Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
f ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN TH KHNH HUYN ĐặC TRƯNG CƠ BảN CủA Bộ DÂN LUậT BắC Kì 1931 LUN VN THC S LUT HC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN TH KHNH HUYN ĐặC TRƯNG CƠ BảN CủA Bộ DÂN LUậT BắC Kì 1931 Chuyờn ngnh: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS THÁI VĨNH THẮNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Khánh Huyền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ DÂN LUẬT BẮC KÌ 1931 1.1 Hoàn cảnh đời Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 1.2 Nguyên tắc xây dựng Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 11 1.3 Bố cục nội dung Bộ dân luật Bắc Kì 1931 30 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 2: SỰ KẾT HỢP TƢ TƢỞNG PHÁP LUẬT PHƢƠNG TÂY VÀ TƢ TƢỞNG PHÁP LUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM - ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA BỘ DÂN LUẬT BẮC KÌ 1931 .33 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Biểu kết hợp tƣ tƣởng pháp luật phƣơng Tây tƣ tƣởng pháp luật truyền thống Việt Nam dân luật 1931 số chế định 33 Sự kết hợp vấn đề nguyên tắc Bộ Dân Luật Bắc Kì 1931 33 Sự kết hợp chế định hôn nhân gia đình 38 Sự kết hợp chế định sở hữu 59 Sự kết hợp chế định khế ước 70 Sự kết hợp chế định thừa kế 79 Những giá trị khoa học Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 kế thừa việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam 90 Kết luận chƣơng 105 2.2 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDL: Bộ Dân luật BLDS: Bộ luật dân BLHS: Bộ luật hình HNGĐ: Hơn nhân gia đình HVLL: Hồng Việt luật lệ NNPQ: Nhà nước pháp quyền Nxb: Nhà xuất PL: Pháp luật QTHL: Quốc triều hình luật XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bộ dân luật Bắc Kì 1931 xem Bộ luật tiêu biểu luật pháp Việt Nam thời thuộc Pháp Nó kế thừa nhiều quy định Bộ luật Hồng Đức Bộ Luật Gia Long, tiếp thu khơng kĩ thuật làm luật, cấu Bộ luật, hình thức pháp lí số nội dung Bộ luật dân Napoleon Đồng thời mức độ định, Bộ luật thể phong tục tập quán người Việt Nam nên có quy định đặc thù khác với phương Tây Trung Hoa Ngày 10/10 /1945, sắc lệnh lâm thời chủ tịch phủ lâm thời Việt Nam Cộng Hịa Hồ Chí Minh, buổi ngày đầu độc lập, để tạm ổn định mặt pháp luật quy định rõ rằng: “Cho đến ban hành luật pháp toàn cõi Việt Nam, luật lệ Bắc, Trung, Nam Kì tạm thời giữ nguyên cũ luật lệ không trái với thay đổi ấn định ghi điều khoản này.” Kết nghiên cứu đặc trưng Bộ dân luật Bắc Kì 1931 đóng góp vào việc bảo tồn, kế thừa phát huy di sản văn hoá dân tộc, truyền thống pháp luật nước ta Quan trọng hơn, qua rút kinh nghiệm học bổ ích q trình xây dựng pháp luật, đảm bảo cao quyền lợi đáng người dân Đây việc làm thiết thực thể tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng Sản Việt Nam là: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” Vì lí này, tơi lựa chọn vấn đề “Đặc trưng Bộ dân luật Bắc Kì 1931” làm đề tài luận văn Thạc sĩ luật học Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn Bộ dân luật Bắc Kì 1931, đặc biệt nghiên cứu quy phạm pháp luật thể đặc trưng Bộ dân luật Bắc Kì 1931, kết hợp thành tựu pháp luật phương tây thành tựu lập pháp triều đại phong kiến Việt Nam Bộ luật Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu luận văn đặc trưng Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 qua quy phạm pháp luật luật , từ giá trị khoa học tiếp thu công xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn phân tích đặc trưng Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 từ để thấy giá trị khoa học thực tiễn luật Những giá trị kế thừa để hồn thiện pháp luật dân Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Làm rõ bối cảnh xã hội (kinh tế, trị, xã hội văn hố tư tưởng…) có ảnh hưởng trực tiếp tới tư làm luật nhà lập pháp thời Pháp thuộc qua Bộ dân luật Bắc Kì 1931 + Làm rõ đặc trưng Bộ dân luật Bắc Kì 1931 + Phân tích số chế định thể kết hợp thành tựu pháp luật phương tây thành tựu lập pháp pháp luật phong kiến Việt Nam Bộ Dân luật Bắc Kì + Phân tích nhu cầu khả tiếp tục kế thừa giá trị khoa học thực tiễn Bộ dân luật Bắc Kì 1931 điều kiện xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam nay, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tính đóng góp đề tài Bộ dân luật Bắc Kì Bộ luật quan trọng pháp luật Việt Nam thời kì thuộc Pháp Bộ dân luật Bắc Kì thể kế thừa phát triển Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Gia Long kỹ thuật lập pháp, cấu Bộ luật, hình thức pháp lý Tuy nhiên, Bộ dân luật Bắc kỳ thể đặc thù xã hội Việt Nam thời khác biệt với luật nước phương Tây Luật Trung Hoa Do nói, Bộ dân luật Bắc kỳ Bộ luật tiêu biểu pháp luật Việt Nam thời Pháp thuộc Cho đến nay, quy phạm pháp luật Bộ luật nhà lập pháp Việt Nam kế thừa phát triển Chính giá trị đương đại nó, có nhiều nhà nghiên cứu, giảng viên trường đại học nghiên cứu Bộ dân luật Bắc Kì 1931 để làm tài liệu cho trình nghiên cứu phục vụ cho hoạt động giảng dạy Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học pháp luật dân có đề cập đến việc kế thừa phát triển Bộ dân luật Bắc Kì 1931 chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc Bộ luật Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu theo hướng khái quát quy phạm pháp luật Bộ Dân luật Bắc Kì nghiên cứu chế định Bộ luật dân Vì vậy, đề tài nghiên cứu tập trung sâu vào tìm hiểu chế định có Bộ Dân luật Bắc Kì 1931, từ làm rõ đặc trưng Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 kết hợp hai yếu tố: tư tưởng pháp luật phong kiến Việt Nam tư tưởng pháp luật truyền thống Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn luật Tình hình nghiên cứu đề tài - Trong Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam- Nhà xuất Công an nhân dân, chương IX tác giả Phạm Điềm có giới thiệu khái quát nội dung Bộ dân luật Bắc Kì 1931 số Bộ luật thời kì Pháp thuộc Trong chương ông nêu nội dung số chế định như: chế định sở hữu, chế định khế ước, chế định nhân gia đình, chế định thừa kế… - Bài viết” Một số vấn đề lí luận việc đăng kí tài sản Việt Nam” PGS – TS Phùng Trung Tập trường đại học Luật Hà Nội hội thảo “Hội thảo sở lý luận thực tiễn nhằm xây dựng dự án luật đăng kí tài sản tổ chức 9-9-2013” có phần đưa quan niệm tài sản theo Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 - Bài viết “Một số ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng” tác giả Nguyễn Thị Lan, khoa Luật Dân sự, trường đại học Luật Hà Nội nêu quy phạm pháp luật Bộ dân luật Bắc Kì 1931 mối quan hệ tài sản vợ chồng quy định Bộ luật Về thành tựu: Các viết đề cập đến Bộ Dân Luật Bắc kì sở thành tựu quý giá trình lập pháp nước nhà Các viết hữu ích người nghiên cứu, giảng dạy lịch sử nhà nước pháp luật người làm công tác xây dựng pháp luật Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Do giới hạn mục tiêu nghiên cứu, công trình nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực tập trung nghiên cứu vấn đề có tính chất khái qt vào chế định dân như: hôn nhân, thừa kế, Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc lịch sử hình thành nội dung cụ thể Bộ dân luật Bắc Kì 1931 yếu tố có tính tiến mà cịn có tính thời Việc bảo lưu truyền thống văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bộ Dân Luật Bắc Kì chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoàn cảnh đời nội dung đặc trưng Bộ dân luật Bắc Kì 1931 thơng qua chế định nhân gia đình, chế định sở hữu, chế định khế ước chế định thừa kế 7.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài bao gồm phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý lịch sử Tác giả tiến hành nghiên cứu sử liệu, thư tịch, kết hợp nghiên cứu thông sử lịch sử nhà nước pháp luật Ngồi cịn có phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, logic, liên ngành khoa học xã hội.v.v + Hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, phương pháp phân tích, so sánh sử dụng chủ yếu Chương phần nghiên cứu lịch sử đời Bộ luật, Bộ luật mang thành tựu lập pháp pháp luật cổ truyền Việt Nam, thành tựu pháp luật phương Tây có ảnh hưởng đến Bộ dân luật Bắc Kì 1931 Phương pháp lịch sử để phân tích nguyên nhân chủ yếu làm nên kết hợp thành tựu lập pháp pháp luật cổ truyền Việt Nam thành tựu pháp luật phương tây Bộ dân luật Bắc Kì 1931 + Phương pháp so sánh sử dụng nhiều Chương để nêu bật kết hợp thành tựu pháp luật phương tây thành tựu pháp luật phương tây Bộ dân luật Bắc Kì 1931.thông qua điều luật cụ thể Điều giúp tác giả phân tích, lập luận, đánh giá vấn đề nhận định mà luận văn nghiên cứu + Các phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp,tư logic, liên ngành khoa học xã hội.v.v sử dụng xuyên suốt Luận văn Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn gồm: Phần Mở đầu, hai chương kết luận Cụ thể chương luận văn sau: Chương 1: Tổng quan Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 Chương 2: Sự kết hợp tư tưởng pháp luật phương Tây tư tưởng pháp luật phong kiến Việt Nam – Đặc trưng Dân luật Bắc Kì 1931 Thứ hai Bộ Dân luật Bắc Kì học tập tiếp thu yếu tố tiến pháp luật phương Tây việc xây dựng pháp luật Vì có điều khoản qui định Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 tiên tiến vượt trước thời đại Ví dụ cụ thể khía cạnh sau đây: - Về nguyên tắc lẽ công việc xét xử án qui định điều Dân luật Bắc Kì 1931 “Khi khơng có điều luật thi hành được, quan thẩm phán xử theo tập quán phong tục, khơng có phong tục, xử theo lẽ phải công bằng, châm chước tục riêng, thói quen tình ý người đương sự” Đây nguyên tắc mà Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 học tập từ Bộ Dân luật Pháp 1804 Bất khẳng thụ lý nguyên tắc pháp luật tố tụng dân hầu giới, bao gồm hệ thống luật thành văn luật bất thành văn (hay châu Âu lục địa - Civil Law Thông luật - Common Law) Nguyên tắc xuất phát từ châm ngôn “Luật pháp không tự thân quan tâm đến tiểu tiết” (de minimis non curat lex) Theo đó, nguyên tắc hệ thông luật Common Law phát sinh vụ việc mà tịa án khơng tìm thấy án lệ hay quy định pháp luật thành văn tịa án tự thấy nghĩa vụ phải tìm đến ngun tắc sách cơng cộng, châm ngơn sử dụng hỗ trợ sáng tạo để thiết lập án lệ thẩm quyền tòa án Điều Bộ luật Dân Pháp có cách tiếp cận tương tự quy định: “Thẩm phán từ chối thụ lý xét xử vụ việc, viện dẫn lý luật khơng có quy định, quy định tối nghĩa, không rõ, phải chịu trách nhiệm từ chối cơng lý” Ngun tắc áp dụng nhiều luật Việt Nam trước năm 1945 miền Bắc trước năm 1975 miền Nam Ngay từ thời cổ đại, Trung Quốc có khái niệm thơ sơ luật tự nhiên Người Trung Quốc cho thiên đạo người có quan hệ mật 97 thiết với Trời công lý tự nhiên người phải theo thiên lý mà hành động, làm việc hợp với lẽ trời lẽ phải, nghịch với lẽ trời sai trái Tại Việt Nam, Hoàng Việt Luật lệ thời vua Gia Long có điều khoản áp dụng luật tự nhiên Điều 351 quy định tội danh “Khơng nên làm” (bất ưng) Theo đó, phàm việc khơng nên làm mà làm, phạt 40 roi, nặng 80 trượng Đặt điều luật “Khơng nên làm” để bổ sung cho điều luật cịn thiếu sót, tức người phạm tội mà khơng có điều luật để trị tội, xét thấy tình hay lý việc khơng nên làm mà làm bị trừng phạt Về phương diện xã hội luân lý, việc không nuôi dưỡng cha mẹ già yếu, không cứu giúp người gặp nạn khơng có điều luật cụ thể áp dụng điều luật để chế tài Trái lại, thuyết đại cho khơng có luật tự nhiên chung cho nhân loại có tính cách bất di bất dịch Pháp luật phát sinh cộng đồng xã hội, tùy theo thời gian biến chuyển ngôn ngữ phong tục đời đạo luật người ban hành Tuy nhiên, luật gia theo thuyết đại gần công nhận luật tự nhiên thu hẹp phạm vi bao gồm nguyên tắc pháp lý nguyên tắc luân lý mà nhân loại công nhận từ lâu, nguyên tắc cần thiết cho lợi ích chung xã hội, nguyên tắc công (Equity) Tại nước Anh, từ kỷ 12, nguyên tắc công dần trở thành hệ thống pháp luật khác hẳn tồn song song bổ sung cho hệ thống Common Law - hệ thống coi trọng hình thức quan hệ pháp luật, quy định cụ thể rõ ràng pháp luật tính “giấy trắng mực đen” thỏa thuận dân Anh có tịa án riêng (Court of Equity hay Chancelor Court) để xét xử theo nguyên tắc công mà tảng công lý tự nhiên, việc coi trọng ý chí thực tình bên giao dịch bỏ qua hình thức văn thảo thuận hay quy định khơ cứng hình thức 98 giao dịch Common Law Ngun tắc cơng chí cịn ưu tiên áp dụng (overrule) Common Law Hệ thống Civil Law khơng chia sẻ hình thành phát triển nguyên tắc công nhiều quốc gia hệ thống áp dụng nhiều (tinh thần) nguyên tắc tiến Điều 4, Bộ Luật Dân Thụy Sỹ quy định “thẩm phán áp dụng quy tắc luật pháp công bằng, luật pháp dành cho thẩm phán quyền thẩm lượng, hay giao quyền cho thẩm phán tuyên án chiếu theo trường hợp lý đáng” Bộ luật Dân Pháp quy định tịa án có quyền tun cho nợ khơng may mắn tình thời hạn để trả nợ (điều 1244) hay tịa án có quyền giảm bớt nghĩa vụ có tính cách q đáng vị thành niên (điều 484) Các trường hợp cho thấy ngun tắc cơng có ích lợi làm cho quy tắc pháp lý trở nên mềm dẻo nhân đạo Việc luật tố tụng dân trước tòa án từ chối bảo vệ quyền dân mà luật pháp chưa có quy định cụ thể yêu cầu người dân vừa từ chối bảo vệ công lý, vừa phủ nhận vai trị Đồng thời, địi hỏi vô lý việc luật pháp phải tiên lượng quy định chi tiết dù nhỏ liên quan đến hành xử tương tác người xã hội Do vậy, việc mở rộng nguồn pháp luật để tòa án tham chiếu, nhà làm luật cần đặt biện pháp chế tài thẩm phán từ chối thụ lý lý chưa có điều luật để áp dụng, bên cạnh vi phạm thời hạn giải vụ việc, mà tạo nhiều hệ lụy lớn kinh tế, trị xã hội Vì thế, thấy nguyên tắc lẽ công điểm tiến mà Dân luật Bắc Kì 1931 tiếp thu mà sau luật tố tụng dân Việt Nam trước 2015 chưa có Tuy nhiên, Bộ luật tố tụng dân năm 2015, quy định khoản Điều 4, tòa án không từ chối giải 99 vụ việc dân lý chưa có điều luật để áp dụng Vụ việc dân chưa có điều luật để áp dụng hiểu vụ việc dân thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân thời điểm vụ việc dân phát sinh quan, tổ chức, cá nhân u cầu Tịa án giải chưa có điều luật để áp dụng Và việc giải vụ việc dân thực theo nguyên tắc Bộ luật dân Bộ luật tố tụng dân quy định Nguyên tắc giải vụ việc dân trường hợp chưa có điều luật để áp dụng dựa việc áp dụng tập quán, tương tự pháp luật nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công Đây điểm tiến Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Quy định mang tính nhân văn, bảo đảm quyền dân công dân, vừa phù hợp với chuẩn mực pháp luật tiến giới Nó góp phần thực mục đích đạt lẽ cơng người dân đến tòa án Tòa án không từ chối giải vụ án dân lý chưa có điều luật để áp dụng cần thiết, phù hợp với Hiến pháp sửa đổi năm 2013 phù hợp với kinh tế - xã hội Việt Nam Nhất hội nhập toàn diện vào kinh tế quốc tế Tuy nhiên, quy định cần giới hạn lại theo hướng trừ trường hợp ảnh hưởng đến an ninh quốc phịng, lợi ích quốc gia, dân tộc Việc quy định vừa bảo đảm quyền người, quyền công dân, đồng thời giữ ổn định trật tự xã hội - Về nguồn luật, cụ thể vấn đề bổ sung án lệ vào nguồn luật Trong Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 điều qui định cho phép thẩm phán giải vụ việc mà khơng có luật định “Quan thẩm phán giải theo luật học án lệ” Việc sử dụng án lệ Dân luật Bắc Kì 1931 tiếp thu từ Dân luật Pháp 1804 Dưới ảnh hưởng Cách mạng tư sản Pháp quan điểm tiến tiến chủ nghĩa triết học khai sáng, nước Pháp mở đầu cho xu hướng pháp 100 điển hoá pháp luật Châu Âu Bộ luật Dân Pháp 1804, xem sản phẩm lập pháp tiếng tiến trình pháp điển hố pháp luật Pháp Tuy nhiên, đề cao mức vai trị luật pháp điển hố dẫn đến việc xem nhẹ vai trị tồ án phát triển án lệ Điều BLDS Pháp 1804 quy định “Cấm thẩm phán đặt quy định chung có tính chất quy chế để tuyên án vụ kiện giao xét xử” Điều luật gián tiếp cấm việc sử dụng án lệ hoạt động xét xử thẩm phán Pháp Các thẩm phán Pháp gặp nhiều trở ngại việc áp dụng quy định mang tính chất khái quát nguyên tắc BLDS 1804 Các học giả Pháp ra, bên cạnh ưu việt mà pháp điển hoá đem lại tính thống nhất, bao quát, tính dễ tiếp cận, pháp điển luật bộc lộ hạn chế cố hữu như: tính khơng khả thi qui định mang tính chung chung, khơng rõ; tính lạc hậu không cập nhật [40] Bản chất lợi ích việc thừa nhận án lệ nghiên cứu nhiều luật học nước Pháp kể từ BLDS 1804 đời Portalis luật gia có cơng tham gia xây dựng BLDS năm 1804 cho “cần phải có án lệ luật giải hết vấn đề BLDS” [10] René David nhận xét: đầu kỷ XX, định kiến giá trị luật thành văn nguồn luật dần bị xố bỏ [36] Trong điều kiện vậy, vai trị giải thích pháp luật thẩm phán đề cao để bổ sung kẽ hở pháp luật Một số học giả cho rằng, chất, việc làm luật thẩm phán chấp nhận “Thật khơng thực tế nói thẩm phán tuyên bố pháp luật mà không tạo luật Chúng ta biết rằng, việc áp dụng pháp luật khơng thể bỏ qua việc giải thích pháp luật” [35] Án lệ lĩnh vực luật dân yếu bổ sung cho trường tồn BLDS Pháp Nhìn chung, sai lầm cho rằng, BLDS nước Pháp pháp điển hoá chi tiết đầy đủ, sở để giải tất vấn đề pháp luật dân nảy sinh xã hội Theo Portalis “luật 101 pháp đứng yên đời sống xã hội người ln thay đổi, lý mà khơng qui định tất vấn đề phát sinh” [39] Trên sở lý luận vậy, Portalis đưa quan điểm thực tế chức BLDS 1804, khơng thể bao quát toàn vấn đề mà nhà làm luật tiên đốn Ơng thừa nhận “chức hoạt động lập pháp tạo lập nhìn bao qt ngơn từ chung pháp luật; việc đặt nguyên tắc cho nhiều trường hợp cụ thể chi tiết hoá câu hỏi tình nảy sinh” [37] Phạm vi bao quát quy định BLDS Pháp rộng Thực tiễn cho thấy, án lệ lĩnh vực luật dân đóng vai trị quan trọng cho phát triển pháp luật dân Pháp Điều hiểu là, thẩm phán nên giải thích qui định, nguyên tắc BLDS Pháp cách linh hoạt để phù hợp với thay đổi đời sống xã hội Thực Portalis tiên đốn việc BLDS Pháp khơng thể tồn tách rời với án lệ vụ án dân Án lệ luật dân nguồn luật bổ trợ cho luật thành văn Nhiều điều luật BLDS giải thích tồ án Điều làm cho án lệ lĩnh vực luật dân trở thành phương tiện để hiểu BLDS Những án lệ quan trọng lĩnh vực luật dân Pháp thiết lập Toà phá án Từ năm 2004, Toà án nhân dân tối cao nước ta thường xuyên chọn lọc công bố Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC Trong năm 2005, 2006, 2009 TANDTC tiếp tục công bố định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Dân sự, Kinh doanh, Thương mai, Lao động Hình Đây điều kiện tiền đề cho việc thừa nhận án lệ Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa, với tư cách thành viên Tổ chức Thương mại giới, Việt Nam cần phải tuân thủ ngun tắc minh bạch hố, u cầu tồ án cần phải cơng bố cơng khai án Ở Việt Nam khơng tồn truyền thống sử dụng án lệ Vì vậy, nên hay không nên chấp nhận án lệ Việt Nam 102 vấn đề tranh luận Một số luật gia cho rằng, án lệ chấp nhận hệ thống pháp luật, tạo tuỳ tiện vai trò định thẩm phán, điều làm ảnh hưởng đến nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam [27, tr.354-355.] Một số người khác lại cho rằng, án lệ nguồn luật tồn hệ thống pháp luật Common – Law mà khơng có hệ thống pháp luật XHCN Về bản, án lệ thức thừa nhận nguồn luật hệ thống pháp luật Common Law, sai lầm cho rằng, án lệ khơng có vai trị hệ thống pháp luật dân thành văn (Civil Law System) Xét hình thức pháp lý tiêu chí nguồn luật, phương pháp pháp luật, hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với hệ thống pháp luật nước dân luật thành văn Pháp Đức Châu Âu lục địa hệ thống thông luật Anh-Mỹ Tuy nhiên, vấn đề án lệ, giống nhiều chủ đề nghiên cứu góc độ luật so sánh, khơng có giải pháp nhằm tiếp thu kinh nghiệm nước vào Việt Nam Những nhân tố hợp lý án lệ thông luật có giá trị tiếp nhận phù hợp vào mơi trường văn hố pháp lý Việt Nam Đặc biệt, nên coi án lệ Việt Nam định Giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán TANDTC có vai trị nguồn luật hỗ trợ việc giải thích pháp luật Tịa án áp dụng pháp luật vụ việc cụ thể Suốt thời gian dài lịch sử xét xử mình, Việt Nam khơng thừa nhận án lệ Thậm chí, cịn phê phán mặt hạn chế án lệ Tuy nhiên, ngày nhận thức việc tiếp thu chọn lọc mơ hình án lệ nước dân luật thành văn để hoạt động tòa án hiệu việc giải thích áp dụng quy định pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Ngày 6/4/2016 vừa qua, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua 06 án lệ kèm theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06/4/2016 Đây xem bước ngoặt lớn Việt Nam, tác động lớn tới hệ thống pháp luật 103 Tiếp thu kinh nghiệm nước việc xây dựng áp dụng án lệ thực cần thiết hệ thống pháp luật Việt Nam tương lai Và tốt nhìn nhận phát triển cách bao quát chi tiết với hệ thống pháp luật cụ thể, chí phát triển án lệ lĩnh vực pháp luật cụ thể nước giới 104 Kết luận chƣơng Thông qua việc khảo sát giá trị từ kết hợp pháp luật cổ truyền pháp luật phương Tây cho phép nhìn nhận dù đời hoàn cảnh lịch sử tương đối đặc biệt, luật quyền thực dân Nhưng chế định có giá trị việc bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc học tập tiếp thu pháp luật quốc tế Bộ Dân luật Bắc Kì kết trình Pháp đặt ách đô hộ đất nước ta giai đoạn thuộc Pháp Ở Bộ luật xuất nhiều chế định mà trước chưa thấy xuất hệ thống pháp luật Việt Nam thời kì phong kiến Bộ Dân luật Bắc Kì yếu tố pháp luật truyền thống gìn giữ bảo lưu rõ nét, bên cạnh việc bổ sung chế định pháp luật Pháp cho khía cạnh mà luật Việt Nam chưa có Qua phân tích thấy rằng: chế định chế định hôn nhân gia đình, chế định thừa kế chế định có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội Đây chế định vốn luật phong kiến Việt Nam qui định đầy đủ Và điều khoản tiếp thu từ luật truyền thống trở thành qui tắc ứng xử đời sống người dân Vì xây dựng Dân luật Bắc Kì 1931 nhà làm luật tiếp thu chủ yếu điều khoản từ luật truyền thống chế định Bên cạnh tiếp thu số chế định chế định thoát quyền, chế định giám hộ… Còn chế định sở hữu hay chế định khế ước chế định mà luật pháp phong kiến Việt Nam qui định chưa đầy đủ cịn nhiều thiếu sót quan điểm cai trị Vì chế định điều khoản chủ yếu học tập từ Pháp Bộ luật xây dựng với trình độ lập pháp tương đối cao, có phân chia chương với điều luật có tính chất chun biệt hình thức thể quy phạm pháp luật tương đối khoa học Với Bộ dân 105 luật Bắc Kì 1931, chế định kết hợp tư tưởng pháp luật cổ truyền tư tưởng pháp luật phương Tây, pháp luật Việt Nam tiến bước tương đối dài so với pháp luật phong kiến cổ hủ lạc hậu Để xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện hơn, nhân văn tiến hơn, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật đặc biệt pháp luật sở tiếp thu giá trị tiến pháp luật dân tộc lưu giữ luật xuất lãnh thổ nước ta nói chung Dân luật Bắc Kì nói riêng Chúng ta nên có nhìn cởi mở khách quan để tiếp thu cách hồn chỉnh sâu sắc thành tựu pháp luật có thời kì q khứ để xây dựng hệ thống pháp luật đại ngày hoàn chỉnh 106 KẾT LUẬN Bộ Dân luật Bắc Kì đời bối cảnh đất nước giai đoạn Pháp thuộc, chia làm ba miền với qui chế trị khác Việc ban hành pháp luật với mục đích chủ trương dung để cai trị người dân An Nam thời kì thuộc Pháp Pháp luật quyền Pháp thuộc lại có xuất nhiều tư tưởng pháp luật cổ truyền kết hợp với tư tưởng pháp luật phương Tây Các quy phạm pháp luật Bộ Dân Luật xây dựng sở tiếp thu thành tựu lập pháp ngồi nước thời trước tạo nét đặc trưng luật Đặc biệt có tiếp thu lớn phong tục tập quán dân tộc để tạo thích ứng cao cho điều luật áp dụng vào thực tiễn Bộ luật ban hành xuất phát từ nhu cầu nội xã hội thời kì Pháp thuộc Nó kế thừa thành tựu pháp luật triều đại phong kiến hội nhập với môi trường pháp lý khu vực sở đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Bộ luật kết hợp hài hòa yếu tối nội sinh yếu tố ngoại sinh, luật tục cổ truyền luật phương Tây Những học rút từ tiến Bộ Dân luật Bắc Kì 1931 kỷ XV có ý nghĩa với cơng đổi đất nước xây dựng NNPQ XHCN ngày hơm Khi đó, kế thừa phát huy giá trị từ Bộ dân luật Bắc Kì 1931 cần gạn đục khơi tiếp nhận sở quan điểm phục vụ nhu cầu phát triển đất nước Đồng thời, muốn kế thừa phát huy giá trị Bộ dân luật Bắc Kì 1931, phải phát triển sở chuẩn mực cho phù hợp với chuẩn mực chung nhân văn, tiến nhân loại; nhân văn, tiến Việt Nam phải đạt tiêu chí tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Andre Castaldo (2002), Bộ luật dân tiến trình lịch sử, Tài liệu Hội thảo 200 năm Bộ luật dân Pháp, Nxb Nhà Pháp luật Việt Pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Pháp (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Pháp pháp luật châu Âu - Claude Witz (2003), Nxb thời đại Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăng-ghen (1983), Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản, Nxb Sự thật, Hà Nội Cguy Cavinet, Báo cáo dẫn đề Hội thảo kỷ niệm 200 năm Bộ luật dân Pháp, Nhà pháp luật Việt pháp, 3-5/11/2004 Chương Lễ hôn, Nho giáo (2000), Nxb Thời đại Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, xuất lần thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 10 Jacques Nunez (2004), “Thẩm phán Bộ luật Dân Pháp”, Tham luận Hội thảo 200 năm Bộ Luật Dân Pháp, Nhà Pháp Luật Việt Pháp, Hà Nội, tháng 11, tr.87 11 Nguyễn Hiến Lê (chú dịch giới thiệu) (1998), Lão Tử – Đạo đức kinh, Nxb Văn hoá, Hà Nội 12 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập II, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 108 13 Vũ Văn Mẫu (1973), Việt Nam dân luật lược giảng, Luật gia đình, Quyển 1, tập 1, Nxb Sài Gòn 14 Vũ Văn Mẫu (1959), Hồng Đức thiện thư, Nxb Sài Gịn 15 Vũ Văn Mẫu (1970), Pháp luật phong kiến Việt Nam lược khảo, thứ nhất, Nxb Sài Gòn 16 Vũ Văn Mẫu (1972), Dân luật lược giảng, Quyển I, tập Khoa Luật Đại học Sài Gòn, Nxb Sài Gòn 17 Vũ Văn Mẫu (1974), Việt Nam dân luật lược giảng, Luật gia đình, 1, tập 2, Nxb Sài gịn 18 Vũ Văn Mẫu (1974), Việt Nam dân luật lược giảng, Luật gia đình, 1, tập 3, Nxb Sài gịn 19 Vũ Văn Mẫu (1974), Việt Nam dân luật lược giảng, 1, tập 3, Nxb Sài gòn 20 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, 1, Tập 1, Nxb Sài Gòn 21 Vũ Văn Mẫu (1975), Cổ luật Việt Nam tư pháp sử diễn giảng, thứ 2, Nxb Sài Gòn 22 Vũ Văn Mẫu (1970), Luật gia đình lược giảng, Nxb Sài gòn 23 Phan Ngọc (người dịch), (2001), Hàn Phi tử, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Phạm Duy Nghĩa (2002), “Tiếp nhận pháp luật nước ngoài-Thời thách thức cho nghiên cứu lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (5), tr.3 25 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình luật - lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt Luật lệ, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 109 28 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đào Trí Úc Lê Minh Thông (1999), “Sự tiếp nhận giá trị pháp lý phương Đông phương Tây phát triển tư tưởng pháp lý Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 3-16 30 Viện sử học (1991), Bộ Quốc triều hình luật 1428, Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử Chế độ Phong kiến Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử Chế độ Phong kiến Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục 33 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục II Tài liệu tiếng Anh 34 Code civil, Edition Dalloz 1990- 1991, 2004 35 Guy Canivet (2007), The Court of Cassation: Looking Into The Future, Law Quarter Review, 123(JUL), p.p 401-416 36 Hans W Baade, Stare Decisis In Civil-law Countries: The Last Bastion, in „The Themes In Comparative Law In Honour Of Bernard Rudden, Edited by Peter Birks and Arianna Pretto, Oxford University Press, 2000.p.4 37 J.-E.-M Portalis, „Discours pro liminaire sur le project de Code civil‟ in F.Ewald (ed.), Naissance du Code civil (Paris, 1989), 41 quoted by John Bell, Sophie Boyron, and Whittaker (with contributing authors Andrew Bell, Mark Freeland and Helen Stalford), Principles of French Law, Second Edition, Oxford University Press, 2008,p.31 38 Jan Smits (1997), “A European Private Law as a Mixed Legal System: Toward a lus Commune through the Free Movement of Legal Rules”, Maastricht Journal of European and Comparative Law 5, 1998, tr 334; Alan Watston, Society and Legal change, Nxb Scottish academic, England 110 39 John Bell, Sophie Boyron, and Whittaker (with contributing authors Andrew Bell, Mark Freeland and Helen Stalford) (2008), Principles of French Law, Second Edition, Oxford University Press, p.26 40 Steiner, Eva (2002), French Legal Method, Oxford University Press, p.p.37-40 111