Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
606,18 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ KỲ THỤY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TỪ THỰC TIỄN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Hà Nội - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ KỲ THỤY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỒNG HẠNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin luận văn tơi thu thập, tìm hiểu, phân tích phản ánh cách trung thực, phù hợp với tình hình thực tế Trong luận văn có sử dụng tài liệu, số liệu nguồn tạp chí, báo, cơng trình nghiên cứu, báo cáo tình hình triển khai cơng tác phát triển nhà xã hội Sở Xây dựng Hà Nội, báo cáo tình hình kinh tế xã hội UBND quận Hồng Mai giáo trình, tài liệu liên quan q trình học tập, nghiên cứu Khóa VIII - 2017, Cao học ngành Chính sách cơng – Học viện Khoa học xã hội Học viê Đỗ Kỳ T LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cô hướng dẫn PGS.TS Trần Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn, tư vấn chuyên môn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Khoa Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Ngồi ra, tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Xây dựng Hà Nội, UBND quận Hoàng Mai cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập tư liệu để hoàn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Kỳ Thụy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .9 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.2 Tình hình thực sách phát triển nhà xã hội thành phố Hà Nội 20 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CHO NGƯỜI CÓ THU NHẬP THẤP TẠI QUẬN HOÀNG MAI .27 2.1 Khái quát quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Đặc điểm văn hóa 36 2.2 Tình hình thực sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp quận Hoàng Mai 38 2.2.1 Thực trạng nhu cầu nhà cho người có thu nhập thấp quận Hồng Mai 38 2.2.2 Thực trạng nguồn cung nhà cho người có thu nhập thấp quận Hoàng Mai 42 2.2.3 Thực trạng phát triển nhà cho người có thu nhập thấp quận Hoàng Mai 47 2.2.4 Thực trạng vận hành quản lý nhà cho người có thu nhập thấp quận Hoàng Mai 50 2.3 Đánh giá kết thực sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp quận Hoàng Mai 52 2.3.1 Thành tựu 52 2.3.2 Hạn chế, tồn 53 2.3.3 Nguyên nhân 58 Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH NHÀ Ở CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ QUẬN HOÀNG MAI 61 3.1 Nhu cầu, mục tiêu định hướng hồn thiện sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp .61 3.2 Quan điểm định hướng hồn thiện sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp .63 3.3 Đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp 66 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BĐS Bất động sản CBCNVC Cán công nhân viên chức CTCP Công ty cổ phần KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PTCS Phổ thông sở PTTH Phổ thông trung học TCTD Tổ chức tín dụng TDTT Thể dục - thể thao TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la My DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu phát triển nhà (m2 sàn) 23 Bảng 2.1: Dân số chia theo tình trạng cư trú năm 2017 .32 Bảng 2.2: Nhu cầu nhà đối tượng thu nhập thấp năm 2015 41 Bảng 2.3: Tổng quan số dự án nhà xã hội quận Hoàng Mai .45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhu cầu có nhà nhu cầu thiết yếu người, yếu tố góp phần phát triển nguồn nhân lực đất nước Đối với phần lớn người dân, nhà tài sản có giá trị nhất, yếu tố nhà chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản quốc gia Dưới góc độ xã hội, quy mơ giá trị ngơi nhà cịn thể lực tài cá nhân xã hội Nhu cầu nhà vấn đề tầng lớp nhân dân từ đô thị đến nông thôn, đặc biệt nhu cầu cải thiện chỗ đối tượng có thu nhập thấp, người có cơng với cách mạng, công nhân làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, nhà sinh viên, người nghèo thị Vì vậy, để xã hội phát triển ổn định, cần thiết phải có biện pháp thiết thực để giải tốt vấn đề nhà Thời gian qua, vấn đề nhà cho nhân dân trọng tâm sách xã hội Đảng Nhà nước Điều thể chế hóa qua hàng trăm văn chế, sách giải quyết, phát triển nhà cho người dân ban hành nhằm mục đích giải vấn đề an cư cho người lao động, từ họ thêm động lực hăng say công tác, cống hiến cho xã hội Luật nhà số 56/2005/QH11 Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, vấn đề giải nhà cho người thu nhập thấp phát triển nhà xã hội coi trọng tâm sách nhà nước ta thời kỳ Hà Nội vươn trở thành thành phố đại xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước Báo cáo kết giám sát thực luật Thủ đô ngày 15/06/2018 Ủy ban pháp luật Quốc hội cho biết với mức tăng dân số trung bình 3%/năm đến năm 2020, dân số Hà Nội ước tính đạt 10,5 triệu người [24, tr.1] Tốc độ tăng dân số mạnh quận có khu đô thị Thống kê cho thấy, số lượng người nhập cư vào quận Hoàng Mai, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân cao, năm 2013 33.900 người, đến năm 2017 78.100 người Nhờ việc vận dụng linh hoạt chế sách xã hội, đặc biệt đẩy mạnh chủ trương đổi đất lấy hạ tầng tạo diện mạo tươi sáng cho thành phố với số lượng nhà xây dựng ngày nhiều, chất lượng tiện nghi sử dụng ngày đại Công tác quy hoạch, chỉnh trang đô thị, phát triển nhà đạo trực tiếp Thành ủy UBND thành phố nên ngày chuyển biến tích cực, nhiều khu dân cư đầu tư xây dựng khu cũ cải tạo làm số lượng nhà tăng lên rõ rệt Mặc dù có nhiều nghiên cứu sách phát triển nhà xã hội cho người thu nhập thấp Hà Nội thời gian vừa qua phần lớn nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh tổng thể sách phát triển nhà xã hội thủ sách tài chính tín dụng, chính sách vận hành quản lý, hợp đồng mua bán nhà xã hội, chưa có nhiều nghiên cứu mang tính kết hợp sách phát triển nhà xã hội thành phố Hà Nội địa bàn quận - huyện cụ thể Đặc biệt, quận Hồng Mai có tranh sôi động dự án nhà xã hội cho người thu nhập thấp thời gian qua lại chưa có nghiên cứu có giá trị cơng bố sách phát triển nhà xã hội địa bàn quận Do vậy, việc triển khai nghiên cứu đề tài “Thực sách phát triển nhà xã hội cho người thu nhập thấp từ thực tiễn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” cần thiết có tính cấp bách mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nhà xã hội sách nhà xã hội nước Quyền có nhà quyền người tổ chức quốc tế quy định điều ước Tuyên ngôn Quốc tế Nhân Nhà nước thực sách hỗ trợ đầu tư xây dựng quy nhà giá rẻ đế bán trả dần, cho thuê mua cho thuê đối tượng thu nhập thấp có khó khăn việc cải thiện chỗ ở; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển nhà cho người thu nhập thấp, thu nhập trung bình theo quy định pháp luật Tăng cường lực, vai trò quản lý Nhà nước thông qua công cụ quản lý vĩ mơ như: pháp luật, tài chính, tra kiểm tra; hoạt động nghiên cứu xây dựng chế sách để thúc đẩy đầu tư kinh doanh nhà 3.2.2.2 Định hướng cụ thể Để thực mục tiêu nêu trên, định hướng phát triển thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2030 sau: 1) Theo quy hoạch, Hà Nội tổ chức không gian thị theo mơ hình chùm thị, bao gồm đô thị trung tâm hạt nhân đô thị trực thuộc (với năm đô thị vệ tinh 13 thị trấn); 2) Vào năm 2030, Hà Nội thủ đô văn minh, với tổ chức xã hội phù hợp với trình độ tiên tiến kinh tế tri thức cơng nghệ thơng tin, có hệ thống hành chính, trị đại, có khơng gian sống xanh, sạch, đẹp, có cơng trình văn hóa tiêu biểu nước; 3) Tập trung nguồn lực đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững với nhịp độ tăng GDP bình quân 89%/năm GDP bình quân đầu người Hà Nội đến năm 2020 đạt 5.300 USD năm 2030 đạt 11.000 USD; 4) Tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 70-75% vào năm 2020, đưa Thủ đô trở thành trung tâm đào tạo chất lượng cao nước có tầm cỡ khu vực; 5) Mục tiêu tỷ lệ đô thị hóa Hà Nội năm 2020 đạt 54-55%…; 6) Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Phát triển nơng nghiệp có giá trị hàng hố cao với vùng trồng trọt chuyên canh, khu vực tập trung chăn nuôi, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế; 7) Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng đại, gắn kết chặt chẽ với mạng lưới kết cấu hạ tầng quốc gia khu vực 3.3 Đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp 3.3.1 Chính sách huy động nguồn vốn tự có nhân dân Hiện tại, lãi suất huy động ngân hàng thương mại mức 6,8 - 8,0%/năm kỳ hạn 12, 13 tháng mức thấp so với thời điểm trước năm 2010, chưa có dự án NOXH địa bàn, lãi suất huy động trung bình 12%, có thời điểm lên tới 19% (06/2008) So với mức độ lạm phát năm 2018 3,54% việc gửi tiết kiệm khơng cịn hấp dẫn người dân trước Với tình hình "cháy nhà" sau mở bán dự án NOXH địa bàn quận Hồng Mai chất lượng cơng trình vị trí thuận lợi gần trung tâm Hà Nội việc đầu tư vào dự án NOXH địa bàn quận kênh đầu tư an toàn mang lại lợi nhuận cao cho người dân so với gửi tiết kiệm ngân hàng hay tích trữ vàng Do đó, UBND quận cần kết hợp Ngân hàng Chính sách Xã hội doanh nghiệp đầu tư dự án NOXH đẩy mạnh cơng tác tun truyền, khuyến khích giảm phần gửi tiết kiệm ngân hàng thương mại sang gửi tiết kiệm Ngân hàng Chính sách Xã hội cách đưa mức lãi suất huy động hợp lý chế tài phù hợp thu hút nguồn vốn dồi này, qua giảm gánh nặng tài cho ngân sách gánh nặng nợ vay doanh nghiệp 3.3.2 Chính sách người thụ hưởng sách Đối với hộ gia đình sách, neo đơn, hộ nghèo khơng có khả tích luy để giải nhu cầu nhà ở, người khơng có chỗ nguyên nhân xã hội, kinh tế, hộ gia đình bị thiên tai, rủi ro sống Nhà nước, cộng đồng, tổ chức từ thiện hỗ trợ trực tiếp nhà ở, đất Đối với hộ nhà tạm: Nhà nước hỗ trợ trực tiếp phần kinh phí để xây dựng lại nhà ưu tiên thuê mua nhà trả Đối với hộ bị giải toả có giá trị đền bù thấp không đủ khả tái lập nhà ở, nhà nước có sách hỗ trợ vốn hình thức cho vay ưu đãi, trả chậm, lãi suất thấp Đối với cán công chức viên chức, người lao động thành phần khác khó khăn chỗ ở: Nhà nước tạo quy nhà để giải cho thuê bán có áp dụng chế độ ưu đãi theo nhóm đối tượng Các tổ chức tín dụng, ngân hàng cần có chế khuyến khích việc cho vay để phát triển quy nhà 3.3.3 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp tổ chức tham gia phát triển nhà thu nhập thấp a Nội dung Nghiên cứu ban hành quy định ưu đãi chế tài cụ thể để bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư người mua, thuê nhà; quy định rõ nghĩa vụ bên có liên quan nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng nhà cho th; Hình thành doanh nghiệp với mơ hình tổ chức phương thức hoạt động phù hợp để đảm nhận chức phát triển quản lý nhà xã hội, nhà thu nhập thấp thuộc sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Nghiên cứu hình thức đầu tư xây dựng - chuyển giao (BT), hợp tác công - tư (PPP) để triển khai chương trình phát triển nhà thu nhập thấp b Tổ chức thực Sở Tài chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Nội vụ, Sở Kế hoạch - Đầu tư đơn vị liên quan tham mưu trình UBND thành phố sửa đổi quy định ban hành quy định ưu đãi, chế tài nhà đầu tư tham gia xây dựng nhà thu nhập thấp; thành lập doanh nghiệp có chức phát triển quản lý nhà thu nhập thấp theo mơ hình tổ chức phương thức hoạt động phù hợp; thí điểm mơ hình đầu tư phát triển nhà thu nhập thấp theo hình thức hợp tác công - tư (PPP) Đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức thành viên Mặt trận tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân nước đóng góp hỗ trợ chương trình xây dựng nhà cho đối tượng sách xã hội, người có thu nhập thấp, người nghèo gặp khó khăn nhà 3.3.4 Chính sách phát triển quản lý sử dụng nhà xã hội cho người thu nhập thấp a Nội dung Chú trọng thực công tác dự báo nhu cầu, lập kế hoạch phát triển nhà ở; đưa tiêu phát triển nhà xã hội vào hệ thống tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm thành phố; quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để bảo đảm kế hoạch phát triển nhà xã hội thực đạt mục tiêu đề ra; - Đa dạng hóa hình thức thời hạn sở hữu nhà (sở hữu lâu dài, sở hữu có thời hạn) theo khu vực thời kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu người dân yêu cầu quản lý nhà nước; - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ phát triển quản lý nhà cho cán bộ, công chức làm việc lĩnh vực nhà chủ thể tham gia thị trường nhà thu nhập thấp; - Khuyến khích thành lập mơ hình quản lý nhà xã hội phù hợp (Công ty TNHH, Hợp tác xã ) với chức quản lý, phát triển loại hình nhà giá rẻ cho thuê thuê mua theo hình thức trả góp - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát cộng đồng việc xây dựng thực thi pháp luật nhà ở; b Tổ chức thực Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với Cục Thống kê, Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Sở Lao động - Thương binh Xã hội thực công tác điều tra, khảo sát, thống kê, xây dựng sở liệu nhà toàn địa bàn thành phố; tổ chức tập huấn nghiệp vụ, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý phát triển nhà ở; rà sốt trình UBND thành phố định bãi bỏ văn quy phạm pháp luật có nội dung trái chưa phù hợp với Luật Nhà Nghị định hành; nghiên cứu dự thảo Quyết định quy định trình tự, thủ tục xét duyệt thứ tự ưu tiên đối tượng đề nghị thuê, thuê mua nhà xã hội phù hợp với tình hình điều kiện cụ thể thành phố 3.3.5 Chính sách hỗ trợ người thu nhập thấp tiếp cận nhà xã hội a Nội dung Xây dựng hệ thống cho vay chấp nhanh gọn, hiệu quả, an tồn dễ tiếp cận; bảo đảm việc kiểm sốt thu hồi nợ khoản vay chấp; tiêu chuẩn hóa cơng cụ quy trình cho vay chấp nhà Việc hỗ trợ tài bao gồm: Hỗ trợ bên cung (các nhà đầu tư dự án nhà thu nhập thấp) thông qua ưu đãi thuế, vốn vay, trợ giúp xây dựng sở hạ tầng hỗ trợ bên cầu (các đối tượng thu nhập thấp) vay tín dụng với lãi suất thấp để mua nhà bảo hiểm, bảo lãnh khoản vay chấp Nghiên cứu ban hành sách khuyến khích hộ nghèo gửi tiết kiệm để mua nhà ở, cách sử dụng lãi suất linh hoạt qua ngân hàng sách xã hội Thực dịch vụ hành cơng nhà cho người thu nhập thấp giao cho Tổ chức chuyên trách cung cấp dịch vụ Thiết lập kênh thông tin công bố danh sách đối tượng giải nhà lên phương tiện thông tin đại chúng website của: UBND thành phố, Sở Xây dựng, Công ty Quản lý nhà chung cư để kiểm tra, giám sát, tránh trường hợp xem xét giải nhiều lần Thành lập Hiệp hội nhà người thu nhập thấp Thành phố với chức gắn kết tổ chức đoàn thể xã hội nhằm phát huy vai trò phản biện, giám sát, tư vấn nhà ở, giới thiệu danh sách người thu nhập thấp mua nhà b Tổ chức thực Sở Tài chủ trì, phối hợp với Ngân hàng sách xã hội thành phố tổ chức tín dụng đóng địa bàn thành phố nghiên cứu ban hành quy trình tiếp cận vốn vay, đề xuất mức lãi suất ưu đãi; xây dựng phương thức toán đa dạng phù hợp với nhu cầu; sách khuyến khích người nghèo gửi tiết kiệm để mua nhà, Hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ tài chính, cải cách hệ thống thuế 3.3.6 Đẩy mạnh xã hội hoá việc hỗ trợ nhà cho người thu nhập thấp Trước đây, việc phát triển nhà xã hội dựa hoàn toàn vào nguồn vốn ngân sách nhà nước Tuy nhiên nguồn vốn đầu tư xây dựng nhà xã hội lớn giá bán thấp, trách nhiệm bù đắp chênh lệch phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách với dự án nhà xã hội, nhà nước phải bù lỗ hàng nghìn tỷ đồng Do đó, nguồn cung nhà xã hội tăng chậm so với nhu cầu “khổng lồ” người dân Tính đến 2013, tồn thành phố Hà Nội có dự án nhà xã hội hoàn thành Việc đẩy mạnh xã hội hóa việc hỗ trợ nhà cho người thu nhập thấp theo tiêu chí: “Nhà nước làm nhà xã hội, doanh nghiệp đầu tư phát triển nhà xã hội, người dân tham gia phát triển nhà xã hội có hỗ trợ nhà nước” cần thiết xã hội hóa giúp đa dạng hóa nguồn lực tham gia xây dựng, phát triển nhà xã hội, giúp giảm áp lực ngân sách, tăng nguồn cung nhà xã hội có chất lượng tốt, qua hội có nhà người thu nhập thấp tăng lên Qua việc tham gia xây dựng, phát triển nhà xã hội, người dân có nhiều nguồn thơng tin tiếp cận nhà xã hội thay từ tổ dân phố trước kia, qua người có nhu cầu lựa chọn hộ nhà xã hội phù hợp với điều kiện Thực tế chứng minh, nhờ đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển nhà xã hội, tính đến tháng 12/2018, tồn thành phố có 34 dự án nhà xã hội hoàn thành mở bán Tiểu kết chương Trong chương 3, thơng qua việc phân tích dự báo cung - cầu nhà xã hội địa bàn thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai, để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 mà Đảng Nhà nước vạch ra, luận văn tập trung xây dựng quan điểm, định hướng hoàn thiện sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp thời gian tới từ khái quát đến cụ thể Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp, mơ hình hỗ trợ nhà đầu tư, doanh nghiệp phát triển quản lý sử dụng nhà xã hội; hỗ trợ người có thu nhập thấp tiếp cận nhà xã hội cách nhanh Những định hướng, giải pháp sở quan trọng để quan chức xem xét, nghiên cứu trình UBND thành phố ban hành định thay đổi, bổ sung xây dựng sách nhằm hồn thiện hệ thống sách hành việc phát triển giải nhà cho người thu nhập thấp địa bàn thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai KẾT LUẬN Có thể khẳng định, chủ trương sách Thành phố Hà Nội quận Hoàng Mai giải nhà thu nhập thấp đắn quan trọng Nó thể tư tầm nhìn chiến lược sâu sắc việc gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, nhân văn, môi trường, nhằm đạt phát triển nhanh bền vững cho thành phố tương lai Tuy nhiên, vấn đề lớn vơ phức tạp, địi hỏi phải có phối hợp nghiên cứu tổng kết kịp thời từ thực tiễn; có tham gia tích cực quan ban, ngành, chuyên gia, nhà khoa học nhà quản lý; đòi hỏi sử dụng đồng tổng thể sách, giải pháp kinh tế, xã hội, công nghệ, quy hoạch, kiến trúc, mơi trường hành Tổng kết lý luận kinh nghiệm quốc tế phong phú lĩnh vực giải nhà cho người thu nhập thấp quốc gia có kinh tế thị trường hai đường Trong đó, vai trị hỗ trợ nhà nước cần thiết tới mức thiếu Tuy nhiên, điều thay chế thị trường xét cho cùng, thị trường quy định khả năng, cách thức giải tình trạng nhà cho họ Những mong muốn giải nhà thoát ly khỏi thị trường khơng có phi hiệu quả, dẫn tới thất bại Tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng nhà sách người thu nhập thấp địa bàn thành phố Hà Nội nói chung quận Hồng Mai nói riêng cho thấy tranh nhà ngày nan giải xúc đối tượng Nguyên nhân sâu xa chỗ q trình thị hóa việc phát triển thị trường bất động sản chưa kiểm soát chặt chẽ định hướng hiệu Để giải cơ, bền vững nhà cho người thu nhập thấp địa bàn, cần nắm vững xu hướng thị hố quy luật thị trường, đồng thời vận dụng tốt chế, sách ưu đãi hỗ trợ tích cực Nhà nước, cần thực đa dạng hóa nguồn lực đầu tư xã hội hóa việc cung cấp nhà Điều chủ yếu phải tạo lập thị trường nhà đất hiệu địa bàn, thị trường “nhà giá rẻ”, vận hành ổn định, minh bạch không bị đầu cơ, nhằm phục vụ cho đối tượng thu nhập thấp Cuối cùng, việc lựa chọn mơ hình nhà đề xuất sách, giải pháp khả thi thực tế có ý nghĩa quan trọng; đặc biệt, cần có phương án cụ thể phù hợp giải nhà cho đối tượng thu nhập thấp địa bàn Tóm lại việc giải vấn đề nhà thu nhập thấp, mặt phải dựa vào chế, sách; mặt khác, phụ thuộc vào chín muồi kinh tế thị trường khả vận dụng chế thị trường để giải Những nỗ lực giải vấn đề nhà cho người thu nhập thấp lâu chưa đạt kết mong muốn nguyên nhân sâu xa thiếu hệ thống sách, giải pháp đồng tổng thể, chưa đặt sở tảng nguyên tắc kinh tế thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Báo điện tử VGP News (2013) “ Danh mục dự án nhà xã hội toàn quốc”, , (11/06/2013) Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội (2017) “Giới thiệu quận Hoàng Mai”, , (29/10/2017) Cổng thơng tin điện tử quận Hồng Mai (2014) “Kết thực "Năm trật tự văn minh thị 2014" địa bàn quận Hồng Mai”, , (03/09/2014) Cổng thông tin điện tử quận Hoàng Mai (2014) “Quận Hoàng Mai: Mit tinh kỷ niệm ngày Dân số giới 11/7”, , (17/07/2014) Cổng thơng tin điện tử quận Hồng Mai (2018) “Khảo sát nắm bắt tình hình tơn giáo địa bàn quận Hồng Mai”, , (19/04/2018) Cổng thơng tin điện tử quận Hoàng Mai (2018) “Ngành Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai tổng kết năm học 2017 - 2018 triển khai nhiệm vụ năm học 2018 - 2019”, , (27/08/2018) Cục Thống kê Hà Nội (2018) “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 2013 - 2018”, , (30/11/2018) Cục Thống kê Hà Nội (2019) “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội tháng 12 năm 2018”, , (01/02/2019) Cục Thống kê Hà Nội (2019) “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội tháng 12 năm 2018”, , (01/02/2019) 10 Diễn Đàn Doanh Nghiệp (2016) “Dừng gói vay 30.000 tỷ: Khách hàng chủ đầu tư “ngồi lửa”, , (31/03/2016) 11 Nguyễn Văn Hoàng (2009) Nâng cao lực quản lý nhà nước thị trường nhà ở, đất đô thị ứng dụng Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Hội đồng nhân dân quận Hồng Mai (2018) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội dự toán ngân sách năm 2018, kỳ họp thứ VIII, khóa III, nhiệm kỳ 2016-2021, ban hành ngày 11/12/2018, Hà Nội 13 Hội đồng nhân dân quận khóa III (2015) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quận Hoàng Mai, ban hành ngày 27/04/2015, Hà Nội 14 GS.Bùi Đình Thanh (2015) “Về khái niệm phát triển”, < http://tadri.org/vi/news/Tin-tuc/VE-KHAI-NIEM-PHAT-TRIEN-199/ >, (20/03/2015) 15 Nguyễn Phương (2012) “Lý thuyết Xã Hội Học đại”, , (05/03/2012) 16 Quốc hội (2014) Luật Nhà ở, ban hành ngày 25/11/2014, Hà Nội 17 Sở Xây dựng Hà Nội (2018) “Báo cáo hội nghị tổng kết nhiệm vụ nhà xã hội Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018”, , (25/12/2018) 18 Mai Hồng Thuận (2014) Chính sách phát triển nhà xã hội Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Thủy Tiên (2018) “Quận Hoàng Mai “thay da đổi thịt” sau 15 năm thành lập”, , (22/11/2018) 20 Thủy Tiên (2018) “Quận Hoàng Mai 'thay da đổi thịt' sau 15 năm thành lập”, , (22/11/2018) 21 Đỗ Thanh Tùng (2008) Chính sách tài nhà địa bàn đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 22 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017) “Báo cáo kết kỳ họp thứ HĐND TP Hà Nội”, , (10/11/2017) 23 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017) “Thơng tin quận Hồng Mai”, , (27/10/2017) 24 Hà Vũ (2018) “Đến 2020 dân số Hà Nội gần dự báo cho 30 năm sau”, , (26/10/2018) 25 Z.Rogovin (1980) “Chính sách xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa phát triển”, dịch Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, tr10-11 B Tài liệu tiếng Anh 26 Anthony Giddens and Philip W.Sutton (2017) “Essential Concepts Sociology Anthony Giddens”, , (31/03/2017) 27 B Guy Peter (1990) “Comparative Politics: Theory and Method”, , (27/08/2016) 28 Charles L Cochran and Eloise F Malone (1994) “Public Policy: Perspectives and Choices”, , (27/06/2005) 29 Economic commission for Europe “GUIDELINES ON SOCIAL HOUSING”, , (17/08/2016) 30 G Bruce Doern - Peter Aucoin (1971) “Structures of policy making in Canada”, , (08/06/2015) 31 G Winkler (2013) “Thinking About Social Policy: The German Tradition”, , (12/03/2014) 32 The Nation Library of Australia “builders Houses people neighborhoods governments “, , (05/11/2010) 33 United Nations Development Programme (2016) “UNDP AND THE CONCEPT AND MEASUREMENT OF POVERTY”, , (04/10/2016) 34 United Nation “The Universal Declaration of Human Rights”, , (23/05/2016) 35 William Jenkin (1978) “A political and organisational perspective”, , (23/02/2017) 36 William N Dunn (1992) “Public Policy Analysis”, , (22/07/2015) ... thực sách nhà cho người thu nhập thấp thành phố Hà Nội Chương 2: Tình hình thực sách phát triển nhà xã hội cho người có thu nhập thấp quận Hồng Mai Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách nhà cho người. ..VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ KỲ THỤY THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI CHO NGƯỜI THU NHẬP THẤP TỪ THỰC TIỄN QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành:... nhà xã hội cho người có thu nhập thấp thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội đề loạt sách nhằm phát triển nhà cho người có thu nhập thấp Đáng ý Nghị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hà Nội lần thứ