tử, viễn thông Thực biện pháp Việt Nam vừa thu hút công nghệ nguồn từ EU lại vừa nâng cao tiêu chuẩn hoá chất lượng hàng xuất nói chung chất lượng hàng xuất sang thị trường EU nói riêng Do thúc đẩy hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang EU nói riêng thị trường giới nói chung cách mạnh mẽ 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực Cùng với yêu cầu phát triển công nghệ thông tin, nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ u cầu thiết Việt Nam tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực toàn cầu Việt Nam nước có tỷ lệ người biết chữ cao so với nước khu vực giới, kiến thức quản lý kinh tế tầm vĩ mô có hụt hẫng có độ chênh lệch lớn so với nước khu vực Chính yếu đẩy Việt Nam vào tình trạng bất lợi đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với đối tác giàu kinh nghiệm EU Cũng thiếu cán kỹ thuật có tay nghề cao, nên sản xuất hàng hố Việt Nam chất lượng kém, khơng đồng đều, kiểu dáng đơn điệu thiếu sáng tạo, khả cạnh tranh quốc tế hàng hoá thấp Thiếu nhà hoạch định sách nhà quản lý có trình độ, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc tạo môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư nước (FDI,ODA…), thu hút nguồn cơng nghệ tiên tiến Đó thực trở ngại lớn cho Việt Nam tham gia vào AFTA, APEC tới WTO 82 Để khắc phục tình trạng địi hỏi phải có kết hợp đồng sách Nhà nước doanh nghiệp Cụ thể: Về phía Nhà nước Nhà nước cần trọng tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu việc hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại cho cán lãnh đạo chuyên viên công ty có tham gia vào mậu dịch quốc tế Cần có sách chế độ bồi dưỡng, đào tạo lại tuyển chọn lại cán thương mại cách chặt chẽ nghiêm túc phẩm chất đạo đức, lực chun mơn trình độ ngoại ngữ Hàng năm, Nhà nước nên cử cán sang học tập, nghiên cứu EU Mặc dù giao dịch quốc tế nay, tiếng Anh sử dụng phổ biến, cần nhiều cán thương mại giỏi tiếng Pháp, Đức, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha… am hiểu văn hoá dân tộc Có làm tạo thuận lợi cho Việt Nam đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, hợp tác kinh doanh, liên doanh với bạn hàng EU, thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang EU phát triển không ngừng Bên cạnh việc nâng cao trình độ cán thương mại, Nhà nước cần tăng cường tổ chức chương trình đào tạo chuyên sâu kỹ thuật cho cán kỹ thuật Việt Nam thiếu cán kỹ thuật giỏi cách trầm trọng Đội ngũ cán kỹ thuật lại có trình độ khơng đồng đều, tiếp thu cơng nghệ cịn chậm Trong số có số cán đào tạo nước ngồi có tay nghề cao Nhiều cán đào tạo có triển vọng phát triển cần đào tạo nâng cao để phục vụ cho tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Những cán kỹ thuật có trình độ kỹ thuật yếu kém, cần đào tạo lại để Việt Nam có đội ngũ cán kỹ thuật giỏi có trình độ đồng 83 Cán kỹ thuật yếu tố quan trọng trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng, thoả mãn tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường EU Đồng thời, muốn đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng EU cần phải có đội ngũ cán thương mại giỏi Vì vậy, khẳng định nâng cao lực cán kỹ thuật cán thương mại nhân tố góp phần không nhỏ việc tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường EU Nhà nước cần tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kinh doanh trình độ quản lý cho nhà quản lý đạo kinh doanh doanh nghiệp chuyên xuất hàng sang EU Mở khố thuyết trình giới thiệu thơng tin chế độ, sách, thể lệ liên quan đến kinh doanh thương mại hướng dẫn nghiệp vụ như: marketing, vận tải, bao bì hàng hố, bảo hiểm xuất khẩu, kỹ thuật đàm phán Tổ chức hội nghị, hội thảo với Liên hiệp châu Âu để trao đổi học tập kinh nghiệm với giới kinh doanh họ Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải trọng công tác đào tạo để nâng cao lực cán họ nhân tố quan trọng thiếu việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường EU Các doanh nghiệp phải ln ln nâng cao trình độ cán bộ, phát huy tính động, nhạy bén, ham học hỏi Từng doanh nghiệp phải dành khoản kinh phí định cho hoạt động phải biết tận dụng chương trình đào tạo Chính phủ để cử cán tham gia Các doanh nghiệp phải quan tâm đào tạo cán quản lý cán thương mại, đào tạo lại cán qua đào tạo trình độ hạn chế mà phải đào tạo chuyên sâu cho cán trẻ có lực để có đội ngũ giỏi Đối với cán thương 84 mại, doanh nghiệp không trọng nâng cao nghiệp vụ chun mơn mà cịn phải nâng cao trình độ ngoại ngữ, ngoại ngữ khó nh công đàm phán thường bị bất lợi giao dịch kinh doanh Các doanh nghiệp phải thường xuyên (có định kỳ cụ thể) kiểm tra trình độ cán để có phương hướng đào tạo thích hợp: Đối với cán lực cịn đào tạo lại, với cán trẻ có lực đào tạo chun sâu v.v Ngồi việc tự lo kinh phí đào tạo, doanh nghiệp cần tăng cường xin hỗ trợ từ Chính phủ tài trợ từ tổ chức quốc tế khu vực Làm tất điều này, có sở để tin tưởng tương lai không xa nguồn nhân lực Việt Nam – với trí thơng minh sẵn có – thích ứng kịp với phát triển vũ bão xu hướng tồn cầu hóa hội nhập, góp phần khơng nhỏ vào việc mở rộng mối quan hệ hợp tác kinh tế với EU 3.3.4 Tăng cường xúc tiến thương mại Việt Nam EU Như phân tích, hội mở rộng thị trường xuất hàng hóa Việt Nam sang EU lớn, mặt hàng nhập EU phần lớn mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam mặt hàng mà Việt Nam có tiềm Thế nhưng, hàng Việt Nam vào EU chiếm thị phần nhỏ chưa có chỗ đứng vững thị trường Ngoài hạn chế chất lượng sản phẩm, lý quan trọng gây tượng hai phía đối tác Việt Nam EU thiếu hiểu biết cách đầy đủ có hệ thống thị trường Điều gây nhiều khó khăn quan hệ kinh tế, Việt Nam – đối tác cịn q non nớt trình độ kinh nghiệm trước thị trường khó tính với kênh phân phối phức tạp EU Vì vậy, vịêc tăng cường xúc tiến thương mại với EU cần thiết 85 Các hoạt động xúc tiến thương mại đẩy mạnh giúp cho doanh nghiệp hai bên có hội thuận lợi trao đổi buôn bán đặc biệt tạo chỗ đứng vững cho hàng hóa Việt Nam thị trường EU Để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, cần thiết phải có hỗ trợ phối hợp đồng quan chức Nhà nước với doanh nghiệp Về phía Nhà nước nên thực hoạt động sau: - Tăng cường quan hệ với ủy ban Châu Âu nhằm thúc đẩy mối quan hệ song phương đa phương với EU Nâng cao vai trò tổ chức xúc tiến thương mại (như cục xúc tiến thương mại, trung tâm xúc tiến thương mại thuộc Sở thương mại ) với nhiệm vụ trọng tâm người hướng dẫn, bảo trợ hoạt động doanh nghiệp, thông qua việc đàm phán mở thị trường, cung cấp thông tin định hướng tình hình kinh tế, dự báo xu hướng phát triển thị trường EU cho doanh nghiệp Thiết lập trì kênh thơng tin thường xuyên, nhanh chóng hiệu với doanh nghiệp thông qua hiệp hội ngành hàng, hiệp hội doanh nghiệp nhằm thu thập, xử lý cung cấp thông tin cần thiết thương mại thị trường EU; cần trọng tăng cường cung cấp thơng tin kinh tế, định hướng sách dự án đầu tư Nhà nước thị trường EU, thông tin chế độ (GSP) công tác dự báo để định hướng cho hoạth động sản xuất, xuất Xác định loại sản phẩm tiêu dùng thông thường mà Việt Nam sản xuất với giá cạnh tranh để cung ứng cho thị trường EU - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, hội chợ nhằm khuếch trương hoạt động kinh doanh thương mại, mặt hàng Việt Nam, tạo môi trường tiếp xúc thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam EU 86 - Nâng cao vai trò Nhà nước hoạt động như: tiến hành đàm phán thương mại song phương với ủy ban Châu Âu với nước EU để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, có đàm phán mở rộng thị trường EU thị trường Ailen, Bồ Đào Nha, Lúcxămbua thị trường gia nhập EU, hợp tác chặt chẽ với nước thành viên khối ASEAN để tìm hiểu khai thác Quy chế xuất xứ hàng hóa EU đề hàng hóa nhập vào thị trường ; đàm phán để thống hóa tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật đàm phán để nới lỏng hảng rào phi thuế quan, tăng hạn ngạch - Hợp tác tốt với EU việc chống gian lận thương mại nhằm góp phần trì nâng cao vị trí, uy tín hàng đối tác Việt Nam - Với mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường EU nói riêng thị trường quốc tế nói chung việc đại hóa cơng nghệ sản xuất chế biến địi hỏi cấp bách thực tiễn Do vậy, Chính phủ cần có sách rõ ràng cụ thể việc nhập công nghệ đại từ EU việc khuyến khích cơng ty EU đầu tư tham gia vào trình sản xuất hàng xuất Việt Nam với hình thức liên doanh 100% vốn, tăng cường xuất sản phẩm thông qua công ty liên doanh Việt Nam nước ngồi Có hình thức khen thưởng, hỗ trợ kịp thời thỏa đáng xử phạt nghiêm khắc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng xuất sang thị trường EU vấn để chất lượng sản phẩm hàng hóa, khối lượng chủng loại hàng xuất sang thị trường EU - Quy hoạch kiện toàn lại hệ thống quan làm công tác xúc tiến thương mại với EU Hệ thống xúc tiến thương mại bao gồm: + Các quan Chính phủ, quan quản lý quan ngành đơn vị, tổ chức tư nhân 87 + Các quan bán Chính phủ, gồm liên minh, tổ chức kinh tế - Điểm yếu tổ chức xúc tiến thương mại cấu cấp bậc Nhà nước mà cần lưu ý thiếu rõ ràng vai trị Sự khơng rõ ràng gây nhiều khó khăn cho tổ chức khác làm giảm khả gây ảnh hưởng tổ chức quan khác Chính phủ Kết khuyến nghị mà tổ chức đưa tiếp thu nghiêm túc, góp phần gây hạn chế định người thực công việc tổ chức xúc tiến thương mại - Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực cán thương mại, chuyên gia xuất nhập khẩu, khu vực thị trường EU Một khâu yếu kém, trợ lực lớn hoạt động xúc tiến thương mại với EU thiếu chất lượng số lượng đội ngũ cán bộ, chuyên gia thị trường EU Đặc biệt thiếu nghiêm trọng người hoạch định sách, am hiểu tận tường luật pháp thông lệ, tập quán buôn bán kinh doanh thị trường EU Thiếu người tinh thông nghiệp vụ dầy dạn kinh nghiệm kinh doanh xuất nhập thị trường EU khó tính này, nơi ngày có nhiều tiềm mà Việt Nam cần xâm nhập, ổn định mở rộng Thiếu cán thương mại thành thạo ngoại ngữ, thục tác phong làm việc với phương tiện kỹ thuật đại mà EU áp dụng Vì vậy, để hoạt động thương mại với thị trường EU đạt hiệu phát triển Chính phủ, Bộ Thương mại cần xây dựng kế hoạch tổng thể đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán thương mại để có chuyên gia có lĩnh trị, có kiến thức xuất nhập chế thị trường, thông hiểu mặt hàng kinh doanh doanh nghiệp EU nhằm tiếp cận mở rộng thị trường nước EU Về phía doanh nghiệp: 88 Ngồi hỗ trợ từ phía Chính phủ, thân doanh nghiệp phải chủ động, tích cực việc mở rộng nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thị trường EU biên pháp như: Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm tổ chực EU Việt Nam; tìm hiểu nghiên cứu thị trường EU thơng qua phòng thương mại EU Việt Nam hay Cục xúc tiến thương mại Bộ đầu tư đồng thời phải ln tìm cách nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng EU trì, củng cố uy tín hàng hóa Việt Nam người tiêu dùng EU chất lượng sản phẩm, giá thành Cùng với việc tăng cường xúc tiến xuất sang EU, việc tiến hành liên doanh liên kết với công ty lớn có uy tín thị trường EU (dưới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hóa, tên thương phẩm ) hay đường đầu tư trực tiếp sang EU tạo hội để hàng Việt Nam đến thị trường EU Tóm lại, để thúc đẩy hợp tác toàn diện với EU, trước hết Việt Nam phải ổn định trị, cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tăng hấp dẫn mơi trường thương mại, đầu tư Có biện pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng xuất khẩu, xúc tiến hoạt động thương mại với EU Tuy nhiên, điều suy người thực hiện, vậy, khâu then chốt quan trọng đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán ngang tầm với yêu cầu cần thiết 89 KẾT LUẬN Cùng với trình cải cách Đặng Tiểu Bình đề xướng tạo bước ngoặt lớn tình hình kinh tế trị – xã hội Trung Quốc, quan điểm đánh giá Trung Quốc EU có thay đổi đáng kể EU cộng đồng thương mại lớn giới thị trường thống EU thị trường mạnh toàn cầu tương lai hẳn điểm đích quan trọng cho ngành xuất mở rộng Trung Quốc Hơn nữa, sách nhập quy chế thị trường nhà cung cấp nước ngồi khu vực trị yếu đặt dười quyền định EU nước thành viên riêng rẽ không tự ý định, nên Trung Quốc tiếp tục quan tâm đặc biệt tới việc trì hồ hợp ổn định với EU với nước thành viên chủ chốt Còn đứng theo quan điểm EU, vị trí Trung Quốc ngày nâng cao trường quốc tế, đặc biệt sau Trung Quốc thức gia nhập WTO Xuất phát từ lợi ích thiết thân nâng cao 90 quyền kiểm soát thị trường, đặc biệt thị trường coi sôi động – thị trường Châu Á, việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Trung Quốc – tâm điểm Châu Á chiến lược mà EU định phải thực thi Sau xác định mục tiêu hợp tác lâu dài, Trung Quốc EU cần nỗ lực thực biện pháp tăng cường quan hệ thương mại Tuy nhiên để thực biện pháp trình kéo dài dựa hàng loạt đối thoại tích cực hai bên Do gần gũi địa lý, văn hoá việc lựa chọn đường phát triển tiến lên Chủ nghĩa xã hội nên tạo dựng nên cho Trung Quốc Việt Nam đặc điểm kinh tế tương đồng Trong quan hệ kinh tế quốc tế, Trung Quốc, Việt Nam xác định EU đối tác quan trọng Tuy rằng, chưa có hội nghiên cứu trực tiếp mối quan hệ thương mại Việt Nam – EU, việc phân tích mối quan hệ Trung Quốc – EU, tơi hy vọng tham khảo có ý nghĩa định để xây dựng tảng cho chiến lược Việt Nam quan hệ thương mại với EU 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Carlo Altomonte Mario Nava (2004), Kinh tế sách EU mở rộng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Cao Thượng Toàn (1997), “Kinh tế Trung Quốc kỷ 21”, Hướng kinh tế Trung Quốc kỷ 21, Viện kinh tế giới, Hà Nội [3] Lê Đăng Doanh (2003), “Năng lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh sản phẩm Việt Nam”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tr 55 – 60 [4] lại”, Du Minh Khiêm (2003), “Trung Quốc gia nhập WTO năm nhìn Nghiên cứu Trung Quốc, số [5] Trương Giang (2003), “Cải thiện tính cạnh tranh để hội nhập”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tr 61 – 62 [6] Đỗ Thanh Hà (2005), “Quan hệ thương mại Trung Quốc – EU”, tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 15(58), Tr 19-23 [7] Hoa Ngọc Khiết (2004), “Về sách cấm vận vũ khí Trung Quốc Liên minh châu Âu”, Kinh tế trị giới, Trung Quốc [8] Vũ Khoan (2003), “Nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập thành cơng”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tr –13 [9] Bùi Huy Khoát (2001), Liên minh Châu Âu (EU) với thị trường châu Á thị trường Việt Nam, Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội [10] Vân Kiều (2003), “ Những khó khăn xuất sang thị trường EU”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tr 311 [11] Vũ Chí Lộc – Nguyễn Thị Mơ (2004), Luận khoa học xây dựng chiến lược đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Âu giai đoạn 2001 – 2010, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội [12] Võ Đại Lược – Tạ Kim Ngọc (1996), Các khối kinh tế mậu dịch giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Mã Hồng Tơn Tượng Thanh (1998), Tình hình triển vọng kinh tế Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Phạm Kim Nga (2001), “Trung Quốc gia nhập WTO Những ảnh hưởng gợi mở Việt Nam nước thành viên ASEAN”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 3(37), Tr6 – 17 [15] Tạ Kim Ngọc (2002), Chiến lược EU từ sau chiến tranh lạnh đến nay, Viện kinh tế giới, Hà Nội [16] Nhà xuất Văn hố thơng tin (1999), Đại dự đoán Trung Quốc kỷ 21, Tr 560 – 570 [17] Niên giám thống kê Trung Quốc (1978, 1980, 1989), Tài liệu dịch từ nguyên tiếng Trung Quốc, Thư viện nghiên cứu Trung Quốc, Viện khoa học xã hội Việt Nam [18] Chris Patten (2002), “EU- Trung Quốc: quan hệ đối tác quan trọng”, Thông xã Việt Nam, Brucxen [19] Paul RKrugman – Maurice Obstfeld (1991), Kinh tế học quốc tế Lý thuyết sách, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Phú Thái (2004), Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện kinh tế trị giới, Hà nội [21] Nguyễn Xuân Thắng (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới, NXB KHXH, Hà Nội [22] Trần Văn Thọ (2003), “Làm trước thách thức thời mới”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tr 63 – 65 [23] Định Tích (2003), “Quan hệ hợp tác Việt Nam Liên minh Châu Âu”, Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tr 307 – 313 [24] Nội Tổng cục thống kê (2000), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà [25] Viện kinh tế trị giới (2004), Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Thời thách thức, NXB KHXH, Hà Nội [26] Vụ Âu Mỹ – Bộ thương mại (2001), Thị trường EU yêu cầu thị trường với hàng xuất Việt Nam, Trường ĐH Ngoại Thương, Hà Nội TIẾNG ANH [27] Elena Lanchovichina and Will Martin (2002), “Economic Impacts of China’s Accesion to the WTO”, Http://www.worldbank.org [28] United Nation, Conferrence on trade and development (UNCTAD) (1997), Trade and development report, New York and Geneva [29] United Nation, Conferrence on trade and development (UNCTAD) (1999), Trade and development report, New York and Geneva [30] United Nation, Conferrence on trade and development (UNCTAD) (2000), Trade and development report, New York and Geneva [31] United Nation, Conferrence on trade and development (UNCTAD) (2002), Trade and development report, New York and Geneva ... với châu Á 1.4 Lợi ích Trung Quốc quan hệ thương mại với EU Chương Thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc - EU giai đoạn từ 1990 đến tác động đến Việt Nam 2.1 Chính sách lâu dài EU Trung. .. THƢƠNG MẠI TRUNG QUỐC - EU TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1990 ĐẾN NAY VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN VIỆT NAM 2.1 Chính sách lâu dài EU Trung Quốc 2.1.1 Tổng quan quan hệ Trung Quốc – EU Quan hệ Trung Quốc – EU... Châu Âu ln tồn ? ?quan hệ kép”, tức vừa có sách Trung Quốc Cộng đồng Châu Âu (sau Liên minh Châu Âu) vừa có sách Trung Quốc nước thành viên Cùng với việc năm 1975 Trung Quốc 31 Cộng đồng Châu Âu

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan