Chương Vật liệu đá thiên nhiên Chương VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN 2.1 Khái niệm Đá thiên nhiên có khắp nơi vỏ trái đất Đó khối khoáng chất chứa hay nhiều khoáng vật khác Cịn vật liệu đá thiên nhiên chế tạo từ đá thiên nhiên cách gia cơng học, tính chất vật liệu đá thiên nhiên giống tính chất đá gốc Vật liệu đá thiên nhiên từ xa xưa sử dụng phổ biến xây dựng, có cường độ chịu nén cao, khả trang trí tốt, bền vững mơi trường, vật liệu địa phương đâu có giá thành tương đối thấp Bên cạnh ưu điểm trên, vật liệu đá thiên nhiên có số nhược điểm như: khối lượng thể tích lớn, việc vận chuyển thi cơng khó khăn, ngun khối độ cứng cao nên q trình gia cơng phức tạp Điều kiện hình thành thành phần khống vật định cấu trúc tính chất lý phạm vi ứng dụng vật liệu đá thiên nhiên Căn vào điều kiện hình thành điều kiện địa chất người ta chia đá thiên nhiên làm loại: Đá mắc ma; Đá trầm tích; Đá biến chất 2.2 Đá mắc ma 2.2.1 Đặc tính chung Đá mắc ma khối silicát nóng chảy từ lịng trái đất xâm nhập lên phần vỏ phun mạet đất nguội tạo thành Do vị trí điều kiện nguội khối mácma khác nên cấu tạo tính chất chúng khác Đá mácma phân loại xâm nhập phún xuất Đá xâm nhập sâu vỏ trái đất, chịu áp lực lớn lớp nguội dần mà thành Do có đặc tính chung là: cấu trúc tinh hể lớn, đá đặc trắc, cường độ cao, hút nước Đá phún xuất tạo mácma phun lên mặt đất, nguội nhanh điều kiện nhiệt độ áp suất thấp khống khơng kịp kết tinh kéet tinh phận với kích thước tinh thể bé, chưa hồn chỉnh, cịn đa số tồn dạng vơ định hình Mặt khác chất khí nước khơng kịp thoát ra, để lại nhiều lỗ rỗng làm cho đá nhẹ, có loại lên mặt nước Căn vào hàm lượng oxyt sillic đá mácma chia làm loại: mácma axít (Si2O > 65%), mácma trung tính (Si2O: 65 – 55%) Mácma bazơ (SiO2: 55 – 45%) mácma siêu bazơ (SiO2< 45%) 2.2.2 Các khoáng vật tạo đá chủ yếu Các khống vật có tính chất khác nhau, nên có mặt chúng tạo cho đá tính chất xây dựng khác 2.2.2.1 Thạch anh - Cấu trúc: SiO2 dạng kết tinh, tinh thể hình lăng trụ cạnh - Mầu sắc: suốt mà thường mầu trắng trắng sữa - Tính chất: độ cứng7 theo thang Morh, khối lượng riêng 2,65 g/cm3, có cường độ cao (20.000kg/cm2), chống mài mịn tốt, ổn định axít (trừ axít fluohiríc fơtforic) Trong điều kiện thường thạch anh không tác dụng với vôi, môi trường nước bão hoà nhiệt độ 175 – 200°C sinh phản ứng silicát 2.2.2.2 Fenspát 20 Chương Vật liệu đá thiên nhiên Có hai loại: - Cát khai thẳng góc: octocla (K2O.Al2O3.6SiO2 – fenspát kali) - Cát khai xiên góc: plagiocla (Na2O.Al2O3.6SiO2 – fenspát natri CaO.Al2O3.2SiO2 – fenspát canxi) Mầu sắc: màu biến đổi từ trắng, trắng xám, vàng đến hồng đỏ Tính chất: Khối lượng riêng 2,55 – 2,76 g/cm3, độ cứng – 6,5 theo thang Morh, cường độ 1200 – 1700kg/cm2 Khả chống phong hoá kém, ổn định với nước đặc biệt nước có chứa CO2 2.2.2.3 Mica Mica alumôsilicát ngậm nước phức tạp Phổ biến loại biotit muscovit - Biotit thường chứa oxýt manhê oxýt sắt[K(Mg,Fe)3.Si3AlO10).(OHF)2], có mầu nâu mầu đen (mica đen) - Muscovit K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O, suốt (mica trắng) Tính chất: Có độ cứng khoảng – theo thang Morh, khối lượng riêng 2,76 – 3,2 g/cm3 2.2.2.4 Khoáng vật mầu sẫm Chủ yếu gồm có àmibơn, pioxen, olivin Các khống vật có mầu sẫm từ màu lục đén màu đen, cường độ cao, dai bền, khó gia cơng 2.2.3 Các loại đá mácma thường dùng xây dựng: Đá mácma xâm nhập 2.2.3.1 Granit (đá hoa cương) - Thành phần: loại đá axít có nhiều nơi, gồm có thạch anh, fenspat chút mica, có cịn tạo thành amfibon piroxen - Màu sắc: có màu tro nhạt, hồng vàng, phần lớn có kết tinh hạt lớn - Tính chất: đặc chắc, khối lượng thể tích 2600 – 2700kg/m 3, cường độ nén lớn (1200 – 2500kg/cm2), độ hút nước nhỏ >1%, khả chống phong hoá cao, độ chịu lửa kém, có số loại có mầu sắc đẹp - Ứng dụng: sử dụng rộng rãi xây dựng 2.2.3.2 Sienit - Thành phần: loại đá trung tính, thành phần khống vật chủ yếu octocla, plagiocla axít; khoáng vật màu xẫm, mica thạch anh - Màu sắc: có màu tro hồng, cấu trúc tồn tinh đặn - Tính chất: khối lượng thể tích 2400 – 2800kg/m 3, khối lượng riêng 2,7 – 2,9 g/cm3 cường độ nén 1500 – 2000kg/cm2 - Ứng dụng: Sienit sử dụng rộng rãi xây dựng 2.2.3.3 Diorit - Thành phần: loại đá trung tính, thành phần khống vật chủ yếu plagiocla trung tính (chiếm 3/4), hocblen, augit, biotit, amfibơn mica pyoxen - Màu sắc: có màu xám, xám lục có xen vết xẫm trắng - Tính chất: khối lượng thể tích 2900 – 3300kg/m 3, cường độ nén 2000 – 3500kg/cm2 , diorit dai, chống va chạm tốt, chống phong hoá cao, dễ đánh bóng - Ứng dụng: sử dụng để làm mặt đường, ốp 21 Chương Vật liệu đá thiên nhiên 2.2.3.4 Gabrô - Thành phần: loại đá bazơ, thành phần gồm có plagiocla bazơ (khoảng 50%) khoáng vật màu xẫm pyroxen, amfibon olivin - Màu sắc: có màu tro xẫm từ lục thẫm chuyển sang đen - Tính chất: khối lượng thể tích 2900 – 3300kg/m 3, cường độ nén 2000 – 3500kg/cm2, đẹp, mài nhẵn - Ứng dụng: sử dụng để làm đá dăm, đá để lát mặt đường ốp trang trí cơng trình kiến trúc Đá mácma phún xuất 2.2.3.5 Diaba - Thành phần: có thành phần tương tự gabrô, loại đá trung tính, có kết cấu hạt nhỏ, hạt vừa xen lẫn với kết cấu tồn tinh Thành phần khống vật gồm có fenspat, pyroxen - Màu sắc: có màu tro xẫm lục nhạt - Tính chất: cường độ nén 3000 – 4000kg/cm2, đá diaba dai, khó mài mịn - Ứng dụng: sử dụng chủ yếu làm đá rải đường làm nguyên vật liệu đá đúc 2.2.3.6 Bazan - Thành phần: loại đá bazơ, thành phần khoáng vật giống đá gabrơ, chúng có cấu trúc ban tinh cấu trúc poofia - Màu sắc: có màu tro xẫm từ lục thẫm chuyển sang đen - Tính chất: Đá bazan loại đá nặng loại đá mácma, khối lượng thể tích 2900 – 3500kg/m3, cường độ nén 1000 – 5000kg/cm2 (có loại cường độ đến 8000kg/cm2), cứng, giịn, khả chống phong hố cao, khó gia cơng - Ứng dụng: loại đá phổ biến xây dựng, sử dụng để lát đường làm cốt liệu bê tông, ốp chống ăn mòn… 2.2.3.7 Andesit - Thành phần: loại đá trung tính, thành phần gồm có plagiocla trung tính khoáng vật xẫm màu pyroxen, amfibon mica, có cấu tạo ẩn tinh cấu tạo dạng poocfia - Màu sắc: có màu tro vàng, hồng, lục - Tính chất: đá andesit có khả hút nước lớn, khối lượng thể tích 2200 – 2700kg/m 3, cường độ nén 1200 – 2400kg/cm2 - Ứng dụng: chịu axit nên dùng để làm vật liệu chống axit, chế tạo ốp đá dăm cho bê tông chống axit Ngoài loại đá đặc trên, đá mácma phún xuất cịn có đá bọt, tup phún xuất, tro tup dung nhan 2.3 Đá trầm tích 2.3.1 Đặc tính chung Đá trầm tích tạo thành điều kiện nhiệt động học vỏ trái đất thay đôi Các loại đất đá khác tác động cuat yếu tố nhiệt độ, nước tác dụng hoá học mà bị phong hoá, vỡ vụn Sau chúng gió nước lắng động lại thành lớp Dưới áp lực trải qua thời kỳ địa chất chúng gắn kết lại chất keo thiên nhiên tạo thành đá trầm tích 22 Chương Vật liệu đá thiên nhiên Do điều kiện tạo thành nên đá trầm tích có đặc tính chung là: Có tính phân lớp rõ rệt, chiều dày, mầu sắc, thành phần, độ lớn hạt, độ cứng … lớp khác Cường độ nén theo phương vuông góc với lớp ln ln cao cường độ nén theo phương song song với thớ Đá trầm tích không đặc đá mácma (do chất keo kết thiên nhiên không chèn đầy hạt thân chất keo kết co lại Vì cường độ đá trầm tích thấp hơn, độ hút nước cao Một số loại đá trầm tích bị hút nước cường độ giảm rõ rệt, có bị tan rã nước Đá trầm tích phổ biến, dễ gia công nên sử dụng rộng rãi Căn vào điều kiện tạo thành, đá trầm tích chia làm loại: - Đá trầm tích học: sản phẩm phong hố nhiều loại đá, thành phần khoáng vật phức tạp Có loại hạt rời phân tán cát sỏi, đất sét; có loại hạt rời bị gắn với chất gắn kết thiên nhiên sa thạch, cuội kết - Đá trầm tích hố học: tạo thành chất hoà tan nước lắng đọng xuống, gắn kết lại Đặc điểm hạt nhỏ, thành phần khoáng vật tương đối đơn giản đá trầm tích học Loại phổ biến đôlômit, manhezit, tup đá vôi, thạch cao, anhyđrit muối mỏ - Đá trầm tích hữu cơ: tạo thành tích tụ xác vơ loài động vật thực vật sống nước biển, nước Đó nhữngloại đá cacbơnat silic khác đá vơi, đá vơi vỏ sị, đá phấn, đá điatơmit trepen 2.3.2 Các khống vật tạo đá chủ yếu: 2.3.2.1 Nhóm oxýt silic Các khống phổ biến nhát nhóm opan, chanxeđon thạch anh trầm tích - Opan (SiO2.2H2O) khống vơ định hình, chứa – 14% nước (đơi đến 34%) Khi nung nóng, phần nước bị Opan thường không màu trắng sữa, lẫn tạp chất có màu vàng, xanh đen Có khối lượng riêng 1,9 – 2,5 g/cm3, độ cứng – theo bảng Morh, giòn - Chanxeđon (SiO2) họ hàng thạch anh, cấu tạo ẩn tinh dạng sợi Màu trắng, xám, vàng sáng Khối lượng riêng 2,6 g/cm3, độ cứng theo bảng Morh - Thạch anh trầm tích lắng đọng trực tiếp từ dung dịch tái kết tinh từ opan chanxeđon Trong loại đá trầm tích tồn thạch anh mácma thạch anh trầm tích 2.3.2.2 Nhóm cacbonnat Các khống vật nhóm cacbonat phổ biến loại đá trầm tích Quan trọng khống vật canxit, đơlơmit manhezit - Canxit (CaCO3) khống khơng màu màu trắng, có lẫn tạp chất có màu xám vàng, hồng xanh Khối lượng riêng 2,7 g/cm3, độ cứng theo thang Morh, cường độ trung bình; dễ tan nước tan mạnh nước có chứa CO2; sủi bọt mạnh axit clohyđric nồng độ 10% - Đôlômit [CaMg(CO3)2] khống vật có màu trắng, khối lượng riêng 2,8 g/cm3, độ cứng – theo thang Morh, cường độ lớn canxi Khi dạng bột bị nung nóng sủi bọt dung dịch axit xlohyđric nồng độ 10% Đôlômit dùng làm nguyên liệu đẻ sản xuất chất kết dính manhezi đơlơmi; làm vật liệu chịu lửa đôlômi, loại đá xây, đá dăm cho bêtơng - Manhezit (MgCO3) khống không mầu màu trắng, xám, vàng nâu Khối lượng riêng 3,0 g/cm3, độ cứng 3,5 – 4,5 theo thang Morh, có cường độ cao Khi nung nóng tan HCl Manhezit nung nhiệt độ 1500 - 1650°C cho loại vật liệu chịu nhiệt cao, 23 Chương Vật liệu đá thiên nhiên nung nhiệt độ 750 – 800°C cho MgO Khi nhào trộn manhezit với dung dịch clorua sunfua axit manhê nhận chất kết dính manhê 2.3.2.3 Nhóm khống sét Các khống sét đóng vai trị quan trọng đá trâm tích, chúng thành phần đất sét tạp chất nhiều loại đá khác Alumosilicát ngậm nước khống vật nhóm Các khống phổ biến kaolimit, montmorilônit mica ngậm nước - Caolinit Al4[Si4O10](OH)8 hay Al2O3.2SiO2.2H2O, khống màu trắng, đơi có màu xán xanh Khối lượng riêng 2,6 g/cm 3, độ cứng theo thang Morh Caolinit hình thành kết phân huỷ fenspát, mica số loại silicat khác Caolinit thành phần chủ yếu cao lanh loại đấ sét đa khoáng - Mica ngậm nước hình thành phân huỷ mica số silicat - Mơntmơrilơnit khống sét tạo thành môi trường kiềm, vùng biển lớp đất đá bị phong hố Nó thành phần đất bentơnit đơi kho chất xi măng gắn kết sa thạch Các khống nhóm mơntmơrilơnit thường thấy loại đá trầm tích Các tạp chất sét làm cho độ bền nước đá vôi sa thạch giảm 2.3.2.4 Nhóm sunfát Phổ biến nhóm thạch cao anhyđrit - Thạch cao (CaSO4.2H2O) khoáng màu trắng khơng màu, đơi lẫn tạp chát có màu xanh, vàng đỏ Tinh thể dạng bản, dạng sợi, độ cứng theo thang Morh Khối lượng riêng 2,3 g/cm3, dễ hoà tan nước (độ hoà tan lớn canxi 75 lần) Thạch anh tạo thành trầm tích hố học, thuỷ hoá anhyđrit nước chứa H 2SO4 tác dụng với đá vơi - Anhyđrit (CaSO4) khống trầm tích hoá học, kết tinh dạng dày lăng trụ, màu trắng, đơi có màu xanh da trời Độ cứng – 3,5 theo thang Morh, khối lượng riêng g/cm Anhyđrit thường gặp tầng đá mảnh nhỏ với nước áp lực thấp anhyđrit chuyển thành thạch cao tăng thể tích 30% 2.3.3 Các loại đá trầm tích dùng xây dựng 2.3.3.1 Đá vơi Thành phần khống vật chủ yếu canxi dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn tạp chất silic, đất sét, bitum, … Nên có màu sắc từ trắng đến màu tro, xanh nhạt, vàng màu hồng xẫm, màu đen Độ cứng theo thang Morh, khối lượng thể tích 1700 – 2600 g/m 3, cường độ chịu nén 1700 – 2600kg/cm2, độ hút nước 0,2 – 0,5% Đá vôi không rắn đá granit, phổ biến hơn, khai thác gia công dễ dàng hơn, nên sử dụng rộng rãi Đá vôi thường dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ôtô, đường xe lửa dùng cơng trình thuỷ lợi nói chung, để chế tạo ốp, lát cấu kiện kiến trúc khác Đá vôi nguyên liệu để sản xuất vôi xi măng 2.3.3.2 Sa thạch Phần lớn cát thạch anh keo kết chất keo kết nhiên nhiên (đát sét, oxýt silic, oxýt sắt, cacbonat canxi) mà thành Trong sa thạch có cịn chứa fenspat, mica hạt khoáng vật khác Tuỳ theo keo kết mà sa thạch có tên gọi tương ứng Sự keo kết hạt cát để tạo thành sa thạch (trừ sa thạch sét) cuội kết hay dăm kết xảy trình kết tủa oxýt silic hyđroxyt sắt 24 Chương Vật liệu đá thiên nhiên cacbonat canxi lỗ rỗng hạt cát, sỏi, làm tăng độ chặt Cường độ sa thạch phụ thuộc vào chất lượng chất gắn kết (sa thạch silic có cường độ cao nhất, khoảng 3000 kg/cm2) Chất keo kết quyến định màu sắc sa thạch, sa thạch silic sa thạch vơi có màu tro nhạt; sa thạch sắt có mầu hồng, vàng, nâu; sa thạch sét có màu vàng sẫm Trong xây dựng thường dùng sa thạch silic để làm đá dăm cho bê tông để rải mặt đường 2.4 Đá biến chất 2.4.1 Đặc tính chung Đá biến chất dợc hình thành từ biến tính đá mácma, đá trầm tích, trí từ đá biến chất trẻ, tác động áp lực, áp suất cao chất có hoạt tính hoa học Các chất có hoạt tính hố học thường gặp nước axit cacbonic thường xuyên có tất loại đất đá Tính chất đá biến chất tình trạng biến chất thành phần đá trước biến chất định Dưới tác động tác nhân biến chất, thành phần đá tái kết tinh trạng thái rắn xép lại Tác dụng bién chất khơng cải biến cấu trúc đá mà cịn làm thay đổi thsnhf phầnkhống vật Trong q trình biến chất tác động áp lực kết tinh nên đá biến chất thường rắn đá trầm tích, đá biến chất từ đá mácma cấu tạo dạng phiến mà tính chất học đá mácma Đặc điểm bật phần lớn đá biến chất (trừ đá hoa đá quăczit) nửa khống vật có cấu tạo dạng lớp song song nhau, dễ tách thành phiến mỏng Các khoáng vật tạo thành đá biến chất chủ yếu khống vật nằm đá mácma, đá trầm tích khống vật đặc biệt có loại đá biến chất sâu 2.4.2 Các loại đá biến chất thường dùng xây dựng 2.4.2.1 Đá gơnai (đá phiến ma) Là đá granit tái kết tinh biến chất tác dụng áp lực cao Đó đá biến chất khu vực, tinh thể hạt thô, cấu tạo dạng phân lớp – khống vật thạch anh mầu nhạt, fenspat khoáng vật màu sẫm, mica xếp lớp xen kẽ khác nhau, dễ bị phong hoá tách lớp Đá gơnai dùng chủ yếu để làm ốp lòng bờ kênh, lát vỉa hè 2.4.2.2 Đá hoa Là loại đá biến chất tiếp xúc hay khu vực, tái kết tinh đá vôi đá đôlômit tác dụng nhiệt độ áp suất cao mà thành Đá hoa bao gồm tinh thể lớn hay nhỏ canxit, có xen hạt đôlômit liên kết với chặt tạo nên Đá hoa có nhiều mầu sắc trắng, vàng, hồng, đỏ, đen … xen lẫn mảnh nhỏ vân hoa Cường độ chịu nén 1200kg/cm2 (đôi đến 3000 kg/cm2), dễ gia công học, dễ mài nhẵn đánh bóng Được dùng làm đá ốp trang trí mặt chính, làm bậc cầu thang, lát sàn nhà, làm cốt liệu cho bê tông, granitô 2.4.2.3 Đá quăczit Là sa thạch tái kết tinh tạo thành Đá màu trắng đỏ hay tím, chịu phong hố tốt, cường độ chịu nén cao 4000kg/cm2, độ cứng lớn Được sủ dụng để xây trụ cầu, chế tạo ốp, làm đá dăm, đá hộc cho cầu đường, làm nguyên liệu sản xuất vật liệu chịu lửa 2.4.2.4 Diệp thạch sét Có cấu tạo dạng phiến, toạ thành từ biến chất đất sét áp lực cao Đá màu xám sẫm, ổn định khơng khí, khơng bị nước phá hoại dễ tách thành lớp mỏng Được dùng làm vật liệu lợp đẹp 2.5 Phân loại ứng dụng vật liệu đá thiên nhiên 25 Chương Vật liệu đá thiên nhiên 2.5.1 Phân loại theo cường độ chịu nén - Đá nhẹ: khối lượng thể tích γ < 1800 kg/m3 Được phân làm loại: Rn = 5, 10, 15, 75, 100 150 kg/cm2 - Đá nặng: khối lượng thể tích γ > 1800 kg/m3 Được phân làm loại: Rn = 100, 150, 200, 400, 600, 800 1000 kg/cm2 Ứng dụng: - Đá nhẹ để xây tường giữ nhiệt độ cơng trình kiến trúc - Đá nặng dùng cơng trình thuỷ cơng: móng, cống, đê, lớp phủ bờ đập, lát kè … 2.5.2 Phân loại theo hệ số mềm: Km = Rbh RK t/c Chia thành cấp: (2-1) Km < 0,6 0,6 < Km < 0,75; 0,75 < Km < 0,9 Cho công trình thuỷ cơng 0,9 < Km 2.5.3 Phân loại theo yêu cầu sử dụng mức độ gia công: - Đá hộc: Là loại đá nhận nổ mìn, không qua gia công gọt đẽo Viên đá phải đạt yêu cầu: dày 10cm, dài 25cm, rộng > lần chiều dày, mạt đá không lồi lõm 3cm Đá hộc dùng để xây móng, tường nhà, tường chắn, giếng mạng lưới nước, móng cầu, trụ cầu, đường ôtô đường xe lửa dùng cho bê tông đá hộc - Đá đẽo thô: loại đá hộc dược gia cơng thơ mặt ngồi tương đối phẳng (độ lồi lõm < 10 mm), vuông vắn, cạnh dài nhỏ 15cm góc nhỏ 60° - Đá đẽo vừa: dùng để xây tường nhà tường ngăn Chúng thường sản xuất từ loại đá vơi vỏ sị, đá vôi mềm, túp núi lửa loại đá nhẹ khác - Đá đẽo kỹ: loại đá hộc gia cơng tinh mặt ngồi, chiều dài chiều dày nhỏ 15 30 cm, chiều rộng chiều rộng lớp mặt phơ ngồi > 1,5 chiều dày > 25cm Đá đẽo kỹ phải phẳng vng vắn, dùng để xây tường, vịm số phận khác cơng trình - Đá “kiểu”: dá chọn lọc cẩn thận phải loại tốt, chất, tuyệt đối không nứt nẻ, gân, hà, phong hố; đá có cấu trúc đồng nhất, có đủ tính chất đảm bảo sau xẻ thành sản phẩm đạt yêu cầu thẩm mỹ cao - Đá phiến: dùng để ốp tranh trí, ốp cho cơng trình đặc biệt khác - Đá dăm: loại đá vụn có cỡ hạt 0,5 – 40 cm, dùng làm cốt liệu cho bê tông Một số loại 0,5x1; 1x2; 2x4; 4x6 phổ biến, cịn đá có kích thước lớn dùng cho bê tơng cỡ lớn 2.6 Các biện pháp bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên 2.6.1 Các nguyên nhân gây phá hoại vật liệu đá thiên nhiên: - Nước, đặc biệt nước có chứa CO2 thường tác động vào loại đá cacbonat - Đá có nhiều khống vật đá bị phá hoại nhanh giãn nở nhiệt không 26 Chương Vật liệu đá thiên nhiên - Các loại bụi bẩn có gốc vô hữu từ chất thải cơng nghiệp đồi sống tích tụ bề mặt lỗ rỗng đá môi trường vi khuẩn phát triển phá hoại đá axit chúng tiết 2.6.2 Các biện pháp bảo vệ: - Người ta cần phải ngăn cản nước dung dịch khác thấm sâu vào đá - Làm bề mặt đá nhẵn, phẳng nước nhanh khơng có chỗ cho vi khuẩn trú ẩn - Bôi dầu, nhựa thông, parafin lên bề mặt vật liệu Câu hỏi ôn tập chương 1) Căn điều kiện hình thành giải thích khác biệt tính chất loại đá thiên nhiên: đá mácma, đá trầm tích, đá biến chất trình bày biện pháp bảo vệ vật liệu đá thiên nhiên 2) Trình bày tính chất đất sét 27