1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công tác xử lý nền đập chính công trình đầu mối hồ chứa nước cửa Đạt

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Cơng tác xử lý đập cơng trình đầu mối hồ chứa nước cửa Đạt Cơng trình hồ chứa nước Cửa Đạt cơng trình đa mục tiêu có quy mơ lớn Việt Nam Đập cơng trình đầu mối đập đá đổ bê tơng mặt (CFRG), có chiều cao đập 115,.5m, Công ty Tư vấn Xây dựng Thuỷ lợi I-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực công tác khảo sát thiết kế Vấn đề ổn định móng cơng trình đóng vai trị quan trọng để đảm bảo độ an tồn cao cho cơng trình Một biện pháp nâng cao độ ổn định cho móng cơng trình cơng tác xử lý móng cơng trình giải pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện địa chất khu vực cơng trình Cơng tác xử lý cơng trình đầu mối hồ chứa nước Cửa Đạt thiết kế sở tài liệu địa chất cơng trình Cơng ty Tư vấn Xây dựng Thuỷ lợi I lập tháng 6/2004 tiêu chuẩn thiết kế quy định Tiêu chuẩn Ngành 14 TCN82-1995 “Tiêu chuẩn kỹ thuậtkhoan xi măng vào đá cơng trình thuỷ lợi”, tiêu chuẩn Ngành 14TCN 143-2004 Bộ NN & PTNT ban hành theo Quyết định số 901/QĐ-BNN-KHCN, ngày 14/4/2004 áp dụng cho công tác thiết kế cơng trình đầu mối thuỷ lợi Hồ chứa nước Cửa Đạt vẽ thiết kế chi tiết hạng mục cơng trình đầu mối Các biện pháp xử lý bao gồm công việc tạo màng chống thấm gia cố dọc theo chân đập khu vực ngưỡng tràn xả lũ Màng chống thấm thiết kế nối tiếp với bê tông mặt, tạo nên lớp chống thấm hữu hiệu theo toàn mái thượng lưu đập xuống sâu đập, đảm bảo độ ổn định thấm cho cơng trình Việc tạo màng chống thấm bao gồm cơng tác khoan vữa xi măng + phụ gia đới đá từ phong hoá vừa đến đá tươi tường chống thấm bê tông cốt thép đới đá phong hoá mạnh khu vực hai bờ vai đập, ngồi đồ án thiết kế cịn đưa việc áp dụng công nghệ chống thấm đới đá phong hoá mạnh dung dịch Polymer vơ - hố chất IM – STASOL (AC) áp dụng việc xử lý khố đá sụt lở thi công hầm đường đèo Hải Vân VNCold xin giới thiệu với độc giả báo cáo khoa học TS Phan Sỹ Hùng Thanh, cán Công ty tư vấn xây dựng Thủy Lợi (HEC1) Cơng tác xử lý đập cơng trình đầu mối hồ chứa nước cửa Đạt Để download tài liệu báo cáo, kính mời độc giả nhấn chuột vào liên kt ny Công tác xử lý đập công trình đầu mối hồ chứa nớc cửa đạt TS Phan Sỹ Hùng Thanh Công ty T vấn Xây dựng Thủy lợi I-HEC1 Tóm tắt: Công trình hồ chứa nớc Cửa Đạt công trình đa mục tiêu có quy mô lớn Việt Nam Đập công trình đầu mối đập đá đổ bê tông mặt (CFRG), có chiều cao đập 115,.5m, Công ty T vấn Xây dựng Thuỷ lợi I-Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực công tác khảo sát thiết kế Vấn đề ổn định móng công trình đóng vai trò quan trọng để đảm bảo độ an toàn cao cho công trình Một biện pháp nâng cao độ ổn định cho móng công trình công tác xử lý móng công trình giải pháp kỹ thuật công nghệ tiên tiến, phù hợp với điều kiện địa chất khu vực công trình Công tác xử lý công trình đầu mối hồ chứa nớc Cửa Đạt đợc thiết kế sở tài liệu địa chất công trình Công ty T vấn Xây dựng Thuỷ lợi I lập tháng 6/2004 tiêu chuẩn thiết kế đợc quy định Tiêu chuẩn Ngành 14 TCN82-1995 Tiêu chuẩn kỹ thuậtkhoan xi măng vào đá công trình thuỷ lợi, tiêu chuẩn Ngành 14TCN 143-2004 Bộ NN & PTNT ban hành theo Quyết định số 901/QĐ-BNN-KHCN, ngày 14/4/2004 áp dụng cho công tác thiết kế công trình đầu mối thuỷ lợi Hồ chứa nớc Cửa Đạt vẽ thiết kế chi tiết hạng mục công trình đầu mối Các biện pháp xử lý bao gồm công việc tạo màng chống thấm gia cố dọc theo chân đập khu vực ngỡng tràn xả lũ Màng chống thấm đợc thiết kế nối tiếp với bê tông mặt, tạo nên lớp chống thấm hữu hiệu theo toàn mái thợng lu đập xuống sâu dới đập, đảm bảo độ ổn định thấm cho công trình Việc tạo màng chống thấm bao gồm công tác khoan vữa xi măng + phụ gia đới đá từ phong hoá vừa đến đá tơi tờng chống thấm bê tông cốt thép đới đá phong hoá mạnh khu vực hai bờ vai đập, đồ án thiết kế đa việc áp dụng công nghệ chống thấm đới đá phong hoá mạnh dung dịch Polymer vô - hoá chất IM STASOL (AC) đà đợc áp dụng việc xử lý khố đá sụt lở thi công hầm đờng đèo Hải Vân Summary: Cua Dat Reservoir project is one of large scale multipurpose structures in Viet Nam The main dam of headwork is concrete faced rockfill gravity dam (CFRG) with 115.5m height that investigated and designed by Hydraulic Engineering Consultants Corporation No.1 - Ministry of Agriculture and Rural Development The stability of structure foundation plays an important role in order to ensure the high safety for structure One of method that increasing the stability for structure foundation is structure foundation treatment task by advanced technical solutions and technologies, are suited with geologic conditions of structure area The foundation treatment task of Cua Dat Reservoir headworks structure is designed in the basis of geologic documents made by HEC1 on June 2004 and design standards that defined by Proffesional Standard 14 TCN 82-1995 “Standard on cement grouting technique on rock foundation of hydraulic structure”, Proffesional Standard 14 TCN- 2004 promulgated by Ministry of Agriculture and Rural Development followed the Decision No.901/Q§-BNN-KHCN on April 14 th 2004 to apply for design task of Cua Dat Reservoir headworks structure and detailed design drawings of headworks items All of treatment methods are impervious curtain making and foundation consolidation grouting along with main dam toe and at spillway sill area The impervious curtain is designed to connect with concrete face slabs, creating effective impervious layer over total upstream slope to dam foundation, ensures the seepage stability level for the structure The making of impervious curtain including cement and additives grouting work in every rock belts from moderately weathered rock to fresh rock and reinforced concrete impervious wall in strongly weathered rock in two dam bank sides and abutment In addition, in the design plan there is applied the permeable grouting technique in the strongly weathered rock by inorganic polyme mixture - IM STASOL (AC) chemical that used to dispose the fall rock and soil shell during the construction of Hai Van mountain pass tunnel mở đầu 1.1 Giới thiệu công trình Công trình đầu mối hồ chứa Cửa Đạt nằm sông Chu, cách ngà ba sông Đạt - sông Chu khoảng 1.0 km phía thợng lu, thuộc địa phận xà Xuân Mỹ, huyện Thờng Xuân, tỉnh Thanh hoá Về mặt địa lý, toàn khu vực Hồ chứa nớc Cửa Đạt nằm khoảng tọa độ: 105O 05 - 105O 20 Kinh độ Đông 19O 44 - 20O 00 Vĩ độ Bắc 1.2 Nhiệm vụ quy mô công trình 1.2.1 Nhiệm vụ công trình Công trình đợc thiết kế với nhiệm vụ sau: 1.2.2 Cắt giảm lũ bảo vệ hạ du: Với lũ thiết kế bảo vệ hạ du p=0,6%, mực nớc sông Chu Xuân Khánh (huyện Thọ Xuân) không vợt +13.71m (cao độ quốc gia) để bảo đảm an toàn cho hệ thống đê sông Chu Cấp nớc công nghiệp sinh hoạt với lu lợng Q=7.715 m3/s Tạo nguồn nớc tới ổn định cho 86.862 Phát điện: Công suất lắp máy NLM = 97.000 KW Bổ sung nớc mùa kiệt cho hạ du sông MÃ: Lu lợng cần bổ sung Q= 30,42 m3/s để đảm bảo độ mặn Hàm Rồng không vợt p = 0,1% Quy mô công trình + Cấp công trình: CÊp I + Hå chøa DiÖn tÝch lu vùc Mùc níc lín nhÊt thiÕt kÕ p = 0,1% Mùc níc lín nhÊt kiĨm tra p = 0,01% Mùc níc ph¸t điện sau lũ Mực nớc dâng bình thờng Diện tích hå (víi MNDBT) Mùc níc chÕt Dung tÝch chÕt (Wc) Dung tích hữu ích (Whi) Dung tích phòng lũ + Đập Loại đập: (CFRD) Cao độ đỉnh đập Cao độ đỉnh tờng chắn sóng Chiều rộng mặt đập Chiều cao đập lớn Chiều dài đập + Tràn: Xả mặt - tiêu phun Lu lợng xả lớn (p = 0,01%) Cao độ ngỡng tràn Số khoang tràn KÝch thíc cưa 5938 km2 119.05 m 121.33 m 112.00 m 110.00 m 30,793 km2 73.00 m 268.69x106 m3 793.70x106 m3 386.6 x 106 m3 Đập đá đổ mặt bê tông 121.30m 122.50m 10.00 m 115.50 m 1012.00 m 11594.00 m3/s 97.00 m khoang (11x15)m ®iỊu kiƯn địa chất công trình khu vực đầu mối Các công tác khảo sát đợc tập trung khu vực vùng tuyến đập III với phơng án tuyến: IIIa, IIIb IIIc, theo Bộ NN&PTNT định chọn phơng án tuyến IIIb có điều chỉnh lại hớng tuyến Tuyến đập thiết kế thức đợc xoay góc khoảng 7o (đầu bên phải dịch lên thợng lu khoảng 20m đầu bên trái dịch xuống hạ lu khoảng gần 100m) để tuyến chân qua vùng bề mặt đá cứng Công tác thiết kế xử lý khu vực tuyến đập IIIb chủ yếu dựa tài liệu địa chất khu vực công trình đầu mối đợc nêu Báo cáo địa chất công trình số No: 464D-ĐC-BC01 với phụ lục vẽ kèm theo, tËp trung cho khu vùc bè trÝ tuyÕn b¶n chân móng tràn xả lũ 2.1 Điều kiện địa hình Tim tuyến đập phơng án IIIb phát triển theo hớng 255o từ bờ tả sang bờ hữu sông Chu Vai trái đập gối vào dÃy núi với đỉnh có cao độ khoảng +200, khu vực gần sông sờn núi có độ dốc trung bình ~ 45o, từ cao trình khoảng + 85 +95 tuyến chạy dọc theo sờn khe có bề mặt địa hình tơng đối phằng dốc dần lên với góc dốc khoảng 25 o Vai phải đập gối vào dÃy núi có cao ®é kho¶ng +140 m víi sên nói cã ®é dèc trung bình ~ 30o Lũng sông khu vực tuyến đập có dạng chữ U, lòng sông rộng ~ 80m, cao độ đáy sông dao động khoảng +25 +29 Thềm bậc I phát triển chủ yếu khu bờ phải có cao độ mặt dao động khoảng + 42+47, rộng khoảng ~250 m, thu hẹp lại phía thợng lu Cả hai bên sờn núi địa hình bị phân cắt khe nhỏ 2.2 Điều kiện địa chất công trình Địa tầng khu vực tuyến đập bao gồm tầng phủ đá gốc với lớp theo thứ tự từ xuống dới nh sau: a) Tầng phủ: Lớp 1: Hỗn hợp cuội, sỏi, cát, đá tảng lòng sông, dày ~ 2-4m K = x10 -3 1x102 cm/s Nguồn gốc bồi tích lòng sông đại (aQIV) Lớp 1a: Hỗn hợp cuội, sỏi, cát, đá tảng lẫn sét, dày ~ 2-4m, nằm phân bố cơc bé díi líp 1a K = 8x10-3  1x10-2 cm/s Nguồn gốc bồi tích lòng sông đại (aQIV) Lớp 2a: Đất sét nặng -sét, đôi chỗ kẹp lớp mỏng sét trung, nửa cứng-cứng, đôi chỗ dẻo cứng, chặt vừa, dày từ ~ 4-6 m, có chỗ tới 13m, phân bố hai bên thềm sông K = 1x10-5 1x10-4 cm/s Nguån gèc båi tÝch thÒm bËc I (aQ) Lớp 2b: Đất sét nhẹ - cát, đôi chỗ chứa sỏi nhỏ, nửa cứng-cứng, dày từ ~ 4-7 m, có chỗ tới 9m, phân bố hai bên thềm sông K = 3x10 -4 cm/s lớn Nguồn gốc bồi tích thềm bậc I (aQ) Lớp 2c: Cuội sỏi lẫn đất, dày tõ ~ 4-6 m K = a x 10 -4 x 10-3 cm/s Nguồn gốc bồi tích, đáy thềm thềm bậc I (aQ) Lớp 4a: Đất sét nặng - sét lẫn dăm sạn, cứng-nửa cứng, chặt vừa, phân bố hai bên sờn núi, dày trung b×nh 2-5 m K = x 10-5 1 x 10-4 cm/s Nguồn gốc edQ Lớp 4b: Đất sét nhẹ-trung chứa nhiều dăm sạn, phân bố hai bên sờn núi dày trung bình từ 2-5 m K = x 10-4 3 x 10-4 cm/s Nguån gèc edQ Theo đồ án thiết kế, móng chân tràn xả lũ đợc đặt đới phong hoá đá gốc, lớp đất tầng phủ bị bóc bỏ thi công móng đập b) Đá gốcĐá gốc khu vực đập bao gồm đá trầm tích phân Hệ tầng Đồng Trầu dới, đá biến chất phân Hệ tầng Sông Cả granit Phức hệ Bản Muồng pha - Đá trầm tích phân Hệ tầng Đồng Trầu dới (T2 ađt1): đá cát kết có sạn, sạn kÕt cã cuéi, cuéi kÕt, c¸t kÕt, bét kÕt, sÐt kết phân lớp mỏng đến trung bình Các đá phân bố chủ yếu sờn dốc cao vai trái vùng tuyến - Đá biến chất phân Hệ tầng Sông Cả (O3 - S1 sc3): đá cát kết thạch anh quarzit hoá xen kẹp đá phiến thạch anh, đá phiến thạch anh sericit, đá phiến sét sericit, đôi chỗ có chứa khoáng vật pirit Trong đá thờng gặp mạch calcite dày 1-3 mm, cá biệt 10mm Các đá phân bố rộng khu vực tuyến công trình - Khối magma xâm nhập-granit thuộc Phøc hƯ B¶n Mng ( J Kbm): gåm granitoit biotit, granođiorit có biotit, điorit thạch anh có hocnblen, biotit Đá Granit phân bố chủ yếu vai phải tuyến đập IIIa, đá có màu xám trắng, xám nâu, xám hồng đốm trắng đen, có cấu tạo khối, kiến trúc pocphia Ranh giới granit đá biến chất thờng không rõ ràng, thòng bắt gặp xen kẹp hai loại đá Tại khu vực tiếp xúc với đá biến chất, granit thờng dạng mạch bị cà ép, có màu xám xanh đen, cứng Các đới phong hoá đá gốc khu vực công trình đợc phân theo Tiêu chuẩn ngành Thủy lợi 14TCN 115-2000 sở kết khoan, đào rÃnh thăm dò có kết hợp tham khảo tài liệu đo địa vật lý, bao gồm: Đới phong hóa hoàn toàn: thờng gặp dạng hỗn hợp dăm sạn mềm bở đất, có chỗ quan sát thấy cấu tạo kiến trúc ban đầu đá mẹ Theo kết đo địa chấn 24 mạch đới có vận tèc trun sãng dao déng 600-1000m/s ChiỊu dµy lín, trung bình 5-20m, có chỗ tới 40m Thấm vừa, K = 1x10 -5  3x10-4 cm/s, c¸ biƯt tíi 1x10 -3 cm/s lớn Đới phong hoá mạnh: Đá bị biến màu hoàn toàn so với đá tơi, thờng dạng vỡ vụn, búa đập dễ vỡ, mảnh vỡ vụn không sắc cạnh, cứng Các khoáng vật felspat nhiều chỗ phong hoá gần thành đất Phân bố chủ yếu khu vực hai bên vai đập Chiều dày lớn, trung bình 20-40 m Vận tốc truyền sãng dao déng 1150-1900m/s ThÊm võa, K = 1x10-4  1x10-3 cm/s, cá biệt lớn Đá phong hoá vừa: Đá bị biến màu nhng cứng chắc, mảnh nõn vỡ tơng đối sắc cạnh, nứt nẻ mạnh, tầng nhiều chỗ xen kẹp đá phong hoá hoàn toàn phong hoá mạnh Vận tốc truyền sóng dao dộng 1900-2500m/s Chiều dày không ổn định Thấm vừa - m¹nh, K = 1x10-4  6x10-2 cm/s, q = 0.03 0.8 l/ph.m Đá phong hoá nhẹ: Đá bị biến mầu nhẹ, cứng đến cứng Đá nứt nẻ yếu Tuy cờng độ chịu lực đá phong hoá nhẹ gần nh đá tơi nhng ảnh hởng khe nứt nên đới có vận tốc truyền sãng dao déng > 2500m/s ThÊm yÕu - võa, q = 0.01  0.1 l/ph.m, c¸ biƯt tíi 1.0 l/ph.m Đá tơi: Đá cứng chắc, hầu nh không nứt nẻ Đá tơi có vận tốc truyền sóng dao dộng 4000-6400m/s Thực tế không thấm đến thấm yếu, q = 0.03l/ph.m), đặc biệt đới đá phong hoá vừa, nứt nẻ mạnh, q= 0.03 0.8 l/ph.m Với phơng án chọn tuyến đập IIIb đợc điều chỉnh, khu vực lòng sông thềm bÃi bồi lớp hỗn hợp cát cuội sỏi, dày khoảng 3-10m; nằm trực tiếp d ới lớp đá gốc phong hoá vừa, bề mặt đới đá phong hoá gồ ghề, dao động từ +10 đến +27 thoải dần lên vỊ phÝa hai sên nói Khu vùc vai tr¸i, bỊ mặt đới phong hoá mạnh nằm cao gần mặt đất thiên nhiên, khu vực hố khoan CĐIII-9, đới phong hoá mạnh có xu hớng phát triển sâu xuống, điều ảnh hởng tới việc bố trí tuyến chân Khu vực vai phải, bề mặt đới phong hoá mạnh nằm cách mặt đất thiên nhiên khoảng 5-15m 2.4.2 Các biện pháp xử lý Các biện ph¸p xư lý chđ u bao gåm xư lý gia cố chống thấm cho công trình; xử lý đứt gÃy trình mở móng thi công Mục đích để đảm bảo ổn định chống thấm nớc Khoan gia cố toàn phần chân đá phong hoá vừa, phong hoá nhẹ phần đáy đới phong hoá mạnh Chiều sâu khoan không 10m Mục đích công tác gắn kết khe nứt có sẵn phát sinh trình nổ mìn mở móng Khoan tạo màng chống thấm toàn phần khu vực chân vai đập gồm đá từ phong hoá mạnh đến đá tơi Mật độ chiều sâu khoan đợc xác định theo mức độ nứt nẻ đá gốc tiêu chuẩn thiết kế hành Theo tiêu chuẩn thiết kế công trình Cửa Đạt - Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 143 2004, công tác xử lý chống thấm đợc thực cho khu vực có có lợng nớc đơn vị lớn 0.03 l/ph.m (3 Lugeon) sâu thêm 5m, nhng chiều sâu xử lý không đợc nhỏ 1/3 chiều cao đập Với đới đá phong hoá vừa, phong hoá Các hố khoan đợc dự kiến khoan từ bề mặt lớp bê tông chân Độ sâu hố khoan bao gồm phần khoan qua lớp bê tông chân, dày 0.8m 0.6m phần khoan đá gốc đập Độ sâu hố khoan hàng - hàng B đợc tính tới đờng ranh giới đợc xác định theo mục 3.1 Độ sâu hố khoan hàng phụ hạ lu - hàng A 1/2 độ sâu hố khoan hàng B tơng ứng phần khoan đá Độ sâu hố khoan hàng phụ thợng lu - hàng C 3/4 độ sâu hố khoan hàng B tơng ứng phần khoan đá Độ sâu đợc tính theo phần khoan đá gốc đập cho hố khoan nằm dới MNDBT, hố khoan nằm MNDBT chiều sâu đợc tính từ cao trình +111.00 trở xuống (cao MNDBT 1m) Do khu vực lòng sông lớp bê tông chân nằm dới MNDBT, nên tất hố khoan nằm phạm vi lớp bê tông chân đợc cho toàn chiều sâu khoan đá gốc Lớp bê tông chân đợc chia thành nhiều đoạn đoạn đợc nối với khớp nối, đề phòng trình với áp lực lớn vữa xi măng làm hỏng khớp nối cần thiết phải đợc lót trớc dới đáy khớp nối đồng có chiều dày khoảng mm, rộng 0.8m, đặt dọc theo chiều dài khớp nối trớc đổ bê tông chân Dự kiến có khoảng 10 khớp nối chân, nên khối lợng đồng có kích thớc 0.8 x x 0.05 m kho¶ng 10 tÊm 4.1.2 ThiÕt kÕ màng khoan chống thấm tờng bê tông cốt thép Khu vực hai bờ đập bao gồm đoạn từ BM1 BM3+020 khu vực bờ phải BM11 BM12+030 khu vực bờ trái, chân đặt đá phong hoá mạnh có chiều dày trung bình khoảng 10 -15 m (khu vực bờ phải) khoảng 20 25 m (khu vực bờ trái), dới đá phong hoá vừa phong hoá nhẹ Màng chống thấm khu vực đợc dự kiến áp dụng công nghệ tờng bê tông cốt thép đới đá phong hoá mạnh kết hợp công tác khoan vữa xi măng+phụ gia Chiều sâu tạo màng chống thấm đợc xác định theo thông số đợc nêu mục 3.3 Quy mô công tác xử lý yêu cầu kỹ thuật công tác khoan xử lý theo Tiêu chuÈn ngµnh 14 TCN 143 – 2004 Têng chèng thấm đợc dự kiến áp dụng tờng bê tông cốt thép M150, bố trí mép thợng lu chân đợc nối với chân khớp nối mềm Chiều sâu tờng bê tông đợc tính từ bề mặt chân xống tới ranh giới đá phong hoá mạnh phong hoá vừa, chiều rộng tờng bê tông 0.8m Công tác khoan vữa xi măng+phụ gia đợc thực đới đá phong hoá vừa phong hoá nhẹ dới tờng bê tông nằm phạm vi chiều sâu cần xử lý khu vực hạ lu tờng bê tông Nh màng chống thấm khu vực đợc tạo nên tờng chống thấm bê tông cốt thép hàng khoan (hàng B dới tờng bê tông khu vực cần thiết để đảm bảo chiều sâu xử lý) hàng A cách hàng B 1.2m phí hạ lu, cách mép hạ lu tờng bê tông 0.8m Chiều sâu hàng A 1/2 độ sâu hố khoan hàng B t ơng ứng tính từ đỉnh tờng bê tông 4.1.3 Thiết kế màng khoan khu vực hai vai ®Ëp Khu vùc hai vai ®Ëp, gåm khu vực vai trái từ BM1-030 kéo dài phía sờn núi, dài khoảng 70 m khu vực vai phải đập từ BM12 kéo dài tới mốc Đ3 Nền ®¸ phong ho¸ võa, phong ho¸ nhĐ xen kĐp líp đá phong hoá mạnh, dày trung bình 10 m ( khu vực vai phải đập) Công tác xử lý chống thấm khoan vữa xi măng+phụ gia víi hµng phơt B vµ A kÐo dµi tõ khu vực tờng bê tông chống thấm Chiều sâu khoảng 11 m tính từ cao trình +111.0, cao MNDBT 1m Tầng đá nằm cao trình +111.00, dày khoảng 10.3m tầng phản áp 4.1.4 Thiết kế màng chống thấm khu vực tràn xả lũ Phạm vi khoan tạo màng chống thấm khu vực tràn xả lũ đợc dự kiến nối tiếp với màng chống thấm đập mốc Đ3, kéo dài dọc theo ngỡng tràn sang vai phải tràn khoảng 30m, tổng chiều dài khoảng 165m Các hố khoan khu vực móng tràn đợc dự kiến khoan từ bề mặt lớp bê tông M25 móng tràn cao trình +83.50, dày m Khu vực hai vai tràn hố khoan đợc khoan từ lớp bê tông mặt cao trình +122.50, dày 0.3 m Trong trình phụt, lớp bê tông móng tràn đóng vai trò lớp phản áp, khu vực hai vai tràn độ sâu đợc tính từ cao trình +111.00, nên đới đá phong hoá nhẹ tơi, dày khoảng 11.5 m cao trình +111.00 đóng vai trò lớp phản áp Đối với khu vực tràn xả lũ mòng tràn đợc đặt đá tơi đá phiến thạch anh cứng chắc, nứt nẻ, có q = 0.0278 l/ph.m, nên quy mô thiết kế mạng lới khoan tham khảo bên đập có phần hạn chế chiều sâu số lợng hố khoan Dù kiÕn bè trÝ hµng khoan phơt, thĨ hàng khoan đợc bố trí nh sau: Hàng A cách tim hành lang công tác m phía hạ lu đợc nối tiếp với hàng A bên đập Hàng B cách hàng A 1.5 m phía thợng lu Trên hàng hố khoan cách m đợc bố trí so le với hố khoan hàng kia, chiếu lên hố hàng nằm hố hàng bên cạnh Việc xác định vị trí hàng hố khoan đợc theo mốc Đ1, ĐT, TR1, TR2 TR3 Do hàng khoan đợc bố trí nằm phạm vi đáy hành lang công tác nên công tác khoan đợc triển khai sau đổ xong lớp bê tông móng tràn cờng độ bê tông phải đảm bảo đủ 28 ngày tuổi sau thi công xong tràn Độ sâu hố khoan bao gồm phần khoan qua lớp bê tông phần khoan đá gốc đập Độ sâu hố khoan hàng A khu vực móng tràn bao gồm 2m khoan qua bê tông 15 m khoan vào đá nền, (bằng 1/2 chiều cao cột nớc trớc tràn), độ sâu hố khoan hàng B khu vực móng tràn bao gồm phần khoan qua lớp bê tông phần khoan đá với chiều sâu lấy 1/2 chiều sâu hố khoan hàng A t ơng ứng Khu vực hai vai tràn, chiều sâu khoan đợc tính đến khả thấm theo phần tiếp giáp khối bê tông tràn đá nền, khả thấm vòng qua hai vai tràn độ sâu đợc tính từ cao trình +111.00 trở xuống Tất hố khoan đợc khoan theo phơng thẳng đứng có đờng kính không nhỏ 42 mm ThiÕt kÕ chi tiÕt xem h×nh 1, vẽ chi tiết A, B, C D Khối lợng công tác khoan tạo màng chống thấm xem bảng Bảng TT Tên hố khoan Số hố khoan Bảng 1: Bảng tổng hợp khối lợng khoan chống thấm Tổng độ sâu khoan tạo lỗ, m Tổng độ Tổng độ sâu Btôn g46 Đá cấp 4-6 Đá cấp 7-8 sâu khoan tạo lỗ

Ngày đăng: 25/09/2020, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w