1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thiết kế và sử dụng Graph dạy học chương III: Tuần hoàn và chương V: Tiêu hóa – Sinh học 8, trung học cơ sở : Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học sinh học : 60 14 10

132 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ ÁNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG III: TUẦN HOÀ N, CHƢƠNG V: TIÊU HÓA SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ ÁNH THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG III: TUẦN HOÀ N, CHƢƠNG V: TIÊU HÓA SINH HỌC - TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN SINH HỌC ) Mã số: 60 14 10 Cán hƣớng dẫn: PGS TS Mai Văn Hƣng HÀ NỘI –2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội, phòng Quản lý đào tạo Nghiên cứu khoa học, phòng Tƣ liệu tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc,tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Hƣng, ngƣời thầy dành nhiều thời gian, công sức tâm trí hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trƣờng THCS Thịnh Quang – Đống Đa – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Ánh DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm PPDH: Phƣơng pháp dạy học THPT: Trung học phổ thơng TB: Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 1.1 Điều tra phƣơng pháp giáo viên thƣờng sử dụng 24 STT dạy học Bảng 1.2 Điều tra hiểu biết giáo viên phƣơng pháp 25 graph Bảng 1.3 Điều tra cách sử dụng phƣơng pháp graph 26 giáo viên Bảng 1.4 Kết điều tra thái độ, phƣơng pháp kết 27 học tập môn Sinh học HS Bảng 3.1: Kết học tập môn sinh học HS cặp lớp TN 100 ĐC Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra 15 phút số lớp TN 102 ĐC Bảng 3.3 Phân loại điểm kiểm tra 15 phút số lớp TN 102 ĐC Bảng 3.4 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi lớp 103 TN ĐC Bảng 3.5 Bảng tần suất hội tụ tiến (Số học sinh đạt điểm xi trở 103 lên) lớp TN ĐC 10 Bảng 3.6 Bảng tần suất tích lũy điểm kiểm tra 15 phút số 104 lớp TN lớp ĐC 11 Bảng 3.7 So sánh tham số đặc trƣng lớp đối chứng 105 lớp thực nghiệm 12 Bảng 3.8 Tổng hợp số thống kê điểm kiểm tra 15 phút số lớp TN ĐC 106 13 Bảng 3.9 Thống kê điểm kiểm tra 15 phút số lớp TN 106 ĐC 14 Bảng 3.10 Phân loại điểm kiểm tra 15 phút số lớp 106 TN ĐC 15 Bảng 3.11 Bảng tần suất điểm kiểm tra 15 phút số (f %) 107 lớp TN ĐC 16 Bảng 3.12 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút số 107 lớp TN ĐC 17 Bảng 3.13 Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra 108 15 phút số lớp TN ĐC 18 Bảng 3.14 Kết phân tích phƣơng sai kết kiểm tra 15 phút số lớp TN ĐC 109 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÊN CÁC BIỂU ĐỒ TRANG Hình 3.1 Biểu đồ phân loại điểm kiểm tra 15 phút số 102 STT lớp TN ĐC Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra số lớp TN ĐC Hình 3.3 Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 106 lớp TN ĐC Hình 3.6 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 15 phút số 107 Hình 3.7 Biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 108 104 lớp ĐC Hình 3.5 Biểu đồ phân loại điểm kiểm tra 15 phút số 104 phút số Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tần suất tích lũy điểm lớp TN 103 phút số MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông 1.2 Xuất phát từ ƣu điểm phƣơng pháp Graph 1.3 Xuất phát từ đặc điểm môn học 1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy chƣơng trình sinh học Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 6 Câu hỏi nghiên cứu 7 Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm Phƣơng pháp chuyên gia 8.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 8.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc của luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.1.2 Tổng quan Graph 12 1.1.3 Cơ sở việc sử dụng phƣơng pháp Graph dạy học 17 1.1.4 Các nguyên tắc xây dựng Graph dạy học 19 1.1.5.Ƣu điểm graph 21 1.1.6 Ứng dụng Graph dạy học 22 1.1.7 Phân loại Graph 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Thực trạng dạy học Sinh học trƣờng THCS Thịnh Quang 24 1.2.2 Khái quát chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa, Sinh 30 học – Trung học sở CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GRAPH TRONG DẠY HỌC 34 CHƢƠNG III: TUẦN HOÀN VÀ CHƢƠNG V: TIÊU HÓA , SINH HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Quy trình thiết kế Graph dạy học sinh học 34 2.1.1 Quy trình thiết kế Graph nội dung 34 2.1.2 Quy trình thiết kế graph hoạt động 37 2.1 Quy trình thiết kế Graph dạy Sinh học 39 2.2 Quy trình sử dụng số Graph dạy học Chƣơng III: Tuần hoàn, chƣơng V: Tiêu hóa, Sinh học 42 2.2.1 Sử dụng Graph khâu nghiên cứu tài liệu 42 2.2.2 Sử dụng Graph khâu củng cố, hoàn thiện kiến thức 47 2.2.3 Sử dụng Graph khâu kiểm tra - đánh giá 50 2.2.4 Sử dụng Graph để mở rộng kiến thức cho học sinh 52 2.2.5 Một số lƣu ý sử dụng Graph dạy học chƣơng III: 53 Tuần hồn, chƣơng V:Tiêu hóa - Sinh học lớp 8, trung học sở 2.2.6 Một số giáo án dạy học có sử dụng Graph (Giáo án số 2) 54 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 96 3.1.Mục đích thực nghiệm 96 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 96 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm 96 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 96 10 Bảng 3.8 Tổng hợp số thống kê điểm kiểm tra 15 phút số So sánh giá trị tính đƣợc bảng 3.8 (t = 4.16) với giá trị tới hạn tα = 2.33, ta thấy t > tα có giả thuyết H bị bác bỏ ta chấp nhận giả thiết H1: “ Điểm trung bình lớp TN lớn điểm trung bình lớp ĐC có ý nghĩa.” Mức ý nghĩa 0.01 Điều chứng tỏ sử dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học sinh học có hiệu cao * Kết bảng thống kê kiểm tra số Bảng 3.9 Thống kê điểm kiểm tra 15 phút số Phƣơng án Điểm số (Xi) Xi N 10 TN 47 15 ĐC 46 14 Bảng 3.10 Phân loại điểm kiểm tra 15 phút số lớp TN ĐC Lớp Số HS Giỏi Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % TN(8Z) 47 19.14 21 44.7 13 27.65 8.51 ĐC(8A1) 46 10.87 14 30.43 22 47.83 10.87 118 Hình 3.5 Biểu đồ phân loại điểm kiểm tra 15 phút số lớp TN ĐC Dựa vào bảng 3.10 hình 3.5 ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm (44.7%), giỏi ( 19.14%) lớp TN lớn học sinh đạt điểm (30.43%), giỏi ( 10.87%) lớp ĐC Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình (27.65%), yếu (8.51%) lớp TN nhỏ lớp ĐC có tỉ lệ trung bình (47.83%) yếu (10.87%) Chứng tỏ khả tiếp thu kiến thức lóp TN tốt lớp ĐC Bảng 3.11 Bảng tần suất điểm kiểm tra 15 phút số (f %) Phƣơng án Điểm số (Xi) Xi N 10 X TN 47 2.1 6.4 12.7 14.9 12.7 31.9 10.6 8.7 7.106 ĐC 46 2.2 8.7 17.4 30.4 13.04 17.4 6.5 4.36 6.434 Từ số liệu bảng 3.11, sử dụng chức vẽ đồ thị Excel, lập biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 15 phút số 2(hình 3.6) Hình 3.6 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra 15 phút số Trên hình 3.6, nhận thấy giá trị mod điểm kiểm tra 15 phút số lớp TN điểm 8, lớp ĐC điểm Từ cho thấy kết kiểm tra 15 phút số lớp TN cao so với kết lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.8, dùng Excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.12) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở lên Bảng 3.12 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút số Phƣơng án TN Tần suất hội tụ tiến Xi N 47 10 100 97.87 91.48 78.72 63.82 51.06 19.14 8.51 119 ĐC 46 100 97.82 89.13 71.73 41.3 28.26 10.86 4.34 Từ số liệu bảng 3.12, sử dụng chức vẽ đồ thị Excel, ta lập đƣợc biểu đồ tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút số (hình 3.7) Hình 3.7 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 15 phút số Trong hình 3.7, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm phía trên, bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Từ cho thấy điểm số kiểm tra thực nghiệm lớp TN lớn so với lớp ĐC Để khẳng định điều này, Tôi tiếp tục so sánh giá trị trung bình phân tích phƣơng sai kết điểm bà kiểm tra lớp ĐC TN Giả thuyết H0 đặt là: “Không có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC” Sử dụng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết đƣợc thể bảng 3.13 Bảng 3.13 Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra 15 phút số ĐC TN 6.434 7.106 Known Variance (Phương sai) 2.77 2.47 Observations (Số quan sát) 744 765 z-Test: Two Sample for Means Mean (Điểm trung bình) Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết H0) z (U) -8.88 P(Z F crit = 3,85, nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức hai phƣơng án dạy học khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập HS hai nhóm lớp 121 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết thực nghiệm cho thấy sử dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học chƣơng III, chƣơng V - Sinh học mang lại hiệu tích cực Ở kiểm tra, tỷ lệ HS đạt điểm trung bình (>=5) HS đạt điểm giỏi (910), điểm trung bình cộng lớp TN ln cao lớp ĐC - Điểm trung bình cộng qua lần kiểm tra: nhóm lớp TN ln cao lớp ĐC: Lần 1: TN: 7.26 > ĐC: 5.57 Lần 2: TN: 7.106 > ĐC: 6.434 - Tần suất HS đạt điểm trung bình (>= 5) lớp TN cao lớp ĐC Lần 1: TN: 87.2 % > ĐC: 63% Lần 2: TN: 91.4 % > ĐC: 89.13% - Tần suất HS đạt điểm giỏi (9-10) lớp TN cao lớp ĐC Lần 1: TN: 21.27 % > ĐC: 13.04% Lần 2: TN: 19.14 % > ĐC: 10.87% Qua việc phân tích định tính định lƣợng kiểm tra sau thực nghiệm khẳng định định tính đắn giả thuyết khoa học đề tài: - Góp phần nâng cao hiệu dạy học chƣơng III: Tuần hoàn chƣơng V: Tiêu hóa - Sinh học 8, trung học sở - Phát triển đƣợc lực học tập cho HS, tạo động lực, thu hút HS vào học, làm tăng hứng thú HS với mơn học, giúp học sinh hình thành tƣ logic, đồng thời giúp HS nắm vững kiến thức Nhƣ vậy, nhằm nâng cao hiệu dạy học, hoàn tồn vận dụng phƣơng pháp graph vào thực tiễn dạy học chƣơng III: Tuần hoàn chƣơng V: Tiêu hóa , Sinh học nói riêng sinh học nói chung 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài hệ thống hóa đƣợc sở lý luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng Graph vào dạy học chƣơng III: Tuần hồn chƣơng V: Tiêu hóa – Sinh học 8, trung học sở, làm sở cho việc thiết kế hệ thống giáo án sử dụng graph vận dụng vào trình dạy học 1.2 Đƣa quy trình thiết kế graph nội dung gồm bƣớc, quy trình thiết kế graph hoạt động gồm bƣớc quy trình sử dụng graph dạy học chƣơng III: Tuần hồn chƣơng V: Tiêu hóa – Sinh học 8, trung học sở 1.3 Trên sở quy trình thiết kế graph thiết kế đƣợc 10 giáo án sử dụng graph để dạy nội dung kiến thức thuộc chƣơng III: Tuần hồn chƣơng V: Tiêu hóa – Sinh học 8, trung học sở Các Graph đƣợc sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu mới, ôn tập củng cố kiến thức, mở rộng kiến thức cho học sinh kiểm tra - đánh giá Ngồi ra, chúng tơi xây dựng Graph sử dụng để rèn cho học sinh số kỹ nhƣ: so sánh, suy luận, thu thập xử lí thơng tin, làm việc nhóm, hệ thống hố kiến thức Các giáo án bƣớc đầu đƣợc giảng dạy số lớp cho kết khả thi 1.4 Kết thực nghiệm cho thấy sử dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học chƣơng III, chƣơng V - Sinh học mang lại hiệu tích cực Điểm trung bình kiểm tra nhóm thực nghiệm (lần 1: 7.26 điểm; lần 2:7.106 điểm) cao so với nhóm đối chứng (lần 1:5.57 điểm; lần 2: 6.434 điểm) Tỷ lệ điểm giỏi nhóm thực nghiệm đạt (lần 1: 21.27%; lần 2: 19.14%) cao gấp 1,5 lần nhóm đối chứng (lần 1:13.04%; lần 2:10.87%) Nhƣ việc sử dụng sử dụng phƣơng pháp Graph vào dạy học chƣơng III, chƣơng V - Sinh học có tính khả thi việc nâng cao kết học tập học sinh Khuyến nghị 1.Việc sử dụng Graph dạy học cần đƣợc triển khai rộng rãi nhà trƣờng trung học sở Tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng graph dạy học sinh học cấp, bậc học khác Cần có tài liệu cụ thể để hƣớng dẫn cho giáo viên học sinh 123 Cần xây dựng trang điện tử Graph mạng trƣờng tạo nguồn tƣ liệu cho giáo viên học sinh Tổ chức dạy chuyên đề phƣơng pháp Graph cho sinh viên sƣ phạm Cần xây dựng Graph cho nội dung sinh học khác Phải xây dựng đƣợc Graph phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức học sinh điều kiện thực tế lớp học Khi sử dụng Graph dạy học cần tránh tính hình thức tránh lạm dụng Graph Đồng thời, cần phải kết hợp Graph với phƣơng pháp dạy học khác nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhƣ An (2000), Phương pháp dạy học giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Thị Ngọc Anh (2007), “Sử dụng phƣơng pháp graph dạy học Toán trƣờng THPT nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh”, Luận văn thạc sĩ Toán học, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương khoá VIII, ngày 24/12/1996 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học sinh học phần đại cương (2 tập), NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Bình (2005), Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học Sƣ Phạm Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Graph dạy học sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học Giải phẫu - Sinh lý người trung học sở áp dụng phương pháp graph, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật 10 Trần Bá Hoành - Trịnh Nguyên Giao (2000), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục 11 Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục 12 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Hà nội 13 Trần Bá Hoành (2001) Đổi phương pháp dạy học trung học sở, Dự án Việt Bỉ, Hà Nội 14 Trần Bá Hoành (1998) “Ngƣời giáo viên trƣớc thềm kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (số 11), tr 1- 125 Trịnh Hữu Hằng (1998), Sinh học thể động vật, NXB Đại học Quốc gia Hà 15 Nội Bùi Văn Huệ (1998), “Nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên trƣờng sƣ 16 phạm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục , (số 11), tr -3 Nguyễn Sinh Huy – Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB 17 Giáo dục, Hà Nội Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại, l luận – biện pháp – kỹ thuật 18 NXB đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Văn Hƣng (Cb), Sinh lý học động vật người, tập 2, Nxb Khoa học kỹ 19 thuật 20 Bùi Hiền CS, Từ điển giáo dục học Nxb từ điển bách khoa, 2011 21 Phạm Văn Lập (2007), Phương pháp dạy học Sinh học trường THPT, Sách lƣu hành nội bộ, khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Lập (2002), “Học cách học cách làm thi nhƣ nào”, sinh 22 học ngày nay, (29) Nguyễn Đức Thành (Cb) (2004), Dạy học Sinh học trường THPT, tập 2, 23 Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Thành, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì 24 III ( 2004 – 2007), Nxb Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Nguyễn Đức Thành (2005), Bài giảng chuyên đề tổ chức hoạt động dạy 25 học Sinh học trường phổ thơng Nguyễn Cảnh Tồn ( Chủ biên) (2002), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sƣ 26 Phạm Hà Nội Lê Đình Trung (2011), Sinh học Cơ Nâng cao 8, Nhà xuất Giáo 27 dục 28 Phạm Tƣ (2003), “Dạy học phƣơng pháp Grap góp phần nâng cao chất lƣợng giảng”, Giáo dục thời đại, (124) 29 Trịnh Quang Từ (2006), “Sử dụng graph thiết kế phƣơng pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục, Số 131 30 Nguyễn Quang Vinh (2007), Sinh học 8, Nhà xuất Giáo dục 31 Nguyễn Quang Vinh (2011), , Sổ tay kiến thức Sinh học THCS, Nhà xuất Giáo dục 126 Nguyễn Văn Sang (2009), Cẩm nang sinh học nâng cao, Nhà xuất Giáo 32 dục PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC SINH HỌC CỦA GIÁO VIÊN Thầy/ cô giáo viên trƣờng……………………………………………… Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng đây: Bảng 1PL: Điều tra phƣơng pháp giáo viên thƣờng sử dụng dạy học Cách thức TT Tên phƣơng pháp Luôn Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng sử dụng sử sử dụng sử dụng sử dụng Thuyết trình Giải thích minh họa Tái tạo Nêu vấn đề- tình Biểu diễn vật thật dụng vật tƣợng hình Biểu diễn thí nghiệm Thực hành quan sát Thực hành thí nghiệm Vấn đáp 10 Dạy học hệ thống hóa 11 Sử dụng graph 12 Sử dụng sơ đồ tƣ 13 Sử dụng phƣơng 127 pháp khác Bảng 2PL: Điều tra hiểu biết giáo viên phƣơng pháp graph Nội dung điều tra Mức độ hiểu biết phƣơng pháp graph Biết rõ Cách sử dụng phƣơng pháp graph Cách xây dựng graph nội dung Cách xây dựng graph hoạt động Cách vận dụng graph vào khâu dạy học Cách vận dụng graph vào khâu dạy học mức độ Phối hợp graph với phƣơng pháp dạy học khác cho phù hợp 128 Biết sơ qua Chƣa biết Phiếu điều tra thái độ, phương pháp kết học tập môn Sinh học HS (Các em vui lịng cho biết ý kiến cách chọn đáp án em cho phù hợp với em nhất) Câu 1: Đối với em, việc học môn Sinh học A Là mơn học ƣa thích B Là nhiệm vụ có chƣơng trình đào tạo C Học để đạt điểm cao, D Học để thi qua kì thi Câu 2: Đối với việc chuẩn bị học cũ môn Sinh học, em… A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Rất học hầu nhƣ không Câu 3: Đối với kiến thức Thầy/ cô giáo giảng dạy lớp mơn Sinh học em………… A Hiểu sâu, vận dụng sáng tạo B Hiểu chất, thiết lập đƣợc mối quan hệ kiến thức học C Hiểu đƣợc kiến thức nhƣng chƣa biết thiết lập mối quan hệ kiến thức D Tái kiến thức khơng đầy đủ, vận dụng đƣợc kiến thức Câu 4: Em có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp graph để học kiến thức sinh học không? A Thƣờng xuyên sử dụng B Thỉnh thoảng C Một vài lần D Không sử dụng phƣơng pháp học Câu 5: Về việc sử dụng phƣơng pháp graph để học kiến thức lớp tự học nhà mơn Sinh học em tự nhận thấy…………… 129 A Biện pháp hiệu việc ghi nhớ tất kiến thức giúp em đạt điểm cao B Thỉnh thoảng sử dụng phƣơng pháp học tập hệ thống hóa học với phƣơng pháp đạt hiệu nhƣ phƣơng pháp học tập khác C Biện pháp hệ thống hóa kiến thức sử dụng D Khơng đạt hiệu học tập Câu 6: Khi em không học cũ do: A Không hiểu B Không thích học mơn Sinh học C Khơng có thời gian D Bài dài Câu 7: Khi học cũ, em thƣờng: A Trả lời câu hỏi tập giao nhà B Học theo nội dung hƣớng dẫn GV C Học thuộc lòng cách máy móc D Ghi lại kiến thức cách sơ đồ hóa Câu 8: Kết học tập năm học trƣớc em đạt loại: A Loại giỏi B Loại C Loại trung bình D Loại yếu, 130 Phiếu quan sát giảng Họ tên GV : ……………………………… Môn học : ……………………………… Tên dạy :……………… … ………… Lớp: …….Tiết: …… Ngƣời dự giờ: 1…………………………… 2…………………………… 3…………………………… 4…………………………… Lớp Chỉ tiêu Số Số Số Mức độ biểu Nhận xét khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… Chỉ tiêu 1: Mức độ học cũ HS (chỉ đánh giá từ TN số 2) Chỉ tiêu 2: Tinh thần hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng HS Chỉ tiêu 3: Khả khái quát hóa vấn đề học sinh 131 ... logic 1.2.2 Khái quát chương III: Tuần hoàn, chương V: Tiêu hóa, Sinh học – Trung học sở 1.2.2.1.Nhiệm vụ chương III: Tuần hoàn, chương V: Tiêu hóa, Sinh học – Trung học sở - Nhiệm vụ hình thành... phƣơng pháp graph dạy học sinh học trung học sở, đặc biệt sinh học Chƣơng III: Tuần hồn chƣơng V: Tiêu hóa - Sinh học 8, trung học sở chƣa có tác giả nghiên cứu việc sử dụng graph vào dạy học -... cứu sử dụng graph cho thấy: việc dạy học graph tiếp cận có ý nghĩa to lớn dạy học Sử dụng graph dạy học dựa sở tâm lý học nhận thức sở lý luận dạy học Vận dụng lý thuyết tâm lý học vào việc sử dụng

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w