Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ BIẾN TẦN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ BIẾN TẦN 1.1.1.Biến tần trực tiếp 1.1.2 Bộ biến tần gián tiếp 1.2 BIẾN TẦN NGUỒN ÁP 12 1.2.1 Sơ đồ mạch lực: 12 1.2.1 Phương pháp điều khiển : .13 1.3 BIẾN TẦN NGUỒN DÒNG 14 CHƯƠNG : BIẾN TẦN 4Q 16 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BIẾN TẦN 4Q 16 2.1.1 Các tồn biến tần thông thường 16 2.1.2 Biến tần bốn góc phần tư (biến tần 4Q) 17 2.2 CẤU TẠO MẠCH LỰC BIẾN TẦN 4Q .19 2.2.1 Cấu trúc mạch lực chỉnh lưu PWM 20 2.2.2 Điều kiện để chỉnh lưu PWM hoạt động: 21 2.2.3 Giản đồ vectơ 22 2.2.4 Các trạng thái chuyển mạch biến đổi PWM 23 2.3 CHỈNH LƯU PWM CHO BIẾN TẦN 4Q 24 2.3.1 Tổng quan chỉnh lưu PWM 24 2.3.2 Mơ tả tốn học chỉnh lưu PWM 25 2.3.3 Phương pháp điều khiển chỉnh lưu PWM 32 2.3.4 Cấu trúc điều khiển chỉnh lưu PWM 32 2.4 ĐIỀU CHẾ VECTOR KHÔNG GIAN CHO BIẾN TẦN 4Q 37 2.4.1.Nguyên lý phương pháp điều chế vector không gian 39 2.4.2.Thời gian đóng cắt van bán dẫn 43 CHƯƠNG : MÔ PHỎNG BIẾN TẦN 4Q 48 3.1 : MƠ PHỎNG PHÍA CHỈNH LƯU 48 3.2 MÔ PHỎNG NGHỊCH LƯU 55 3.3.MÔ PHỎNG BIẾN TẦN 4Q ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA62 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI MỞ ĐẦU Điện - Điện tử ngành thiếu sống đại ngày Nó có mặt hầu hết lĩnh vực sống từ sinh hoạt thường ngày đến nhà máy xi nghiệp, sản xuất kinh doanh Điện yếu tố chủ lực ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Tuy nhiên diện yếu tố “ tĩnh”, yếu tố người yếu tố dịnh Để sử dụng lượng điện đạt hiệu cần có phương pháp hợp lý từ khâu khai thác đến khâu sử dụng Các phương pháp biểu qua thiết bị sảng xuất tiêu thụ điện Các thiết bị chế tạo nhằm phục vụ lợi ích người thiết bị có ưu nhược điểm khơng thể tránh khỏi có q trình phát triển theo xu hướng kế thừa phủ định trước Cuộc sống phát triển nhanh phần đóng góp yếu tố điện năng, Ngược lại yếu tố phát triển sống nhu cầu người ngày cao, u cầu chát lượng điện cơng nghiệp, trình độ kỹ thuật, phát triển vi xử lý,… vv lại tiền đề co phát triển công nghiệp điện Sau trình rèn luyện học tập nghiêm trường Đại học Hàng Hải, dẫn dắt bảo nhiệt tình thầy khoa Điện – Điện tử tàu biển em có đượ cho kiến thức điện Kỹ thuật sở cho công việc sau Kết thúc thời gian học tập trường em giao đề tài tốt nghiệp: “NGHIÊN CỨU BIẾN TẦN 4Q” Dưới hướng dẫn bảo nhiệt tình giáo viên hướng dẫn GS TSKH Thân Ngọc Hoàn đồng thời qua tài liệu tham khảo tảng kiến thức điện kỹ thuật em hoàn thành nhiệm vụ tốt nghiệp Nội dung đồ án trình bày qua chương: - Chương Tổng quan hệ biến tần Chương giới thiệu tổng quát biến tần: Các loại biến tần, trình phát triển họ biến tần, ưu nhược điểm loại biến tần…., sở lý thuyết để thực chương sau - Chương Biến tần 4Q Chương sâu nghin cấu biến tần 4Q cấu tạo, nguyên lý hoạt động phương pháp điều chế vector không gian phương pháp chỉnh lưu tích cực PWM So sánh ưu nhược điểm đưa phương pháp điều khiển xác Trực quan - Chương Mô biến tần 4Q Ở chương ta tiến hành mô biến tần biến 4Q phần mềm Matlab Sau thời gian dài làm việc miệt mài em đưa kết mô nhằm đánh giá khả làm việc biến tần 4Q từ đưa nhật xét, đúc rút kinh nghiệm làm việc với biến tần 4Q Nội dung ba chương đồ án tốt nghiệp đúc kết sau trình học tập trương Đồ án thẻ ý thưởng em vài khía cạnh vấn đề Bên cạnh nội dung đồ án em làm khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận nhật xét quý báu thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ BIẾN TẦN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ BIẾN TẦN Bộ biến đổi tần số hay gọi biến tần thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều tần số sang dòng điện xoay chiều tần số khác mà thay đổi Đối với biến tần dùng biến đổi động xoay chiều ngồi việc biến đổi tần số cịn biến đổi điện áp khác với điện áp lưới cấp vào biến tần Bộ biến tần chia làm loại : - Biến tần máy điện - Biến tần van 1.1.1.Biến tần trực tiếp Cấu trúc thiết bị biến tần trực tiếp hình 1.1 Bộ biến đổi dùng khâu biến đổi biến đổi nguồn điện xoay chiều có điện áp tần số khơng đổi thành điện áp xoay chiều có điện áp tần số điều chỉnh Do trình biến đổi qua khâu trung gian nên gọi biến tần trực tiếp, gọi biến đổi sóng cố định (Cycloconverter) Hình 1.1: Thiết bị biến tần trực tiếp Mỗi pha đầu biến tần trực tiếp tạo mạch điện mắc song song ngược hai sơ đồ chỉnh lưu tiristor (hình 1.2) Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý biến tần trực tiếp Hai sơ đồ chỉnh lưu thuận ngược điều khiển làm việc theo chu kỳ định Trên phụ tải nhận điện áp xoay chiều ut Biên độ phụ thuộc vào góc điều khiển , cịn tần số phụ thuộc vào tần số khống chế trình chuyển đổi làm việc hai sơ đồ chỉnh lưu mắc song song ngược Nếu góc điều khiển khơng thay đổi điện áp trung bình đầu có giá trị khơng đổi nửa chu kỳ điện áp đầu Muốn nhận điện áp đầu có dạng gần hình sin cần phải liên tục thay đổi góc điều khiển van sơ đồ chỉnh lưu thời gian làm việc (mỗi nửa chu kỳ điện áp ra); chẳng hạn nửa chu kỳ làm việc sơ đồ thuận, thực thay đổi góc điều khiển α từ л/2 (ứng với điện áp trung bình khơng) giảm dần tới (ứng với điện áp trung bình cực đại), sau lại tăng dần α từ lên tới л/2 điện áp trung bình đầu sơ đồ chỉnh lưu lại từ giá trị cực đại giảm 0, tức làm cho góc α thay đổi phạm vi л/2 ÷ ÷ л/2, để điện áp biến đổi theo quy luật gần hình sin, hình 2.3 Trong đó, điểm A có α = 0, điện áp chỉnh lưu trung bình cực đại, sau điểm B, C, D, E góc α tăng dần lên, điện áp trung bình giảm xuống dần, điểm F với α = л/2 điện áp trung bình Điện áp trung bình nửa chu kỳ hình sin hình vẽ thể nét đứt Sự điều khiển sơ đồ ngược nửa chu kỳ âm điện áp tương tự Trên phân tích đầu pha biến tần xoay chiều - xoay chiều (trực tiếp), phụ tải ba pha, hai pha khác dùng mạch điện đảo chiều mắc song song Hình 1.3: Đồ thị điện áp đầu thiết bị biến tần xoay chiều-xoay chiều hình sin ngược, điện áp trung bình đầu có góc pha lệch 1200 Như vậy, sơ đồ chỉnh lưu dùng loại sơ đồ cầu ba pha biến tần ba pha cần tổng cộng tới 36 tiristor (mỗi nhánh cầu dùng tiristor), dùng loại sơ đồ tia ba pha, phải dùng tới 18 tiristor Vì thiết bị biến tần trực tiếp mặt cấu trúc dùng khâu biến đổi, số lượng linh kiện lại tăng lên nhiều, kích thước tổng tăng lên lớn Do thiết bị tương tự thiết bị biến đổi có đảo dịng thường dùng hệ thống điều tốc chiều có đảo chiều nên q trình Hình 1.4: Sóng hài bậc dòng, áp tải chế độ làm việc khâu biến tần trực tiếp chuyển mạch chiều dòng điện thực giống sơ đồ chỉnh lưu có điều khiển (chuyển mạch tự nhiên), linh kiện khơng có u cầu đặc biệt Ngồi ra, từ hình 1.3 thấy, điện áp đổi chiều đồ thị hình sin điện áp nguồn biến đổi theo nhanh chóng, tần số đầu lớn khơng vượt q 1/3 ÷ 1/2 tần số lưới điện (tuỳ theo số pha chỉnh lưu), không, đồ thị đầu thay đổi lớn, ảnh hưởng tới làm việc bình thường hệ thống điều tốc biến tần Do số lượng linh kiện tăng lên nhiều, tần số đầu giảm xuống, phạm vi thay đổi tần số đầu biến tần hẹp (vì bị gới hạn tần số thấp nhất) nên hệ điều tốc dùng, số lĩnh vực công suất lớn cần tốc độ làm việc thấp, chẳng hạn máy cán thép, máy nghiền bi, lò xi măng, loại máy dùng động tốc độ thấp cấp điện biến tần trực tiếp loại bỏ hộp giảm tốc cồng kềnh thường dùng tiristor mắc song song thoả mãn yêu cầu công suất đầu Bộ biến tần trực tiếp có số nhược điểm số lượng phần tử nhiều, phạm vi thay đổi tần số không rộng, chất lượng điện áp thấp, có ưu điểm hiệu suất cao so với biến tần gián tiếp, điều đặc biệt có ý nghĩa công suất hệ thống điều tốc cực lớn (các hệ thống dùng động công suất đến 16.000 KW) Trên đồ thị dạng sóng (hình 1.4) ta thấy cơng suất tức thời biến tần bao gồm có bốn giai đoạn Trong hai khoảng ta có tích điện áp dòng điện biến tần dương, biến tần lấy công suất từ lưới cung cấp cho tải Trong hai khoảng cịn lại ta có tích điện áp dòng điện biến tần âm nên biến tần biến đổi cung cấp lại công suất cho lưới 1.1.2 Bộ biến tần gián tiếp Bộ biến tần trực tiếp có ưu điểm thiết kế với công suất lớn đầu hiệu suất cao, có số nhược điểm sau: + Chỉ có tạo điện áp xoay chiều đầu với tần số thấp tần số điện áp lưới + Khó điều khiển tần số cận khơng tổn hao sóng hài động lớn + Độ tinh độ xác điều khiển khơng cao + Sóng điện áp đầu khác xa hình sin Hình 1.5: Thiết bị biến tần gián tiếp Chính đặc điểm mà loại biến tần khác đưa để nâng cao chất lượng hệ truyền động biến tần - động xoay chiều, biến tần gián tiếp Bộ biến tần gián tiếp cho phép khắc phục nhược điểm biến tần trực tiếp a Thiết bị biến tần gián tiếp dùng chỉnh lưu điều khiển Bộ biến tần có cấu trúc hình 1.6a, điện áp xoay chiều lưới điện biến đổi thành điện áp chiều có điều chỉnh nhờ chỉnh lưu điều khiển tiristor, khâu lọc lọc điện dung điện cảm phụ thuộc vào dạng nghịch lưu yêu cầu, khối nghịch lưu sử dụng tiristor transistor Việc điều chỉnh giá trị điện áp U2 thực việc điều khiển góc điều khiển chỉnh lưu, việc điều chỉnh tần số tiến hành khâu nghịch lưu, nhiên trình điều khiển phối hợp mạch điện điều khiển Cấu trúc biến tần loại đơn giản, dễ điều khiển khâu biến đổi điện áp xoay chiều thành chiều (đầu vào) sử dụng chỉnh lưu điều khiển tiristor nên điện áp thấp hệ số cơng suất giảm thấp; khâu biến đổi điện áp dòng điện chiều thành xoay chiều (đầu ra) thường dùng nghịch áp pha tiristor nên sóng hài bậc cao điện áp xoay chiều đầu thường có biên độ lớn Đây nhược điểm chủ yếu loại biến tần Hình 1.6: Bộ biến tần gián tiếp có khâu trung gian chiều b Biến tần dùng chỉnh lưu khơng điều khiển có thêm biến đổi xung điện áp Bộ biến tần xoay gián tiếp dùng chỉnh lưu không điều khiển kết hợp với biến đổi xung điện áp chiều để điều chỉnh điện áp chiều đầu vào khối nghịch lưu biểu diễn hình 1.6b Việc biến đổi điện áp xoay chiều thành chiều để cấp cho khối nghịch lưu sử dụng chỉnh lưu điôt không điều khiển Khối nghịch lưu có nhiệm vụ biến đổi điện áp chiều thành xoay chiều với tần số điều chỉnh mà khơng có khả điều chỉnh điện áp nghịch lưu nên khối chỉnh lưu nghịch lưu bố trí thêm biến đổi xung điện áp chiều để điều chỉnh giá trị điện áp chiều cấp cho nghịch lưu nhằm thực nhiệm vụ điều chỉnh giá trị hiệu dụng điện áp xoay chiều đầu nghịch lưu U2 Mặc dù biến tần phải thêm khâu (chưa kể phải thêm khâu lọc) hệ số công suất đầu vào cao, khắc phục nhược điểm biến tần thứ hình 1.6a Khối nghịch lưu đầu không thay đổi nên tồn nhược điểm sóng hài bậc cao có biên độ lớn c Bộ biến tần dùng chỉnh lưu không điều khiển với nghịch lưu PWM Như trình bày, hệ thống điều tốc biến tần áp dụng phương pháp điều chỉnh tỷ số điện áp-tần số không đổi, sử dụng biến tần gián tiếp dùng tiristor việc điều chỉnh điện áp tần số thực riêng hai khâu: điều chỉnh tần số khâu nghịch lưu, điều chỉnh điện áp thực khâu chỉnh lưu, điều kéo theo loạt vấn đề Các vấn đề là: - Mạch điện có khâu công suất điều khiển được, nghĩa phức tạp; - Do khâu chiều trung gian có lọc tụ lọc điện kháng với quán tính lớn, làm cho tính thích nghi trạng thái động hệ thống thường bị chậm trễ; -Do chỉnh lưu có điều khiển làm cho hệ số công suất nguồn điện cung cấp giảm nhỏ công suất đầu giảm xuống theo thay đổi chế độ làm việc hệ điều tốc, đồng thời làm tăng sóng hài bậc cao dòng điện nguồn; - Đầu nghịch lưu điện áp (dịng điện) có dạng khác xa hình sin, tạo nhiều sóng hài bậc cao dịng điện động cơ, dẫn tới mơ men biến động lớn ảnh hưởng tới tính ổn định làm việc động cơ, đặc biệt tốc độ thấp Vì thiết bị biến tần linh kiện điện tử công suất dạng tiristor đáp ứng yêu cầu hệ thống điều tốc biến tần đại Sự xuất linh kiện điện tử công suất điều khiển hoàn toàn (GTO, IGBT, ) với phát triển kỹ thuật vi điện tử tạo điều kiện tốt để giải vấn đề Năm 1964 A Schönung số đồng nghiệp người Đức đưa ý tưởng biến tần điều chế độ rộng xung, họ ứng dụng kỹ thuật điều chế hệ thống thông tin vào việc điều chế điện áp biến tần Bộ biến tần PWM ứng dụng kỹ thuật giải vấn đề tồn biến tần thông thường dùng tiristor, tạo điều kiện cho phát triển lĩnh vực hệ thống điều tốc dòng điện xoay chiều cận đại Hình 1.6c giới thiệu cấu trúc biến tần PWM, biến tần biến tần gián tiếp có khâu trung gian chiều, khác khâu chỉnh lưu cần chỉnh lưu không điều khiển, điện áp sau qua lọc C (hoặc L-C) cho điện áp chiều có giá trị khơng đổi dùng để cấp cho khâu nghịch lưu, linh kiện đóng mở công suất khâu nghịch lưu phần tử điều khiển hồn tồn điều khiển đóng cắt với tần số cao, tạo nên đầu loạt xung hình chữ nhật với độ rộng khác nhau, phương pháp điều khiển quy luật phân bố thời gian trình tự thao tác đóng - cắt (mở - khóa) phương pháp điều chế độ rộng xung đây, thông qua việc thay đổi độ rộng xung hình chữ nhật điều chế giá trị biên độ điện áp sóng đầu nghịch lưu, đáp ứng yêu cầu phối hợp điều khiển tần số điện áp hệ điều tốc biến tần Đặc điểm chủ yếu mạch điện hình 1.6c : - Mạch điện có khâu cơng suất điều khiển được, đơn giản hố cấu trúc, hệ số cơng suất mạng điện không liên quan tới biên độ điện áp đầu nghịch lưu tiến gần đến 1; 10 Hình 3.15: Dịng điện sau nghịch lưu với tải trở với R1 R2 R3 = 50 , điện áp chiều đặt vào 440v Trường hợp 2: Tiến hành mô với tải trở R1 R2 R3 = 200 , điện áp chiều đặt vào 440v ta thu kết mô : Hình 3.16: Điện áp sau nghịch lưu với tải trở R1 R2 R3 = 200 , điện áp chiều đặt vào 440v 57 Hình 3.17: Dịng điện sau nghịch lưu với tải trở R1 R2 R3 = 200 , điện áp chiều đặt vào 440v Trường hợp 3: Tiến hành mô với tải R1= 200 , R2=100 ,R3=50 ,L=1e-3 H điện áp chiều đặt vào 440v ta thu kết mơ : Hình 3.18: điện áp sau nghịch lưu với tải trở R1= 200 , R2=100 ,R3=50 ,L=1e-3 H điện áp chiều đặt vào 440v 58 Hình 3.19: Dòng điện sau nghịch lưu với tải trở R1= 200 , R2=100 ,R3=50 ,L=1e-3 H điện áp chiều đặt vào 440v Trường hợp : Tiến hành mô với tải R-L với R1 R2 R3 = 50 , L=1e-3 H điện áp chiều đặt vào 440v ta thu kết mơ phỏng: Hình 3.20: điện áp sau nghịch lưu với tải R-L với R1 R2 R3 = 50 , L=1e-3 H điện áp chiều đặt vào 440v 59 Hình 3.21: Dịng điện sau nghịch lưu với tải R-L với R1 R2 R3 = 50 , L=1e-3 H điện áp chiều đặt vào 440v Trường hợp : Tiến hành mô với tải R-L với R1 R2 R3 = 50 , L=1e H điện áp chiều đặt vào 440v ta thu kết mơ phỏng: Hình 3.22: điện áp sau nghịch lưu với tải R-L với R1 R2 R3 = 50 , L=1e H điện áp chiều đặt vào 440v 60 Hình 3.23: Dịng điện sau nghịch lưu với tải R-L với R1 R2 R3 = 50 , L=1e H điện áp chiều đặt vào 440v Nhận xét : Mơ phía nghịch lưu sử dụng điều chế không gian vector ta thu kết Tiến hành quan sát ta rút vài nhận xét.: - Hệ thống điện áp dịng điện đầu biến tần có dạng hình sin dối xứng, đảm bảo yêu cầu tần số chất lượng sóng cần điều chế - Dạng dòng điện ba pha bị méo thời gian ngắn, hệ thống ổn định nhanh - Độ méo dòng điện phụ thuộc vào tải - Độ méo dòng điện nằm phạm vi cho phép, chứng tỏ chất lượng diện áp dòng điện đầu biến tần đáp ứng tốt yêu cầu điều chế 61 3.3.MƠ PHỎNG BIẾN TẦN 4Q Hình 3.22: Sơ đồ mô biến tần 4Q Trường hợp 1: Mô biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=200 ta thu kết quả: Hình 3.23 : Điện áp biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=200 62 Hình 3.24 : Dịng điện biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=200 Trường hợp 2: Mô biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=50 ta thu kết quả: Hình 3.25 : Điện áp biến tần 4Q 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=50 63 Hình 3.26 : Dịng điện biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=50 Trường hợp 3: Mô biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-1h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=50 ta thu kết quả: Hình 3.27 : Điện áp biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-1h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=50 64 Hình 3.28 : Dịng điện biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-1h, R=5 , tải trở R1=R2=R3=50 Trường hợp 4: Mô biến tần 4Q với điện trở đầu vào R4=R5=R6=0.5 , điện cảm đầu vào L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải R-L với R1=R2=R3=50 L1=L2=L3=1e(h) ta thu kết quả: Hình 3.29 : Điện áp biến tần 4Q 4Q với R4=R5=R6=0.5 , L=La=Lb=Lc= 1e-3 h, R=5 , tải R-L với R1=R2=R3=50 L1=L2=L3=1e(h) 65 Hình 3.30 : Dịng điện biến tần 4Q với R4=R5=R6=0.5 , L=La=Lb=Lc= 1e-3h, R=5 , tải R-L với R1=R2=R3=50 L1=L2=L3=1e(h) Trường hợp 5: Mô biến tần 4Q R4=R5=R6=0.5 , L=La=Lb=Lc=1e3h, R=5 , tải R-L với R1=200 ,R2=100 ,R3=50 L1=L2=L3=1e (h) ta thu kết quả: Hình 3.31 : Điện áp biến tần 4Q với R4=R5=R6=0.5 , L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải R-L với R1=200 ,R2=100 ,R3=50 L1=L2=L3=1e (h) 66 Hình 3.32 : Dịng điện biến tần 4Q với R4=R5=R6=0.5,L=La=Lb=Lc=1e-3h, R=5 , tải R-L với R1=200 ,R2=100 ,R3=50 L1=L2=L3=1e (h) Nhận xét : Quan sát kết thu ta nhận thấy - Dạng điện áp biến tần có độ méo thời gian ngắn nhanh chóng ổn định - Điện áp biến tần bị ảnh hưởng điện cảm đầu vào, tải - Dòng điện biến tần phụ thuộc nhiều vào điện cảm đầu vào, điên cảm khâu trung gian, trở kháng tải - Dòng điện có độ méo thời gian nhỏ nhanh chóng ổn định dạng điện áp Kết luận : kết mô không đẹp phản ánh chất vấn đề Như ta dựa chắn vào kết để đánh giá chắn vấn đề hệ thống, ta chawncs hướng giải đề đắn sở vững để tiếp tục tìm hieur mơ hệ thống cách chi tiết xác Qua nội dung lý thuyết kết mô nêu em ong thầy dẫn sai sót vấn đề để em cố hoàn thiện vốn kiến thức hệ thống 67 KẾT LUẬN Sau khoảng thời gian thực đề tài tốt nghiệp, em đưa giải vấn đề : - Vấn đề đưa giải qua chương, lý thuyết phân bố đều, đủ nêu lên nội dung phương pháp thực vấn đề - Lý thuyết tổng quan biến tần trình bày rõ ràng ngắn gọn thứ tự đầy đủ, sở lý thuyết cần thiết để thực chương - Phân tích khảo sát vấn đề biến tần 4Q, tiến hành mô chỉnh lưu, nghịch lưu đưa đánh giá cần thiết - Kết mô phán ánh lý thuyết cho ta thấy ưu điểm so với biến tần thông thường Tuy nhiên hạn chế trình độ tài liệu tham khảo nên em sâu nghin cứu điều khiển chỉnh lưu theo phương pháp nêu Kết mơ đánh giá chưa xác cách tuyệt đối sơ sài Đồ án nhiều thiếu sót Với nỗ lực em hoàn thành đề tài tốt nghiệp : “ Nghiên cứu biến tần 4Q” Em hi vọng nhận ý kiến đóng góp thầy để em hồn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phùng Quang (1996) ,Truyền động điện xoay chiều ba pha NXB Giáo dục Nguyễn Phùng Quang (2006), Mattlab Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động NXB Khoa học kĩ thuật Bùi Quốc Khánh – Nguyễn Văn Liễn (2005), Cơ sở truyền động điện NXB Khoa học kĩ thuật Nguồn Internet 69 ... dùng biến đổi động xoay chiều ngồi việc biến đổi tần số cịn biến đổi điện áp khác với điện áp lưới cấp vào biến tần Bộ biến tần chia làm loại : - Biến tần máy điện - Biến tần van 1.1.1 .Biến tần. .. VỀ HỆ BIẾN TẦN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ BIẾN TẦN Bộ biến đổi tần số hay gọi biến tần thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều tần số sang dịng điện xoay chiều tần số khác mà thay đổi Đối với biến tần. .. Tổng quan hệ biến tần Chương giới thiệu tổng quát biến tần: Các loại biến tần, trình phát triển họ biến tần, ưu nhược điểm loại biến tần? ??., sở lý thuyết để thực chương sau - Chương Biến tần 4Q Chương