Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
40,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN THỊ NGỌC TRANG PHAN THUẬN THẢO ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ CHO TRẺ MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 1 Lý chọn đề tài: Trong xu hội nhập nay, ngoại ngữ trở thành công cụ giao tiếp quan trọng quốc gia Và tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thiếu bối cảnh Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Nguyễn Thị Nghĩa khẳng định “Trước xu hội nhập tồn cầu hóa, việc giao tiếp không tiếng mẹ đẻ mà cần có lực ngoại ngữ để giúp tăng khả cạnh tranh tích cực Trên giới có gần 60 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ chính, bên cạnh tiếng mẹ đẻ gần 100 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ thứ hai Vì vậy, người thành thạo tiếng Anh có thêm nhiều lợi cạnh tranh khả chuyên môn có hội nhập tốt với thị trường lao động quốc tế.” Muốn trở thành cơng dân tồn cầu tương lai, người Việt Nam cần phải sử dụng thơng thạo tiếng Anh Vì vậy, việc học tiếng Anh người lớn nói chung trẻ mầm non nói riêng vừa xu tất yếu vừa nhu cầu cấp thiết giai đoạn Theo Christine Chen - Chủ tịch Hiệp hội Mầm non Thế giới, việc học tiếng Anh cần tiếp cận cách vui vẻ, thú vị; đồng thời trẻ cần có môi trường tốt để tương tác với ngôn ngữ Giai đoạn mầm non giai đoạn vàng để trẻ lĩnh hội tiếng Anh cách tốt Việc tạo môi trường để trẻ có hội tiếp xúc tiếng Anh từ hoạt động trường mầm non cần thiết, hết cần hiểu biết thấu đáo, đầu tư thời gian, công sức sở quan tâm đến nhu cầu, đặc điểm tâm sinh lý khả tiếng Anh trẻ Các nghiên cứu trước môi trường học lý tưởng chìa khóa thành cơng việc học ngoại ngữ trẻ em Các đặc điểm cụ thể bối cảnh học tập, đặc điểm giáo viên, thời gian giảng dạy, giáo trình, phương pháp sư phạm môi trường ngôn ngữ xác định điều kiện cần thiết ảnh hưởng, chi phối trực tiếp đến việc dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non Tại số trường mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, việc dạy học tiếng Anh triển khai rộng rãi Tuy nhiên, việc triển khai lại gặp phải nhiều bất cập, thiếu đồng Thạc sĩ Lê Thị Luận (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) cho biết, Việt Nam nay, qua thực tế khảo sát trực tiếp hai thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội, việc trẻ mầm non làm quen với tiếng Anh chưa có văn đạo thực từ Bộ Giáo dục Đào tạo nên sở giáo dục mầm non tự phát áp dụng trường mầm non mơn học ngoại khóa, tương tự mơn khiếu Các trường cho trẻ làm quen với tiếng Anh phụ huynh có nhu cầu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tiêu biểu là: Đỗ Thị Thanh Loan, bước đầu tìm hiểu xây dựng smôi trường học tiếng Anh cho trẻ mầm non bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh; Đồn Thị Thu Huyền, cách tạo mơi trường cho trẻ làm quen tiếng Anh hiệu quả, tạp chí giáo dục đăng kỳ tháng 08/2017 Mặc dù việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực hiệu vấn đề nan giải cho nhà nghiên cứu Để đề biện pháp khắc phục, cần có nghiên cứu làm rõ việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu trường mầm non chương trình học, đội ngũ giảng dạy, phương pháp giảng dạy, sở vật chất, trang thiết bị dạy học; đề giải pháp xây dựng môi trường dạy học hiệu cho trẻ làm quen tiếng Anh Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh để từ xác định yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời đề xuất biện pháp xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề thực trạng xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ giới Theo nghiên cứu Edelenbos cộng ông vào năm 2006 việc xây dựng môi trường học tiếng Anh trẻ mầm non khẳng định vai trò giáo viên dạy tiếng Anh việc tạo tảng vững tiếng Anh cho trẻ, giúp trẻ có kiến thức siêu ngơn ngữ liên văn hóa Bên cạnh việc nêu lên số bất cập, khó khăn việc dạy học tiếng Anh cho trẻ; nghiên cứu đề số nguyên tắc việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non cho hiệu phù hợp với lứa tuổi trẻ - Nguyên tắc “duy trì tiếng mẹ đẻ”: Nhiều bậc phụ huynh nghĩ cách tốt trẻ phải đối mặt với việc học trường tiếng Anh sống mơi trường tiếng Anh Tuy nhiên, khơng phải cách tốt Ngôn ngữ mẹ đẻ gắn liền với sắc trẻ Do đó, cần khuyến khích phát triển liên tục ngơn ngữ mẹ đẻ giúp giảm bớt chuyển đổi xã hội tình cảm xảy trẻ bắt đầu học Đồng thời, trẻ có tảng vững ngơn ngữ mẹ đẻ có khả học tiếng Anh nhanh đạt thành công Cả phụ huynh giáo viên cần giúp trẻ mầm non trì ngơn ngữ mẹ đẻ cho trẻ phát triển kiến thức từ vựng phù hợp với lứa tuổi, tạo tiền đề cho trẻ tiếp thu tiếng Anh cách nhịp nhàng, uyển chuyển - Nguyên tắc “từng chút một”: Môi trường tiếng Anh hiệu cho trẻ nên bắt đầu từ vựng đơn giản, nên giới thiệu từ, thay câu dài Giáo viên không nên vội vàng mà hướng dẫn từ từ, lặp lại nhiều lần, tạo nhiều hội cho trẻ tiếp thu điều dạy Không gian lớp học cần thiết kế bắt mắt, sinh động, phù hợp lứa tuổi trẻ Bài giảng khơng nên q dài ý trẻ có giới hạn - Nguyên tắc “tăng tính giao tiếp”: Giáo viên phụ huynh cần tạo môi trường trọng vào kỹ nghe nói trẻ Giáo viên, phụ huynh dùng nhiều từ tiếng Anh tốt, nói tiếng Anh với trẻ lúc nơi để trẻ nghe nhiều tốt Ngoài cần hỗ trợ trẻ chơi tương tác với bạn bè tiếng Anh - Nguyên tắc “sinh động, vui vẻ”: Không gian lớp học cần vui vẻ, giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ thể, biểu cảm khuôn mặt giáo cụ trực quan để trẻ tiếp thu tiếng Anh tốt Giáo viên nên kết hợp sử dụng giáo cụ trực quan sinh động công cụ đa phương tiện để tăng tính kết nối ngơn ngữ hình ảnh Để trẻ không nhàm chán học tiếng Anh, giáo viên lồng ghép hoạt động học tập khác ca hát, nhảy múa, vẽ, đóng kịch, chơi trò chơi, kể chuyện… Các hoạt động học tiếng Anh cần đảm bảo mang lại niềm vui cho trẻ điều quan trọng trẻ thấy hứng thú học trẻ ghi nhớ tham gia vào trình học Cần lưu ý chủ đề học tiếng Anh trẻ phải hấp dẫn quen thuộc với lứa tuổi trẻ động vật, thức ăn, trường học, lớp học, giao thông, gia đình, giới xung quanh, thời tiết, quần áo, kỳ nghỉ, kích thước, hình dạng - Ngun tắc “khích lệ”: Trong học tiếng Anh, giáo viên phải ln động viên trẻ, khích lệ khen ngợi trẻ để trẻ thấy hứng thú học Giáo viên, phụ huynh cần khen ngợi phản ứng trẻ để thúc đẩy trẻ tiếp tục tham gia trình học mạnh dạn vận dụng ngôn ngữ vào giao tiếp Nếu giáo viên nắm bắt hứng thú trẻ trì hứng thú cách trình bày học thích hợp, trẻ đạt nhiều tiến việc học tiếng Anh Điều đảm bảo tảng cho say mê suốt đời với tiếng Anh trẻ mầm non - Nguyên tắc “thói quen”: Giáo viên cần tạo thói quen lớp học để trẻ chủ động cảm thấy thoải mái việc học Trẻ mầm non học sớm qn sớm Do đó, học hồn chỉnh nên bao gồm việc học điều mới, củng cố điều học kết hợp điều học với điều thơng qua thực hành nhiều Ngồi ra, nghiên cứu đề xuất vài giải pháp xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Giáo viên phụ huynh cần để trẻ tham gia vào hội thoại, cần đặt vào vai trị trình độ trẻ, điều chỉnh lắng nghe trẻ nói học Nếu trẻ khơng nói, theo dõi trẻ làm, nói trẻ làm, trẻ nhìn, trẻ quan tâm, đặt câu hỏi liên quan đến kinh nghiệm lợi ích trẻ Hãy theo dõi biểu khuôn mặt thể trẻ để đảm bảo trẻ ln tham gia vào nói chuyện Người giáo dục trẻ nên tạo điều kiện cho hội thoại diễn mức sâu để đảm bảo cho trẻ học hỏi nhiều từ, chìm đắm môi trường học tiếng Anh lý tưởng Cụ thể, để trẻ có mơi trường học tiếng Anh tốt, giáo viên phụ huynh cần: - Theo dõi sở thích kinh nghiệm trẻ nói chúng - Cho thấy người dạy quan tâm đến trẻ nói - Dành thời gian cho trẻ phản ứng - Mở rộng vốn từ cho trẻ nỗ lực lời nói trẻ cách thêm vào số từ - Nhắc lại lời trẻ điều chỉnh cấu trúc ngữ pháp - Khuyến khích trẻ so sánh xem xét khả khác - Khuyến khích trẻ suy nghĩ mức độ cao 3.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề thực trạng xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Việt Nam Ở Việt Nam, thực trạng xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non chưa hiệu Môi trường không gian học trẻ chưa bắt mắt, với đội ngũ giáo viên dạy trẻ làm quen tiếng Anh trường mầm non rõ ràng đóng vai trị chủ đạo việc mang lại hiệu học tiếng Anh trẻ lại chưa đạt hiệu cao Nếu giáo viên vui vẻ, nhiệt tình, yêu trẻ, đồng thời thiết kế đặc điểm phù hơp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ, vừa tạo động cơ, hứng thú, khích lệ, cổ vũ trẻ trẻ hào hứng tham gia, bắt chước thực hành tốt Còn giáo viên chưa hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, chưa thiết kế hoạt động phù hợp phương pháp dạy phù hợp hiệu trẻ tiếp thu không cao Nếu giáo viên phát âm chuẩn cho trẻ từ lúc đầu tạo dựng móng phát âm chuẩn cho trẻ, ngược lại giáo viên phát âm không chuẩn ảnh hưởng không nhỏ đến máy phát âm trẻ sau việc sửa lỗi phát âm, âm vị, âm tiết tiếng Anh cho trẻ sau gặp nhiều khó khăn Thật vậy, vai trị giáo viên đóng vai trị quan trọng việc xây dựng môi trường học tiếng Anh hiệu cho trẻ Nghiên cứu bà Nguyễn Thị Hạnh Thực trạng giải pháp xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với tiếng Anh đăng tạp chí giáo dục kỳ tháng 08/2017, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương tiến hành khảo sát thực trạng cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh ba thành phố lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh) cho thấy hầu hết trường mầm non có từ giáo viên hữu trở lên tham gia trực tiếp vào hoạt động cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh, với gần 88% số giáo viên có năm kinh nghiệm tham gia cho trẻ làm quen tiếng Anh Đội ngũ giáo viên gồm cử nhân chuyên ngành tiếng Anh trình độ cao đẳng, đại học giáo viên chuyên ngành mầm non có chứng tiếng Anh Tất sở giáo dục mầm non triển khai cho trẻ làm quen tiếng Anh sử dụng người nước (trong 50% thời lượng), giáo viên nước ngồi có chứng quốc tế dạy tiếng Anh cho trẻ em Nhưng đội ngũ giáo viên lại chưa hiểu đặc điểm tâm, sinh lý trẻ mầm non gặp khó khăn tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tiếng Anh theo kiểu học mà chơi, chơi mà học nên trường có giáo viên mầm non đào tạo thêm tiếng Anh trợ giảng Chính điều gậy khó khăn không nhỏ việc tiếp thu tiếng Anh trẻ mầm non Đội ngũ giáo viên cần phải đạt chuẩn chất lượng tạo mơi trường học tiếng Anh cho trẻ hiệu Phương pháp giảng dạy yếu tố ảnh hưởng đến môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non Trong báo cáo kết khảo sát thực trạng cho trẻ làm quen tiếng Anh, trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương ra: có tới 93,5% giáo viên sử dụng phương pháp trực quan hành động, trò chơi luyện tập theo mẫu Chỉ có 16,5% giáo viên tham gia khảo sát sử dụng phương pháp khác trẻ làm quen tiếng Anh Việc sử dụng phương pháp giảng dạy để tạo hứng thú học tiếng Anh cho trẻ mơ hồ, chưa đồng Về sở vật chất, trang thiết bị, học liệu cho trẻ mầm non làm quen tiếng Anh, qua khảo sát cho thấy: có 56% tổng số trường tham gia khảo sát có phịng lab riêng, trang bị đủ máy tính, máy chiếu, phần mềm cho trẻ học tiếng Anh Phòng Lab thiết kế trí hài hịa, học liệu mở có nhiều đồ dùng phong phú, đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên giúp trẻ làm quen tiếng Anh; có tới 83,3% số trường tham gia khảo sát khơng có phịng riêng cho trẻ làm quen tiếng Anh, 15,5% số trường tham gia khảo sát phải cho trẻ làm quen tiếng Anh địa điểm ngồi trường Điều gây khó khăn cho trẻ việc di chuyển từ trường đến địa điểm cho trẻ làm quen tiếng Anh trường Ngoài trang thiết bị, đồ dùng học liệu cho trẻ làm quen tiếng Anh, giáo viên cần tạo dựng môi trường giàu ngôn ngữ tiếng Anh cho trẻ Môi trường bao gồm: - Môi trường học: Tại lớp học, mảng tường, góc khác lớp mầm non, khu vực chơi trời khu vực khác trường cịn q hình ảnh minh họa, thích tiếng Anh nhằm giúp trẻ làm quen tiếng Anh hoạt động thường ngày; - Môi trường tâm lý: nhiều giáo viên mầm non cịn sử dụng tiếng Anh, chưa tự tin phát âm, giao tiếp với trẻ tiếng Anh sinh hoạt hàng ngày Ngồi ra, chưa có phối hợp đồng gia đình nhà trường việc phối hợp việc cho trẻ thực hành mẫu câu cho trẻ làm quen tiếng Anh gia đình ngồi xã hội Như vậy, để nâng cao hiệu xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non, viết đề cập đến thực trạng xây dựng môi trường cho trẻ làm quen tiếng Anh, tầm quan trọng cho việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non, từ đưa giải pháp thực Những giải pháp hỗ trợ bổ sung cho nhau, trình thực cần triển khai đồng để đạt hiệu cao Ngoài ra, vấn đề nâng cao hiệu việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non cần tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng để đảm bảo tính phù hợp, khoa học khả thi Đối tượng nghiên cứu Xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể nghiên cứu Trẻ mầm non thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh chưa hiệu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng môi trường không gian xung quanh trẻ trường mầm non địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa đồng theo quy chuẩn, trình độ tiếng Anh giáo viên cịn nhiều hạn chế, chưa chuẩn hóa, chưa hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ nên không tạo cho trẻ không gian học thú vị, phương pháp giảng dạy sơ sài, chưa ứng dụng phương pháp dạy học ngoại ngữ đại, sở vật chất tạo không gian lớp học tiếng Anh trường mầm non hạn chế, trang thiết bị, đồ dùng học liệu Các nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận vấn đề xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh - Mơ tả thực trạng xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi trẻ mầm non trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu: sử dụng nhằm xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài; xây dựng khái niệm, thực trạng, phương pháp xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non 9.2 Phương pháp xin ý kiến chuyên gia: lấy ý kiến chuyên gia có lực chun mơn ngoại ngữ giúp nhằm xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non 9.3 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi: phương pháp nhằm lấy thông tin định lượng nhân tố ảnh hưởng tới việc học tiếng Anh trẻ mầm non trường mầm non Bảng câu hỏi thiết kế để vấn phụ huynh, giáo viên 9.4 Phương pháp quan sát: quan sát ghi nhận việc dạy tiếng Anh, cách phát âm, phương pháp dạy học giáo viên việc học tiếng Anh trẻ mầm non trường mầm non 9.5 Phương pháp thống kê toán học: số liệu thu sau khảo sát thử khảo sát thực tiễn xử lý chương trình phần mềm SPSS 20.0 Các thông số phép thống kê dùng nghiên cứu phân tích thống kê mơ tả số phần trăm môi trường học tiếng Anh trẻ 10 Dự kiến dàn ý nghiên cứu MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ CHO TRẺ MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Việt Nam 1.2 Một số khái niệm việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non 1.2.1 Trình độ dạy học đội ngũ giáo viên 1.2.2 Cách thức xây dựng phương pháp giảng dạy tiếng Anh hiệu 1.2.3 Xây dựng môi trường không gian học tiếng Anh lý tưởng xung quanh trẻ 1.2.4 Cấu trúc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non 1.3 Tiêu chí thang đánh giá việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH HIỆU QUẢ CHO TRẺ MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổ chức nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mầm non trường mầm non tThành phố Hồ Chí Minh - Phụ huynh giáo viên mầm non 2.1.2 Tiêu chuẩn mẫu: - Đối với trẻ mầm non: trẻ mầm non theo học trường mầm non thời gian nghiên cứu - Đối với phụ huynh, giáo viên mầm non: phụ huynh, giáo viên mầm non đồng ý tham gia nghiên cứu trả lời bảng câu hỏi 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Các bước tiến hành 2.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 2.6 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng môi trường dạy học tiếng Anh hiệu cho trẻ mầm non Thành phố Hồ Chí Minh 2.7 Kết nghiên cứu biện pháp nhằm 1.3dạy học tiếng Anh cho trẻ mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11 Kế hoạch nghiên cứu STT Các nội dung, công Sản phẩm Thời gian (bắt Người thực việc thực đầu Hoàn thúc) 8/2019 Phan cương nghiên cứu Xây dựng sở lý Cơ sở lý luận 8-10/2019 Thảo Trần Thị Ngọc luận Xây dựng công cụ - thành nghiên cứu đề Đề cương Công – kết cụ 10-11/2019 nghiên cứu Thuận Trang Trần Thị Ngọc Trang - Bảng thống kê đánh giá độ tin cậy công cụ Điều tra thử 12/2019- Hồn thiện cơng cụ Cơng nghiên cứu điều nghiên tra thức Xử lý số liệu 1/2020 cụ 2/2020cứu 4/2020 Phan Thuận Thảo Trần Thị Ngọc Trang thức Kết xử lý 5/2020 Trần Thị Ngọc thống kê Trang - Thuận Thảo Phan Viết báo cáo thực Thực trạng 6/2020 Trần Thị Ngọc trạng Trang Viết báo cáo toàn Báo cáo toàn 7/2020 Thuận Thảo Trần Thị Ngọc văn Trang văn Bảo vệ 8/2020 - - Phan Phan Thuận Thảo Trần Thị Ngọc Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Nga (2014), Đánh giá kết trẻ liên quan với tiếng Anh theo chương trình phần mềm Eduplay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Mã số: T2013-33-14 Nguyễn Lộc (chủ nhiệm) cộng (2012 - 2013), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp cho trẻ mầm non làm quen với ngoại ngữ, Nghiên cứu khoa học, mã số V2012-01NV Chính phủ (2008), Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Chính phủ (2011), Đề án “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi” Báo Đại đoàn kết, Dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non: nên dạo chơi, ngày 12/12/2015 Báo nhân dân điện tử, Không cứng nhắc dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non, ngày 08/12/2015 Báo Vnexpress, Thế giới dạy tiếng Anh cho trẻ nào, ngày 21/10/2015 8 Harmer, J (2008), The Pratice of English Language Teaching, England: Pearson Longman Newmann, F - Marks, H - Gamoran, A (1996), Authentic Pedagogy and Student Performance American Journal of Education, Vol 104, No.4, pp.280-31 10 11 Vygotsky, L (1962), Thought and Language Cambridge, MA: MITPress 12 Cameron, L (2001), Teaching languages to young learners United Kingdom: Cambridge University Press 13 Slatterly, M-Willis, J (2001), English for primary teachers Oxfords: Oxford University Press ... cạnh tranh tích cực Trên giới có gần 60 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngơn ngữ chính, bên cạnh tiếng mẹ đẻ gần 100 quốc gia sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai Vì vậy, người thành thạo tiếng Anh có... tiếng Anh cho trẻ giới Theo nghiên cứu Edelenbos cộng ông vào năm 2006 việc xây dựng môi trường học tiếng Anh trẻ mầm non khẳng định vai trò giáo viên dạy tiếng Anh việc tạo tảng vững tiếng Anh. .. thích tiếng Anh nhằm giúp trẻ làm quen tiếng Anh hoạt động thường ngày; - Môi trường tâm lý: nhiều giáo viên mầm non cịn sử dụng tiếng Anh, chưa tự tin phát âm, giao tiếp với trẻ tiếng Anh sinh