Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
340,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LẠI HỒNG UN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LẠI HỒNG UN CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM THỊ HỒNG HOA TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 TĨM TẮT LUẬN VĂN Hoạt động tín dụng hoạt động sinh lời chủ yếu Ngân hàng kinh tế thị trƣờng, nhƣng nơi chứa đựng nhiều rủi ro Chính vấn đề chất lƣợng tín dụng vấn đề quan trọng, sống tất Ngân hàng nói chung SHB nói riêng Do việc nghiên cứu chất lƣợng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội vấn đề cần thiết nhằm đem đến lợi nhuận đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng Trên cở sơ tìm hiểu khái niệm tổng quan tín dụng chất lƣợng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại; đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng SHB giai đoạn 2012 – 2016 so sánh chất lƣợng tín dụng với ngân hàng có quy mô thị trƣờng Ngân hàng TMCP Quân đội Ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả đề hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng SHB thời gian tới LỜI CAM ĐOAN Tơi tên là: LẠI HỒNG UN, sinh ngày 12 tháng 12 năm 1989 Quê quán: Phƣờng Lộc Sơn, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Hiện làm việc Phòng Giao dịch Bảo Lộc, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – chi nhánh Lâm Đồng, số 451 - 453 Trần Phú, Phƣờng Lộc Sơn, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Hiện học viên cao học khóa 16 Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan luận văn với đề tài: “CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI” Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÂM THỊ HỒNG HOA Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan tơi TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 Ngƣời cam đoan Lại Hoàng Uyên LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Tài ngân hàng với đề tài “Chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội” kết trình cố gắng khơng ngừng thân đƣợc giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô TS Lâm Thị Hồng Hoa trực tiếp tận tình hƣớng dẫn nhƣ cung cấp tài liệu thơng tin khoa học cần thiết cho luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy Cô thuộc Khoa Sau Đại Học Trƣờng Đại Học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình giảng dạy để tơi có đủ kiến thức để thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời tri ân đến bạn bè, ngƣời thân đồng nghiệp hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực luận văn TÁC GIẢ Lại Hồng Un MỤC LỤC TĨM TẮT LUẬN VĂN LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng NHTM 1.1.2.1 Căn vào thời hạn tín dụng 1.1.2.2 Căn vào mục đích tín dụng 1.1.2.3 Căn vào đối tƣợng tín dụng 1.1.2.4 Căn vào hình thức cấp tín dụng 1.1.2.5 Căn vào hình thức bảo đảm tín dụng 10 1.1.3 Vai trị tín dụng Ngân hàng Thƣơng Mại 11 1.1.3.1 Đối với kinh tế 11 1.1.3.2 Đối với khách hàng 11 1.1.3.3 Đối với ngân hàng 12 1.2 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 12 1.2.1 Chất lƣợng tín dụng 12 1.2.1.1 Khái niệm chất lƣợng 12 1.2.1.2 Khái niệm chất lƣợng tín dụng 13 1.2.1.3 Ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NHTM 16 1.2.2.1 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng 16 1.2.2.2 Nợ hạn nợ xấu 16 1.2.2.3 Vịng quay vốn tín dụng 17 1.2.2.4 Thu nhập lãi cận biên (NIM-Net interest margin) 18 1.2.2.5 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng vốn huy động 18 1.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng NHTM .19 1.2.3.1 Nhân tố từ phía Ngân hàng 19 1.2.3.2 Yếu tố từ phía khách hàng 21 1.2.3.3 Yếu tố môi trƣờng vĩ mô 22 1.2.4 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng tín dụng ngồi nƣớc 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 28 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 28 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 28 2.1.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 29 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 31 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 31 2.1.3.2 Hoạt động cho vay 32 2.1.3.3 Hoạt động dịch vụ 33 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 34 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 35 2.2.1 Chất lƣợng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 35 2.2.1.1 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng 35 2.2.1.2 Nợ hạn nợ xấu 43 2.2.1.3 Vịng quay vốn tín dụng 46 2.2.1.4 Thu nhập lãi cận biên (NIM-Net interest margin) 47 2.2.1.5 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng vốn huy động 48 2.2.2 So sách chất lƣợng tín dụng MB, ACB SHB 49 2.2.2.1 Cơ cấu dƣ nợ tín dụng 49 2.2.2.2 Nợ hạn nợ xấu 52 2.2.2.3 Thu nhập lãi cận biên - NIM 55 ̀ ́ 2.3 ĐÁNH GIÁCHUNG VÊCHÂT LƢƠNGG̣ TÍN DUNGG̣ TAỊ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 55 2.3.1 Những kết đạt đƣơc 55 2.3.2 Những tồn hoạt động quản lý chất lƣợng tín dụng SHB 57 2.3.3 Nguyên nhân 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI .68 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI 68 3.1.1 Định hƣớng chung 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển hoạt động tín dụng 69 3.1.3 Định hƣớng chất lƣợng tín dụng 70 3.2 NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI 70 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng hơp lý thời kỳ 70 3.2.2 Hồn thiện quy trình cấp tín dụng 72 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định khách hàng, dự án đầu tƣ 73 3.2.4 Tích cực quản lý thu hồi nợ xấu 74 3.2.5 Nâng cao vai trò phận kiểm tra, kiểm sốt nội 75 3.2.6 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 75 3.2.7 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 76 3.2.7.1 Nâng cao lực cán tín dụng 76 3.2.7.2 Tăng cƣờng tính chế tài hoạt động tín dụng 77 3.2.7.3 Xây dựng sách khen thƣởng, đãi ngộ 78 3.2.8 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 78 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 76 Định kỳ đột xuất nên kiểm tra việc tuân thủ quy định XHTD, đảm bảo chất lƣợng thông tin đầu vào nhằm ngăn ngừa sai sót vơ tình hay cố ý đánh giá khách hàng theo ý kiến chủ quan hay nhóm ngƣời, làm sai lệch kết xếp hạng, dẫn đến định cho vay không chuẩn Tiến hành khảo sát thƣờng xuyên diện rộng toàn hệ thống SHB để rút hệ thống đánh giá khách hàng chuẩn xác nhất, lƣờng hóa đƣợc rủi ro tín dụng Đảm bảo đƣa định cho vay đắn với mức lãi suất cạnh tranh dựa kết XHTD 3.2.7 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Với phát triển vƣợt bậc kinh tế thời kỳ hội nhập nhƣ sản phẩm, dịch vụ ngân hàng ngày phải đa dạng để đáp ứng đƣợc yêu cầu khách hàng địi hỏi ngân hàng phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Chỉ có đội ngũ nhân viên có lực trách nhiệm đảm bảo tăng trƣởng góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, khắc phục đƣợc nhân tố chủ quan gây rủi ro rín dụng 3.2.7.1 Nâng cao lực cán tín dụng Phần lớn cán ngân hàng chƣa thực nắm rõ nghiệp vụ ngân hàng đại nhƣ thiếu hiểu biết quy định pháp luật Do đó, khâu tuyển dụng SHB cần có tiêu chuẩn định tính định lƣợng để tuyển dụng cán tín dụng có chế độ ƣu đãi định để thu hút đƣợc nguồn nhân lực có kiến thức, kinh nghiệm, đặc biệt kỹ cần thiết cho việc bán hàng thẩm định tín dụng Cũng giống nhƣ ngân hàng khác, SHB thành lập trung tâm đào tạo đƣợc năm, nhiên việc tổ chức đào tạo phần lớn diễn Hà Nội, TP HCM cịn chi nhánh thuộc tỉnh đƣợc đào tạo qua cầu truyền hình, ảnh hƣởng đƣờng truyền điều kiện tự nhiên làm cho việc truyền đạt phổ biến kỹ 77 cho cán tín dụng gặp nhiều khó khăn Do đó, SHB nên xem xét mở khóa đào tạo tập trung để việc đào tào phổ biến kiến thức đạt đƣợc kết cao Thƣờng xuyên tổ chức thi nghiệp vụ tín dụng hàng q có chế độ khen thƣởng cho cá nhân có kết xuất sắc nhƣ chế tài cho nhân viên có nghiệp vụ đƣợc đánh giá yếu Điều giúp cán ngân hàng cập nhật văn nắm bắt sản phẩm ban hành cách nhanh chóng kỹ lƣỡng lại tốn chi phí thấp mà hiệu cao Hiện có phận dịch vụ khách hàng HTTD SHB thƣờng xuyên tổ chức thi nghiệp vụ hàng quý, SHB nên mở rộng toàn hệ thống giúp việc nắm bắt văn đƣợc hiệu Một điểm SHB nên học hỏi công tác đào tạo ACB cán tín dụng đƣợc tuyển dụng phải trải qua 2-3 tuần đƣợc đào tạo kỹ mềm, kỹ bán hàng, kỹ điều tra, thu thập xử lý thông tin đào tạo nghiệp vụ cần thiết để tiếp nhận hồn thành cơng việc đƣợc giao nhanh chóng nhất, hạn chế rủi ro xảy trình tác nghiệp Trong điều kiện nguồn nhân lực “vừa thừa, vừa thiếu” nhƣ NHTM tranh nhân viên có lực quản trị điều hành tốt Do để thu hút đƣợc lực lƣợng lao động SHB cần có sách ƣu đãi riêng, tạo điều kiện nâng cao chất lƣợng tín dụng thời gian tới 3.2.7.2 Tăng cƣờng tính chế tài hoạt động tín dụng Yếu tố đạo đức cán tín dụng yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng tín dụng , ngân hàng cần phải có biện pháp nhằm kiểm sốt xử lý kịp thời, hạn chế trƣờng hợp cán tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, thiếu trách nhiệm, cố ý làm trái pháp luật gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Việc nâng cao biện pháp xử phạt cần thiết, nhằm tăng tính nghiêm minh cán ngân hàng, hạn chế thấp vi phạm xảy 78 3.2.7.3 Xây dựng sách khen thƣởng, đãi ngộ Xây dựng lộ trình phát triển nghề nghiệp chế độ đãi ngộ cho nhân viên tín dụng Việc cơng bố rõ ràng tiến trình phát triển nghề nghiệp khuyến khích cán tín dụng phát triển thân hoàn thành tiêu đặt Đồng thời với chế độ đãi ngộ tƣơng xứng với lực nhƣ lƣơng, thƣởng, phúc lợi có ý nghĩa mơi trƣờng xã hội Đây điều kiện để nhân viên phát huy hết khả năng, gắn bó với ngân hàng lâu dài hạn chế rủi ro đạo đức xảy 3.2.8 Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin SHB cần trọng đầu tƣ công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá chất lƣợng đo lƣờng rủi ro tín dụng, nhằm cập nhật thƣờng xuyên biến động tình hình khoản vay ngân hàng Khối công nghệ thông tin cần tạo ứng dụng phần mềm đại kết nối thơng tin hệ thống SHB với nhau, giúp việc trao đổi, hỗ trợ tồn hệ thống diễn nhanh chóng thuận lợi Đi đơi với việc đại hóa công tác bảo mật Công nghệ đại kết nối rộng rãi cơng tác bảo mật khó khăn Do vậy, hiệu đại hóa, nâng cấp trang thiết bị, máy móc cơng tác bảo mật phải đƣợc nâng lên Đây giải pháp quan trọng, SHB có nhiều chi nhánh, PGD nhiều nơi nên cần chia sẻ thơng tin để tồn hệ thống cập nhật kịp thời thay đổi quan trọng, có liên quan đến cơng tác tín dụng KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng SHB rút tồn cơng tác quản lý chất lƣợng tín dụng chƣơng phần tác giả đƣa giải pháp nhằm khắc phục tồn đó, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng SHB thời gian tới 79 KẾT LUẬN Chất lƣợng tín dụng SHB thời gian qua có bƣớc phát triển đáng khích lệ, song tăng trƣởng tín dụng nhanh năm qua làm chất lƣợng tín dụng có dấu hiệu sụt giảm, nợ xấu gia tăng trở lại, làm gia tăng rủi ro tín dụng ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng Do đó, mục tiêu đề tài nêu đƣợc tồn tại, vƣớng mắc chất lƣợng tín dụng SHB q trình hội nhập, qua đề xuất số giải pháp khắc phục mặt hạn chế, phát huy ƣu điểm, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng SHB Luận văn hoàn thành số nội dung sau sở phân tích, tổng hợp liệu lý luận thực tiễn: Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan lý luận tín dụng chất lƣợng tín dụng Trong đề cập khái niệm, phân loại, vai trị tín dụng chủ thể kinh tế, tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NHTM Luận văn nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng, từ rút đƣợc ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng tín dụng NHTM Việt Nam nói chung SHB nói riêng Thứ hai, giới thiệu SHB: lịch sử hình thành, cấu tổ chức, số hoạt động kinh doanh chính, kết kinh doanh ngân hàng Luận văn vào nghiên cứu thực trạng chất lƣợng tín dụng SHB so sánh chất lƣợng tín dụng với ngân hàng với ACB MB Đồng thời, nêu lên tồn tại, nguyên nhân tồn việc quản lý nâng cao chất lƣợng tín dụng Thứ ba, sở nguyên nhân hạn chế định hƣớng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng SHB, luận văn đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng Những giải pháp nêu cần phải đƣợc triển khai cách đồng vững nhằm thực đƣợc định hƣớng phát triển SHB, góp phần đảm bảo chất lƣợng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng tăng lợi nhuận Đây đề tài không nhƣng nội dung quan tâm SHB thời buổi cạnh tranh gay gắt Vì vậy, qua đề tài này, tác giả muốn đóng góp phần 80 ý kiến cá nhân nhằm đƣa tồn nguyên nhân công tác quản lý chất lƣợng tín dụng ngân hàng, số vấn đề cịn tồn hoạt động tín dụng SHB gây rủi ro cho ngân hàng, từ góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy hoạt động kinh doanh tăng lợi nhuận 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ khoa học công nghệ 2015, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2015: Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở từ vựng Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thƣơng 2009, Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phƣơng Đông Hà Thị Thanh Hoa Dƣơng Thị Thúy Hƣơng 2010, “Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển – Chi nhánh Thái Nguyên”, tạp chí Khoa học Công nghệ số 91(03):15 -19 Kết khảo sát cán tín dụng SHB, Phụ lục Lê Văn Tề 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản thống kê Ngân hàng nhà nƣớc 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng nhà nƣớc 2016, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay TCTD, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng Ngân hàng TMCP Á Châu 2016, Báo cáo tài 2012- 2016, truy cập , [15 April 2017] Ngân hàng TMCP Quân Đội 2016, Báo cáo tài 2012 - 2016, truy cập , [15 April 2017] 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2016, Báo cáo tài 2012 - 2016, truy cập , [15 April 2017] 11 Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2014, Quy trình cấp tín dụng số 509/QĐ-SHB ngày 01/04/2014 việc Ban hành quy trình cấp tín dụng khách hàng 12 Nguyễn Chí Thành 2013, Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp 82 vừa nhỏ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM 13 Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản thống kê 14 Nguyễn Ngọc Thao 2010, “Nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM”, Nghiên cứu tài – kế tốn 15 Nguyễn Quang Toản 1995, Quản trị chất lượng, NXB Thống kê Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Thủy 2012, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM 17 Nguyễn Thị Nhƣ Thủy 2015, Hiệu tín dung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện trị quốc gia TP.HCM 18 Nguyễn Thị Thu Đông 2012, Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trình hội nhập, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân 19 Nhóm tác giả Ngân hàng Nhà Nƣớc Trƣờng Đại Học Ngân hàng TP HCM 2015, “Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng TMCP Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học –NXB Kinh tế TPHCM 20 Peter S Rose 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài Hà Nội 21 Quốc Hội 2010, Luật tổ chức tín dụng.số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 22 Trầm Thị Xuân Hƣơng 2012, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP.HCM 23 Trịnh Hoàng Việt 2015, “Tăng trưởng tín dụng chất lượng tín dụng Đồng Nai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học –NXB Kinh tế TPHCM 24 Vƣơng Thị Minh Tâm 2015, Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM 25 Website Hiệp hội ngân hàng Việt Nam: http://www.vnba.org.vn/ 83 26 Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội: http://www.shb.com.vn/ 27 Website thƣ viện pháp luật: http://www.thuvienphapluat.vn/ Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 28 Clair 1992, Loan growth anh loan quality: some preliminary evidence from Texas Banks, Economic Review, Federal Reserve Bank of Dallas 29 Louzis 2007, Macroeconomic and bank–specific determinants of non – performing loans in Greece, Journal of Banking & Finacice 30 Philip.B.Crosby 1979, Quality is free 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SHB Nhân viên tín dụng: Chi nhánh/PGD: Thời gian cơng tác vị trí này: Dƣới năm Từ – năm Anh/chị vui lòng cho biết mức độ ảnh hƣởng /không anh hƣơng theo y kiến ̀̉ anh/chị phát biểu mức độ ảnh hƣởng nhân tố sau đến chất lƣợng tín dụng SHB cách đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng quy ƣớc nhƣ sau : Hồn tồn khơng anh ̀̉ hƣơng ̀̉ Nơịdung phiếu khao sat ̉̉ STT Chính sách phát triển tín dụng cịn tập trung chƣa đa dạng đối tƣợng khách hàng Quy trình tín dụng chồng chéo, phức tạp Khả thu thập thông tin đánh giá khách hàng chƣa cao 85 Công tác kiểm tra giám sát sau cho vay mang tí phó Hệ thống xếp hạng tín dụng mang tính hình thứ Chất lƣợng nguồn nhân lực cịn thấp Hệ thống cơng nghệ ngân hàng chƣa hỗ trợ tốt thẩm định giám sát khoản vay Phƣơng an kinh doanh không hiêụ qua nhƣ kếh ̀́ Năng lực quản lý điều hành kinh doanh chƣ Khách hàng sƣ dungG̣ vốn vay sai mucG̣ đich so v 10 án vay vốn 11 Thiêṇ chi tra nơ cG̣ ua khach hang ̀́ 12 Thông tin khách hàng cung cấp thiếu minh bạc 13 Các yếu tố kinh tế vĩ mô (lạm phát, lãi suất, tỷ 14 Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ng Môi trƣờng phap ly nhiều bất câpG̣ 15 Theo anh /chị, ngồi yếu tố cịn yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣơngG̣ tiń dungG̣ SHB vàmƣ́c đô G̣ảnh hƣởng nhƣ ̃ng yếu tốđónhƣ thếnào Trân trongG̣ cảm ơn Anh/chị dành thời gian cho phiếu khảo sát Kính chúc Anh/chị sức khỏe thành đạt Trân trongG̣! 86 PHỤ LỤC SỐ 02 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ TÍN DỤNG SHB Để thấy đƣợc nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng lƣợng tín dụng, luận văn tiến hành khảo sát cán tín dụng hệ thống SHB, thơng qua bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi qua hệ thống email nội Mục đích tác giả điều tra, khảo sát để lấy ý kiến cán tín dụng – ngƣời trực tiếp cho vay, để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng nhân tố nghiên cứu chƣơng đến chất lƣợng tín dụng SHB + Đối tƣợng khảo sát: cán tín dụng làm việc ngân hàng SHB + Phạm vi khảo sát: hệ thống SHB + Số lƣợng thu về: 193 phiếu + Phƣơng pháp khảo sát: Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để khảo sát sơ ý kiến chuyên gia từ đƣa đƣợc câu hỏi chi tiết nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng SHB theo gợi ý chuyên gia Các chuyên gia đƣợc lựa chọn trƣởng/phó phịng Xử lý nợ Chi nhánh thuộc Trung tâm xử lý nợ có Vấn đề Sau đó, thơng qua bảng câu hỏi khảo sát gửi đến các tín dụng tồn hệ thống SHB - thông qua hệ thống email nội ta thu đƣợc kết khảo sát Chú thích: 1- Hồn tồn khơng ảnh hưởng; 2- Ảnh hưởng ít; 3- Ảnh hưởng tương đối nhiều; 4- Ảnh hưởng nhiều; 5- Hoàn toàn ảnh hưởng Kết quảkhảo sát nhân tố từ ngân hàng STT Nhân tố Chính sách phát triển tín dụng cịn tập trung chƣ dạng đối tƣợng khách hàng 87 Quy trình tín dụng chồng chéo, phức tạp Khả thu thập thông tin đánh giá khách h chƣa cao Công tác kiểm tra giám sát sau cho vay mang tín đối phó Hệ thống xếp hạng tín dụng mang tính hình thức Chất lƣợng nguồn nhân lực cịn thấp Hệ thống công nghệ ngân hàng chƣa hỗ trợ tốt c tác thẩm định giám sát khoản vay Kết qua khao sat yếu tố tƣ khach h ̉̉ STT Phƣơng an kinh doanh không hiêụ qua nhƣ kếh ̀́ Năng lực quản lý điều hành kinh doanh Sƣ dungG̣ vốn vay sai mucG̣ đich so vơi phƣơng a ̀̉ vay vốn Thiêṇ chí trả nợ khách hàng Thơng tin khách hàng cung cấp thiếu minh bạch Kết qua khao sat yếu tố tƣ môi trƣ ̉̉ ̉ STT Các yếu tố kinh tế vĩ mô (lạm phát, lãi suất, tỷ g 88 Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngâ hàng Môi trƣờng phap ly nhiều bất câpG̣ ̀́ ́ ̀ ... TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội [10] Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Theo Lê Văn Tề (2009), tín dụng (Credit)... TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại hoạt động tín dụng