1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tap 1bản có đa

268 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) PHƢƠNG PHÁP GIẢI VẬT LÝ 12 VÀ ĐỀ THI ĐẠI HỌC Tập 1: Dao Động Cơ Và Sóng Cơ Học H v t n hs Lớp ………… Hãy in đọc kèm với sách giáo khoa Hãy chia sẻ để ngƣời đọc nhé! BIÊN SOẠN: Phan Văn Sự Phiên 2020 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) MỤC LỤC Trang CHƢƠNG DAO ĐỘNG CƠ Bài Đại cương dao động Bài Con lắc lị xo- phương trình dao động điều hòa 20 Bài Ứng dụng VLG giải toán dao động điều hòa 32 B i Cắt ghép lò xo 54 B i Chiều d i lò xo - Lực đ n hồi, lực phục hồi 59 B i Năng lượng DĐĐH lắc đơn 61 B i Con lắc đơn 84 B i Tổng hợp dao động điều hòa 124 B i Các loại dao động 154 Ôn tập chƣơng I 167 Đề kiểm tra kết thúc chƣơng I 171 CHƢƠNG V SÓNG CƠ Bài Đại cương sóng 173 Bài Giao thoa sóng 203 Bài Sóng dừng 229 Bài Sóng âm, âm nhạc 244 Đề kiểm tra kết thúc chƣơng 261 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) CHƢƠNG I DAO ĐỘNG CƠ Bài ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA Định nghĩa dao động điều hòa l dao động li độ vật l h m cosin theo thời gian, phương trình li độ có dạng: x = Acos(t + ) Trong đó: x: Li độ (độ lệch vật so với vị trí cân bằng) A: Bi n độ dao động, l li độ cực đại, l số dương, xmax = A, |x|min = : Tần số góc tần số quay (đo rad/s), l số dương t + : Pha dao động thời điểm t (đo rad), cho phép xác định trạng thái dao động vật thời điểm t [ ] phụ thuộc v o cách ta ch n mốc thời gian (t = 0) : Pha ban đầu, Diễn giải phương trình dao động điều hịa: Phương trình dao động điều hịa x = Acos(t + ) A,  l số dương,  l số dương, âm = tùy v o điều kiện ban đầu, biến l thời gian t Ví dụ Xác định bi n độ dao động A, tần số góc ω, pha thời điểm t, pha ban đầu dao động có phương trình sau:  a) x = 5cos(2πt + 3) cm b) x = 3cos(10t - ) cm Hƣớng dẫn  a) x = 5cos(2πt + ) cm  { b) x = 3cos(t - ) cm  { Ví dụ Xác định bi n độ dao động A, tần số góc ω, pha thời điểm t, pha ban đầu dao động có phương trình sau:  a) x=6cos(10πt - 2) (cm) b) x = 6cos(30t ) cm Ví dụ Ch n câu trả lời đúng, phương trình dao động điều ho : x = Acos(t + ) A Bi n độ A, tần số góc , pha ban đầu  l số dương B Bi n độ A, tần số góc , pha ban đầu  l số âm C Bi n độ A, tần số góc , pha ban đầu  l số phụ thuộc v o cách ch n gốc thời gian t D Bi n độ A, tần số góc  l số dương, pha ban đầu  l số phụ thuộc cách ch n gốc thời gian Ví dụ Một vật dao động với phương trình x = 6cos(2t + dao động v li độ dao động ? Hƣớng dẫn Pha dao động t=1 (s): 2.1 + =  ) cm Tại thời điểm t = 1s xác định pha (rad)   = 3 cm 6 Ví dụ Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos(2πt + π/6) cm a) Xác định li độ vật pha dao động π/3 b) Xác định li độ vật thời điểm t = (s); t = 0,25 (s) Thay t = 1s v o phương trình  x = 6cos(2+ ) = 6cos( ) = Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) Đáp án a) x= cm b) x=5 cm; x= - cm Ví dụ Chứng minh phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ) l nghiệm phương trình: x'' + ω² x = (1) Hƣớng dẫn Tính x'' x v x'' v o phương trình (1) Phƣơng trình vận tốc, gia tốc, hợp lực Vận tốc v = x‟ = - Asin(t + ), hỏi Vmax=? Vmin=? V=0 vật đâu?  ] { Trả lời Vì sin(t + ) [  Tại biết vị trí Vmax,Vmin,V=0 em nhìn l n mơ hình lắc lị xo, ta kéo viên bi vị trí bi n, sau ta thả vi n bi vi n bi bắt đầu chuyển động, tức l v=0 v tăng l n, đến vị trí cân bằng, vi n bi có độ lớn vận tốc lớn Khi vi n bi vượt qua vị trí cân bằng, vi n bi chuyển động chậm lại bị lực đ n hồi ép Nhìn v o đồ thị vận tốc ta thấy Đồ thị vận tốc theo thời gian l đồ thị theo h m sin Giống b n toán cho h m số  , Cách biến đổi phương trình lượng giác Biến đổi h m lượng giác: π sinx qua cosx ta trừ -sinx qua sinx ta cộng trừ π Chứng minh: + ) ( , ) tính , π -cosx qua cos ta cộng hoăc trừ π cosx qua sin ta cộng ( ) ) ( ) Trong dao động điều hịa góc (t + )  cuối nên ta phải biến đổi biến đổi ) khơng b n tốn! Ví dụ ⟨ Ví dụ ⟨ ( ) ( ( ) ( ) ( ) ( ( ) ) ) Ví dụ Chuyển dạng cos  a x = 5sin(3πt + Hƣớng dẫn: x = 5sin(3πt +  b x =-5sin(4πt + b x = - 5sin(4πt + ) cm ) cm  x = 5cos(  ) cm  x =-5cos(4πt + Ví dụ Chuyển dạng cos ) = 5cos(  -   ) cm ) cm ) cm = 5cos(4πt +  -  + π) = 5cos(4πt + 2 )cm Thầy Phan Văn Sự a x = 2sin(5πt -  Chuyên Luyện Thi Đại Học b x = - 3sin(4πt - ) cm ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo)  ) cm  Yêu cầu Hãy dùng công thức đạo h m v công thức lượng giác , chứng minh v=Acos(t +  + 2) với v=x‟ v x = Acos(t + )  Nhận xét: Trong dao động điều ho vận tốc sớm pha li độ góc Ví dụ Xác định pha ban đầu dao động có phương trình sau:  3 a) x = 5sin(5πt + 3) cm b) x = 3sin(50t ) cm Hƣớng dẫn: phải biến đổi sin  cos xác định Ví dụ Một vật dao động với phương trình x = 6cos(2t -  ) cm, hỏi pha ban đầu vận tốc bao nhiêu?  Hƣớng dẫn: Ta có vận tốc sớm pha li độ góc nên Chú ý : sớm “+”, trễ “-” Ví dụ Một vật dao động với phương trình vận tốc v = 20cos(4t + ) cm, hỏi pha ban đầu li độ l bao nhiêu?  Ví dụ Cho pt dđđh x=10cos(10πt - ) (cm), tính Vmax, Vmin = ?  Ví dụ Cho pt dđđh x=20cos(10πt - ) (cm), tính v t=3(s) Hướng dẫn: tính v=x‟ t=3 vào pt v Đáp án v= 200 Ví dụ 10 Hai chất điểm dao động điều hịa phương, tần số, có phương trình dao động l : x1 = A1cos(t+1); x2 = A2cos(t+2) Cho biết x21 + x22 = 13 cm Khi chất điểm thứ có li độ x1 = cm tốc độ cm/s, tốc độ chất điểm thứ bằng: A 2/3 cm/s B 4/3 cm/s C 8/3 cm/s D cm/s Hƣớng dẫn: { Thay , vào (2)  | | Hỏi em (x )‟=2xv m l (x2 )‟=2x Lƣu ý: Tốc độ l độ lớn vận tốc Tốc độ hay giá trị đại lượng n o l số khơng âm Ví dụ tốc độ 0, giá trị vận tốc 0, giá trị , cịn vận tốc âm, dương, Ví dụ 11 Hai chất điểm dao động điều hịa phương, tần số, có phương trình dao động l : x1 = A1cos(t+1); x2 = A2cos(t+2) Cho biết x21 + x22 = 25 cm Khi chất điểm thứ có li độ x1 = cm tốc độ cm/s, tốc độ chất điểm thứ bằng: A 10/4 cm/s B 15/4 cm/s C 12/5 cm/s D cm/s b) Phƣơng trình gia tốc a (m/s ) Ta có a = v‟ = x”  a= - Acos(t + )=-  x=  Acos(t + +) (m/s2)    { Nhận xét: Gia tốc  nên ,  Trong dao động điều ho gia tốc sớm pha vận tốc góc v ngược pha với li độ  Ví dụ Cho pt dđđh x=10sin(10πt + ) cm, tính a x= - cm Hƣớng dẫn: Gia tốc = -(10π)2.(-3) =300 π2 (cm/s2) =30 (m/s2) (coi π2 ) Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo)  Ví dụ Cho pt dđđh x=5cos(10πt + 2), tính  Ví dụ Cho pt dđđh x=5cos(6πt + 2), tính a Hƣớng dẫn: Thế t= vào pt li độ tìm gia tốc cơng thức Ví dụ Một vật dao động điều hịa với bi n độ l 5cm v tần số góc l 4(rad/s) Khi vật qua vị trí có li độ x = 4cm thì độ lớn gia tốc bao nhi u ? A 48 cm/s2 B 50 cm/s2 C 64 cm/s2 D 60 cm/s2 Hƣớng dẫn: Áp dụng cơng thức Ví dụ Hai chất điểm dao động điều hịa phương, tần số, có phương trình dao động l : x1 = A1cos(t+1); x2 = A2cos(t+2) Cho biết v21 +2v22 = 19 (cm/s)2 Khi chất điểm thứ có vận tốc v1= cm gia tốc cm/s2, gia tốc chất điểm thứ có độ lớn bằng: A cm/s2 B cm/s2 C cm/s2 D cm/s2 Hƣớng dẫn: { Thay , vào (2) |a2|=1 cm/s2 Hỏi em (v2)‟=2va m khơng phải l (v2)‟=2v Gia tốc a = - 2x tỷ lệ thuận v trái dấu với li độ (hệ số tỉ lệ l - 2) v ln hướng vị trí cân ⃗ Vì ⃗ mà ⃗ ln hướng vị trí cân n n ⃗ hướng vị trí cân Gia tốc l h m bậc theo li độ với hệ số gốc - Đồ thị gia tốc a theo t v theo x: Ví dụ (ĐH2017) Một vật dao động điều hồ trục Ox quanh vị trí cân O Vectơ gia tốc vật A hướng theo chiều chuyển động vật B có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ vật C hướng ngược chiều chuyển động vật D có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ vật Ví dụ (ĐH 2012) Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Vectơ gia tốc chất điểm có A Độ lớn cực đại vị trí bi n, chiều hướng bi n B Độ lớn cực tiểu qua vị trí cân ln chiều với vectơ vận tốc C Độ lớn không đổi, chiều ln hướng vị trí cân D Độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ, chiều hướng vị trí cân Ví dụ Một vật dao động điều ho qua vị trí cân bằng: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn B Vận tốc v gia tốc có độ lớn C Vận tốc có độ lớn 0, gia tốc có độ lớn cực đại D Vận tốc v gia tốc có độ lớn cực đại Kết luận tần số, độ lệch pha li độ, vận tốc, gia tốc: Vận tốc gia tốc biến thi n điều hoà tần số với li độ Li độ trễ pha góc so với vận tốc hay vận tốc sớm pha góc so với li độ Li độ vận tốc lệch pha góc Vận tốc trễ pha góc so với gia tốc hay gia tốc sớm pha góc pha góc Li trễ pha góc so với gia tốc hay gia tốc sớm pha góc Ta có đồ thị biểu diễn độ lệch pha x,v,a so với vận tốc Gia tốc vận tốc lệch so với li độ Li độ gia tốc ngược pha Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) Nhận xét giản đồ: -Giản đồ có chiều l ngược chiều kim đồng hồ -Cái n o đứng trước sớm pha, sau trễ pha Ví dụ Tìm phát biểu dao động điều hịa? A Trong q trình dao động vật gia tốc ln pha với li độ B Trong trình dao động vật gia tốc ngược pha với vận tốc C Trong trình dao động vật gia tốc pha với vận tốc D Trong trình dao động vật gia tốc ln ngược pha với li độ Ví dụ Xác định pha ban đầu gia tốc có có phương trình li độ sau:  3 a) x = 5cos(5πt - ) cm b) x = 3sin(50t ) cm c) d) Hƣớng dẫn: Ta có gia tốc sớm pha li độ góc nên c) Những cơng thức suy từ giá trị cực đại vmax  A. amax vmax →  = ; A =  amax vmax amax  A. Ví dụ Một vật dao động điều ho với gia tốc cực đại l 200 cm/s2 v tốc độ cực đại l 20 cm/s Bi n độ v tần số góc l bao nhi u? Ví dụ Một chất điểm dao động điều hịa Khi qua vị trí cân bằng, tốc độ chất điểm l 60cm/s, vị trí bi n gia tốc có độ lớn 300cm/s2 Bi n độ dao động v tần số góc chất điểm l bao nhi u? Hƣớng dẫn: Qua vị trí cân , bi n Đáp án A=12 (cm),  =5(rad/s) 3) Chu kỳ, tần số a) Chu kỳ T(s): Thời gian để vật thực dao động thời gian ngắn để trạng thái dao động lặp lại cũ Trong t: thời gian; N l số dao động thực khoảng thời gian t Ví dụ Trong (s) vật thực hi n 12 dao động, tính chu kỳ dao động ? Nhận xét: Một chu kỳ dao động vật quãng đuờng l S = 4A Chiều d i quỹ đạo chuyển động vật l ℓ= 2A Ví dụ (ĐH 2013) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo d i 12cm Dao động n y có bi n độ: A 12cm B 24cm C 6cm D 3cm Hƣớng dẫn: cm Ví dụ (ĐH 2013) Một vật dao động điều hòa với bi n độ 4cm v chu kí 2s Quãng đường vật 4s là: A 64cm B 16cm C 32cm D 8cm Hƣớng dẫn: t= 2T suy S=2.4A=8.4=32 cm B) Tần số f(Hz): tần số l số dao động vật thực giây (số chu kỳ vật thực N giây) f= t: thời gian; N l số dao động thực khoảng thời gian t t Ví dụ Trong (s) vật thực hi n 20 dao động, tính tần số dao động ? Mối liên hệ tần số chu kì Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học c)Mối liên hệ : ,f,T Ví dụ Cho f= 5(Hz) tìm ,T ω = 2πf = ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) 2π T ta cần biết ,f,T suy cịn lại ta có:  =2 { Ví dụ Cho T= 0,5 (s) tìm ,f =? Ví dụ Một vật dao động điều hòa với bi n độ 10 cm Trong khoảng thời gian 90 giây, vật thực 180 dao động Lấy π2 = 10 a) Tính chu kỳ, tần số dao động vật b) Tính tốc độ cực đại v gia tốc cực đại vật Hƣớng dẫn t 90 a) Ta có t = N.T  T = = = 0,5 s N 180 Từ ta có tần số dao động l f = 1/T = (Hz) 2π 2π b) Tần số góc dao động vật l ω = = = (rad/s) T 0,5 Tốc độ cực đại, gia tốc cực đại vật tính cơng thức { Ví dụ Một vật dao động điều hòa với bi n độ cm Trong khoảng thời gian 10 giây, vật thực dao động Lấy π2 = 10 a) Tính chu kỳ, tần số dao động vật b) Tính tốc độ cực đại v gia tốc cực đại vật 4) Công thức độc lập với thời gian: ( ) a) { ( 2 x  v  2     1  A = x +  A   A  ) v       {  Đối với cơng thức độc lập với thời gian, tốn cho thành phần: A,x,v, (T,f) A,V,a, (T,f) bắt ta tìm th nh phần cịn lại Ví dụ Một vật dao động điều hịa với tần số góc  = 10 rad/s, vật có li độ l cm tốc độ l 80 cm/s Hãy xác định bi n độ dao động? A cm B 6cm C cm D 10cm Hƣớng dẫn v2 Ta có: A = x  = √  Ví dụ Một vật dao động điều hòa với bi n độ 10 cm, vật có li độ cm tốc độ 16 cm/s Hãy xác định chu kì dao động? A 0,5 s B.1s C 1,5 s D 2s Hƣớng dẫn: Tìm T Ví dụ Một vật dao động điều hòa với bi n độ 10 cm, vật có li độ cm tốc độ 12 cm/s Hãy xác định tần số dao động? A 2(Hz) B 1(Hz) C 5(Hz) D 10(Hz) Hƣớng dẫn: Tìm f Ví dụ Một vật dao động điều hịa với tần số góc  = 10 rad/s, vật có li độ l cm tốc độ l 80 cm/s Bi n độ dao động A 5(cm) B 8(cm) C 10(cm) D 12(cm) Ví dụ Tại thời điểm vật thực dao động điều hịa có vận tốc 1/2 vận tốc cực đại vật có Thầy Phan Văn Sự li độ bao nhi u? A A Hƣớng dẫn Chuyên Luyện Thi Đại Học A B v Ta có x2 = A2 -      Ghi nhớ, ghi nhớ !!!!! D A A 2 A V= Vmax 2 Để chứng minh ta giải b i tập √ A C A  Cái giống ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) √ √ , V= Vmax √ Ví dụ Một vật dao động điều hòa với bi n độ A = cm, vật có li độ 2,5cm tốc độ vật l cm/s Hãy xác định vận tốc cực đại dao động? A 10 m/s B m/s C 10 cm/s D cm/s Hƣớng dẫn:  x   v    vmax = 10 cm/s Ta có:      A   vmax  Ví dụ Tại thời điểm vật thực dao động điều hịa có vận tốc thỏa mãn v= bao nhi u? A A A A B C D 2 Hƣớng dẫn A v Ta có x2 = A2 -    x=   vật có li độ A Đồ thị (v, x) l đường elip (pt elip + =1) b) Làm tƣơng tự nhƣ a vận tốc gia tốc ( ) ( ) ( ) ( )  Ví dụ Một vật dao động điều hòa với bi n độ l 5cm v tần số góc l 4(rad/s) Khi vật có vận tốc v=16(cm), độ lớn gia tốc A 48 cm/s2 B 50 cm/s2 C 55 cm/s2 D 60 cm/s2 Lƣu ý : Đồ thị (v,a) l đường elip, Đồ thị (x,a) l đoạn thẳng a = -  x Đồ thị x, v , a theo t có dạng hình sin, quỹ đạo li độ l đoạn thẳng Ví dụ Đồ thị n o sau thể thay đổi gia tốc a theo li độ x vật dao động điều ho với bi n độ A? Ví dụ Hãy ch n phát biểu đúng? Trong dao động điều ho vật: A Quỹ đạo dao động điều hòa l đường sin B Đồ thị biểu diễn vận tốc theo li độ l đường thẳng qua gốc t a độ C Đồ thị biểu diễn gia tốc theo vận tốc l đường thẳng qua gốc t a độ D Quỹ đạo dao động điều hòa l đường thẳng ( ) ( ) hay (x,v) (v,a) vuông pha nên Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ( ) ( ) ( ) ( ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) ) Ví dụ Một vật dao động điều ho với gia tốc cực đại l 200 cm/s2 v tốc độ cực đại l 20 cm/s Hỏi vật có tốc độ l v = 10 cm/s độ lớn gia tốc vật l ? A 100 cm/s2 B 100 cm/s2 C 50 cm/s2 D 100 cm/s2 Ví dụ Một dao động điều hịa có Tại thời điểm t, vận tốc v gia tốc vi n bi l 20cm/s v 200cm/s2 Bi n độ dao động vi n bi? A cm/s2 B 2 cm/s2 C cm/s2 D.2 cm/s2 Ví dụ (ĐH 2011) Một chất điểm dao động điều hòa tr n trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân tốc độ l 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ l 10 cm/s gia tốc có độ lớn l 40√ cm/s2 Bi n độ dao động chất điểm l bao nhi u? A cm B cm C 10 cm D cm Hƣớng dẫn: Vật qua vị trí cân  20 cm/s, Áp dụng công thức : ( ) (  ) Mà Ví dụ Hai chất điểm dao động điều hịa phương, tần số, có phương trình dao động l = cos = sin với +16 = Khi chất điểm thứ qua vị trí cân có tốc độ 40 cm/s Gia tốc chất điểm thứ hai bi n âm l a cm/s2 b.- 15 cm/s2 c 15 m/s2 d cm/s2 Hƣớng dẫn ( ) Ta có { Mà +16 =  + ( ) =1 { Tốc độ qua vị trí cân l ,  = Gia tốc vật hai bi n âm: Ví dụ Một vật dao động điều ho vật có li độ x1 = 6cm vận tốc l v1 = 80cm/s, vật qua vị trí cân vật có vận tốc v2 = 100cm Li độ vật có vận tốc v3 = 60cm/s là: A 8cm B 16cm C  8cm D 16 cm Hƣớng dẫn Tại vị trí cân Áp dụng cơng thức độc lập ( ) (  A = 10 cm ) Áp dụng cơng thức độc lập ( ) ( )  Ví dụ Có chất điểm dao động điều hịa với bi n độ A, vị trí cân bằng, tần số ta ln có Tại thời điểm t tốc độ l 10 , 15 =? A.12 cm/s b.15cm/s Hƣớng dẫn: c.18cm/s d 20cm/s (1) Lấy đạo h m hai vế: Ta có ( ) =  v áp dụng hệ thức (1) ta được:  thay số Ví dụ Có chất điểm dao động điều hòa với bi n độ A, vị trí cân bằng, tần số ta ln có Tại thời điểm t tốc độ l ,8 =? A √ B √ , biết C √ D , biết √ 5)Với hai thời điểm t1, t2 vật có cặp giá trị x1, v1 x2, v2 ta có hệ thức tính A & T nhƣ sau: 2 2 x12  x 22 v 22  v12  x1   v1   x   v   2           A2 A  A   A   A   A  Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) A 30 dB B 40 dB C 50 dB D 60 dB Hƣớng dẫn: I   I R2   I R2 R2  LB = 10log  B  Với IB = IA A2  LB = 10log  A A2  = 10 log A  log A2  = 10(7-4) = 30 dB RB I0 RB   I0   I0 R B   Ví dụ 10.Một máy bay bay độ cao h1= 100 mét, gây mặt đất phía tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu L2 = 100 dB máy bay phải bay độ cao: A 316 m B 500 m C 1000 m D 700 m .Chọn C Hƣớng dẫn: Ta có  I I  I L  L1  10  lg  log   10 lg  dB  I0  I1  I0 h  h I I  h  10h1  1000  m  L  L1  20  dB   lg  2       h 10 I1 I1 100  h  Ví dụ 11.Một nguồn âm l nguồn điểm phát âm đẳng hướng khơng gian Giả sử khơng có hấp thụ v phản xạ âm Tại điểm cách nguồn âm 10m mức cường độ âm l 80dB Tại điểm cách nguồn âm 1m mức cường độ âm A 90dB B 110dB C 120dB D 100dB Hƣớng dẫn: Ta có: I1   R2    I  100I   I2  R1  100   I1 I 100I1  dB  ;L2  10 lg  dB   10 lg  dB  L2  10   lg I1   20  L1  100  dB  I0 I0 I0 I0   Ví dụ 12.Công suất âm cực đại máy nghe nhạc gia đình l 10W Cho truyền tr n khoảng cách 1m, lượng âm bị giảm % so với lần đầu hấp thụ môi trường truyền âm Biết I0 = 10-12 W/m2, Nếu mở to hết cỡ mức cường độ âm khoảng cách m l A 102 dB B 107 dB C 98 dB D 89 dB Hƣớng dẫn: Do sau 1m lượng giảm 5% n n cịn lại 95% ta có : W1 =0,95W0 W2 = 0,95 W1 Sau n mét Năng lượng cịn lại l : Wn = (0,95)n W Năng lượng lại sau 6m l W = (0,95)6 10=7,35 P P I  0,016249 W/m2 ; Mức cường độ âm L  10lg  102 dB Cường độ âm I   S 4 r I0 Ví dụ 13 (ĐH 2017) Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi môi trường không hấp thụ v không phản xạ âm Lúc đầu, mức cường độ âm S gây điểm M l L (dB) Khi cho S tiến lại gần M th m đoạn 60 m mức cường độ âm M lúc n y l L + (dB) Khoảng cách từ S đến M lúc đầu l A 80,6 m B 120,3 m C 200 m D 40 m Hƣớng dẫn: R d   d=120,2856 L2-L1=20 log  20log R2 d  60 c.Bài toán liên quan đến cƣờngđộ âm, mức cƣờng độ âm có n nguồn L1  10 lg ∑ Ví dụ 1Một người đứng hai loa A v B Khi loa A bật người nghe âm có mức cường độ 76dB Khi loa B bật nghe âm có mức cường độ 80 dB Nếu bật hai loa nghe âm có mức cường độ bao nhi u? Hƣớng dẫn: I I L1 = lg => I1 = 10L1I0 = 107,6I0; L2 = lg => I2 = 10L2I0 = 108I0 I0 I0 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) I1  I = lg(107,6 + 108) = lg139810717,1 = 8,1455 B = 81,46dB I0 Ví dụ 2Trong hợp ca, coi m i ca s hát với cường độ âm v coi tần số Khi ca s hát mức cường độ âm l 68 dB Khi ban hợp ca hát đo mức cường độ âm l 80 dB Số ca s có ban hợp ca l A 16 người B 12 người C 10 người D 18 người Hƣớng dẫn: G i số ca s l N ; cường độ âm ca s l I NI LN – L1 = 10lg = 12 dB => lgN = 1,2 => N = 15,85 = 16 ngƣời I Ví dụ 3Trong phịng nghe nhạc, vị trí: Mức cường độ âm tạo từ nguồn âm l 80dB, mức cường độ âm tạo từ phản xạ tường phía sau l 74dB Coi tường không hấp thụ lượng âm v phản xạ âm tuân theo định luật phản xạ ánh sáng Mức cường độ âm to n phần điểm l A 77 dB B 80,97 dB C 84,36 dB D 86,34 dB Hƣớng dẫn:Cường độ âm âm từ nguồn phát I I I L1  10 lg  80  lg    108  I1  10 4 W / m I0 I0 I0 Cường độ âm phản xạ l I I I L2  10 lg  74  lg  7,4   107,  I  2,512.10 5W / m I0 I0 I0 L = lg I1  I 10 4  2,512.10 5  10 lg  80,97dB I0 10 12 Ví dụ Tại điểm nghe đồng thời hai âm: am truyền tới có mức cường độ âm l 65dB, âm phản xạ có mức cường độ âm l 60dB Mức cường độ âm to n phần điểm l ? A 5dB B 125dB C 66,19dB D 62,5dB Hƣớng dẫn: G i I1 I2 l cường độ âm tới v âm phản xạ điểm đó, cường độ âm to n phần l I = I1 + I2 I lg = 6,5 => I1 = 106,5I0 I0 I I  I2 lg = 6, => I2 = 106I0 => L = 10lg = 10lg(106,5 + 106) = 66,19 dB I0 I0 Ví dụ (ĐH 2012) Tại điểm O mơi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm khơng đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm l 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm tr n cần đặt th m O A B C D Tại điểm mức cường độ âm l L  10 lg Hƣớng dẫn : + Ta có: G i cơng suất phát âm nguồn l P PM 4 RM2 IM P R Ta có: LM – LA = lg( ) = lg( ) = lg( M 2A ) = – (1) PA IA PA RM 4R A Vì RM = 0,5RA , PA=2P PM = nP nP.R A2 Từ (1)→ lg( )=1→n=5 2.P.0,25R A2 Vậy phải đặt th m O số nguồn l : – = 3nguồn Ví dụ (ĐH 2018) Một nguồn âm điểm đặt O phát âm có cơng suất khơng đổi môi trường hướng, không hấp thụ không phản xạ âm Ba điểm A, B C nằm hướng truyền âm Mức cường độ âm A lớn mức cường độ âm B a (dB), mức cường độ âm B lớn mức cường độ âm C 3a (dB) Biết 5OA=3OB Tỉ số OC/OA Thầy Phan Văn Sự B 25 ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) 625 125 D 27 27 OC  OB   a   3.a  625 Hƣớng dẫn: a  20log   log 1   log 1     a  4, 44 ; OA  20   20  81  OA  A 625 81 Chuyên Luyện Thi Đại Học C Ví dụ (ĐH 2018) Một nguồn âm điểm phát âm môi trường đẳng hướng không hấp thụ không phản xạ âm Biết cường độ âm điểm cách nguồn âm 100 m có giá trị 20 dB Mức cường độ âm điểm cách nguồn âm 1m có giá trị A 60 dB B 100 dB C 40 dB D 80 dB R    Hƣớng dẫn: L2  L1  20log    L1  20  20log    100   R2  Ví dụ 8.Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt phát âm đẳng hướng có cơng suất không đổi, môi trường không hấp thụ âm Điểm A cách O khoảng d(m) có cường độ âm Tr n đường thẳng vng góc với OA A lấy điểm B cách A khoảng 6m Điểm M thuộc đoạn AB cho MA= 4,5 m v góc MOB có giá trị lớn Để cường độ âm M l cần phải đặt O bao nhi u nguồn âm loại A B 10 C 12 D 14 Hƣớng dẫn: tan Ta có ( tan I=   ) √ √   √ =14 Số nguồn cần đặt th n :14-2=12 d.Bài tốn liên quan đến khoảng cách, góc,cƣờngđộ âm, mức cƣờng độ âm Bài 1: Cho điểm A, B, C thẳng h ng, theo thứ tự xa dần nguồn âm Mức cường độ âm A, B, C l 40dB; 35,9dB v 30dB Khoảng cách AB l 30m v khoảng cách BC l A 78m B 108m C 40m D 65m P Hƣớng dẫn: Giả sử nguồn âm O có cơng st P => I = 4R I R LA - LB = 10lg A = 4,1 dB => 2lg B = 0,41=> RB = 100,205RA IB RA R I LA – LC = 10lg A = 10 dB => 2lg C = => RC = 100,5 RA IC RA 0,205 RB – RA = ( 10 – 1) RA = BC = 30m => RA = 49,73 m 0,5 0,205 0,5 RC – RB = (10 – 10 ) RA => BC = (10 – 100,205) 49,73 = 77,53 m  78 m Ví dụ 2Tại O có nguồn phát âm đẳng hướng với công suất ko đổi người từ A đến C theo đường thẳng v lắng nghe âm từ nguồn O nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I lại giảm xuống I Khoảng cách AO bằng: A AC B AC C.AC/3 D.AC/2 Hƣớng dẫn: Do nguồn phát âm đẳng hướng P Cường độ âm điểm cách nguồn âm R:I = 4R Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) Giả sử người từ A qua M tới C => IA = IC = I => OA = OC IM = 4I => OA = OM Tr n đường thẳng qua AC IM đạt giá trị lớn nhất, n n M gần O => OM vng góc với AC v l trung điểm AC AO AC AC  AO2 = OM2 + AM2 = => 3AO2 = AC2 => AO = , 4 Ví dụ 3Nguồn âm O có cơng suất khơng đổi Tr n đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C nằm phía O v theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần Mức cường độ âm B mức cường độ âm A l a (dB), mức cường độ âm B mức cường độ âm C l 3a (dB) Biết OC OA = OB Tỉ số OA 27 32 A B C D 27 Hƣớng dẫn: Ta cần tính : -Mức cường độ âm B mức cường độ âm A l a (dB) + So sánh A B:  L A  L B  a  10lg a IA I I I a  10lg B  a  lg A   A  1010 (1) I0 I0 I B 10 IB -Mức cường độ âm B mức cường độ âm C l 3a (dB) + So sánh B C:  L B  LC  3a  10lg 3a I IB I I 3a  10lg C  3a  lg B   B  10 10 (2) I0 I0 IC 10 IC d + Theo giả thiết : OA  OB  B  dA a a a  dB  IA 10 10 10  10     10   10 + Từ (1) : IB  dA  2 a 3a 2a 2a  dC  IA IB IA 10 10  10     10 + Từ (1) v (2) suy :  10 10  I B IC IC  dA  a  10a    81 dC   10  10      dA     16 Ví dụ 4Hai điểm A, B nằm tr n đường thẳng qua nguồn âm v hai phía so với nguồn âm Biết mức cường độ âm A v trung điểm AB l 50 dB v 44 dB Mức cường độ âm B l A 28 dB B 36 dB C 38 dB D 47 dB     Hƣớng dẫn: A O M B Cách 1: Cường độ âm điểm cách nguồn âm khoảng R P I= = 10L.I0 Với P l công suất nguồn 4R P I0 cường độ âm chuẩn, L mức cường độ âm => R = 4 I 10 L M l trung điểm AB, nằm hai phía gốc O n n: RM = OM = Ta có RA = OA LA = (B)=> RA = Ta có RB = OB LB = L => RB = P 4 I P 4 I P = LA 10 4 I P = LB 10 4 I RB  R A 10 10 L (1) (2) (3) Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học Ta có RM = OM LM = 4,4 (B) => RM = P 4 I ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) P = LM 10 4 I (4) 10 4, Từ ta suy 2RM = RB - RA 1 => = => 4, L 10 10 10 10 L = 10 9, 10 4,  10 1 = +2 L 10 10 4, 10 L 10 4,7 => 10 = 2, = 63,37 10  2.10 2,5 L  1,8018 => L = 3,6038 (B) = 36 (dB) Cách 2:Cường độ âm điểm cách nguồn âm khoảng R P I= Với P l công suất nguồn 4R =>  A  O  M  B R2 R2 R2 R IA I = M2 ; LA – LM = 10lg A = 10lg M2 = > M2 =100,6 -> M = 100,3 RA RA RA RA IM IM M l trung điểm AB, nằm hai phía gốc O n n: RM = OM = RB  R A RB2 RB = RA + 2RM = (1+2.10 )RA -> = (1+2.100,3)2 RA 0,3 R2 R2 IA I = B2 ; LA - LB = 10lg A = 10lg B2 = 20 lg(1+2.100,3) = 20 0,698 = 13,963 dB RA RA IB IB LB = LA – 13,963 = 36,037 dB  36 dB Ví dụ 5Hai điểm M v N nằm phía nguồn âm , tr n phương truyền âm có LM = 30 dB , LN = 10 dB ,nếu nguồn âm dặt M mức cường độ âm N l A 12 B7 C9 D 11 Hƣớng dẫn: G i P l công suất nguồn âm I I LM =10lg M LN =10lg N I0 I0 I I LM – LN = 10 lg M = 20 dB => M = 102 = 100 IN IN R N2 R IM P P IM = ; IN = ; => = = 100 => N =10 => RM = 0,1RN 2 RM RM IN 4RM 4R N RNM = RN – RM = 0,9RN Khi nguồn âm đặt M I' I P P L‟N =10lg N với I‟N = = = N 2 I0 0,81 4R NM 4 0,81.RN IN I' L‟N =10lg N = 10lg( ) = 10lg + LN = 0,915 +10 = 10,915  11 dB I0 0,81 I 0,81 Ví dụ Một nguồn phát sóng âm có cơng suất khơng đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm, người đứng A cách nguồn khoảng x âm có cường độ l I, người di chuyển theo hai hướng khác nhau, theo hướng AB người nghe âm to l 4I v theo hướng AC người nghe âm to 9I, góc BAC có giá trị xấp x A Hƣớng dẫn: B C D Thầy Phan Văn Sự Cường độ âm A,B,C l Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) { { Nên ̂ ( ) Ví dụ Tại vị trí O tr n mặt đất người ta đặt nguồn âm phát âm với công suất không đổi, thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động từ M đến N Mức cường độ âm phát O máy thu trình chuyển động l từ 45dB đến 50 dB giảm 40dB Các phương OM v ON hợp với góc khoảng A B C D Hƣớng dẫn G i OI l đường cao I có mức cường độ âm lớn Ta có ( ) ( ) ( ) ( )   Vậy ̂ ví dụ Trong mơi trường đẳng hướng khơng hấp thụ âm, có ba điểm A,B,C thẳng hàng Một nguồn âm điểm phát âm với cơng suất l P l đặt O mức độ âm A C 30dB Bỏ nguồn âm O đặt B nguồn âm điểm phát âm với cơng suất 10P/3 thấy mức độ âm O v C 40dB, mức cường độ âm A gần với giá trị sau A 20dB B.24dB C.31dB D.34dB Hƣớng dẫn Khi đặt nguồn âm O  OA=OC nên Nên Khi đặt nguồn âm B  BC=BO nên Nên Từ (1) (2) suy OB=BC=1OA=OC=√ Ta có đồng dạng với Mức cường độ âm lúc n y l :  OA=OC=√ OB, chuẩn hóa nên  ( ) √ √ AC=3BA=AC-BC=2 ( ) Lƣu ý: Việc chuẩn hóa đặt OB=BC=1OA=OC=√ hay khơng khơng l m kết thay đổi b i tốn mang phép chia, n n ta khơng chuẩn hoa sau kết Việc chuẩn hóa l m b i b i đỡ phức tạp Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) Ví dụ (ĐH2016) Cho điểm O, M, N P nằm mơi trường truyền âm Trong đó, M v N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP l tam giác Tại O, đặt nguồn âm điểm có cơng suất khơng đổi, phát âm đẳng hướng môi trường Coi môi trường không hấp thụ âm Biết mức cường độ âm M N 50 dB 40 dB Mức cường độ âm P A 43,6 dB Hƣớng dẫn B 38,8 dB C 35,8 dB D 41,1 dB Từ công thức 2  ON   ON  LM  LN  log    1 B     10  ON  OM 10  OM   OM  MN  ON  OM  OM 10  ;  PH  MN  OM    23 10  OP  OH  PH  OM 2 1  OH  10  3    10    OM  ON OM  10 ;  2   OM 11  10      OP  LM  LP  log    log 11  10  LP  LM  log 11  10  4,1058  B  41,1dB  OM  Lƣu ý: Ta chuẩn hóa tốn cách đặt OM=1  đại lượng lại b i tốn đơn giản t Ví dụ 10 Một người khiếm thính đạp xe đạp tr n đoạn đường thẳng, qua điểm A lúc còi báo bắt đầu k u, đến điểm B cịi vừa dứt, mức cường độ âm A B l 60 dB v 54 dB Còi đặt O, phát âm đẳng hướng với công suất không đổi v mơi trường khơng hấp thụ âm, góc AOB Vì khiếm thính n n người n y nghe mức cường độ âm từ 66 dB trở l n v tốc độ đạp xe khơng đổi, thời gian cịi k u l phút Tr n đoạn đường AB, người n y nghe thấy tiếng còi khoảng thời gian xấp xỉ A 15s B 25s C 30s D.45s Hƣớng dẫn Người khiếm thính nghe qua điểm đến Ví dụ 11 Theo quy định BỘ Giao Thông Vận Tải , âm lượng cịi điện lắp tr n ơtơ độ cao 2m l 90 dB đến 115 dB Giả sử cịi điện lắp đầu xe v có độ cao 1,2 m người ta tiến h nh đo âm lượng còi Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) điện tr n ôtô v ôtô vị trí cách đầu xe l 30 m, độ cao 1,2 m thu âm lượng ô tô l 85 dB ô tô 91 dB Hỏi xe n o có tuân thủ quy định A Ơ tơ Hƣớng dẫn B ô tô C không ô tô D hai ô tô Quy định Bộ GTVT thực chất l quy định công suất nguồn âm Khi đo âm lượng khoảng cách giới hạn cho phép Khi đo âm lượng khoảng cách giới hạn cho phép l Đối với ôtô1 âm lượng với khoảng cách l 85 dB (thỏa mãn) Đối với ôtô âm lượng với khoảng cách l 91 dB (thỏa mãn) Ví dụ 12 Một nguồn phát sóng âm có công suất không đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm, người đứng A cách nguồn khoảng x âm có cường độ l I, người di chuyển theo hai hướng khác nhau, theo hướng AB người nghe âm to 2I theo hướng AC người nghe âm to 4I, góc BAC có giá trị xấp x A B C D Ví dụ 13 Tại vị trí O tr n mặt đất người ta đặt nguồn âm phát âm với công suất không đổi, thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động từ M đến N Mức cường độ âm phát O máy thu trình chuyển động l từ 15dB đến 20 dB giảm 10dB Các phương OM v ON hợp với góc khoảng A B C D ví dụ 14 Trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm, có ba điểm A,B,C thẳng hàng Một nguồn âm điểm phát âm với công suất l P l đặt O mức độ âm A C 20dB Bỏ nguồn âm O đặt B nguồn âm điểm phát âm với công suất 5P/2 thấy mức độ âm O v C 30dB, mức cường độ âm A gần với giá trị sau A 15dB B.20dB C.35dB D.44dB Ví dụ 15 Cho điểm O, M, N P nằm môi trường truyền âm Trong đó, M v N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP l tam giác Tại O, đặt nguồn âm điểm có công suất không đổi, phát âm đẳng hướng môi trường Coi môi trường không hấp thụ âm Biết mức cường độ âm M N 11 dB 20 dB Mức cường độ âm P A 95,6 dB B 100,1 dB C 120,5 dB D 150,8 dB Bảng liên hệ đặc trƣng sinh lý đặc trƣng vật lý sóng âm Đặc trƣng sinh lý âm Đặc trƣng vật lý sóng âm Độ cao - Âm cao (thanh – bổng) có tần số lớn - Âm thấp (trầm – lắng) có tần số nhỏ Tần số chu kì - Ở cường độ, âm cao dễ nghe âm trầm Độ to Mức cường độ âm (bi n độ, lượng, tần số - Ngưỡng nghe l cường độ âm nhỏ m âm) cảm nhận Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) - Ngưỡng đau l cường độ âm đủ lớn đem lại cảm giác đau nhức tai  Miền nghe có cường độ thuộc khoảng ngưỡng nghe v ngưỡng đau Đồ thị âm (bao gồm: Bi n độ, lượng, tần Âm sắc - L sắc thái âm số âm v cấu tạo nguồn phát âm) ví dụ Đại ℓượng sau khơng phải ℓ đặc trưng vật ℓ sóng âm: A Cường độ âm B Tần số âm C Độ to âm D Đồ thị dao động âm ví dụ Tìm phát biểu sai: A Âm sắc ℓ đặc tính sinh ℓ âm dựa tr n tần số v bi n độ B Cường độ âm ℓớn tai ta nghe thấy âm to C Trong khoảng tần số âm nghe được, Tần số âm c ng thấp âm c ng trầm I D Mức cường độ âm đặc trưng độ to âm tính theo cơng thức L(dB) = 10ℓog I0 BÀI TẬP Câu Nhận xét n o sau ℓ sai nói sóng âm A Sóng âm ℓ sóng h c truyền mơi trường rắn, ℓỏng, khí B Trong mơi trường rắn, ℓỏng, khí sóng âm ℓn ℓ sóng d c C Trong chất rắn sóng âm có sóng d c v sóng ngang D Âm có tần số từ 16 Hz đến 20 KHz Câu Trong nhạc cụ hộp đ n có tác dụng: A ℓ m tăng độ cao v độ to âm B Giữ cho âm có tần số ổn định C Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc ri ng âm đ n phát D Tránh tạp âm v tiếng ồn ℓ m cho tiếng đ n trẻo -2 Câu Một ℓá thép mỏng dao động với chu kỳ T = 10 s Hỏi sóng âm ℓá thép phát ℓ : A Hạ âm B Siêu âm C Tạp âm D Nghe Câu Điều n o sau nói sóng âm? A Tập âm ℓ âm có tần số khơng xác định B Những vật ℓiệu bông, nhung, xốp truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm tăng theo thứ tự môi trường: rắn, ℓỏng, khí D Nhạc âm ℓ âm nhạc cụ phát Câu Hai âm có độ cao, chúng có đặc điểm n o chung A Cùng tần số B Cùng bi n độ C Cùng truyền môi trường D Hai nguồn âm pha dao động Câu Điều n o sai nói âm nghe A Sóng âm truyền mơi trường vật chất như: rắn, ℓỏng, khí B Sóng âm có tần số nằm khoảng từ 16Hz đến 20000Hz C Sóng âm khơng truyền chân khơng D Vận tốc truyền sóng âm khơng phụ thuộc v o tính đ n hồi v mật độ môi trường Câu Những yếu tố n o sau đây: yếu tố n o ảnh hưởng đến âm sắc I Tần số II Bi n độ III Phương truyền sóng IV Phương dao động A I, III B II, IV C I, II D II, IV Câu Sóng âm nghe ℓ sóng h c d c có tần số nằm khoảng A 16Hz đến 2.104 Hz B 16Hz đến 20MHz C 16Hz đến 200KHz D 16Hz đến 2KHz Câu Âm nhạc cụ khác phát ℓuôn khác về: A Độ cao B Âm sắc C Cường độ D Về độ cao, âm sắc Câu 10 Cảm giác âm phụ thuộc v o A Nguồn âm v môi trường truyền âm B Nguồn âm v tai người nghe C Tai người v môi trường truyền D Nguồn âm - môi trường truyền v tai người nghe Câu 11 Một kim ℓoại dao động với tần số 200Hz Nó tạo nước sóng âm có bước sóng 7,17m Vận tốc truyền âm nước ℓ A 27,89m/s B 1434m/s C 1434cm/s D 0,036m/s Câu 12 Người ta đặt chìm nước nguồn âm có tần số 725Hz Biết tốc độ âm nước ℓ 1450 Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) m/s Hãy tính khoảng cách hai điểm gần nước dao động ngược pha A 0,5m B 1m C 1,5m D 2m Câu 13 Một người gõ nhát búa v o đường sắt cách 1056m người khác áp tai v o đường sắt nghe thấy tiếng gõ cách giây Biết tốc độ truyền âm khơng khí ℓ 330m/s tốc độ truyền âm đường sắt ℓ A 5200m/s B 5280m/s C 5300m/s D 5100m/s Câu 14 Một sóng âm có tần số xác định truyền khơng khí v nước với tốc độ ℓần ℓượt ℓ 330m/s 1452m/s Khi sóng âm truyền từ nước khơng khí bước sóng sẽ: A tăng ℓần B tăng 4,4 ℓần C giảm 4,4 ℓần D giảm ℓần Câu 15 Cho hai ℓoa ℓ nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm phương trình uS1 = uS2 = acost Vận tốc sóng âm khơng khí ℓ 330(m/s) Một người đứng vị trí M cách S1 3(m), cách S2 3,375(m) Vậy tần số âm bé nhất, để M người khơng nghe âm từ hai ℓoa ℓ bao nhi u? A 420(Hz) B 440(Hz) C 460(Hz) D 480(Hz) Câu 16 Gõ v o thép d i để tạo âm Tr n thép người ta thấy khỏang cách hai điểm gần dao động pha 8(m) Vận tốc âm thép ℓ 5000(m/s) Tần số âm phát bằng: A 250(Hz) B 500(Hz) C 1300(Hz) D 625(Hz) Câu 17 Chu kì âm có giá trị n o sau m tai người nghe được? A T = 6,25.10-5 s B T = 6,25.10-4 s C T = 6,25.10-3 s D T = 625.10-3 s Câu 18 Biết nguồn âm có kích thước nhỏ v có cơng suất 125,6W Tính mức cường độ âm vị trí cách nguồn 1000m Cho I0 = 10-12 W A 7dB B 70dB C 10dB D 70B Câu 19 Một nguồn âm phát sóng âm hình cầu truyền giống theo m i hướng v ℓượng âm bảo to n Lúc đầu ta đứng cách nguồn âm khoảng d, sau ta ℓại gần nguồn th m 10m cường độ âm nghe tăng ℓ n ℓần A 160m B 80m C 40m D 20m Câu 20 Một nguồn âm phát âm theo m i hướng giống v o môi trường không hấp thụ âm Để cường độ âm nhận điểm giảm ℓần so với vị trí trước khoảng cách phải A tăng ℓ n ℓần B giảm ℓần C tăng ℓ n ℓần D giảm ℓần Câu 21 Một người đứng trước cách nguồn âm S đoạn d Nguồn n y phát sóng cầu Khi người ℓại nguồn âm 50m thấy cường độ âm tăng ℓ n gấp đơi Khoảng cách d ℓ : A  222m B  22,5m C  29,3m D  171m -12 Câu 22 Cho cường độ âm chuẩn ℓ I0 = 10 W/m Một âm có mức cường độ âm ℓ 80dB cường độ âm ℓ : A 10-4 W/m2 B 3.10-5 W/m2 C 105 W/m2 D 10-3 W/m2 Câu 23 Một nguồn âm xem nguồn điểm, phát âm môi trường đẳng hướng v không hấp thụ âm Ngưỡng nghe âm ℓ I0 = 10-12 W/m2 Tại điểm A ta đo mức cường độ âm ℓ L = 70 dB Cường độ âm A ℓ : A 10-7 W/m2 B 107 W/m2 C 10-5 W/m2 D 70 W/m2 Câu 24 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm ℓ ℓA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm ℓ I0 = 0,1 n W/m2 Hãy tính cường độ âm A A 0,1 W/m2 B 1W/m2 C 10 W/m2 D 0,01 W/m2 Câu 25 Một nguồn âm xem nguồn điểm, phát âm môi trường đẳng hướng v không hấp thụ âm Ngưỡng nghe âm ℓ I =10-12 W/m2 Tại điểm A ta đo mức cường độ âm ℓ L = 70dB Cường độ âm I A có giá trị ℓ A 70 W/m2 B 10-7 W/m2 C 107 W/m2 D 10-5 W/m2 Câu 26 Một sóng âm bi n độ 0,2mm có cường độ âm W/m Sóng âm có tần số sóng bi n độ 0,4 mm có cường độ âm ℓ A 4,2 W/m2 B W/m2 C 12 W/m2 D W/m2 Câu 27 Một sóng âm bi n độ 0,12mm có cường độ âm điểm 1,80 W/m Hỏi sóng âm khác có tần số, bi n độ 0,36mm có cường độ âm điểm bao nhiêu? A 0,6 Wm-2 B 5,4 Wm-2 C 16,2 Wm-2 D 2,7 Wm-2 Câu 28 Một người đứng cách nguồn âm tối đa bao nhi u cảm thấy nhức tai Biết nguồn âm có kích thước nhỏ cơng suất ℓ 125,6W, giới hạn nhức tai người ℓ 10W/m2 A 1m B 2m C 10m D 5m n Câu 29 Ch n Khi cường độ âm tăng ℓ n 10 ℓần mức cường độ âm tăng A Tăng th m 10n dB B Tăng th m 10n dB C Tăng ℓ n n ℓần D Tăng ℓ n 10n ℓần Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) Câu 30 Mức cường độ âm tăng ℓ n th m 30 dB cường độ âm tăng ℓ n gấp: A 30 ℓần B 103 ℓần C 90 ℓần D ℓần 2 Câu 31 Cho phương trình sóng dừng: u = 2cos( x)cos(10πt) (trong x tính cm, t tính s)  Điểm gần bụng cách 8cm dao động với bi n độ 1cm Tốc độ truyền sóng l : A 80 cm/s B 40 cm/s C 240 cm/s D 120 cm/s Câu 32 Phương trình sóng dừng tr n sợi dây d i 106,25cm có dạng u = 4cos(8πx)cos(100πt)cm Trong x tính mét(m), t tính giây(s) Số bụng sóng tr n dây l : A 10 B C D Câu 33 Sóng dừng ống sáo có âm cực đại đầu hở Biết ống sáo d i 40cm v ống có nút Tìm bước sóng A 20cm B 40cm C 60cm D 80cm Câu 34 Một dây đ n có chiều d i 100cm Biết tốc độ truyền sóng dây đ n l 300m/s Hãy xác định tần số âm v tần số h a âm bậc 5: A 100 Hz 500 Hz B 60 Hz 300 Hz C 10 Hz 50 Hz D 150 Hz 750 Hz Câu 35 Người ta tạo sóng dừng ống hình trụ AB có đầu A bịt kín đầu B hở ống đặt khơng khí, sóng âm khơng khí có tần số ƒ = 1kHz, sóng dừng hình th nh ống cho đầu B ta nghe thấy âm to v A ó hai nút sóng Biết vận tốc sóng âm khơng khí l 340m/s Chiều d i dây AB là: A 42,5cm B 4,25cm C 85cm D 8,5cm Câu 36 Sóng âm truyền khơng khí với vận tốc 340m/s Một ống có chiều cao 15cm đặt thẳng đứng v rót nước từ từ v o để thay đổi chiều cao cột khí ống Tr n miệng ống đặt âm thoa có tần số 680Hz Cần đổ nước v o ống đến độ cao bao nhi u để gõ v o âm thoa nghe âm phát to nhất? A 4,5cm B 3,5cm C 2cm D 2,5cm Câu 37 Cột khơng khí ống thuỷ tinh có độ cao ℓ thay đổi nhờ điều chỉnh mực A nước ống Đặt âm thoa k tr n miệng ống thuỷ tinh Khi âm thoa dao động, phát âm bản, ta thấy cột khơng khí có sóng dừng ổn định Khi độ cao thích hợp ℓ cột khơng khí có trị số nhỏ l0 = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết đầu A hở B cột khơng khí l bụng sóng, cịn đầu B kín l nút sóng, vận tốc truyền âm l 340m/s Tần số âm âm thoa phát nhận giá trị n o giá trị sau? A ƒ = 563,8 Hz B ƒ = 658Hz C ƒ = 653,8 Hz D ƒ = 365,8Hz Câu 38 Đặt âm thoa phía tr n miệng ống hình trụ Khi rót chất lỏng v o ống cách từ từ, người ta nhận thấy âm phát nghe to khoảng cách từ mặt chất lỏng ống đến miệng tr n ống nhận hai giá trị li n tiếp l h1 = 75 cm h2 = 25 cm Hãy xác định tần số dao động  âm thoa v khoảng cách tối thiều từ bề mặt chất lỏng miệng ống đến miệng tr n ống đễ nghe âm to Biết tốc độ truyền âm khơng khí l 340 m/s A  = 453,3 Hz hmin = 18,75 cm B  = 680 Hz hmin = 12,5 cm C  = 340 Hz hmin = 25 cm D  = 340 Hz hmin = 50 cm Câu 39 Người ta tạo sóng dừng ống hình trụ AB có đầu A bịt kín, đầu B hở Ống đặt khơng khí, sóng âm khơng khí có tần số f = 1kHz, sóng dừng hình th nh ống cho đầu B ta nghe thấy âm to v A v B có hai nút sóng Biết vận tốc âm khơng khí ℓ 340m/s Chiều d i AB ℓ : A 42,5cm B 4,25cm C 85cm D 8,5cm Câu 40 Cột khơng khí ống thủy tinh có độ cao ℓ thay đổi nhờ điều khiển mực nước ống Đặt âm thoa k tr n miệng ống thủy tinh Khi âm thoa dao động, phát âm bản, ta thấy cột khơng khí có sóng dừng ổn định Khi độ cao thích hợp cột khơng khí có trị số nhỏ ℓ0 = 13cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết đầu A hở cột khơng khí ℓ mơt bụng sóng, cịn đầu B kín ℓ nút sóng, vận tốc truyền âm ℓ 340m/s Tần số âm âm thoa phát nhận giá trị giá trị sau? A f = 563,8Hz B f = 658Hz C f = 653,8Hz D f = 365,8Hz Câu 41 Tai người nghe âm có mức cường độ âm khoảng: A từ 0dB đến 1000dB B từ 10dB đến 100dB C từ 0B đến 13dB D từ 0dB đến 130dB Câu 42 (ĐH 2010) Ba điểm O, A, B nằm tr n nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) A ℓ 60 dB, B ℓ 20 dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB ℓ A 26 dB B 17 dB C 34 dB D 40 dB Câu 43 (ĐH 2011) Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Hai điểm A, B cách nguồn âm ℓần ℓượt ℓ Biết cường độ âm A gấp ℓần cường độ âm B Tỉ số A B 1/2 C D 1/4 Câu 44 (ĐH 2012) Tại điểm O mơi trường đẳng hướng, khơng hấp thụ âm, có nguồn âm điểm, giống với công suất phát âm khơng đổi Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB Để trung điểm M đoạn OA có mức cường độ âm 30 dB số nguồn âm giống nguồn âm cần đặt thêm O A B C D Câu 45 (CAO ĐẲNG NĂM 2012) Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào khơng khí với tốc độ truyền âm v Khoảng cách điểm gần tr n hướng truyền sóng âm dao động ngược pha d Tần số âm A B C D Câu 46 (CAO ĐẲNG NĂM 2012) Xét điểm M mơi trường đ n hồi có sóng âm truyền qua Mức cường độ âm M L (dB) Nếu cường độ âm điểm M tăng l n 100 lần mức cường độ âm điểm A 100L (dB) B L + 100 (dB) C 20L (dB) D L + 20 (dB) Câu 47 (ĐH 2013) Tr n đường thẳng cố định môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm phản xạ âm, máy thu cách nguồn âm khoảng d thu âm có mức cường độ âm L; dịch chuyển máy thu xa nguồn âm them 9m mức cường độ âm thu L-20(dB) Khoảng cách d là: A 1m B 9m C 8m D 10m Câu 48 (ĐH 2014) Để ước lượng độ sâu giếng cạn nước, người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng thả đá rơi tự từ miệng giếng; sau s người nghe thấy tiếng đá đập v o đáy giếng Giả sử tốc độ truyền âm khơng khí 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2 Độ sâu ước lượng giếng A 43 m B 45 m C 39 m D 41 m Câu 49 (ĐH 2014) Trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm, có điểm thẳng h ng theo thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m Khi đặt A nguồn điểm phát âm cơng suất P mức cường độ âm B 100 dB Bỏ nguồn âm A, đặt B nguồn điểm phát âm công suất 2P mức cường độ âm A C A 103 dB 99,5 dB B 100 dB 96,5 dB C 103 dB 96,5 dB D 100 dB 99,5 dB Câu 50 (ĐH 2014) Trong âm nhạc, khoảng cách hai nốt nhạc quãng tính cung nửa cung (nc) Mỗi quãng tám chia thành 12 nc Hai nốt nhạc cách nửa cung hai âm (cao, thấp) tương ứng với hai nốt nhạc có tần số thỏa mãn Tập hợp tất âm quãng tám g i gam (âm giai) Xét gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến nốt R , Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng nc, nc, nc, nc , nc, 11 nc, 12 nc Trong gam này, âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz âm ứng với nốt Sol có tần số A 330 Hz B 392 Hz C 494 Hz D 415 Hz Câu 51 (ĐH 2015) Tại vị trí O nhà máy, cịi báo cháy (xem nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi Từ bên ngoài, thiết bị xác định mức cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu khơng gia tốc có độ lớn 0,4 m/s2 dừng lại N (cổng nhà máy) Biết NO = 10 m mức cường độ âm (do còi phát ra) N lớn mức cường độ âm M 20 dB Cho môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Thời gian thiết bị chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị sau đây? A 27 s B 32 s C 47 s D 25 s Câu 52 (ĐH 2016) Cho điểm O, M, N P nằm môi trường truyền âm Trong đó, M v N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP l tam giác Tại O, đặt nguồn âm điểm có cơng suất khơng đổi, phát âm đẳng hướng môi trường Coi môi trường không hấp thụ âm Biết mức cường độ âm M N 50 dB 40 dB Mức cường độ âm P A 43,6 dB B 38,8 dB C 35,8 dB D 41,1 dB Câu 53 (ĐH 2017) Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi môi trường không hấp thụ không phản xạ âm Lúc đầu, mức cường độ âm S gây điểm M L (dB) Khi cho S tiến lại gần M thêm đoạn 60 m mức cường độ âm M lúc L + (dB) Khoảng Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) cách từ S đến M lúc đầu A 80,6 m B 120,3 m C 200 m D 40 m Câu 54 (ĐH 2018) Một nguồn âm điểm đặt O phát âm có cơng suất khơng đổi mơi trường hướng, không hấp thụ không phản xạ âm Ba điểm A, B C nằm hướng truyền âm Mức cường độ âm A lớn mức cường độ âm B a (dB), mức cường độ âm B lớn mức cường độ âm C 3a (dB) Biết 5OA=3OB Tỉ số OC/OA 625 25 625 125 A B C D 81 27 27 Câu 55 (ĐH 2018) Một nguồn âm điểm phát âm môi trường đẳng hướng không hấp thụ không phản xạ âm Biết cường độ âm điểm cách nguồn âm 100 m có giá trị 20 dB Mức cường độ âm điểm cách nguồn âm 1m có giá trị A 60 dB B 100 dB C 40 dB D 80 dB Đề kiểm tra kết thúc chƣơng Câu 1: Một âm có mức cường độ âm l L = 90 dB Biết cường độ âm chuẩn l 10–12 W/m2, cường độ âm n y tính theo đơn vị W/m2 A 10–3 W/m2 B 2.10–8 W/m2 C 4.10–8 W/m2 D 3.10–3 W/m2 Câu 2: Một vật thực đồng thời hai dao động điều ho phương tần số có phương trình x = A1cos(ωt + φ1) cm, x2 = A2cos(ωt + φ2) cm bi n độ dao động tổng hợp nhỏ khi: A φ = (2k + 1)π/2 B φ = (2k + 1)π/4 C φ = (2k + 1)π D φ = k2π Câu 3: Dùng âm thoa có tần số rung ƒ = 100 Hz người ta tạo hai điểm S1, S2 tr n mặt nước hai nguồn sóng bi n độ, pha Biết S1S2 = 3,2 cm, tốc độ truyền sóng l v = 40 cm/s G i I l trung điểm S1S2 Tính khoảng cách từ I đến điểm M gần I dao động pha với I v nằm tr n trung trực S1S2 A 1,3 cm B 1,2 cm C 1,8 cm D 1,1 cm Câu 4: Một vật dao động điều hòa với bi n độ cm Khi có li độ l cm vận tốc l m/s Tần số dao động l : A f = Hz B f = 4,6 Hz C f = 1,2 Hz D f = Hz Câu 5: Hai sóng kết hợp l hai sóng có A bi n độ B tần số C tần số v độ lệch pha không đổi D hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 6: Trong thí nghiệm đo gia tốc tr ng trường lắc đơn, ta không cần dùng tới vật dụng cụ n o n u sau đây? A Vật nặng có kích thước nhỏ B Giá đỡ v dây treo C Đồng hồ v thước đo chiều d i tới mm D Cân điện tử v vật nặng Câu 7: Đối với vật dao động hòa bỏ qua ma sát, đại lượng n o sau l không thay đổi theo thời gian? A Gia tốc; vận tốc; B Cơ năng; tần số; vận tốc C Bi n độ; chu kì; gia tốc D Bi n độ; chu kì; Câu 8: Âm sắc l A m u sắc âm B tính chất âm giúp ta phân biệt nguồn âm C tính chất sinh lí âm D tính chất vật lí âm Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa Khi tăng khối lượng vật l n 16 lần chu kỳ dao động vật A giảm lần B tăng l n lần C tăng l n lần D giảm lần Câu 10: Thực giao thoa sóng tr n mặt nước với nguồn kết hợp A v B pha, tần số ƒ = 48 Hz, cách 10 cm Tại điểm M tr n mặt nước có AM = 30 cm v BM = 24 cm, dao động với bi n độ cực đại Giữa M v đường trung trực AB có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng Trong nước l A 69 cm/s B 96 cm/s C 72 cm/s D 27 cm/s Câu 11: Một sợi dây đ n hồi d i 130 cm, có hai đầu A, B cố định Một sóng truyền với tần số 50 Hz, dây đếm năm nút sóng, kể hai nút A, B Tốc độ truyền sóng dây A v = 32,5 m/s B v = 16,25 m/s C v = 13 m/s D v = 26 m/s Câu 12: Ch n câu sai câu sau? A Đơn vị cường độ âm l W/m2 B Mơi trường truyền âm l rắn, lỏng khí C Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ D Những vật liệu bông, xốp, nhung truyền âm tốt Câu 13: Sóng dừng xảy tr n dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng cm tr n dây có A bụng, nút B bụng, nút C bụng, nút D bụng, nút Câu 14: Vật dao động điều hòa tr n trục Ox quanh vị trí cân l gốc t a độ Gia tốc vật có phương trình: a = - 400π2x Số dao động to n phần vật thực 1,2 phút l A 72 B 600 C 720 D 270 2 Câu 15: Con lắc đơn có chiều d i 64 cm, dao động nơi có g = π m/s Chu kỳ v tần số l : A T = 0,2 (s); f = 0,5 Hz B T = 1,6 (s); f = 0,625 Hz C T = 1,5 (s); f = 0,625 Hz D T = 1,6 (s); f = Hz Câu 16: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với bi n độ cm, ch n gốc vị trí động vật biến đổi tuần ho n với tần số Hz, lấy π2 = 10, vật nặng có khối lượng 0,1 kg Cơ vật có giá trị l A 800 J B 3200 J C 0,32 J D 0,08 J Câu 17: Chu kỳ dao động lắc đơn phụ thuộc vào A chiều d i dây treo, gia tốc tr ng trường v bi n độ dao động B bi n độ dao động v chiều d i dây treo C gia tốc tr ng trường v bi n độ dao động D chiều d i dây treo v gia tốc tr ng trường nơi treo lắc Câu 18: Tốc độ truyền sóng h c phụ thuộc vào A bi n độ sóng B chất mơi trường truyền sóng C bước sóng D tần số sóng Câu 19: Một sóng ngang truyền tr n sợi dây đ n hồi d i với tốc độ sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động sóng l T = s Khoảng cách hai điểm gần tr n dây dao động ngược pha l A 0,8 m B 0,8 m/s C m D 1,6 m Câu 20: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 6cos(4πt + π/3) cm Quãng đường vật kể từ bắt đầu dao động đến thời điểm t = 0,5 (s) l A S = 18 cm B S = 24 cm C S = 12 cm D S = cm Câu 21: Một vật dao động điều ho theo phương trình x = 2cos(4πt) cm Li độ vận tốc vật thời điểm t = 0,25 (s) A x = –2 cm; v = cm/s B x = –2 cm; v = 4π cm/s C x = cm; v = 4π cm/s D x = cm; v = cm/s Câu 22: Hai dao động th nh phần có bi n độ cm v 12 cm Bi n độ dao động tổng hợp nhận giá trị A A = 48 cm B A = 12,8 cm C A = cm D A = cm Câu 23: Một vật dao động điều ho theo phương trình x = 7cos(4πt + π/3) cm Bi n độ tần số dao động vật A A = (m) f = 0,5 Hz B A = (cm) f = Hz C A = (cm) f = 0,5 Hz D A = (cm) f = Hz Câu 24: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều ho phương, có phương trình l x = 3cos(10t – π/3) cm x2 = 4cos(10t + π/6) cm Độ lớn gia tốc cực đại vật l Thầy Phan Văn Sự Chuyên Luyện Thi Đại Học ĐT:0933.690.853(Fb,Zalo) 2 A amax = 500 cm/s B amax = 50 cm/s C amax = 70 cm/s D amax = 700 cm/s2 Câu 25: Khi sóng truyền từ khơng khí v o nước A Năng lượng v tần số khơng đổi B Tốc độ v tần số không đổi C Tốc độ thay đổi, tần số không đổi D Bước sóng v tần số khơng đổi Câu 26: Khi có sóng dừng dây, khoảng cách hai nút liên tiếp A nửa bước sóng B phần tư bước sóng C bước sóng D số nguyên lần bước sóng Câu 27: Con lắc đơn chiều d i ℓ = m, thực mười dao động hai mươi giây, (lấy π = 3,14) Gia tốc tr ng trường nơi thí nghiệm l A g = 9,589 m/s2 B g = 9,8 m/s2 C g = 9,859 m/s2 D g = 9,985 m/s2 Câu 28: Một có khối lượng m = 10 (g) vật dao động điều ho với bi n độ A = 0,5 m v tần số góc ω = 10 rad/s Lực kéo cực đại tác dụng l n vật l A N B 2,5 N C 0,5 N D 25 N Câu 29: Một lắc lò xo dao động điều hịa, vật có có khối lượng m = 200 g, độ cứng lò xo k = 50 N/m Tần số góc dao động l (lấy π2 = 10) A ω = 5π rad/s B ω = rad/s C ω = 0,4 rad/s D ω = 25 rad/s Câu 30: Ch n câu trả lời sai? A Tần số dao động cưỡng luôn tần số ri ng hệ dao động B Dao động cưỡng l dao động tác dụng ngoại lực biến thi n tuần ho n C Khi cộng hưởng dao động tần số dao động hệ tần số ri ng hệ dao động D Dao động tắt dần l dao động có bi n độ giảm dần theo thời gian ... vị trí cân bằng: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn B Vận tốc v gia tốc có độ lớn C Vận tốc có độ lớn 0, gia tốc có độ lớn cực đại D Vận tốc v gia tốc có độ lớn cực đại Kết luận tần... vị trí cân bằng: A Vận tốc có độ lớn cực đại, gia tốc có độ lớn B Vận tốc v gia tốc có độ lớn C Vận tốc có độ lớn 0, gia tốc có độ lớn cực đại D Vận tốc v gia tốc có độ lớn cực đại Câu 19 Một... vật dđđh có chu kỳ 1s, thời điểm t= , vật có li độ a 12 (cm/s) b -12 (cm/s) Hƣớng dẫn: Ta có Áp dụng cơng thức: Ví dụ vật dđđh có tần số góc s vật có li độ a (cm) b -3 (cm) Hƣớng dẫn: Ta có Áp dụng

Ngày đăng: 06/10/2020, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w