Câu 3 (5 điểm): Cho mạch điện nh hình vẽ 2. Trong đó: R 1 là một biến trở; R 2 = 10 . Hiệu điện thế U AB luôn không đổi; điện trở các dây nối không đáng kể; vôn kế có điện trở rất lớn. 1. Điều chỉnh để R 1 = 5 , khi đó số chỉ vôn kế là 20V. a. Tính: Điện trở đoạn mạch AB, cờng độ dòng điện và hiệu điện thế U AB . b. Với mỗi điện trở, hãu tính: Công suất tiêu thụ điện và nhiệt lợng toả ra trong thời gian 1 phút. 2. Điều chỉnh biến trở R 1 để công suất tiêu thụ điện trên R 1 lớn nhất. Hãy tính R 1 và công suất tiêu thụ điện trên đoạn mạch AB khi đó. Cõu 1: (4,0 im) Cho mch in cú s nh hỡnh 1.1 A R 1 R 2 B trong ú R 1 = R 2 = 10 . Hiu in th U AB luụn luụn khụng i v cú giỏ tr (Hỡnh 1.1) bng 20V, in tr cỏc dõy ni khụng A R 1 R 2 B ỏng k. 1. Tớnh in tr tng ng ca on R 3 mch v cng dũng in qua mch 2. Mc thờm in tr R 3 = 20 vo on mch trờn nh s hỡnh 1.2 (Hỡnh 1.2) a/ Tớnh in tr tng ng ca on mch, cng dũng in qua mi in tr v qua mch. b/ Tớnh cụng sut tiờu th ca in tr v ca on mch. Bài 1 (3 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ gồm đèn 1 ghi 24v-36w, đèn 2 ghi 12v-15w. điện trở R 1 = 48 ôm. Hiệu điện thế U AB luôn không đổi a) Các đènn hoạt động bình thờng, Xác định số chỉ am pe kế và giá trị R bt b) Điều chỉnh biến trở có giá trị 48 ôm. nhận xét độ sáng của mỗi đèn c) Điều chỉnh biến trở có giá trị 0 ôm. nhận xét độ sáng của mỗi đèn. Bài 1 (3 điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ gồm đèn 1 ghi 12v-6w, đèn 2 ghi 36v-18w, Đèn 3 ghi 14v-14w. Hiệu điện thế U AB luôn không đổi a) Các đèn hoạt động bình thờng, - Xác định giá trị R bt - Tính tổng điện năng tiêu thụ của ba đèn trong 5 phút b) Thay đèn 1 bằng một am pe kế có điện trở không đáng kể. cần điều chỉnh biễn trở đến vị trí bao nhiêu ôm để các đền còn lại sáng bình thờng Câu 4:(3điểm) Cho mạch điện nh hình vẽ: Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N là U=24 vôn Điện trở R 1 =2R 2 ,các dây nối ampe kế chỉ 1,6 ampe ,còn khi con chạy di chuyển để cờng độ dòng điện trong mạch lớn nhất thì ampe kế chỉ 4ampe. 1- Xác định R 1 ;R 2 và giá trị điện trở lớn nhất của biến trở. 2- Ngời ta thay điện trở R 1 ;R 2 và một biến trở bằng một dây dẫn đồng chất tiết diện đều .Sau đó cắt thành n phần có điện trở lần lợt là R 1 ,R 2 , R n và đợc mắc song song. a.Tính diện trở tơng đơng theo R 1 biết b. Số điện trở là n để điện trở tơng đơng nhỏ hơn diện trở thứ n là k lần. Xét trờng hợp k=3 và R=30 . Biết rằng hiệu điện thế không đổi. Xác định chỉ số ampe kế BI TP PHN IN HC Hình vẽ 2 R 2 R 1 B A V A Đ 1 Đ 2 R 1 R BT A B 2 A B 1 3 1: Cho mạch điện như hình vẽ: U AB = 132 V không đổi, các điện trở có giá trị bằng nhau. Dùng một vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điểm A; C thì vôn kế chỉ 44V. Nếu dùng vôn kế ấy đo hiệu điện thế giữa hai điểm A; D thì vôn kế chỉ bao nhiêu vôn? 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U AB = 10 V, R 1 = 2 Ω , R a = 0 Ω , R v vô cùng lớn, R MN = 6 Ω . Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu ? 3:Cho mạch điện như hình vẽ. A B R b là biến trở, U AB = 10 V không đổi, R A = 0, khi K mở, con chạy C ở M, điều chỉnh R b ở vị trí mà công suất R b tiêu thụ trên nó là lớn nhất. M C Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện là R x . Sau đó đóng K, di chuyển con chạy C thấy ampe kế có số chỉ nhỏ nhất là 0,5A. Xác định R, R x . K 4 : Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn Đ 1 là loại 12V - 6W. Đèn Đ 2 là loại 12V - 12W. Công suất tiêu thụ trên đèn Đ 3 là 3W; R 1 = 9 Ω . Biết các đèn cùng sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế trên đèn Đ 3 , điện trở R 2 và điện trở tương đương của mạch điện. 5: Trong hộp kín X có sáu dây điện trở như nhau, mỗi dây có điện trở R được mắc thành mạch điện và nối ra ngoài bằng 4 đầu dây được đánh số: 1; 2; 3; 4. Biết rằng R 12 = R 13 = R 14 = R 23 = R 24 = R 34 = 0,5R. Xác định cấu trúc đơn giản của mạch điện trong hộp. 6: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết U MN = 12 V ; R 1 = 18 Ω ; R 2 = 9 Ω R là biến trở có tổng điện trở của đoạn CE và CF là 36 Ω . R 1 E R 2 Bỏ qua điện trở của Ampe kế và các dây nối . Xác định vị trí con chạy C của biến trở để : a) Ampe kế chỉ 1A. M N b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn CE bằng R cường độ dòng điện chạy qua đoạn CF của biến trở R? 7. Để thắp sáng một bóng đèn Đ (6V – 3W) giữa hai điểm có một hiệu điện thế được duy trì là 10V, người ta mắc một trong hai sơ đồ mạch điện như hình bên ( H.1a; H.1b). Trong đó điện trở của toàn biến trở là R = 10Ω. a. Xác định điện trở của đoạn MC trong mỗi sơ đồ sao cho đèn sáng bình thường. b. Tính hiệu suất của mạch điện trong mỗi trường hợp. Từ đó cho biết sơ đồ nào có lợi hơn. H.1a H.1b 8: N Đ 1 Đ 2 Đ 3 R 1 R 2 M A U MC N U MC N Một đoạn mạch gồm 4 đoạn dây đồng chất nối tiếp nhau như hình vẽ. Các đoạn dây đồng có cùng chiều dài nhưng tiết diện lần lượt là 2mm 2 , 4mm 2 , 6mm 2 , 8mm 2 . Đặt hiệu điện thế 100V vào hai đầu đoạn mạch AB. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn dây. A B 1 2 3 4 Đ 1 Đ 2 Đ 3 Đ 4 Đ 5 9: Cho mạch điện nh hình vẽ. U AB = 9V, R 0 = 6. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, R x là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với R x = 2. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn nh thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính R x để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thờng. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). 10: Cho mạch điện nh hình vẽ, U MN = 5V. Công suất tiêu thụ trên các đèn: P 1 =P 4 =4W, P 2 =P 3 =3W, P 5 =1W. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính điện trở các bóng đèn và cờng độ dòng điện qua mỗi đèn. 11: Một bếp điện công suất P =1KW, đun lợng nớc có nhiệt độ ban đầu là 20 0 C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nớc lên đến 45 0 C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nớc giảm xuống, khi còn 40 0 C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nớc sôi. Xác định: a. Khối lợng nớc cần đun. b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nớc sôi. Biết nhiệt lợng nớc toả ra môi trờng tỷ lệ thuận với thời gian; cho C n = 4200J/kg.độ . 12: Cho mạch điện nh hình vẽ. U AB = 9V, R 0 = 6. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W, R x là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và dây nối. a. Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với R x = 2. Tính số chỉ Ampekế. Độ sáng của đèn nh thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó. b. Muốn đèn sáng bình thờng cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính R x để thoả mãn điều kiện đó. c. Khi đèn sáng bình thờng. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng đèn là có ích). 13: Cho mch in nh hỡnh v. bin tr cú in tr ton phn R 0 = 24 , búng ốn loi 12V-6W, hiu in th U = 30V. t x l giỏ tr ca phn bin tr MC. 1/Gớa tr x phi bng bao nhiờu ốn sỏng bỡnh thng. Tỡm cng dũng in qua phn bin tr MC. 2/ T trng hp ca cõu 1, nu dch chuyn con chy C v phớa M thỡ sỏng ca ốn thay i nh th no. 3/ T trng hp ca cõu 1, nu dch chuyn con chy C v c 2 phớa(hoc phớa M, hoc phớa N) thỡ cng dũng in qua phn bin tr MC thay i nh th no? Gii thớch. 14: Cho mch in nh hỡnh v . cho bit hiu in th U = 24V cỏc in tr R 0 = 6 , R 1 = 18 , R x l gớa tr tc thi ca 1 bin tr ln, dõy ni cú in tr khụng ỏng k. 1/Tớnh R x sao cho cụng sut tiờu hao trờn nú bng 13.5W v tớnh hiu sut ca mch in. Bit rng tiờu hao nng lng trờn R 1 , R X l cú ớch, trờn R 0 l vụ ớch. Đ A B A R 0 R X M N Đ A B A R 0 R X M N R 0 U C R 0 R 1 C R x 2/Với gía trị nào của R X thì công suất tiêu thụ trên nó là cực đại? Tính công suất cực đại này. 15:Một ấm điện bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở 25 o C. Muốn đun sôi lượng nước đó trong 20 phút thì ấm phải có công suất là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt dung riêng của nước là C = 4200J/kg.K. Nhiệt dung riêng của nhôm là C 1 = 880J/kg.K và 30% nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh. HƯỚNG DẪN GIẢI 1 : Gọi điện trở của vôn kế là R V giá trị mỗi điện trở là r khi mắc vôn kế vào A;C ta có: R AC = Rvr rRv + 2 2 và U AC = U. CBCB AC RR R + U. V rR R V V 44 22 = + thay số và giải được R V = 2r khi mắc vôn kế vào A; D thì R AD = r rR rR V V 3 2 = + U AD = U DBAD AD RR R + thay số và tính đúng U AD = 24 2: Vị trí D của con chạy và số chỉ vôn kế Vì R a = 0 nên U AC = U AD = U 1 = R 1 I 1 = 2V Gọi điện trở phần MN là x thì: x I x 2 = ; I DN = I 1 + I X = x 2 1 + U DN = ( ) x x − − 6 2 1 ; U AB = U MD + U DN = 10 x = 2, con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành 2 phần MD có giá trị 2 Ω và DN có giá trị 4 Ω , lúc này vôn kế chỉ 8V( đo U DN ) 3: Khi K mở: P Rb = I 2 R x = 2 2 2 2 )( . )( X X X X R R R U R RR U + = + Lập luận được P Rb lớn nhất khi R X =R Khi K mở: cường độ dòng điện trong mạch chính: I = MNX RR U + Vậy I nhỏ nhất khi R NM lớn nhất, có R MN = R RR CNMC . Lập luận tìm ra R MN lớn nhất khi R MC = R CN = 0,5R R MN = 0,25R. dựa vào giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điên, tìm được R = 16 Ω R X = 16 Ω 4: Vì các đèn sáng bình thường nên I Đ1 = 0,5A; I Đ2 = 1A Vậy chiều dòng điện từ N tới M I Đ3 = I Đ1 - I Đ2 = 0,5A. Tính được R Đ3 = 12 Ω . Tính được U NM = 6V; U AN = U AM - U NM = 6V. U AB = U AM + U MB = 24V; U NB = U AB - U AN = 18V Có I R1 = )( 3 2 1 A R U AN = từ đó tính được I R2 = A 6 1 và R 2 = 108 Ω cường độ dòng điện trong mạch chính I = I Đ1 + I R1 = A 6 5 Tính được R Đ = 28,8 Ω 5: - Lập luận được mạch điện có tính đối xứng - Vẽ được mạch điện đơn giản nhất là hình tứ diện đều 6: a) Đặt R CE = x ( 0< x < 36); R CF = 36 – x Mạch tương đương: R 1 E R 2 M ≡ C N ≡ F x R - x Ta có: 2 1 2 1 18 18 I x R x I Ix Ix R ++ = ⇒ = Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là: U = U ME + U EN = I x .x +I 2 .R 2 = ( 1,5x + 9 ).I x => I x = 12 8 1,5 9 6x x = ++ Cường độ dòng điện qua đoạn CF : I R-x = 12 36 x− Theo giả thiết về cường độ dòng điện qua ampe kế A: I A = I x + I R – x => 8 12 1 6 36x x + = + − 288 – 8x + 12x + 72 = 36x + 216 – x 2 – 6x x 2 – 26x + 144 = 0 => x 1 = 8; x 2 = 18 Như vậy có 2 vị trí của con chạy C ứng với tỉ số điện trở 8 2 28 7 CE CF R R = = và bằng 1 để ampe kế A chỉ 1A b) Dòng qua các đoạn mạch CE và CF có độ lớn như nhau: I x = I R – x 12 12 1,5 9 36x x = + − => 1,5x + 9 = 36 – x Vậy : x = 10,8 Ω 7 U U MC N U MC N H.1a H.1b a. Điện trở đoạn MC của biến trở. Theo bài ra ta có: U đ = 6V I đ = P đ /U đ = 3/6 = 0,5 (A) Gọi điện trở R MC = x Trong sơ đồ H.1a. Ta có x = 10 6 8( ) 0,5 d U U− − = = Ω I Trong sơ đồ H.1b. điện trở của đoạn NC là: R NC = 10 – x Cường độ dòng điện qua đoạn NC: 6 10 d NC NC U I R x = = − Cường độ mạch chính I =I MC = I đ + I NC = 1 6 22 2 10 20 2 x x x − + = − − (1) Hiệu điện thế U MC = U – U đ = 10 – 6 = 4 (V) Điện trở MC là: x = 2 4(20 2 ) 30 80 0 22 MC MC U x x x I x − = => − + = − => x = 3 và x ≈ 27 (loại) Vậy điện trở đoạn MC bằng 3Ω b. Hiệu suất của mạch điện Trong sơ đồ hình H.1a 1 6 .100% .100% 60% 10 d d tm P U H P U = = = = Trong sơ đồ H.1b 2 . d d tm P P H P I U = = Với x = 3 thay vào (1) ta có I ≈ 1,36 (A) => 2 3 .100% 22% . 1,36.10 d d tm P P H P I U = = = ≈ Ta thấy H 2 < H 1 , nghĩa là hiệu suất thắp sáng ở sơ đồ H.1a cao hơn. 8:- Gọi điện trở các đoạn giây có tiết diện S 1 , S 2 , S 3 , S 4 tương ứng là: R 1 , R 2 , R 3 , R 4 . Ta có: R 1 = .8 4 4 4 4 4 2 1 R S R R S = = .8 4 4 4 2 2 4 4 2 R S R R R S = = = .8 4 4 4 4 3 4 6 3 3 R S R R R S = = = Điện trở của đoạn mạch AB là: R tđ = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = 4R 4 + 2R 4 + 4/3R 4 + R 4 R tđ = 25R 4 /3 Cường độ dòng điện qua mạch chính: 100.3 12 25. 4 4 U I R R R td = = = Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây thứ nhất: U 1 = I.R 1 = (12/R 4 ).4R 4 = 48V Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn dây thứ hai: U 2 = I.R 2 = (12/R 4 ).2R 4 = 24V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây thứ ba: U 3 = I.R 3 = (12/R 4 ).(4R 4 /3 )= 16V Hiệu điện thế giữa hai đầu dây thứ tư: U 4 = I.R 4 = (12/R 4 ).R 4 = 12V 14: a)R tương dương của R 1 và R x : R 1x = x x RR RR + 1 1 . = x x R R + 18 .18 R toàn mạch : R = R 0 + R 1x = 6 + x x R R + 18 .18 = x x R R ++ 18 )5,4(24 I qua mạch chính : I = U/R = x x R R ++ 5,4 18 Ta có : I x R x = I R 1x ⇒ I x = I x x R R 1 = x R + 5,4 .18 P hao phí trên R x : P x = I 2 x R x = 2 5,4 18 + x R R x Mà theo bài ra P x = 13,5 W Ta có pt bậc 2 R 2 x - 15 R x + 20,25 = 0 Giải pt bậc 2 ta được 2 nghiệm R x = 13,5 Ω và R x = 1,5 Ω Hiệu suất của mạch điện H = R R RI RI P P xx t i 1 2 1 2 == + Với R x = 13,5 Ω ta có H = )5,4(24 .18 x x R R + = 56,25% + Với R x = 1,5 Ω ta có H = )5,4(24 .18 x x R R + = 18,75% b) P tiêu thụ trên R x : P x = I 2 x R x = 2 5,4 18 + x R R x = 9 25,20 324 ++ x x R R Để P x cực đại thì mẫu số phải cực tiểu, nhưng tích của 2 số không âm: R x . x R 25,20 = 20,25 (hàng số) → tổng của chúng sẽ cực tiểu khi R x = x R 25,20 → R x = 4,5 Ω Lúc đó giá trị cực đại của công suất : P xmax = 95,45,4 324 ++ = 18W 15: *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của ấm nhôm từ 25 o C tới 100 o C là: Q 1 = m 1 c 1 ( t 2 – t 1 ) = 0,5.880.(100 – 25 ) = 33000 ( J ) (0,5đ) *Nhiệt lượng cần để tăng nhiệt độ của nước từ 25 o C tới 100 o C là: Q 2 = mc ( t 2 – t 1 ) = 2.4200.( 100 – 25 ) = 630000 ( J ) *Nhiệt lượng tổng cộng cần thiết: Q = Q 1 + Q 2 = 663000 ( J ) *Mặt khác nhiệt lượng có ích để đun nước do ấm điện cung cấp trong thời gian 20 phút ( 1200 giây ) là: Q = H.P.t ( 2 ) ( Trong đó H = 100% - 30% = 70% ; P là công suất của ấm ; t = 20 phút = 1200 giây ) *Từ ( 1 ) và ( 2 ) : P = W) Q 663000.100 789,3( H.t 70.1200 = = . RR RR + 1 1 . = x x R R + 18 .18 R toàn mạch : R = R 0 + R 1x = 6 + x x R R + 18 .18 = x x R R + + 18 )5,4(24 I qua mạch chính : I = U/R = x x R R + + 5,4. giả thi t về cường độ dòng điện qua ampe kế A: I A = I x + I R – x => 8 12 1 6 36x x + = + − 288 – 8x + 12x + 72 = 36x + 216 – x 2 – 6x x 2 – 26x + 144