1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieuluan XD QHSX XHCN VN

24 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tiểu luận cao học, cao cấp, trung cấp chính trị môn triết học: xây dựng Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam từ 1986 đến nay. Tiểu luận có bố cục, nội dung rõ ràng, được giảng viên cao cấp đánh giá, cho điểm cao. Số liệu cập nhật mới nhất đến tháng 10 năm 2020, với nhiều giải pháp, liên hệ thực tế

Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, em xin cảm ơn nhà trường, giảng viên giúp em hoàn thành môn học, nắm bắt nội dung môn Triết học Triết học phận thiếu đời sống xã hội quốc gia Triết học không tác động đến phát triển tư tưởng người mà cịn tham gia vào q trình phát triển kinh tế nhiều quốc gia Thế giới, có Việt Nam Triết học Mác – Lênin kim nam, tảng, sở đường lối quan điểm Đảng sách Nhà nước, thời đại hội nhập ngày Trong quy luật xã hội quy luật “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quy luật bản, xuyên suốt, chi phối q trình phát triển xã hội lồi người Ở Việt Nam, trước thời kỳ đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xác lập cách nơn nóng, xóa bỏ loại quan hệ sản xuất khác; trình độ lực lượng sản xuất thấp, quan hệ sản xuất xa so với trình độ lực lượng sản xuất, kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội Trong năm đổi mới, có nhận thức lại, vận dụng đắn, sáng tạo quy luật: “quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất”, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất, cách phát triển đa dạng loại hình quan hệ sản xuất, có quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, từ tạo bước ngoặt kinh tế-xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, yếu kém, bất cập, quan hệ sản xuất cịn có mặt chưa phù hợp, hạn chế việc giải phóng lực lượng sản xuất Do đó, cần tiếp tục, điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất để giải phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển Hiện nay, có nhiều nhân tố tác động đến quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta, với xu tồn cầu hóa, hợp tác hóa, khu vực hóa diễn mạnh mẽ Chính vậy, việc nghiên cứu điều chỉnh quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa để thúc đẩy sản xuất phát triển làm cho nước ta hòa nhập với xu thời đại cần thiết Trong thời độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, tồn nhiều loại quan hệ sản xuất khác như: quan hệ sản xuất tiền tư chủ nghĩa, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa… đó, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta ln xác định đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Cùng với trình đổi đất nước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa khơng ngừng đổi mới, hồn thiện Đảng khẳng định xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm thúc đẩy sản Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến xuất phát triển Việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ nước ta cần thiết song khó khăn, phức tạp, đường chưa có tiền lệ, vừa phải xây dựng, vừa phải tìm tịi thử nghiệm Do đó, qua thời kỳ, giai đoạn, phải điều chỉnh quan hệ sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát triển giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn thực điều cần phải nghiên cứu biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ hình thành đến nay, thời kỳ đổi Qua học tập, nghiên cứu, em xin trình bày tiểu luận với bố cục nội dung sau: Những sở lý luận Chủ Nghĩa Mác – Lê Nin quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa 1.1 Hình thái kinh tế - xã hội 1.2 Quan hệ sản xuất 1.3 Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Vai trò quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi Việt Nam 2.1 Đối với phát triển lực lượng sản xuất 2.2 Đối với việc củng cố, hoàn thiện kiến trúc thượng tầng định hướng xã hội chủ nghĩa Các nhân tố tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa việt nam thời kỳ đổi 3.1 Lực lượng sản xuất 3.2 Kiến trúc thượng tầng 3.3 Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 3.4 Các quan hệ sản xuất khác Thực trạng biến đổi nhận thức quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam 4.1 Thể kinh tế nhà nước 4.2 Thể kinh tế tập thể 4.3 Đánh giá chung 4.4 Những vấn đề đặt trình phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát huy nhận thức tích cực, hạn chế nhận thức tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến việt nam 5.1 Phương hướng 5.2 Giải pháp Vận dụng sáng tạo đường lối đạo Đảng nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phương để phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai NỘI DUNG Những sở lý luận Chủ Nghĩa Mác – Lê Nin quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa 1.1 Hình thái kinh tế - xã hội Là phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Với giai đoạn phát triển lịch sử định giai đoạn tồn mặt đối lập, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, lực lượng lao động sinh hoạt khác với phong tục tập quán nước giới khác Trình độ phát triển khác nhau, nước có sản xuất, kinh tế khác Nhưng cuối kiến trúc thượng tầng hình thành hình thái kinh tế -xã hội có kết cấu chức yếu tố cấu thành hình thái kinh tế -xã hội Xã hội tổng hợp tượng kiện rời rạc, cá nhân riêng lẻ mà xã hội thể tồn vẹn có cấu phức tạp, có mặtcơ lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt có vai trò định tác động đến mặt khác tạo nên vận động xã hội Chính tính tồn vẹn phản ánh tổng thể mặt hình thái kinh tế -xã hội Tổng thể hình thái kinh tế xã hội bao gồm nhiều mặt, mặt lại có mạnh riêng lẻ phải dựa vào mạnh để nghiên cứu, tìm tịi phát triển mạnh mẽ 1.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử dùng để mối quan hệ người với người trình sản xuất vật chất Đây quan hệ kinh tế bản, đặc trưng cho chế độ xã hội định Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm làm Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Kết cấu quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất gồm có ba mặt sau: quan hệ người với người sở hữu tư liệu sản xuất, tổ chức, quản lý sản xuất, phân phối sản phẩm lao động làm Trong ba mặt quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ xuất phát, quan hệ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất xã hội Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm quan hệ xã hội khác Các quan hệ sản xuất hình thái kinh tế - xã hội: Một xã hội cụ thể thường bao gồm có ba loại quan hệ sản xuất là; quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chủ đạo, chi phối quan hệ sản xuất khác, quy định xu hướng chung đời sống kinh tế - xã hội tạo sở hạ tầng xã hội cụ thể, để phân biệt xã hội với xã hội khác Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn dư quan hệ sản xuất mầm mống có vai trị định có tác động trở lại quan hệ sản xuất đóng vai trị chủ đạo 1.3 Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa 1.3.1 Chủ Nghĩa Mác – Lê Nin Đặc trưng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mặt sở hữu, theo chủ nghĩa C.Mác là: thủ tiêu chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất thể chất ưu việt, tiến chủ nghĩa xã hội, tạo sở kinh tế để xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng, tiến Đây q trình khó khăn, lâu dài, phức tạp, có Về tổ chức, quản lý quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa xác lập sở tính tự nguyện, tự giác khác với tổ chức quản lý chủ nghĩa tư bóc lột giá trị thặng dư Quan hệ phân phối quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, theo chủ nghĩa Mác-Lênin nguyên tắc phân phối theo lao động nguyên tắc phân phối Đó nguyên tắc lao động ngang hưởng ngang nhau, nguyên tắc, theo C.Mác, thể công chủ nghĩa xã hội 1.3.2 Quan niệm số Đảng Cộng sản Các Đảng Cộng sản giới có nhìn nhận vận dụng học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin cách khác quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu trước cho chế kế hoạch hóa tập trung, cịn Nam Tư cho chế độ tự quản, cịn Trung quốc lại cho cơng hữu tư hữu quan trọng 1.3.3 Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta loại hình quan hệ sản xuất dựa sở: công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ tổ chức quản Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với đa dạng hình thức phân phối; Phân phối theo lao động, theo vốn đóng góp theo phúc lợi xã hội, phân phối theo lao động hình thức Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta thể tập trung hai thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước kinh tế tập thể Đảng khẳng định: “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân” Vai trò quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi Việt Nam 2.1 Đối với phát triển lực lượng sản xuất Thứ nhất, quan hệ sản xuất thúc đẩy mạnh mẽ lực lượng sản xuất phát triển phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất; lực lượng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất phù hợp, quan hệ sản xuất không phù hợp lực lượng sản xuất bị kìm hãm, sản xuất trì trệ Thứ hai, quan hệ sản xuất kìm hãm lực lượng sản xuất khơng phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Theo quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam thì: không quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu kìm hãm tác động tiêu cực đến lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất vượt xa so với trình độ lực lượng sản xuất kìm hãm tác động tiêu cực đến lực lượng sản xuất 2.2 Đối với việc củng cố, hoàn thiện kiến trúc thượng tầng định hướng xã hội chủ nghĩa * Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa có vai trị quan trọng, củng cố hồn thiện kiến trúc thượng tầng Việt Nam Cơ sở kinh tế thời kỳ độ Đảng, Nhà nước xác định thời kỳ đổi là: phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường lãnh đạo Đảng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế nhiều thành phần nước ta có nhiều loại hình quan hệ sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, Đảng xác định quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải dần trở thành tảng kinh tế quốc dân Đây sở để củng cố hoàn thiện kiến trúc thượng tầng nước ta * Vai trò quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trình phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quan điểm xuyên suốt Đảng Nhà nước ta ln khẳng định vai trị Học viên: Ngơ Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến chủ đạo kinh tế nhà nước, đồng thời coi việc bảo đảm phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước nội dung để giữ vững định hướng chủ nghĩa xã hội kinh tế thị trường nước ta Các nhân tố tác động đến biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa việt nam thời kỳ đổi 3.1 Lực lượng sản xuất Sự biến đổi quan hệ sản xuất nhiều yếu tố tác động trước hết lực lượng sản xuất Khuynh hướng sản xuất vật chất không ngừng vận động, biến đổi, phát triển Sự biến đổi phát triển xét đến bắt nguồn từ biến đổi phát triển lực lượng sản xuất Sự vận động, phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất phù hợp với Cùng với phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất vận động, phát triển theo cho phù hợp Sự phù hợp quan hệ sản xuất trình độ lực lượng sản xuất tất yếu khách quan trình độ lực lượng sản xuất quy định Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta ý thức thiếu hụt xây dựng chủ nghĩa xã hội lực lượng sản xuất đại Từ đó, Đảng có nhiều chủ trương sách nhằm thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khoa học cơng nghệ với giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu… Với quan điểm “đi tắt đón đầu” ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ vào sản xuất như: công nghệ thông tin, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu mới…Chính điều này, làm cho lực lượng sản xuất nước ta phát triển mạnh mẽ, trình độ lực lượng sản xuất nâng lên không ngừng.Theo quy luật sản xuất vật chất, lực lượng sản xuất định biến đổi quan hệ sản xuất, vậy, mà lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ địi hỏi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải điều chỉnh theo để bảo đảm phù phợp với trình độ lực lượng sản xuất Việt nam 3.2 Kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ đến biến đổi quan hệ sản xuất, mà trực tiếp lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Đặc biệt thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chịu tác động to lớn vai trị định hướng Đảng q trình lãnh đạo Nhà nước 3.3 Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đối với nước ta tồn cầu hóa tác động tới quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối sản phẩm Về mặt sở Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến hữu tư liệu sản xuất q trình tồn cầu hóa thu hút nguồn vốn không nhỏ vào nước ta bao gồm vốn ODA FDI, hàng tỷ đôla vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta hình thành nên thay đổi sở hữu làm cho hình thức sở hữu hỗn hợp ngày tăng Vốn đầu tư nước ngồi liên kết với doanh nghiệp nhà nước số lĩnh vực như: dầu khí, điện lực, ngân hàng, sản xuất điện tử, dệt may… từ hình thành nên thành phần kinh tế tư nhà nước Khi tham gia vào tồn cầu hóa cạnh tranh ngày gay gắt với làm ăn hiệu doanh nghiệp nhà 12 nước buộc phải cổ phần hóa, thối vốn để tái cấu lại doanh nghiệp nhà nước, từ làm cho nguồn vốn sở hữu nhà nước thu hẹp lại việc sử dụng có hiệu Về mặt tổ chức quản lý tham gia vào tồn cầu hóa với liên kết, liên doanh với doanh nghiệp nước ngồi ta học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý nước tiên tiến Mặt khác, phải cạnh tranh với công ty xuyên quốc gia có tiềm lực lớn, phải thay đổi quản lý, hình thành tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước để tạo tiềm lực đủ sức cho cạnh tranh Do vậy, mơ hình tổ chức, quản lý quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thay đổi cho phù hợp với thực tiễn Về mặt phân phối sản phẩm bị ảnh hưởng, vốn đầu tư nước vào nước ta để cạnh tranh, thu hút người lao động, nhân tài họ thường trả lương cao so với doanh nghiệp nhà nước Vì vậy, buộc doanh nghiệp nhà nước phải tăng lương cho người lao động làm cho đời sống người lao động nâng lên so với trước đậy Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước ngồi ln tính đến hiệu kinh tế vậy, họ trả cơng theo lao động thực chất, qua doanh nghiệp nhà nước học tập phân phối theo lao động tốt nhằm kích thích tính tích cực, sáng tạo người lao động 3.4 Các quan hệ sản xuất khác Ở nước ta, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn nhiều loại quan hệ sản xuất khác nhau, trình độ lực lượng sản xuất nước ta quy định Do chất khác quan hệ sản xuất, chúng vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn, xung đột với Điều tác động đến hình thái kinh tế xã hội thời kỳ độ Các quan hệ sản xuất nước ta vừa thống nhất, vừa đối lập, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy phát triển tạo sở hạ tầng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, dẫn dắt, hỗ trợ quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Thực trạng biến đổi nhận thức quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam 4.1 Thể kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước theo nghĩa rộng bao gồm hai lĩnh vực chính: doanh Học viên: Ngơ Hữu Q Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến nghiệp nhà nước kinh tế nhà nước phi doanh nghiệp như: tài nguyên quốc gia, quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống ngân hàng nhà nước, bảo hiểm nhà nước… đó, doanh nghiệp nhà nước đóng vai trị nịng cốt Theo nghĩa hẹp kinh tế nhà nước đồng nghĩa với hệ thống doanh nghiệp nhà nước Kinh tế nhà nước có vận động, biến đổi qua nhiều giai đoạn khác nhau: * Giai đoạn 1986 – 2001 Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta có đổi mang tính bước ngoặt, thể tập trung Văn kiện Đại hội VI,VII,VIII Nghị quyết, văn pháp luật khác Đảng Nhà nước Sự đổi thể ba mặt quan hệ sản xuất: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối sản phẩm Cụ thể là: Thứ nhất, quan hệ sở hữu Nền kinh tế với đa hóa sở hữu, nhiều thành phần kinh tế hình thành phát triển Từ kinh tế có hai hình thức sở hữu tồn dân tập thể với hai thành phần kinh tế kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, Đến Đại hội IX có thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế tư nhà nước Chúng ta tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước Đặc biệt năm 1992 thí điểm cổ phần hóa bước ngoặt quan trọng nỗ lực tìm hướng nhằm nâng cao hiệu đầu tư cải thiện kết kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn mạnh mẽ theo số liệu thống kê giai đoạn “từ 1992-2000 cổ phần hóa 588 doanh nghiệp nhà nước, tập trung vào giai đoạn 1996-2000 (khoảng 583 doanh nghiệp) Đa số doanh nghiệp sau cổ phần hóa làm ăn tốt trước” Thứ hai, quan hệ tổ chức, quản lý Chúng ta đẩy mạnh việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước để giảm dần số lượng doanh nghiệp nhà nước như: giao, bán, khoán, cho thuê cho phá sản doanh nghiệp làm ăn hiệu Qua đổi xếp lại, doanh nghiệp nhà nước thời kỳ giảm nhanh chóng theo số liệu thống kê: Từ khoảng 12000 doanh nghiệp năm 1986 xuống 280 doanh nghiệp năm 2000 Mặc dù số lượng giảm đóng góp vào GNP ổn định mức tương ứng 30,5% 31,01% năm giai đoạn 1998-2000 Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Việc tổ chức xếp lại doanh nghiệp nhà nước làm cho số lượng giảm quy mô doanh nghiệp lại tăng lên “số lượng doanh nghiệp có vốn dười tỷ đồng giảm gần gần 50% năm 1994, xuống 33% năm 1996, 26% năm 1999 Số doanh nghiệp có vốn 10 tỷ đồng tăng lên tương ứng 10%, 15% 20% năm 1999 Đồng thời, vốn bình quân cho doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ đồng lên 11 tỷ đồng năm 1996 18 tỷ đồng năm 1999” Trong giai đoạn thành lập 17 tổng công ty 91 76 tông công ty 90 hoạt động ngành quan đất nước như: sắt thép, xi măng, dầu khí Lương thực…Qua đó, Tổng cơng ty huy động nguồn vốn đổi công nghệ, mở rộng sản xuất tăng cường cạnh tranh, khai thác thị trường nước Thứ ba, quan hệ phân phối Trong giai đoạn này, chế phân phối bình quân, phân phối theo tem phiếu vật xóa bỏ Chúng ta chuyển dần sang trả lương tiền mặt, gắn việc trả lương theo suất, chất lượng hiệu kinh tế theo chế thị trường Bên cạnh biến đổi tích cực, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nước cịn có biến đổi tiêu cực như: Một là, hiệu doanh nghiệp nhà nước thấp, theo số liệu thống kê: “tính đến năm 2000 số doanh nghiệp có lãi thực chiếm 40%, số doanh nghiệp bị lỗ chiếm 20%, cịn lại tình trạng khơng ổn định, lỗ lãi lãi khơng lớn” Hai là, cịn ảnh hưởng nặng nề tư bao cấp, theo tác giả Ngô Quang Minh: “nhà nước phải thường xuyên hỗ trợ cho doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 1997-1999, ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp cho doanh nghiệp gần 8000 tỷ đồng, 6482 tỷ đồng cấp bổ sung cho doanh nghiệp, 1464 tỷ đồng bù lỗ, hỗ trợ doanh nghiệp Ngoài nhà nước cịn miễn giảm thuế 2288 tỷ đồng, xóa nợ 1088 tỷ đồng, khoanh nợ 3392 tỷ đồng, giãn nợ 540 tỷ đồng, cho vay tín dụng ưu đãi 8685 tỷ đồng” Tổng kết trình đổi giai đoạn này, Đại hội IX khẳng định: “Quan hệ sản xuất có mặt chưa phù hợp hạn chế việc giải phóng phát triển lực lượng sản xuất Chưa có chuyển biến đáng kể việc đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước” * Giai đoạn 2001-2017 Đến Đại hội IX xác định mô hình kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội “nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Kinh tế nhà nước tiếp tục đổi để làm tốt vai trị chủ đạo kinh tế Học viên: Ngơ Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Một là, quan hệ sở hữu Qua trình đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước, sở hữu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nước có thay đổi Các ngành, lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước mà nhà nước nắm giữ 100% cổ phần chi phối thu hẹp lại Theo số liệu thống kê: Các ngành, lĩnh vực nhà nước nắm 100% vốn giảm rõ rệt, từ 42 ngành năm 2002, xuống 30 ngành năm 2004 19 ngành năm 2007, 20 ngành năm 2011 Các ngành nhà nước nắm 50% vốn giảm từ 48 ngành năm 2002, xuống 26 ngành năm 2004, 27 ngành năm 2007 27 ngành năm 2011 Qua tạo điều kiện, địa bàn cho thành phần kinh tế khác phát triển Cổ phần hóa doanh nghiệp diễn mạnh mẽ Đánh giá cơng tác cổ phần hóa, Hội nghị triển khai công tác xếp, đổi doanh nghiệp giai đoạn 2016-2020 ngày 6/12/2016 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết luận: “Phần lớn doanh nghiệp sau cổ phần hóa làm ăn có lãi Tổng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà nước tăng từ 810.000 tỷ đồng lên 1.234.000 tỷ đồng Thực tế công tác cổ phần hóa năm 2015 cho thấy, 350 doanh nghiệp cổ phần hóa làm ăn hiệu quả, nộp ngân sách, lợi nhuận trước thuế tăng 49%, nộp ngân sách tăng 27%, vốn điều lệ tăng 72%, thu nhập người lao động tăng tới 33% Đây ví dụ cho thấy q trình cổ phần hóa, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước ích lợi” Thủ tướng nhấn mạnh “phải coi công tác xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước nhiệm vụ trị quan trọng năm 2017” Hai là, quan hệ tổ chức, quản lý Trong thời kỳ này, quan hệ tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước thực theo hướng tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nước cho giảm số lượng, tăng chất lượng Qua đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nước giảm nhanh chóng “Năm 2001, nước có khoảng gần 6.000 doanh nghiệp nhà nước, đến năm 2011, có 1.369 doanh nghiệp nhà nước, tính đến hết tháng 10-2016, cịn 718 doanh nghiệp nhà nước Về bản, doanh nghiệp nhà nước tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu” Như vậy, số doanh nghiệp nhà nước giảm lần lại doanh nghiệp nhà nước lớn đóng vai trị nịng cốt bảo đảm cho điều tiết vĩ mô kinh tế Trong giai đoạn này, tổ chức xếp lại Tổng công ty 90 91 để thành lập 12 Tập đoàn kinh tế như: Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn Xăng Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 10 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến dầu, Tập đồn Hóa chất, Tập đồn Than khống sản, Tập đồn Bưu viễn thơng, Tập đồn Cao su, Tập đồn Viễn thơng qn đội Viettel, Tập đồn Cơng nghiệp xây dựng, Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy, Tập đồn Nhà thị, Tập đồn Bảo Việt Các tập đồn đóng vai trị nịng cốt doanh nghiệp nhà nước sở để nhà nước điều tiết kinh tế, tăng cướng sức cạnh tranh với doanh nghiệp bên Ba là, quan hệ phân phối Trong giai đoạn xóa bỏ chế trả lương theo chế kế hoạch hóa tập trung, thực trả lương, thưởng khoản khác theo chế thị trường Việc trả lương theo chế thị trường kích thích lợi ích người lao động, từ giúp cho sản xuất phát triển Bên cạnh biến đổi tích cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước cịn có biến đổi tiêu cực thể hiện: Thứ nhất, sở hữu nhà nước, doanh nghiệp nhà nước có giảm chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP nước theo số liệu thống kê: Kinh tế nhà nước có giảm chiếm 28,69% GDP nước, tỷ lệ cần giảm xuống từ 15% - 20% thành phần kinh tế khác phát triển Thứ hai, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước thua lỗ nặng lên đến hàng nghìn tỷ đồng gây xúc dư luận như: Tập đồn Vinaship, tổng cơng ty hàng hải Vinalie, dự án mở rộng khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy đạm Ninh Bình, xơ tợi Đình Vũ khiến Nhà nước phải giải cứu 4.2 Thể kinh tế tập thể * Giai đoạn 1986- 2001 Quá trình đổi kinh tế tập thể giai đoạn thể thông qua văn kiện Đại hội VI, VII, VIII văn kiện khác Trong giai đoạn này, kinh tế tập thể mà nịng cốt hợp tác xã có biến đổi có tính bước ngoặt thể số lượng hợp tác xã giảm nhanh chóng, hợp tác xã bị giải thể thay vào hộ xã viên chuyển sang kinh doanh cá thể Theo số liệu thống kê liên minh hợp tác xã Việt Nam: “Năm 1986 nước có khoảng 74.490 hợp tác xã đến năm 1996 cịn 18.607 hợp tác xã đến năm 2000 15.144 hợp tác xã” Như số lượng hợp tác xã giảm lần * Giai đoạn 2001-2017 Quan điểm đổi giai đoạn thể thông qua văn kiện Đại hội IX, X, XI, XII văn kiện khác Đảng nhà nước Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 11 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Kết hoạt động kinh tế tập thể mà nòng cốt kinh tế hợp tác giai đoạn 2001 - (2017) sau: Doanh thu khu vực kinh tế tập thể ngày tăng theo số liệu thống kê: “Năm 2010 doanh thu 86.000 tỷ đồng, năm 2011 11.679 tỷ đồng, năm 2012 129.821tỷ đồng, năm 2013 144.296 tỷ đồng, năm 2014 158.964 tỷ đồng” Qua việc thực chuyển đổi mơ hình hợp tác xã theo luật hợp tác xã năm 1996 sửa đổi năm 2003 luật hợp tác xã kiểu năm 2012 số lượng hợp tác xã ngày tăng Theo số liệu thống kê liên minh hợp tác xã Việt Nam: “tính đến ngày 31-12-2011 nước có 19500 hợp tác xã, tăng 4650 hợp tác xã so với năm 2001, tốc độ tăng giai đoạn 2007-2011 31%, cao giai đoạn 2002-2006 13%, thu hút khoảng 13 triệu xã viên người lao động sở sản xuất nhỏ” Tuy nhiên, kinh tế tập thể có tăng trưởng qua năm theo doanh thu, tỷ trọng kinh tế tập thể chiếm tỷ trọng nhỏ bé kinh tế quốc dân, từ 3,99% - 4,04% (từ năm 2010 - 2014), kinh tế cá thể có giảm chiếm số lượng lớn kinh tế từ: 32,07% - 31,50% Điều cho thấy; kinh tế tập thể chưa thu hút nhiều hộ kinh doanh cá thể vào làm ăn tập thể 4.3 Đánh giá chung Từ đổi năm 1986 - nay, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa có biến đổi quan trọng góp phần hình thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Các ngành, lĩnh vực thuộc diện 100% vốn nhà nước vốn nhà nước chiếm tỷ trọng khống chế thu hẹp lại tập trung vào ngành, lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân Quá trình cổ phần hóa diễn mạnh mẽ nhằm thu hút nguồn lực cho doanh nghiệp nhà nước, qua đổi xếp doanh nghiệp nhà nước số lượng giảm nhanh chóng từ 12000 doanh nghiệp đến năm 2016 718 doanh nghiệp doanh nghiệp lớn hoạt động ngành, nghề quan trọng đóng vai trị cơng cụ để nhà nước điều tiết vĩ mơ kinh tế… Bên cạnh biến đổi tích cực cịn có biến đổi tiêu cực như: tỷ trọng sở hữu doanh nghiệp nhà nước lớn kinh tế, hiệu đầu tư thấp, nhiều doanh nghiệp thua lỗ, mơ hình quản trị tập đồn cịn nhiều bất cập Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa biểu kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác có biến đổi tích cực thể hiện: chuyển đổi mơ hình hợp tác xã từ kế hoạch hóa, tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường dựa liên kết tự nguyện, bình đẳng, dân chủ thể đắn chất kinh tế tập thể, ban hành luật hợp tác xã kiểu nhằm phát triển kinh tế tập thể, gần kinh tế tập thể có khởi sắc trở lại Tuy nhiên, kinh tế tập thể nước ta cịn có biến đổi tiêu cực; số lượng Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 12 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến giảm xuống, chiếm tỷ lệ nhỏ bé kinh tế, chưa thu hút đông đảo hộ kinh doanh cá thể vào làm ăn tập thể Để phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực, phải có giải pháp kịp thời, để quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ngày làm tốt vai trò chủ đạo kinh tế 4.4 Những vấn đề đặt trình phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ nhất: Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ hai: Vấn đề hợp tác xã kiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thứ ba: Hoàn thiện chế, sách, pháp luật quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phương hướng, giải pháp chủ yếu để phát huy nhận thức tích cực, hạn chế nhận thức tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa việt nam 5.1 Phương hướng 5.1.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, lực quản lý Nhà nước trình phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Một là, khơng ngừng tăng cường vai trị lãnh đạo Đảng tính hiệu lực Nhà nước việc hồn thiện hệ thống lý luận quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta Hai là, tăng cường lãnh đạo Đảng, hiệu quản lý Nhà nước việc phát huy biến đổi tích cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta biện pháp hoàn thiện chế hoạt động tổ chức hệ thống trị Ba là, nâng cao tính hiệu lực chức kiểm tra, giám sát Đảng lực điều hành, quản lý Nhà nước việc phát huy biến đổi tích cực, hạn chế biến đổi tiêu cực quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta 5.1.2 Phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa sở vận dụng sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Một là, phát triển sở hữu nhà nước cho giảm số lượng, tăng chất lượng, quan đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cần quy mối để dễ quản lý thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 13 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Hai là, xây dựng chế quản lý theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật Ba là, thực đa dạng hóa hình thức phân phối cho phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất phát triển Bốn là, phải tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng kinh tế nhằm dẫn dắt tạo điều kiện cho quan hệ khác phát triển điều tiết vĩ mô kinh tế Năm là, kinh tế tập thể cần phải triệt để tuân thủ nguyên tắc: tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, công khai, minh bạch kết nạp xã viên vào hợp tác xã 5.2 Giải pháp 5.2.1 Về sở hữu * Đối với sở hữu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thể kinh tế nhà nước Một là, Nhà nước cần xác định rõ chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Hai là, Nhà nước cần giảm sở hữu nhà nước, doanh nghiệp nhà nước cần tập trung vào ngành, lĩnh vực thiết yếu, quan trọng Ba là, Nhà nước đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nhằm xã hội hóa sở hữu nhà nước Bốn là, tăng cường liên kết, liên doanh doanh nghiệp nhà nước với thành phần kinh tế khác để hình thành sở hữu hỗn hợp * Đối với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thể kinh tế tập thể Tơn trọng ngun tắc bình đẳng, đồng sở hữu hợp tác xã Phân biệt rõ hai loại tài sản hợp tác xã để tránh chồng chéo là: tài sản chia tài sản không chia Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục để nhân dân hiểu rõ quyền lợi, lợi ích tham gia hợp tác xã 5.2.2 Về tổ chức, quản lý: Để thúc đẩy quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phát triển cần thực đồng giải pháp sau: * Đối với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thể kinh tế nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần xóa bỏ bao cấp doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp nhà nước chuyển hồn tồn sang chế thị trường bình đẳng với thành phần kinh tế khác Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 14 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Thứ hai, Nhà nướccần phân định rõ hai loại hình doanh nghiệp nhà nước là; doanh nghiệp nhà nước hoạt động mục tiêu trị - xã hội doanh nghiệp nhà nước mục tiêu lợi nhuận Thứ ba, Nhà nước nên phân định rõ chức chủ sở hữu chức quản lý kinh doanh nhà nước doanh nghiệp nhà nước Thứ tư, Nhà nước cần xây dựng đội ngũ quản trị giỏi doanh nghiệp nhà nước * Đối với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thể kinh tế tập thể Xây dựng phát triển kinh tế hợp tác xã đa dạng với nhiều hình thức từ thấp đến cao, nòng cốt Hợp tác xã kiểu Nhà nước tạo điều kiện mặt quản lý Hợp tác xã pháp lý, chế, sách; tài chính, đào tạo đội ngũ cán quản lý, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm giúp cho kinh tế hợp tác Tăng cường vai trò, trách nhiệm tổ chức Liên minh Hợp tác xã, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội, hiệp hội phát triển kinh tế Hợp tác xã 5.2.3 Về phân phối sản phẩm * Đối với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thể kinh tế nhà nước Một là, Doanh nghiệp nhà nước phải triệt để tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động, xóa bỏ bao cấp doanh nghiệp nhà nước Hai là, Nhà nước nên bỏ chế độ kiêm nhiệm, phân phối theo công chức, viên chức doanh nghiệp nhà nước Ba là, Doanh nghiệp nhà nước phân phối theo lao động phải đa dạng hóa hình thức phân phối * Đối với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thể kinh tế tập thể Phân phối thu nhập hợp tác xã phải theo mức độ sử dụng sản phẩm, dịch vụ thành viên hợp tác xã Cần phân bổ phân phối theo vốn góp để tạo cơng phân phối thu nhập khuyến khích thành viên góp vốn vào hợp tác xã 5.2.4 Hồn thiện hệ thống pháp luật tạo môi trường pháp lý phù hợp để phát huy tính động chủ thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải hài hòa quan hệ nhà nước với thị trường Một là, tạo lập mơi trường bình đẳng kinh tế Nhà nước với thành phần kinh tế khác Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 15 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Hai là, tiếp tục nâng cao nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ba là, tiếp tục đổi hoàn thiện thể chế sở hữu Bốn là, hoàn thiện thể chế phân phối đảm bảo gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Năm là, hoàn thiện thể chế đảm bảo nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vận dụng sáng tạo đường lối đạo Đảng nhằm phát huy tiềm năng, mạnh địa phương để phục vụ phát triển kinh tế tỉnh Lào Cai Lào Cai tỉnh miền núi, biên giới, nằm vùng Tây Bắc Việt Nam, có 182,086km đường biên giới giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); diện tích tự nhiên 638.389ha; huyện thành phố, 164 xã, phường, thị trấn; dân số 730 nghìn người, gồm 25 dân tộc anh em, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 66,2% Với vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc hữu, hệ thống giao thông liên vùng, giàu tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa độc đáo ; tất tạo nên tiềm năng, lợi để Lào Cai thu hút đầu tư phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Thực đường lối đổi Đảng, giai đoạn từ tái lập tỉnh đến nay, quan tâm, động viên, định hướng quan Trung ương, Tỉnh ủy Lào Cai ln kiên trì lãnh đạo Đảng nhân dân tỉnh tập trung cao độ đẩy mạnh thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; coi trọng thu hút đầu tư, xác định công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ khâu đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương; gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, bảo vệ môi trường bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; phấn đấu xây dựng Lào Cai trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim mầu hóa chất, trọng điểm phát triển kinh tế đối ngoại, du lịch, dịch vụ cửa Với tâm Đảng bộ, quyền, nhân dân, Lào Cai không ngừng vươn lên, đạt nhiều thành tựu, trở thành điểm sáng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Lào Cai có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, phân tầng độ cao lớn, đan xen số tiểu vùng nhiệt đới, ôn đới, đất đai mầu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản, đặc biệt nhiều loại trồng, vật ni đặc hữu có giá trị kinh tế cao, rau, hoa cao cấp, ăn ôn đới, dược liệu Phát huy lợi tài nguyên đất đai, khí hậu, nhiều nhiệm kỳ qua, Tỉnh Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 16 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến ủy Lào Cai ban hành đề án, nghị phát triển nông, lâm nghiệp, đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch phù hợp, theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, chăn nuôi, tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng nhanh, năm 2019 đạt 2.400ha; giá trị sản phẩm đơn vị canh tác ứng dụng công nghệ cao bình quân 229,55 triệu đồng/ha; sản xuất theo hướng ứng dụng phần công nghệ cao đạt 7.765ha; bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hóa ăn ơn đới 1.897ha, chuối cấy mô 2.195ha (sản lượng khoảng 60.000 tấn), dứa 1.073ha (sản lượng khoảng 31.000 tấn), chè 5.400ha, vùng trồng dược liệu với diện tích 1.000ha, có 27 sản phẩm công nhận OCOP Sản xuất giống trồng quan tâm Lào Cai số tỉnh chọn tạo ba tổ hợp giống lúa lai Chăn ni bước phát triển theo hướng hình thành vùng chăn nuôi tập trung, với sở chăn nuôi công nghiệp, công nghệ cao 417 trang trại Diện tích, sản lượng ni trồng thủy sản tăng năm, với số giống thủy sản có giá trị kinh tế cao (cá lăng chấm, cá chiên, cá nheo vàng ), cá nước lạnh (cá tầm, cá hồi), góp phần tăng lợi nhuận sản xuất cho hộ dân gấp đến 2,5 lần so với phương pháp ni thơng thường trì tốc độ tăng trưởng bình quân 21,1%/năm Lâm nghiệp chuyển đổi từ trồng rừng gỗ nhỏ sang trồng rừng gỗ lớn trồng rừng đa mục đích, phát triển lồi lâm sản gỗ kết hợp với bảo vệ phát triển rừng ổn định, bền vững, phát triển vùng nguyên liệu quế, chiết xuất tinh dầu gắn với nhà máy chế biến, tổng diện tích trồng quế 23.083,3ha Tỷ lệ che phủ rừng đạt 55,2%, cao 13,55% so với trung bình nước Cơng nghiệp chế biến lâm sản đầu tư theo hướng ứng dụng công nghệ mới, nâng cao giá trị Với nhiều giải pháp đồng bộ, tài nguyên đất đai, khí hậu sản xuất nông nghiệp Lào Cai khai thác có hiệu quả, giá trị sản phẩm 1ha đất canh tác đạt 75 triệu đồng/năm, giá trị sản xuất nơng nghiệp đạt 6.500 tỷ đồng, bình qn tăng 6,01%/năm Những kết sản xuất nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực, giảm nghèo bền vững, đến có 49/143 xã đạt chuẩn nơng thơn mới; dự kiến đến năm 2020 có 55/143 xã đạt chuẩn nông thôn Phát huy tiềm tài nguyên, khoáng sản, tỉnh tập trung thu hút đầu tư vào sản xuất, chế biến sâu đồng, sắt, apatit, xây dựng nhà máy thủy điện vừa nhỏ Sản xuất cơng nghiệp Lào Cai có bước phát triển vững chắc, quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng cao thuộc tỉnh nhóm đầu nước, lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế tỉnh; bước khẳng định trung tâm luyện kim, hóa chất, phân bón vùng nước (tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 14%/năm), giải việc làm cho 21 nghìn lao động Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 17 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến với mức thu nhập 5,5 triệu/người/tháng (gấp 1,7 lần so với thu nhập bình quân chung tỉnh) Các nhà máy chế biến sâu khoáng sản ưu tiên đầu tư, nhiều nhà máy vào hoạt động, phát huy hiệu như: Nhà máy tuyển đồng Tả Phời công suất 35.000 tinh quặng/năm, nhà máy luyện đồng Bản Qua cơng suất 20.000 đồng thỏi/năm Nhà máy phân bón DAP số công suất 330.000 tấn/năm, Nhà máy gang thép Lào Cai công suất 500.000 phôi thép/năm Tiềm phát triển thủy điện khai thác hợp lý, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, địa bàn tỉnh có 67 dự án thủy điện vào hoạt động với tổng công suất 1.063MW, bổ sung nguồn điện quan trọng cho lưới quốc gia (100% xã, phường, thị trấn, thôn sử dụng điện lưới quốc gia; 97% hộ sử dụng điện) cung cấp nguồn nước quan trọng cho vùng hạ du Vị trí địa lý thuận lợi, có cửa quốc tế Lào Cai - Hà Khẩu đóng vai trị trung tâm tuyến hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, cầu nối, cửa ngõ khơng Việt Nam mà cịn nước ASEAN với thị trường tỉnh Vân Nam miền Tây Nam (Trung Quốc), hệ thống giao thông liên vùng, liên quốc tế; Lào Cai tập trung xây dựng khu kinh tế cửa khẩu, bước hoàn thiện kết cấu hạ tầng, dịch vụ, tạo môi trường thúc đẩy xuất nhập hàng hóa ngạch, loại hình dịch vụ cửa phát triển phong phú, đa dạng, chất lượng, tài chính, ngân hàng, thủ tục hải quan, tạm nhập tái xuất, logistic Kim ngạch xuất - nhập tăng cao, đạt tỷ USD/năm, bình quân tăng 18,4%/năm Kim ngạch ln trì xuất siêu, trung bình chiếm từ 65 đến 70% giá trị xuất, nhập có chuyển biến tích cực theo hướng tăng cao tỷ trọng qua cửa quốc tế Mặt hàng xuất chủ yếu nông sản; nhập chủ yếu than cốc, hóa chất, phân bón, máy móc thiết bị công nghiệp Thu từ hoạt động xuất, nhập đạt 2.000 tỷ đồng, chiếm 21% tổng thu ngân sách nhà nước địa bàn Hiện nay, tỉnh Lào Cai xúc tiến xây dựng khu hợp tác biên giới Lào Cai (Việt Nam) với Hà Khẩu (Vân Nam - Trung Quốc); Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/2016/QĐ-TTg, ngày 22-9-2016, việc mở rộng Khu Kinh tế cửa Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 18 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Lào Cai, Quyết định số 1627/QĐ-TTg, ngày 23-11-2018, việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế cửa Lào Cai - tỉnh Lào Cai đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050 Những năm qua, tỉnh Lào Cai tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng cao, vùng nông thôn, vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, đặc biệt cơng trình giao thơng trọng điểm kết nối tỉnh hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh; hồn thành khai thác hiệu đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai; xây dựng thành phố Lào Cai đạt đô thị loại II, tỷ lệ thị hóa tỉnh đạt 26%; hồn thành tiêu chí nơng thơn giao thơng cho 75/144 xã với 2.259km đường giao thông nông thôn đầu tư kiên cố; 100% xã có hạ tầng viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; 100% thơn có điện lưới quốc gia; 95% hộ dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh Hiện tỉnh xúc tiến xây dựng Sân bay Sa Pa, đường cao tốc Nội Bài Lào Cai giai đoạn 2, đường sắt Hà Nội - Lào Cai , đường nối cao tốc Nội Bài Lào Cai Sa Pa, Lai Châu, Cầu Bản Vược (Việt Nam) - Bá Sái (Trung Quốc), Cầu Phú Thịnh, Cầu Làng Giàng… tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ du lịch, cửa thành phố Lào Cai, huyện Sa Pa, huyện Bát Xát, trọng tâm xây dựng thị xã Sa Pa trở thành khu du lịch quốc gia mang tầm cỡ quốc tế, phát triển Khu kinh tế cửa Lào Cai thành trung tâm trung chuyển, xuất, nhập hàng hóa Việt Nam, ASEAN quốc tế, hồn thiện tiêu chí thành phố Lào Cai thị loại I Về văn hóa, Lào Cai địa bàn cư trú 25 cộng đồng dân tộc thiểu số, có nhiều di sản văn hóa, di tích khảo cổ 13 nghìn vật thời kỳ văn hóa Đơng Sơn, bãi đá cổ Sa Pa xếp hạng di sản văn hóa nhân loại; nghi lễ kéo co người Tày, người Giáy UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Nhân dân dân tộc tỉnh Lào Cai cịn sở hữu văn hóa dân gian với 100 sách chữ Pali dân tộc Thái từ kỷ XIII, hàng nghìn sách cổ chữ Nôm dân tộc Tày, Dao, Giáy, 30 lễ hội dân gian truyền thống hệ thống tín ngưỡng dân gian, phong tục, tập quán, trò chơi, chữ viết, văn học, nghệ thuật, âm nhạc, ngành, nghề thủ công, mỹ nghệ thể tài năng, khéo léo óc thẩm mỹ, tinh tế người Lào Cai Từ trình đấu tranh bảo vệ, xây dựng vùng đất biên cương để lại cho Lào Cai nhiều di tích văn hóa lịch sử tiếng thành cổ Nghị Lang (huyện Bảo Yên); đền Trung Đô, đền Bắc Hà (huyện Bắc Hà); đền Bảo Hà, đền Phúc Khánh (huyện Bảo Yên); đền Thượng Bên cạnh đó, Lào Cai tiếng với vùng sinh thái nông nghiệp, gắn với đặc sản vùng miền, rượu ngô, mận (Bắc Hà); rau ôn đới, dược liệu quý, cá hồi, cá tầm (Sa Pa); rượu Shan Lùng (Bát Xát); gạo Séng Cù (Mường Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 19 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến Khương) hấp dẫn du khách nước Đây nguồn tài nguyên vơ giá nhân dân Lào Cai nói riêng, nước nói chung nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế du lịch địa phương Trong nhiều nhiệm kỳ qua, Lào Cai xác định mục tiêu “Xây dựng Lào Cai trở thành trọng điểm du lịch Việt Nam, xây dựng Sa Pa trở thành khu du lịch quốc gia, quốc tế giàu sắc, đại, phát triển du lịch Sa Pa đột phá để phát triển du lịch tỉnh”, Tỉnh ban hành nhiều, nghị chuyên đề, chế, sách, tăng cường quan hệ đối ngoại, tích cực liên kết với tỉnh vùng Tây Bắc để phát huy tài nguyên, giá trị văn hóa gắn kết phát triển du lịch Khuyến khích thực dự án lớn đầu tư vào hệ thống khu vui chơi giải trí, khách sạn, khu nghỉ dưỡng Lào Cai, với nguồn vốn thu hút đầu tư đạt 35.000 tỷ đồng, đến hình thành số sản phẩm du lịch đặc sắc, khu vui chơi giải trí cáp treo Phan-xi-pan, khu sinh thái Topas; du lịch tâm linh - lịch sử; Tỉnh có nhiều khách sạn tiêu chuẩn sao; hình thành hệ thống làng du lịch cộng đồng người dân trực tiếp đầu tư khai thác, loại hình “du lịch xanh” khách du lịch quốc tế yêu thích khám phá, nhận giải thưởng Homestay Asian Tỉnh triển khai sản phẩm du lịch mới, Cơng viên văn hóa Sa Pa; khu vui chơi giải trí Bản Qua - huyện Bát Xát; xây dựng mơ hình phát triển du lịch gắn với phát triển nông nghiệp trồng hoa, làng nghề truyền thống Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát Với nỗ lực cấp, ngành, với vào người dân, doanh nghiệp, Lào Cai bước định vị xây dựng thương hiệu du lịch; Sa Pa Thủ tướng Chính phủ cơng nhận Khu du lịch Quốc gia, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý thành lập thị xã Sa Pa từ 1-1-2020 Các tiêu du lịch không ngừng tăng lên qua năm, du lịch phát triển nhanh, bước trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”, bật với khu du lịch quốc gia Sa Pa, khu du lịch huyện Bắc Hà thành phố Lào Cai Lượng khách du lịch đến Lào Cai năm tăng bình quân 21%/năm, dự kiến năm 2019 đón khoảng triệu lượt khách, doanh thu đạt 15.000 tỷ đồng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương Với tiềm năng, mạnh tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa địa phong phú, đa dạng, sau gần 30 năm tái lập tỉnh gắn với thực công đổi đất nước, Lào Cai đạt thành tựu vượt bậc, toàn diện tất lĩnh vực So với năm 1991, tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh (GRDP) ln trì mức cao, bình qn đạt 10,1%/năm, quy mô kinh tế tăng khoảng 70 lần; sản lượng lương thực bình quân gấp lần, 100% số trẻ độ tuổi học; 164 xã, phường, thị trấn có trạm y tế, tỷ lệ hộ nghèo 12,91% Thu ngân sách tăng trưởng ổn định, năm sau cao năm Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 20 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến trước, năm 2019 dự kiến đạt 9.000 tỷ Sản xuất công nghiệp tảng giữ vững tốc độ tăng trưởng cao, năm 2019 dự kiến đạt 30 nghìn tỷ đồng Thu nhập bình quân đầu người đạt 61,84 triệu đồng/năm tăng khoảng 130 lần so với năm 1991 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng dịch vụ (công nghiệp - xây dựng chiếm 44,3%, nông nghiệp chiếm 12,18%, du lịch - dịch vụ chiếm 43,52%) Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) số sẵn sàng ứng dụng công nghệ thơng tin (ICT Index), cải cách hành ln đánh giá nằm nhóm tỉnh dẫn đầu nước Qua thực tiễn phát huy tài nguyên giá trị địa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương, Lào Cai rút số học kinh nghiệm công tác lãnh đạo, đạo định hướng phát triển kinh tế thời gian tới, cụ thể sau: Một là, lãnh đạo, đạo, điều hành, tổ chức thực phải có tâm trị cao, hành động liệt, trách nhiệm, thực tốt công tác dự báo, kịp thời nắm bắt xu hướng phát triển đất nước giới để điều chỉnh linh hoạt, kịp thời, tránh tụt hậu Thực tốt công tác quy hoạch, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, khuyến khích thu hút dự án quy mô lớn, nhà đầu tư chiến lược, tạo điều kiện khởi nghiệp, sáng tạo hội cống hiến, phát triển cho đội ngũ doanh nhân Hai là, quan tâm phát triển, giải hài hòa lợi ích đáng tầng lớp xã hội, dân tộc, địa bàn đặc biệt khó khăn với bước phù hợp, khả thi Chú trọng xây dựng văn hóa kinh tế, trị Coi trọng phát triển nguồn nhân lực, phát triển người toàn diện, khắc phục tình trạng trơng chờ vào hỗ trợ Nhà nước Xây dựng, phát hiện, nhân rộng điển hình tiên tiến, nhân tố tích cực lĩnh vực Lựa chọn lĩnh vực trọng tâm xây dựng đề án chuyên đề để tập trung nguồn lực đạo thực Ba là, kết hợp chặt chẽ xây dựng củng cố hệ thống trị với phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường; mở rộng quan hệ với địa phương nước tất lĩnh vực; xây dựng biên giới hữu nghị, hợp tác phát triển Bốn là, chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động ngành, lĩnh vực, theo hướng tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ, tập trung cho phát triển kinh tế cửa khẩu, du lịch, trọng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến sâu loại khoáng sản chiến lược cho nước Ưu tiên đầu tư cho nông lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 21 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến ứng dụng công nghệ cao Năm là, thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nâng cao chất lượng quy hoạch vùng, đô thị Phát triển kết cấu hạ tầng đại, phát triển đô thị chất lượng cao trung tâm du lịch Tích cực thực thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu hoạt động thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế nhà nước; chủ động đổi chế, sách, khuyến khích doanh nghiệp tư nhân phát triển, đặc biệt kêu gọi, tạo điều kiện cho nhà đầu tư chiến lược Phát huy tiềm năng, lợi địa phương, ưu tiên phát triển vùng kinh tế động lực Tập trung đào tạo nguồn nhân lực chỗ đáp ứng yêu cầu phát triển Với tâm cao hệ thống trị, Đảng tỉnh Lào Cai nỗ lực triển khai toàn diện đồng nhiều giải pháp để phát huy tài nguyên giá trị địa phương phục vụ phát triển kinh tế, đưa Lào Cai trở thành tỉnh phát triển khu vực Tây Bắc, góp phần nước thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng KẾT LUẬN Quá trình vận động, biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi mở đầu Đại hội VI Đảng, trải qua kỳ Đại hội Sự vận động, biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta chia làm hai giai đoạn chính: Giai đoạn đầu đổi mới, trải qua kỳ Đại hội từ năm 1986 đến năm 2001 trình tìm tịi, thử nghiệm chuyển đổi mơ hình kinh tế nước ta từ kế hoạch hóa, tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn này, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa có biến đổi tích cực để thích nghi với chế như: quan hệ sở hữu đổi tập trung vào ngành, lĩnh vực trọng yếu kinh tế, thí điểm cổ phần hóa, giải thể xí nghiệp thua lỗ… Quan hệ tổ chức, quản lý chuyển sang hạch toán xã hội chủ nghĩa sau chế thị trường, quán trình tổ chức xếp lại doanh nghiệp nhà nước thực hình thức: giao, bán, khốn, cho th, hình thành tổng công ty Quan hệ phân phối chuyển sang trả tiền thay cho vật, từ bình quân sang trả theo, lao động hiệu kinh tế Đối với kinh tế tập thể, áp dụng rộng rãi sách khốn đời luật hợp tác xã năm 1996 Giai đoạn từ năm 2001 đến nay, Đây giai đoạn xác định mơ hình kinh tế tổng qt là: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Qua kỳ Đại hội IX, X, XI, XII mơ hình kinh tế lại làm rõ, củng cố thêm với biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cho Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 22 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến phù hợp với thực tiễn đất nước làm tốt vai trò chủ đạo kinh tế Sự biến đổi thể hiện: quan hệ sở hữu tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, trọng yếu kinh tế để đóng vai trị cơng cụ ổn định điều tiết vĩ mô, dẫn dắt thành phần kinh tế khác, đẩy mạnh cổ phần hóa, tách chức sở hữu với chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quan hệ tổ chức biến đổi theo hướng xóa bỏ bao cấp hình thành chế thị trường, thành phần kinh tế ngày bình đẳng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh theo thị trường, doanh nghiệp nhà nước tổ chức xếp lại cho giảm số lượng, tăng chất lượng, hình thành Tổng cơng ty Tập đồn kinh tế nhà nước đóng vai trị nịng cốt doanh nghiệp nhà nước Quan hệ phân phối chuyển sang kinh tế thị trường trả lương theo suất, chất lượng hiệu kinh tế, gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội Trong kinh tế tập thể, chuyển đổi mơ hình từ hợp tác xã kiểu cũ sang hợp tác xã kiểu Tuy nhiên, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nước ta nay, cịn có biến đổi tiêu cực tạo thành lực cản phát triển lực lượng sản xuất, chưa thực nêu gương suất, chất lượng cho quan hệ sản xuất khác Điều này, thể hiện; nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn kem hiệu quả, thua lỗ kéo dài làm thất thoát vốn nhà nước nhân dân hàng nghìn tỷ đồng gây xúc dư luận.Trong quản lý, doanh nghiệp nhà nước ảnh hưởng chế tập trung, quan liêu bao cấp chế xin- cho, chưa thực chuyển hoàn toàn theo chế thị trường Trong phân phối chưa tuân thủ nguyên tắc phân phối theo lao động, người lao động chủ thể khơng có quyền thực doanh nghiệp, lương thấp, cán quản lý trả lương theo chế độ công chức nhà nước không gắn trực tiếp với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, họ thường lợi dụng chức vụ để tham ô, tham nhũng làm giàu phi pháp Kinh tế tập thể ngày thu hẹp, mục tiêu, chất mình, trình chuyển đổi mơ hình hợp tác xã cịn chậm./ Một lần nữa, em xin cảm ơn nhà trường, giảng viên giúp em hoàn thành tiểu luận Qua này, em có thêm kỹ năng, lý luận phục vụ cơng tác chun mơn, hồn thành nhiệm vụ giao./ Học viên: Ngô Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 23 Tiểu luận triết học: Những nhận thức việc xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đổi đất nước (1986) đến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tuyên giáo Trung ương: Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2017 [2] Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2017 [3] Đường Vinh Sường: “Giáo dục đào tạo với phát triển NNL chất lượng cao nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 4/12/2014 [4] Đối thoại sách cao cấp phát triển NNL kỷ nguyên số Hội nghị quan chức cao cấp APEC lần thứ hai (SOM-2) tổ chức Hà Nội, ngày 15/5/2017 [5] Giáo trình triết học dùng cho cao học khơng chuyên ngành triết học Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh GS.TS Trần Văn Phịng chủ biênxuất năm 2019 [6] PGS, TS NGUYỄN VĂN GIANG Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23/9/2020 Tạp chí Xây Dựng Đảng - Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 - minh chứng sinh động dự báo thiên tài C.Mác [7] C.Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, phần II, NXB CTQG, H.2000, tr.372; tr.367, tr 368 (4) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, H.2011 (5) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, H.2016 [8] Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2919 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 [9] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [10] V.I Lênin (1981) Toàn tập (tập 29) NXB Tiến bộ, Matxcơva [11] Bộ GD-ĐT (2002) Giáo trình triết học Mác - Lênin NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [12] Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2008) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen, V.I Lênin NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật [13] V.I Lênin (2004) Bút kí triết học NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật Học viên: Ngơ Hữu Quý Lớp Thạc sỹ: Quản lý kinh tế - K27 Lào Cai Trang - 24 ... phần II, NXB CTQG, H.2000, tr.372; tr.367, tr 368 (4) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB CTQG, H.2011 (5) ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG,

Ngày đăng: 10/10/2020, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w