1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ ở việt nam

92 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 24,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ■ ■ ■ KHOA LUẬT ■ NGUYỄN NGỌC QUÝ PHẤP lu ậ t v é kh u yến khích doanh NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM ■ ■ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TỂ MÃ SỐ: 50515 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC LUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH MẪN ÚM HOC M)ị'c H« NỘI í ft UNr» TÃMTIiủNSTlN.tUỰ v ộ HÀ NỘI * - 2001 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chủ nghĩa xã hội : CNXII Doanh nghiệp nhà nước : DNNN Doanh nghiệp tư nhân : DNTN Trách nhiệm hữu hạn : TNHH Doanh nghiệp vừa nhỏ : DNVVN Hội đồng quản trị : HĐQT Ưỳ ban nhân dân : UBND MỤC LỤC ■ » PHẨN MỎ Đ Ẩ U 1 Tính cấp thiết đé tài .1 Tình hình nghiên c ứ u Mục đích phạm vi nghiên c ứ u Cư sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp vé mặt khoa học Luận v ă n Kết cấu Luận văn .5 CHƯƠNG 1: KHÁI Q UÁT VỂ DOANH NGHIỆP V Ừ A V À N H Ỏ 1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa n h ỏ 1.2 Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt N a m 18 1.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 18 2 T in h h ìn h h o t d ộ n g c ủ a d o a n h n g h iệ p v a v n h ò ò V ịộ t N a m 2 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỂ KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ ỏ VIỆT N A M 27 2.1 Về khuyên khích thành Ịập tổ chức lại doanh nghiệp vừa n h ỏ 27 2.1.1 Khuyến khích khâu thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ .27 1.2 V ề khuyến khích tổ chức lại doanh nghiệp vừa nhỏ 33 2.2 Pháp luật đất đai việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 40 2.3 Pháp luật thuế việc khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ 45 2.4 Qui định pháp luật hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 50 2.4 Vai trò tổ chức tín dụng 50 2.4.2 Những ưu đãi tín dụng khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ .52 2.5 Những qui định pháp luật số lĩnh vực khác khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 55 2.5.1 Pháp luật thương m i 55 2.5.2 Pháp luật công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, thông tin, tư vấn .57 2.6 Những tồn hạn chê qui định pháp luật khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ Việt N am 58 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG V À G IẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LU ẬT VỀ KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ ỏ VIỆT N A M 62 3.1 Kỉnh nghiệm điều chỉnh pháp luật đôi với phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sô nước giới 62 3.1.1 Ở Hàn quốc 62 3.2.2 Ở Cộng hoà liên bang Đức 63 3.2.3 Ở Nhật 66 3.2.4 Ở Một sổ nước khối ASEAN .66 3.2 Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ Việt N a m 68 3.2.1 Định hướng chung 68 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 71 KẾT L U Ậ N 84 PH Ụ L Ụ C 85 • m DANH MỤC T À I L iệ u TH AM K H Ả O 87 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Kinh nghiệm nhiểu nước giới cho thấy, DNVVN đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Theo thống kê, trung bình nước phát triển Mỹ, Anh, Đức, Nhật, DNVVN chiếm tỷ lệ từ 90 - 99% tổng số doanh nghiệp, đóng góp 50% GDP, 40 - 50% kim ngạch xuất khẩu; số người làm việc doanh nghiệp chiếm từ 50 80% tổng số ỉao động xã hội Ở khu vực Châu Á - Thái bình dương có tói 96% số doanh nghiệp thuộc loại vừa nhỏ, thu hút khoảng 60% lực lượng lao động toàn xã hội, doanh nghiệp trở thành phận hợp thành sức sống kinh tế sôi động khu vực, đặc biệt mặt tạo việc làm mở rộng xuất khẩul25,31] Chính vậy, nhiều nước giới coi trọng hoạt động loại doanh nghiệp này, mà trước hết tạo điều kiện pháp lý thuận lợi cho chúng phát triển Ví dụ, Nhật có Luật doanh nghiệp nhỏ (1963), Mỹ có Luật Doanh nghiệp nhỏ (1953), Hàn Quốc có tới 12 đạo luật DNVVN, Ở Việt nam, sau 15 năm thực công đổi mới, kinh tế nước ta có chuyển biến to lớn Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nước tăng lên nhanh chóng, DNVVN Các doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng kinh tế tạo thêm nhiều việc làm, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Khu vực DNVVN thu hút khoảng 24% lực lượng lao động nước - khoảng 8,2 triệu người, đóng góp khoảng 26% GDP,1với lợi chi phí đầu tư khơng lớn, dễ thích ứng với biến đổi thị trường, phù hợp với trình độ quản lý kinh doanh phần lớn chủ doanh nghiệp nước ta Hiện nay, Đảng Nhà nước thực chủ trương phát huy nội lực, khắc phục giảm sút kinh tế, việc phát huy khả to lớn DNVVN lại có ý nghĩa quan trọng Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến việc xây dựng ban hành chế, sách, pháp luật nhằm hỗ trợ kích thích phát triển DNVVN Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII rõ: ‘T rong việc phát triển mới, ưu tiên qui mô vừa nhỏ, cônẹ nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn n h a n h 85) Theo tinh Bỏ Kế hoạch Đẩu tư, Tờ trình sơ' 4GÜ4/BKH-CN ngày 29/6/2000 thần đó, việc khuyến khích DNVVN ý trình xây dựng hồn thiện khung pháp luật sách có liên quan, thể rõ Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Nghị^định 66/HĐBT, Luật DNNN, Luật Hợp tác xã, Luật khuyến khích đầu tư nước, Luật Thương mại, Luật doanh nghiệp Bên cạnh đó, để khuyến khích DNVVN phát triển, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam thành lập uỷ_ban DNVVN Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 133/1999/QĐ-TTg ngày 31/5/1999 thành lập Tổ nghiên cứu chế, sách phát triển DNVVN Đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX Đảng thơng qua, ghi nhận: “C/ỉỉí trọng phát triển DNWN”l2l'93) Tuy nhiên, vai trò DNVVN chưa đánh giá mức thực tế chúng gập nhiều khó khăn từ môi trường kinh doanh Hiện nay, cịn thiếu hệ thống sách tổ chức hỗ trợ phát triển DNVVN đặc biệt chưa có khái niệm thức D NVVN môi trường pháp lý phù hợp Chính vậy, để góp phần xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi nhằm thúc đẩy phát triển DNVVN Việt nam việc nghiên cứu vấn đé pháp lý khuyến khích DNVVN hết sóc cần thiết, có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Tinh hình nghiên cứu đề tài: Trên giới, khái niệm DNVVN sử dụng cách phổ biến rông rãi từ lâu Nhiều nước giới coi việc nghiên cứu thiết lập khung pháp lý nhằm khuyên khích phát triển DNVVN vấn đề bản, làm sở cho việc thực sách, giải pháp hỗ trợ DNVVN Họ thực nhiẻu cơng trình khoa học nghiên cứu DNVVN góc độ kinh tế pháp lý Ở nhiều nước, qui định pháp lý chung cho doanh nghiệp cịn có đạo luật riêng DNVVN Ở Việt nam, từ thực đường lối đổi kinh tế Đảng, DNVVN phát triển mạnh mẽ trở thành đối tượng nghiên cứu đông đảo nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực, đặc biệt năm gán phạm vi mức độ khác nhau, có nhiều cơng trình đề cập tới việc xây dựng sách kinh tế nhằm hỗ trợ DNVVN Ví dụ như: " Vai trị D N W N phát triển kinh tế Nhật bản, khả nămĩ hợp tác với Việt nam " trung tâm kinh tế Châu Á - Thái bình dương; ''Đổi chế quản lý DNVVN kinh tế thị trường ỞViệt nam" Pts.Nguyễn Hữu Hải; "Chính sách hỗ trợ phát triển DNWN Việt nam' PGS.TS Nguyễn Cúc làm chủ biên với tài trợ Viện Friedrich Ebert Cộng hoà liên bang Đức; "Doanh nghiệp nhỏ Việt nam" Bộ Lao động Thương binh Xã hội thực với tài trợ quan phát triển quốc tế Thuỵ điển trường kinh tế Stockholm Trong thời gian gần đây, vấn đề hỗ trợ DNVVN Việt nam đă thu hút quan tâm nhiều tổ chức nước Vì thế, nhiều hội thảo khoa học dự án bước đầu tiến hành để nghiên cứu DNVVN Việt nam, như: Chương trình hợp tác nghiên cứu Viột nam Hà lan (VNRP) ''Phát triển DNVVN nơng thơn q trình cơng nghiệp hoá chuyển sang kinh tế thị trường"', Đề án “ Định hướng chiêh lược sách phát triển DNVVN” Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì; “Hội thảo quốc gia vê sách biện pháp hỗ trợ DNVVN” Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với quan hữu quan tổ chức; Các hội thảo bàn thực trạng đề xuất sách, biện pháp hỗ trợ DISVVN Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức địa phương Ngoài ra, nhiẻu hội thảo khác tổ chức quan, tổ chức nước với giúp đỡ tổ chức quốc tế ''Hội thảo vê sách, pháp luật s ố giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh" Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp iý (LERES) thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà nội với hỗ trợ Ngân hàng giới Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống việc điều chỉnh pháp luật DNVVN Việt nam thời kỳ đổi Vì vậv, việc nghiên cứu DNVVN Việt nam góc độ pháp lý nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh cho phù hợp vấn đề cấp bách Đây ỉà nội dung mà đề tài mong muốn đóng góp vào việc phát triển DNVVN Việt nam Mục đích phạm vi nghiên cứu: Trên sở chủ trương ưu tiên phát triển DNVVN Đảng Nhà nước, từ thực tiễn pháp luật doanh nghiệp thời kỳ đổi mới, mục đích Luận văn làm sáng tỏ quan niệm DNVVN, nghiên cứu thực trang pháp luât điểu chỉnh hoạt động DNVVN, qua đưa kiến nghị nhằm tạo lập môi trường pháp thuận lợi cho doanh nghiệp Thực mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý DNVVN khu vực phi nông nghiệp Cụ th ể lả cá c D N V V N đáp ứng cá c đ iều kiện tổ chức sản x u ấ t kin h d o a n h đăng kỷ th eo p h p lu ậ t h iện h n h , có vốn đ ă n g ký kinh d oanh kh ô n ẹ q u tỷ đồng s ố lao đ ộ n g thườ ng x u y ê n trung b ìn h h n g n ă m khô n g q u 0 nqười, bao gồm : (i) D o a n h n g h iệp N h nước thành lập đăng kỷ th eo L u ậ t doanh nghiệp N h nước; (ii) C c d o a n h ngh iệp đăng ký theo L u ậ t d o a n h nghiệp; (iii) C c H ợịj tá c x ã thành lập đ ă n g ký theo L u ậ t H ợp tác xã ; (iv) C ú c H ộ kinh d o a n h cá th ể đ ă n g kỷ th eo N ẹ h i đ ịn h /2 0 /N Đ -C P ngày 2 0 C hín h p h ủ Bên cạnh đó, đề tài giới hạn việc nghiên cứu DNVVN tập trung chủ yếu thời kỳ đổi kinh tế Việt nam (Từ năm 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực hiộn sở vận dụng quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nghiệp đổi tư tưởng Hổ Chí Minh Nhà nước pháp luật Luận văn vận dụng nguyên tắc, phương pháp luận kinh tế trị Mác - Lênin, lý luận chung Nhà nước pháp luật nghiên cứu Trong đó, Luận văn đặc biột ý đến việc vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp q trình lý giải vấn đề đặt Những đóng góp mặt khoa học Luận văn: Phù hợp với mục đích phạm vi nghiên cứu nêu trên, đóng góp mặt khoa học Luận văn thể hai nội dung sau: làm rõ tiêu chí khoa học để xác định DNWN Đồng thời đưa định nghĩa DNVVN Việt Nam với phạm vi đối tượng áp dụng cụ thể Thứ nhất, Thứ hai, xây dựng đạo luật khuyến khích DNVVN với nội dung để làm sở pháp lý cho việc thực sách, giải pháp hỗ trợ DNVVN phát triển Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, Luận văn gồm có chương sau: - Chương ỉ : Khái quát doanh nghiệp vừa nhỏ - Chương 2: Pháp luật vê khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam - C hương 3: Đ ịnh hướng giải p h p hoàn thiện p h p lu ậ t vê' khuyến khích d o a n h nghiệp vừa n h ỏ V iệt N am CHƯƠNG KHÁI QƯÁT VẾ DOANH NGHIỆP VỪA VẢ NHỎ 1.1 KH ÁI NIỆM DOANH NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ Khi nói đến DNVVN, với nhận thức đơn giản nhất, người ta có ý nói hiểu doanh nghiệp có qui mơ sản xuất kinh doanh tương đối nhỏ Điều có nghĩa DNVVN khơng phải loại hình tổ chức doanh nghiệp cụ thê bên cạnh loại hình khác Cơng ty hay Doanh nghiệp tư nhân mà nhóm doanh nghiệp coi vừa nhỏ dựa định Do đó, vấn đề cần quan tâm xác định tiêu chí để nhận dạng tính chất “vừa nhỏ” doanh nghiệp Việc đưa khái niệm xác DNVVN có ý nghĩa lổn để xác định đối tượng khuyến khích hỗ trợ Vì vậy, hầu trọng nghiên cứu tiêu chí xác định DNVVN Nhìn cách tổng qt, có hai nhóm tiêu chí phổ biến dùng để xác định DNVVN là: nhóm tiêu chí định tính nhóm tiêu chí định lượng Nhóm tiêu chí định tính dựa đặc trưng DNVVN như: vị độc quyền, trình độ chun mơn hố thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp quản lý thấp Các tiêu chí có đặc điểm phản ánh chất vấn đề, thực tế lại thường khó xác định Do vậy, mà thông thường coi sở để tham khảo, kiểm chứng, sử dụng để phân loại thực tế Nhóm tiêu chí định lượng bao gồm tiêu chí số lao động, giá trị tài sản hay vốn đầu tư, doanh thu, lợi nhuận Trong đó: - Sơ' lao động lao động thường xuyên, lao động thực tế; - Tài sản vốn dùng tổng giá trị tài sản (hay vốn), tài sản (hay vốn) cố định, giá trị tài sản lại; - Doanh thu tổng doanh thu/ năm, tổng giá trị gia tăng/ năm Các tiêu chí sử dụng phổ biến hầu giới Ở nước thuộc Tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á -Thái bình dương (APEC), tiêu chí phân loại DNVVN sử dụng nhiều tiêu chí số lao động (12/12 nước) Một số tiêu chí khác tuỳ thuộc vào điều kiện nước thành lập - H ìn h thành hệ thống b ổ trợ tín dụng cho khu vực D N W N Theo kinh nghiệm N hật Bản hộ thống bổ trợ tín dụng bao gồm hệ thống bảo lãnh tín dụng hệ thống bảo hiểm tín dụng Hệ thống bảo lãnh tín dụng gồm hệ thống Quỹ (cơng ty) bảo lãnh tín dụng để bảo lãnh cho DNVVN vay từ tổ chức tín dụng, ngân hàng Để chia sẻ bớt rủi ro Quỹ bảo lãnh tín dụng phải chịu nhận bảo lãnh cho D N VVN , việc hình thành Hệ thống bảo hiểm tín dụng (ở Nhật Bản Cơng ty kinh doanh nhỏ Nhật Bản) cần thiết Bảo hiểm tín dụng nhận rủi ro liên quan đến bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng Với rủi ro giảm xuống Quỹ bảo lãnh tín dụng tăng thêm hoạt động bảo lãnh m ình rộng Hệ thống bổ trợ tín dụng cần xem xét nội dung như: (i) Các ưu đãi cho khu vực chiến lược doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao, doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu, khu vực tạo nhiểu công ăn việc làm Việc bảo lãnh cho tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng tư nhân nhiều loại tổ chức tài khác trở nên phổ biến việc bảo lãnh để khuyến khích họ cho khu vực DNVVN vay cần thiết; (ii) Tỷ lộ lượng bảo lãnh tối đa Q uyết định tỷ lệ lượng bảo lãnh tối đa cơng việc quản lý quan trọng phản ánh tin cậy m ột quỹ bảo lãnh tín dụng; (iii) Tỷ lệ phí bảo lãnh tín dụng Sự thành lập hệ thống bảo lãnh tín dụng Việt Nam tạo m ột lĩnh vực kinh doanh mới, lĩnh vực kinh doanh cung cấp bảo lãnh tín dụng Do đó, lệ phí bảo lãnh tín dụng, nguồn lợi nhuận m ột quỹ bảo lãnh tín (lụng, m ột khái niệm Việt Nam B n là, hồn thiện pháp luật sách đất đai cho DNVVN: Yêu cầu đổi sách, pháp luật đất đai DNVVN vừa phải tạo điều kiện thuận lợi cho DNVVN hoạt động kinh doanh, vừa thúc đẩy trình vận động sinh lợi đất đai, vừa bảo đảm kỷ cương, pháp luật Hồn thiện pháp luật sách đất đai với DNVVN tập trung vào vấn đề sau: - Nhà nước chủ động tổ chức thị trường bất động sản, đó: Xác định giá theo quan hệ cung cầu, tính th u ế sử dụng đất theo giá trị trường; thống thu thuế tổ chức cá nhân nước, giảm thuế tiến tới bãi bỏ thuế chuyển quyền sử dụng đất thay thuế thu nhập từ tài sản gộp chung vào thuế thu nhập Sửa đổi quy định chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chấp cho thuê quyền sử dụng đất, vé góp vốn liên doanh giá trị quyền sử dụng đất m ột cách thơng thống, rộng m ở, m ềm dẻo nhằm tạo cho thị trường bất động sản động bảo đảm theo pháp luật Việc hình thành thị trường bất động sản có thị trường quyền sử dụng đất đai tạo điều kiện cho giao dịch m ua bán thuê quyền sử dụng đất dễ dàng hợp pháp Điều tạo điều kiện cho người có ý định thành lập doanh nghiệp người cần m m ang hoạt động kinh doanh dễ dàng, nhanh chóng việc có diện tích đất cho cồng việc Như cần nhanh chóng hình thành quy định pháp lý rõ ràng, cụ thể để giá trị quyền sử dụng đất thành m ột loại hàng hố phổ biến thị trường, giao dịch thuê, m ua hợp pháp nhanh chóng - Cần phải nhanh chóng hủy bỏ hạn ch ế yêu cầu trả trước tiền thuê đất N ếu hạn c h ế áp đặt e sợ tình trạng khơng trả tiền thuê đất, vấn đề cần xử lý theo cách tương tự trường hợp khơng tốn khoản th u ế cơng cộng khác Việc bận tâm vào trường hợp cực đoan tạo hạn chế không cần thiết cho nhiều chủ thể kinh doanh lành m ạnh tham gia vào hoạt động sản xuất Đồng thời, việc đánh giá giá trị tài sản th ế chấp cần phải thực công sở giá thị trường thực tế tổ chức tài phải có khả đánh giá giá trị tài sản th ế chấp theo giá thị trường - N hà nước sớm hình thành quy hoạch tổng thể tạo điều kiện cho địa phương quy hoạch cụ thể Trên sở xác định cấu, định hướng sử dụng đất đai cụ thể cho xã, phường tạo sở cho doanh nghiệp đầu tư V iệc quy hoạch đất đai nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho D N VVN thực theo nhiều cách: N hà nước đầu tư xây dựng khu công nghiệp - thương m ại, sau cho DN V V N thuê với thời hạn định giá ưu đãi quy hoạch m ột khu vực xa vùng dân cư có hệ thống giao thơng thuận lợi, phân chia lô, khoảng cho DNVVN thuê đấu thầu góp phần tạo nên khu cơng nghiệp nhỏ nông thôn, khắc phục ô nhiễm môi trường sinh thái - N hà nước thực kiểm kê toàn đất đai nhà khu vực kinh tế N hà nước quản lý, sử dụng Thực xếp lại đất đai bỏ không nhà, công sở chưa sử dụng cho DNVVN thuê theo hợp đồng chặt chẽ việc làm có lợi cho chủ doanh nghiệp, N hà nước toàn xã hội 75 N ă m là, hồn thiện sách, pháp luật Thương mại hỗ trợ DNVVN: Cần hình thành quan điểm nhận thức rõ ràng, dứt khoát sách thương m ại hỗ trợ D N V V N không dành cho khu vực DN NN mà phải dành cho D N V V N thuộc thành phần kinh tế khác ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, đặc biệt đối vói doanh nghiệp loại quy mơ nhỏ Các D N V V N nói chung trạng thái thiếu vốn kinh doanh, thiếu vốn cho sản xuất hàng hóa xuất khẩu, thiếu vốn cho nhập Chính vậy, cần có sách tín dụng thương m ại có tính chất hỗ trợ cho D N V V N hoạt động xuất - nhập Nhà nước phải có khung pháp luật rõ ràng với quy phạm pháp luật chặt chẽ cho hai bên xuất nhập T ăng cường hoạt động xúc tiến thương m ại nói chung, D N V V N nói riêng nhờ DN V V N có hội thu thập thông tin loại cần thiết cho m ình vể thị trường, giá cả, cung cầu, mẫu m ã, chất lượng, chủng loại sản phẩm hàng hóa ngồi nưóc Xúc tiến thương mại hình thức: Giới thiệu sản phẩm DNVVN; hỗ trợ, tư vấn giúp D N V V N thuộc ngành nghề tiếp cận thị trường nước ngoài, tiếp cận doanh nghiệp nước khác, thu thập kiến thức kinh doanh tiên tiến; hỗ trợ qua hội thảo, thông tin chuyên đề liên quan đến hoạt động thương mại DNVVN Ngồi ra, cần có biện pháp m ạnh mẽ để đảm bảo thị trường cho sản phẩm xuất qua vai trò quan Nhà nước, ủng hộ việc tự hóa thương m ại cách loại bỏ dần hàng rào hành chính, phi thuế quan Các biện pháp hỗ trợ xuất khác như: Cấp tín dụng làm hàng xuất khẩu, m rộng việc bảo lãnh dịch vụ bảo hiểm xuất khẩu, cho phép Hiệp hội xuất hoạt động để khuyến khích việc xuất DNVVN Đ ẩy nhanh việc thành lập vào hoạt động Quỹ hỗ trợ xuất Sáu là, hồn thiện sách, pháp luật vể cạnh tranh, cơng nghệ đào tạo nhân lực C hính sách thi trườns canh tranh: Nhà nước cần có biộn pháp bảo đảm thị trường cho D N V V N thơng qua m ột sách chung khơng phân biệt theo thành phần kinh tế Chính sách trước hết bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, khơng có tượng độc quyền Tuy nhiên, bảo đảm bình đẳng khơng có nghía khơng cần hỗ trợ N hà nước DN VVN Trái lại hỗ trợ N hà nước DN V V N lại góp phần bảo đảm bình đẳng thực chất D N V V N với tiềm lực tài chính, kinh tế, cơng nghệ hạn chế khó cạnh tranh với doanh nghiệp lớn Trong vấn đề thị trường cạnh tranh, hỗ trợ Nhà nước tiến hành thông qua số biện pháp sau: M rộng thị trường nước cách tăng số đơn đặt hàng Chính phủ DN V V N hàng hoá, dịch vụ m khu vực cung cấp vói hỗ trợ tài định Đây biện pháp nhiều nước thực thành công có Nhật Bản, Đức Việc đặt hàng D N V V N làm tăng hội m rộng phát triển doanh nghiệp này, đặc biệt doanh nghiệp thành lập N hà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho D N V V N tham gia vào dự án xây dựng s hạ tầng đầu tư nguồn vốn ngân sách Việc giao thầu tạo thuận lợi đấu thầu cho DN VVN đảm nhiệm cơng trình cồng cộng biện pháp hỗ trợ thiết thực Nhà nước D N V V N Ngay lĩnh vực chi tiêu công cộng quyền cấp, D N V V N đóng vai trị nhà cung ứng quan trọng Tuy nhiên, cấp quyền khơng ý, quan tâm tạo điều kiện chủ trương biện pháp cụ thể hữu hiệu khó biến ý tưởng thành thực, chẳng hạn cơng khai hóa thơng tin k ế hoạch xâv dựng bán, k ế hoạch m ua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quan Nhà nước cấp giúp cho DN V V N có k ế hoạch tham gia đấu thầu chia dự án thành gói thầu nhỏ để DN YVN có thế’ tham gia Cần có sách khuyến khích mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp lớn với D N V V N để doanh nghiệp lớn hỗ trợ cho DNVVN thơng qua việc ký kết hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm, gia công chi tiết, phận phân phối sản phẩm Tăng cường mối quan hệ kinh tế doanh nghiệp lớn với DNVVN vừa có tác dụng bảo đảm thị trường, cơng ăn việc làm ổn định cho chủ doanh nghiệp người lao động vừa tạo điều kiện thuận lợi để chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý từ đoanh nghiệp lớn sang DNVVN C hính sách cơng nghê: Q trình đổi cơng nghệ cần tập trung ưu tiên cho ngành m D N V V N nước ta có lợi thế, ngành sản xuất sản phẩm thuộc nhóm hàng danh m ục th u ế thống khu vực ASEAN Các giải pháp đổi công nghệ với DN VVN gồm: 77 - Tạo áp lực cần thiết để DNVVN thay đổi công nghệ qua công cụ văn quy định Nhà nước quy định vẻ: Thời gian sử dụng công nghệ cần thay thế, quy chế hỗ trợ tài cho DN VVN thực thay đổi cơng nghệ theo danh m ục ưu tiên Cho phép khấu hao nhanh, tăng thời hạn xét Iĩiiễn, giảm th u ế cho dự án đổi công nghộ - Tạo m ôi trường thuận tiện cho D N V V N đổi cơng nghệ qua việc hình thành thị trường thiết bị công nghệ, khu vực thương mại cơng nghộ tập trung; hình thành thị trường dịch vụ tư vấn chuyển giao cơng nghê; khuyến khích chuyển giao công nghệ, tăng cường hoạt động thông tin công nghệ phương tiện thông tin đại chúng - N âng cao chất lượng dự án đầu tư đổi công nghệ qua việc: N ghiên cứu thị trường; phân tích thực trạng cơng nghệ doanh nghiệp; xác định rõ m ục tiêu cụ thể dự án đầu tư đổi m ới cơng nghệ để có giải pháp phù hợp; nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đổi công nghệ - Thay đổi phương thức hỗ trợ vốn thay đổi công nghộ bao gồm: Hình thành quỹ nghiên cứu triển khai, chuyển giao thiết bị cơng nghệ; m rộng hình thức kinh doanh tài thuê m ua, vay m ua nhằm giải viộc thiếu vốn tín dụng trung dài hạn cho DNVVN đổi công nghệ Đẩy m ạnh việc lập quỹ hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia N gồi ra, cần làm tốt công tác bảo vệ sở hữu công nghiệp phát m inh, sáng ch ế quan trọng Điều cho phép DNVVN yên tâm nghiên cứu không sợ bị doanh nghiệp lớn đánh cắp m ua m ất quyền với giá rẻ họ có vị trí để ép DN VVN bán cho họ với giá rẻ Từ việc đảm bảo quyền sở hữu công nghiệp dần hình thành thị trường phát m inh sáng chế Các D N V V N đem ý tưởng, phát minh công nghệ bán lại cho doanh nghiệp lớn có khả đưa phát m inh vào hoạt động kinh doanh họ có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật khả tài cho viộc đưa phát m inh vào sản xuất kinh doanh C hính sách đào tao neuồn nhân lưc: Lực lượng lao động DN VVN hạn chế chuyên m ôn, kỹ thuật quản lý Để phát triển nguồn nhân lực DN VVN cẩn làm tốt cơng việc sau: - Hình thành Chương trình phát triển nguồn nhân lực cho DNVVN Chương trình bao gồm sách liên quan đến phát triển nguồn 78 nhân lực Các chương trình cần tập trung vào vấn đề: (i) Đào tạo đội ngũ giảng viên có trình độ, có lịng nhiệt tình nghề nghiệp để có thé đào tạo cơng nhân phù hợp có tâm huyết với cơng việc m ình tới DNVVN Chỉ cho họ thấy triển vọng doanh nghiệp này; (ii) Đào tạo nhà quản lý tốt cho DN V V N người có nguyện vọng trở thành doanh nhân, tự đứng thành lập điều hành công việc kinh doanh Bên cạnh bổ sung cho kỹ sư có tham vọng trở thành doanh nhân; (iii) Đáp ứng yêu cầu khu vực DN V V N chất lượng, khối lượng; (iv) Phải có hỗ trợ từ phía Nhà nước, tổ chức ngồi nước chi phí đào tạo - Chương trình đào tạo cho cơng chức làm việc quan Chính phủ phụ ưách DNVVN ƯBND địa phương tham gia hỗ trợ D N V V N Những người phải hiểu rõ vể đặc điểm DN V V N khó khăn vai trò DNVVN kinh tế Từ để họ thấy tầm quan trọng việc phát triển khu vực - Bổi dưỡng chuyên gia tham gia vào dịch vụ tư vấn phân tích tổ chức có hỗ trợ DNVVN V í dụ Trung tâm phát triển kinh tế quốc doanh (NEDCEN), Trung tâm hỗ trợ phát triển DNVVN (SM EDEC), T rung tâm đào tạo thuộc Bộ K hoa học Công nghệ Môi trường, T rung tâm hỗ trợ D N V V N thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Các chuyên gia sau đem kiến thức tư vấn, đào tạo lại cho nhà doanh nghiệp, đặc biệt người khởi doanh nghiệp B ả y là, hoàn thiện pháp luật hợp đồng, giải tranh chấp phá sản - Sự thống pháp luật hợp đổng: Để xác lập thực quan hệ hợp kinh doanh thuận tiện, m ột hệ thống pháp luật hợp đồng thống nhất, có tính khái quát cao trở nên cần thiết Sự tổn song song Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (năm 1989), Luật Thương mại (năm 1997) Bộ luật dân (năm 1995) vào thời điểm m ang tính thuyết phục, song tương lai xa cần có biện pháp thống pháp luật hợp Làm vậy, vừa tránh chồng chéo văn pháp luật vừa tạo cho bên tham gia hợp đồng m ột an tồn pháp lý cần thiết Có q nhiều văn pháp luật hợp đồng khác làm cho 79 phân biệt văn trở nơn khó khăn, khơng rõ ràng luật áp dụng làm người kinh doanh không an tâm Về chủ thể hợp đồng kinh tế: Trong nển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, bên tham gia quan hộ hợp đồng kinh tế tự nguyện tự nguyện, bình đẳng, tự chịu trách nhiệm khơng trái pháp luật, nên m rộng phạm vi chủ thể hợp đồng kinh tế Khơng nên bó hẹp, buộc bên ký kết phải pháp nhân để tránh phiền phức, bất hợp lý tạo bình đẳng cho DNVVN Bổ sung thêm qui định điều kiện hợp đồng kinh tế vô hiệu (về hình thức, thiếu điều khoản chủ yếu hợp đổng) Bên có lỗi việc ký kết hợp đồng kinh tế vồ hiệu phải bồi thường thiệt hại cho bên ký kết M ặt khác, thời hạn bên tranh chấp yêu cầu quan có thẩm quyền giải (Tồ án, T rọng tài) nên qui định tháng, kể từ ngày phát vi phạm kể từ ngày hết hạn thực hợp - Hoàn thiộn pháp luật phá sản doanh nghiệp sở hoàn thiện đồng pháp luật kinh tế M rộng phạm vi áp dụng Luật phá sản đến hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo Nghị định 02/2000/N Đ -C P ngày 3/2/2000 đãng ký kinh doanh (cá nhân có đăng ký kinh doanh theo Nghị định 66/HĐBT trước đây) qui m ô kinh doanh chủ thể kinh doanh đa số lớn Pháp luật phá sản chưa điều chỉnh dẫn đến việc họ tự tìm cách địi nợ theo cách riêng, gây m ất ổn định trật tự xã hội Cần có qui định khái niệm phá sản theo hướng chấp nhận lý dẫn đến việc doanh nghiệp bị khả toán nợ đến hạn sau áp dụng biộn pháp tài cần thiết đẻu thuộc trường hợp lâm vào tình trạng phá sản không hai nguyên nhân kinh doanh thua lỗ lý bất khả kháng qui định hành - Về giải tranh chấp; Cần xác định rõ tranh chấp kinh tế tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh (trong ngồi hợp đồng) Xác định thẩm quyền theo tính chất hoạt động phát sinh tranh chấp (hoạt động kinh doanh), theo chủ thể tranh chấp Cần có biện pháp khuyến khích hoạt động hồ giải thừa nhận m ặt pháp lý hoà giải m ột phương pháp độc lập lựa chọn để giải tranh chấp kinh tế V iệt Nam 80 b Xây dựng Luật DNVVN N hư phân tích trên, phát triển DNVVN m ột phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta, DN V V N nhiều yếu phát triển chưa tương xứng với vai trò yêu cầu phát triển đất nước, cần có trợ giúp Nhà nước để: Huy động nguồn vốn, tạo thêm nhiều việc làm , phát triển DN VVN tạo động, linh hoạt cho toàn kinh tế, đặc biệt m ối liên kết công nghiệp chức bổ trợ cho doanh nghiệp lớn khả thích nghi nhanh với thay đổi thị trường ngồi nước, góp phần thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Về khung khổ sách hành DN VVN : Nhà nước có luật sách khuyến khích phát triển thành phần kinh tế bên cạnh thuận lợi cịn có hạn chế định Việc xây dựng Luật D N V V N có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm khuyến khích DNVVN Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy Luật DN VVN ban hành sở sách riêng rẽ tập hợp lại Ớ Việt Nam , Luật DN V V N có m ục tiêu xác định tầm quan trọng cần thiết phải xúc tiến D N V V N V iệt Nam , chiến lược trung dài hạn để xúc tiến DNVVN cách thức hỗ trợ DN V V N vai trò tổ chức tham gia vào hỗ trợ V ề nguyên tắc, chúng tơi nêu nội dung việc xây dựng Luật vể DN V V N Việt Nam sau: T h ứ n hất, quy định chung đề cập đến vấn đề sau: M ục tiêu p h t triển DNVVN: Là xác lập vị trí trị xã hội D N V V N chuẩn bị m ôi trường kinh doanh cho D N VVN , phát triển DNV VN khuyến khích xuất DNVVN có lực cơng nghệ C ác m ục tiêu sách: Để giúp DNVVN đạt m ục tiêu xúc tiến nói ba m ục tiêu sách cần thực cách: Giúp doanh nghiệp tăng cường lực kinh doanh m ình; thiết lập m ột mơi trường quản lý cho phép DN VVN tiến hành tăng trưởng phát triển (hay xây dựng môi trường kinh doanh tăng trưởng); tăng số lượng DN VVN giúp chúng m rộng phạm vi kinh doanh tạo doanh nghiệp cách hỗ trợ lập nghiệp 81 P hạm vi DNVVN: Là doanh nghiệp có vốn tỷ đồng số lao động thường xuyên 200 người doanh nghiệp thành lập đăng ký theo Luật doanh nghiệp, Luật DN NN hay Luật Hợp tác xã T h ứ hai, tăng cưòng sở quản lý DN VVN Để DN VVN có lực phát triển độc lập chúng cần nâng cao nguồn lực quản lý m ặt, kể vốn, m áy m óc, thiết bị, cơng nghệ, quản lý, kinh doanh cán Để hỗ trợ sở quản lý, Chỉnh phủ quan liên quan cần thực biện pháp sau: Xúc tiến đại hóa quản lý: Bao gồm nỗ lực đại hóa thiết bị, xúc tiến công nghệ, đào tạo cán tiến hành hợp tác Xúc tiến đại hóa thiết bị: Các hình thức hỗ trợ khác vốn, thông tin cần thực với DN VVN có ý định hồn thiện m áy m óc, thiệt bị sản xuất, thiết bị an toàn, thiết bị vận tải lực nghiên cứu triển khai Xúc tiến công nẹhệ: Cần hỗ trợ chuyển giao công nghệ từ cơng ty nước ngồi, từ việc đào tạo sử dụng máy m óc thiết bị phát triển công nghệ Sự hỗ trợ cần thực cách cung cấp vốn, thông tin, hợp tác nghiên cứu Đ tạo cán bộ: Để đại hóa quản lý DNVVN điều quan trọng tăng cường lực quản lý cán quản lý, tăng cường lực khác quản lý sản xuất, phát triển sản phẩm , kinh doanh bán hàng, k ế toán Cần tạo hội đào tạo nhà quản lý người lao động cần hỗ trợ công ty m ong m uốn đào tạo Xúc tiến hợp tác kinh doanh: Cần hỗ trợ lĩnh vực liên doanh sản xuất, chung sở thí nghiệm , sở đào tạo, phát triển sản phẩm phát triển công nghệ T h ứ ba, điểu chỉnh bất lợi m ôi trường kinh doanh Các DNVVN hình thức hoạt động cần đặt m ột mơi trường kinh doanh bình đẳng với D N N N quy m ô lớn doanh nghiệp nước Khi DN V V N bị bất lợi m khơng có lý thỏa đáng Chính phủ cần có biện pháp điều chỉnh Các D N V V N cần có hội kinh doanh bình đẳng so với doanh nghiệp lớn lĩnh vực kinh doanh sau: 82 Thương m ại (xuất nhập khẩu): Cần xem xét cho DN VVN không gặp phải điểu kiện không công xuất, nhập khẩu, áp dụng thuế hải quan, thông tin thị trường thông tin khách hàng M ua sắm Chính phủ: Khi Chính phủ m ua sản phẩm hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp cần xem xét để DNVVN không gặp phải điều kiện m ất công chúng cần quan hệ m ua bán với Chính phủ theo nhữn? điều kiện cạnh tranh bình đẳng M ua sắm D N N N lớn: Khi DNNN m ua sắm nguyên vật liệu dịch vụ từ doaiìh nghiệp khác thi cần xem xét để D N V V N không gặp phải điều kiên thiếu công để chúng có quan m ua bán vói DNNN theo điều kiện cơng Quan hệ chặt c h ẽ m ua bán với doanh nghiệp nước ngoài: Cần xem xét cho D N V V N không bị lệ thuộc vào điéu kiện bất cơng cho chúng có quan hệ m ua bán chặt chẽ theo điều kiện cạnh tranh Đào tạo gắn bó người lao động: Chính phủ tổ chức có liên quan cần hỗ trợ D N V V N bảo đảm tiếp tục m rộng nghiệp kinh doanh T h ứ tư, hỗ trợ lập nghiệp Chính phủ quan có liên quan cần áp dụng biện pháp sau: Loại bỏ cản trở việc lập nghiệp có hỗ trợ cần thiết để họ có nguồn lực, kể vốn công nghệ; cung cấp thông tin lập nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận tổ chức hỗ trợ; xúc tiến đào tạo doanh nhân, cung cấp kiến thức thông tin thành lập doanh nghiệp T h ứ n ă m , vai trò quan quản lý tổ chức chịu trách nhiệm xúc tiến DN VVN Trong khu vực Nhà nước, chức vai trò Cục D N V V N m ột quan sách, Sở xúc tiến D N V V N UBND địa phương trung tâm xúc tiến D N V V N cần làm rõ Cần xác định Cục D N V V N có vai trị lập k ế hoạch soạn thảo sách, bảo đảm ngân sách cần thiết cho việc thực sách, giám sát sách Vai trị hiệp hội cơng nghiệp Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam , Hội đồng trung ương liên m inh Hợp tác xã Việt Nam cần làm rõ 83 KẾT LUẬN Phát triển tốt D N V V N khơng góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, m cịn tạo ổn định trị xã hội đất nước thông qua tạo nhiều việc làm giải vấn đề lao động phúc lợi xã hội Ở m ột nước m phần lớn lao động làm nơng nghiệp nước ta D N V V N tác nhân động lực thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Hiện nay, đứng trước thách thức tự hố, tồn cầu hố thương m ại đầu tư, quốc gia phải huy động khuyến khích tất chủ thể kinh doanh, có D N V V N nhằm phát huy tính động, linh hoạt để nâng cao lực cạnh tranh Nghị Đ ại hội IX Đ ảng nêu rõ: “Chú trọng phát triển D N V V N ” Để khuyến khích D N V V N , bên cạnh việc tạo lập chế, sách đúng, vấn để xây dựng hoàn thiện qui định pháp luật liên quan đến khuyến khích D N V V N có vai trị quan trọng Đ ây q trình phức tạp, địi hỏi quan tâm đầu tư ngành, cấp, giới lý luận thực tiễn Từ thực trạng tổ chức hoạt động D N V V N V iệt Nam thực tiễn điều chỉnh pháp luật với khu vực doanh nghiệp năm qua, cho rằng, vấn đề xây dựng hồn thiện pháp luật khuyến khích D N V V N cần quan tâm mức quan chức năng, m trọng tâm là: - X ác định rõ m ục tiêu phát triển DN VVN phạm vi, đối tượng áp dụng phù hợp Hỗ trợ để nâng cao nguồn lực bên D N V V N vốn, thiết bị, công nghệ người Đ iều chỉnh bất lợi m ôi trường kinh doanh cho D N V V N Các D N V V N phải có hội kinh doanh bình đẳng với doanh nghiệp khác - T hiết lập m ột hệ thống quan quản lý tổ chức chịu trách nhiệm hỗ trợ D N VVN 84 PHỤm LỤC m Bảng Sự phân bơ doanh nghiệp theo tiêu chí vốn theo khu vực kinh tế D o a n h n g h iệ p T ổ n g số DN V ố n d i tỷ đ n g SỐDN V ốn từ 11 ỷ đ ế n tỷ đc>ng SỐDN V ố n d i tỷ đồng % SỐDN 4.183 4.076 17,6 17,7 20.856 20.623 % 88,0 89,6 23.708 23.016 16.673 16.547 % 70,3 71,9 1.1 D N N N 5.873 1.585 ,0 2.284 38,9 869 65,9 1.2 H ợp tác xã 1.867 1.634 87,5 184 ,9 1.818 97 ,4 10.916 10.383 95,1 485 ,4 10.868 99,6 118 17 14,4 33 28 ,0 50 42 ,4 4 2.928 69 ,0 1.090 25,7 94,7 692 123 17,8 Ị07 15,4 230 33.2 Tổng sô DN tron y nước 1.3 D N tư nhân C T C P 1.5 CTy T N H H DN có vốn (lầu tư nước T ỷ lệ ( % ) Tổng só ì DN nước 100,0 97,1 100,0 99,2 100,0 97,4 100,0 98,9 24 ,8 9,5 54,6 18,6 7,9 9,8 ,4 8,7 ,0 62,3 11,6 52,1 0,5 0,1 ,8 ,2 17,9 17,6 26 ,0 19,3 2,9 0,8 2,6 ỉ ,ỉ 1.1 D N N N 1.2 H ợp tác xã 1.3 DN tư nhân 1.4 C ĩ y C ổ phẩn 1.5 C Ty T N H H DN có vốn đầu tư nước N guồn: M ột s ố tiêu ch ù yếu vẻ q u y m ô vốn hiệu q u ả 1,9 triệu c sở sản xuất kinh an h trẽn lãnh th ổ V iệt N am , T ổ n g cụ c T h ố n g kê, N h xuất bàn T h ống kê, H N ộ i, 1997 Biểu 21, trang 158-159 Bảng Phán bô DNVVN theo ngành kinh tê cân vào tiêu chí vốn N gành T só Dưới tỳ 23.708 16.673 298 DNVVN Tỷ lê (% ) DNVVN 4.183 20.856 88,0 148 101 49 83,6 8.577 5.839 1534 7373 86,0 117 34 38 72 61,5 X ây d ự ng 2.355 1.276 743 85,7 T hư ơng n g h iệp , sử a ch ữ a xe c ó độn g cơ, m ô tô, xe m áy , đ d ù n g 7.7 1.013 8.803 ,0 K h ách sạ n , nhà hàng 1.094 600 323 X 923 84,4 V ận tả i, k h o bãi th ô n g tin liên lạc 870 35 243 678 77,9 Tài c h ín h , tín d ụ n g 206 114 35 149 72,3 17 10 16 94,1 Tổng sổ C ông n g h iệ p khai th ác m ỏ C ông n g h iệ p c h ế biến SX, phân phối đ iệ n , k h í đ ố t nước H oạt đ ộ n g KH c ô n g nghệ T tỳ đến tỷ 85 336 99 435 83,5 7 87,5 87,5 H oạt đ ộ n g văn hoá thể th ao 98 37 29 66 67 ,4 H đ ộ n g phục vụ cá n h ân cô n g cộ n g 71 43 16 59 83,1 H oạt đ ộ n g K D tài sản , d ịch vụ tư vấn 521 G iá o d ụ c đ o tạo Y tế hoạt đ ỏ n g cứu trợ x ã hội Nguồn: M ột số tiêu chủ yếu vé quy m ô vốn hiệu q uả cùa 1,9 triệu c sở SX K D lãnh th ổ V iệt N am , T ổ n g cụ c T h ố n g kê, N X B T h ố n g kê, H N ội, 1997 Biểu 22, a n g 160-1963 Bảng Sổ lượng vốn doanh nghiệp thành lập Tổng Năm Số lượriq Vốn (Tr.đồng) DN Tư nhân Còng ty TNHH 119791 69 12059 5170 8239292 2858 608722 10670 33055123 5265 975901 7527 17817942 5306 846088 6592 31925856 4076 830892 6172 20899686 3696 659893 4277 8630623 2607 475176 14433 13854696 6450 2799683 40517 120688313 23877 4408731 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000(al Tổng‘b> Công ty CP DNNN Số Số Vốn Số Vốn Vốn Sô' lượng (Tr đồng) lượng (Tr.đổng) lượng (Tr.đồng) lượng 36 109 1064 2104 1840 2047 1753 1064 7242 9908 27141 78600 1506826 56 925456 1930378 40 569015 1452289 25 1240739 1658290 35 402226 1433781 39 428123 1098438 22 229066 7923986 723 3059307 9107143 221 3837225 1192 3261 356 434 684 584 16 6511 Vốn (T‘r đồng) 5196296 29577836 14276832 29032453 18375893 6825946 71720 103285256 N g u n : Bộ K ế h o ạch Đ ầu tư (a): cô n g ty hợp d an h với sô' vớn 6()0 triệu đổng; (b): K h ô n g kể số liệu c ủ a năm 2000 Bảng 4: C ân đối khoản vay theo địa vị pháp lý người vay vốn (Đơn vị: tỷ đồng, tính đến 1211997) Tổng vốn vay DNNN Liên doanh cỏng ty CP, TNHH H ợp tác xã nhóm KD Cá nhân Tổng vốn vay DNNN L iên d o an h C ông ty CP, TNHH Hợp tác xã Cá nhân nhóm KD Các NH quốc doanh Cân đối % 48.041 100,0 26.382 54,9 0,4 206 14,7 7.043 0,7 323 14.086 29,3 17.965 12.697 100,0 56 0,3 649 184 4.379 70,7 3,6 1,0 24,4 Các NH QD Cân đối % 100,0 14.159 4.597 32,5 48 3.196 770 2.558 ,3 22 ,6 3.478 Tổng số Cân đối % 62.200 100,0 30.979 49,8 254 0,4 16,5 6,6 26,6 18,1 10.239 4.093 16.644 26,8 1.489 100,0 42,8 21.443 14.186 100,0 66,2 522 1.210 256 15,0 34,8 7,4 57 0,3 ,0 1.171 1.394 4.635 5,5 6,5 21,6 Nguổn: N gân h àn g n h nước V iệt nam , 8/1 9 86 DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHẢO A Ị1Ị VĂN BẢN LUẬT Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt N am , Quốc hội thông qua ngày 15 tháng năm 1992 [2] Bộ luật Dân sự, Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 |3] Luật Đ ất đai, Quốc hội thông qua ngày 14 tháng năm 1993 [4| Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đ ất đai, Quốc hội thông qua ngày 1998 [5] Luật Phá sản doanh nghiệp, Quốc hội thông qua ngày 30 tháng 12 năm 1993 [6] Luật K huyến khích đầu tư nước, Q uốc hội thơng qua ngày 22 tháng năm 1994 |7ị Luật sửa đổi, bổ sung số điểu Luật K huyên khích đầu tư nước, Q uốc hội thơng qua ngày 20 tháng năm 1998 |8Ị Luật Doanh nghiệp N hà nước, Q uốc hội thông qua ngày 20 tháng 04 năm 1995 |9ị Luật Hợp tác xã, Quốc hội thông qua ngày 20 tháng năm 1996 [10] Luật Thương m ại, Quốc hội thông qua ngày 10 tháng năm 1997 [11] Luật Doanh nghiệp, Q uốc hội thông qua ngày 12 tháng năm 1999 112] Nghị định số 57/1998/N Đ -C P ngày 31 tháng năm 1998 qui định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công đại lý m ua bán hàng hố với nước ngồi [13] Nghị định số 51/1999/N Đ -C P ngày tháng năm 1999 qui định chi tiết thi hành Luật K huyên khích đầu tư nước 114] Nghị định số 17/1999/N Đ-CP ngày 29 tháng năm 1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa k ế quyền sử dụng đất th ế chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất [ 15] Nghị định số 02/2000/N Đ - CP ngày tháng năm 2000 vể đăng ký kinh doanh Ị16] Nghị định số 03/2000/N Đ - CP ngày tháng năm 2000 hướng dẫn thi hành m ột số điểu Luật Doanh nghiệp 87 |17ị Các văn pháp luật khác về: Đ ất đai; Thuế; Tài chính; L ao độnỉị; Thương m ại; K hoa học công nghệ; Hợp đồng; Giải tranh chấp P há sản B TÀI LIỆU KHÁC I Tài liệu Đảng [ 18] Đ ảng cộng sản V iệt Nam: Vân kiện Đ ại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ VI, N hà xuất Sự thật, Hà Nội 1986 ị 191- Đ ảng cộng sản V iệt Nam: V án kiện Đ i h ộ i Đ ả n g toàn quốc lần th ứ V II, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1991 (201 Đ ảng cộng sản V iệt Nam: Văn kiện Đ ại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ VIII, N hà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 (211 Đ ảng cộng sản V iệt Nam: Văn kiện Đ ại hội Đ ảng toàn quốc lần thứIX N hà xuất C hính trị Quốc gia, Hà nội 2001 II Các báo cáo nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo, tạp chí [22] Bộ K ế hoạch Đ ầu tư Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc: Báo cáo nghiên cứu hồn thiện sách kinh tê 'v ĩ m ô đổi m ới thủ tục hành nhằm thúc đẩv p h át triển D N V V N V iệt N am Hà nội, 1999 ị23] Bộ Lao động Thương binh Xã hội: D oanh nghiệp nhỏ V iệt N am , Nhà xuất K hoa học Kỹ thuật, Hà nội 1993 Ị24] PGS PTS N guyên Cúc: Chính sách hổ trợ p h t triển D N W N Việt nam , N hà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 1997 [25 Ị PGS PTS N guyễn Cúc: Đ ổ i m ới c c h ế sách h ỗ trợ p h t triển D N V V N V iệt nam đến năm 2005 , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội 2000 [26] Đ ặng Đức Đạm: Đ ổi kinh tế V iệ t nam - thực trạng triển vọng, N hà xuất Tài chính, Hà nội 1997 [27Ị Phạm H ồng Giang: Nghiên cứu m ột s ố biện pháp quản lý h ổ trợ cho D N W N Luận văn cao học quản trị kinh doanh, Hà nội 2000 128) PTS N guyễn Hữu Hải: Đổi c h ế quản ỉỷ D N V V N tronẹ kinh t ế thị trường V iệt nam , Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội 1995 ị29] Học viện trị quốc gia Hồ Chí M inh, Khoa Q uản lý kinh tế: Kỷ yếu hội tháo sách hỗ trợ p h t triển D N V V N V iệt N am Hà nội tháng năm 1997 88 ... CHƯƠNG PHÁP LUẬT VẾ KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM 2.1 VỂ KHUYẾN KHÍCH THÀNH LẬP VÀ T ổ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP V Ừ A V À NHỎ 2.1.1 Khuyên khích khâu thành lập đảng ký kinh doanh. .. đăng ký kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ .27 1.2 V ề khuyến khích tổ chức lại doanh nghiệp vừa nhỏ 33 2.2 Pháp luật đất đai việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ... khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ .52 2.5 Những qui định pháp luật số lĩnh vực khác khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 55 2.5.1 Pháp luật thương m i 55 2.5.2 Pháp

Ngày đăng: 01/10/2020, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w