Nghiên cứu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang và áp dụng vào mạng thế hệ mới NGN : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 2 07 00

149 15 0
Nghiên cứu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang và áp dụng vào mạng thế hệ mới NGN : Luận văn ThS. Kỹ thuật điện tử - viễn thông: 2 07 00

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC Trang Mục lục …… …………………………….……….……………… .……… i Trang Danh mục từ viết tắt ………… … …………….…… .…………… v Danh mục hình vẽ bảng biểu …………….…… ……… .…………… xi MỞ ĐẦU ….…………………………………………….… ……………… CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IP …………… …… … 1.1 Giao thức IP …… … …………………… …………… .……….… 1.2 IPv4 ………………………………………………… … .… ………… 1.3 Đặc tính lưu lượng Internet ………………………… …… ……… 1.4 IPv6 giải pháp khắc phục vấn đề tồn IPv4 1.5 Lựa chọn IPv4 hay IPv6 ……………….….…… .…… ……… 1.6 IPv6 cho IP/WDM ……………………… … ……….… .……… 1.7 Hỗ trợ chất lượng dịch vụ IP …………………….… …… CHƢƠNG MẠNG QUANG VỚI CÔNG NGHỆ IP …………… .…… 2.1 Tổng quan mạng quang (Lịch sử thông tin quang) …… …… 2.2 Nghiên cứu giải pháp truyền tải IP mạng quang …… .…… 10 2.2.1 Giới thiệu giải pháp truyền tải IP mạng quang … … … 10 2.2.2 Thích ứng IP lớp mạng quang (WDM) ……………… ……… 13 2.2.2.1 IP/PDH/SDH cho truyền dẫn WDM ………………… .……… 13 2.2.2.2 IP/ATM/SDH cho truyền dẫn WDM ………… … .……… … 13 2.2.2.3 IP/ATM trực tiếp WDM ………… … .……… … 16 2.2.2.4 Số liệu SONET?SDH (DoS) giao thức hỗ trợ truyền dẫn SONET/SDH mạng quang (WDM) 17 2.2.2.5 IP/SDL trực tiếp WDM ………… … .……… … 25 2.2.2.6 IP/Gigabit Ethernet cho WDM ……………… .… ……………… 26 2.2.3 Nghiên cứu giao thức ……… ………… ………………… 28 2.2.3.1 Ring gói đàn hồi (Resilient Packet Ring/Spacial Reuse Protocol RPR/SRP) …………………………………… … …………… 28 ii 2.2.3.2 Phƣơng thức truyền tải gói đồng (Dynamic Transfer Mode-DTM) 29 2.2.3.3 Sử dụng MPLS hỗ trợ chức định tuyến IP (IP- MPLS) 31 2.2.4 Hƣớng đến hạ tầng chuyển mạch quang … ………………… .…… 35 2.2.4.1 Chuyển mạch kênh quang WDM……………….… … .………… 35 2.2.4.2 Chuyển mạch gói quang …………………………… .………… 37 2.2.5 Kết luận …………… ………………………………… .…………… 42 2.3 Nghiên cứu phương thức điều khiển mạng truyền tải tích hợp IP quang…………… ………………………….………………… … 44 2.3.1 Quá trình phát triển mặt điều khiển …….……………… .………… 44 2.3.1.1 Sự thay đổi cấu trúc mặt điều khiển ………… … … … 44 2.3.1.2 Sự thay đổi giao thức báo hiệu định tuyến ……… .…… 45 2.3.1.3 Sự cần thiết GMPLS ASON……… ……….… ……… 47 2.3.2 G-MPLS …… ……………………………… ………… .……… 49 2.3.2.1 Khái niệm ………………………………………… … .………… 49 2.3.2.2 Quá trình phát triển G-MPLS từ MPLS …………… .………… 50 2.3.2.3 Mục tiêu chức mặt điều khiển GMPLS … .…… … 53 2.3.2.4 Kiến trúc thành phần mặt điều khiển GMPLS … .…… 55 2.3.2.5 Định tuyến GMPLS …………………………………… .… …… 58 2.3.2.6 Báo hiệu GMPLS ………………… ………… .………… 60 2.3.2.7 Các lợi ích G-MPLS ………… ………………… .………… 64 2.3.2.8 Một số vấn đề tồn GMPLS ……………… … .………… 66 2.3.3 Mạng chuyển mạch quang tự động (ASON)…………… ………… 68 2.3.3.1 Khái niệm ………………………… ……………… .…………… 68 2.3.3.2 Mơ hình ASON…………………….……………… .………… 68 2.3.3.3 Các chức ASON ………………………… …… …… 71 2.3.3.4 Các mơ hình dịch vụ cho kiến trúc ASON ……… ……… …… 77 2.3.4 Kết luận …………………………………………… .……………… 79 iii CHƢƠNG ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TRUYỀN TẢI IP QUA MẠNG QUANG VÀO MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN ………… … …… 81 3.1 Giới thiệu chung mạng hệ NGN …… …… 81 3.1.1 Nguyên tắc tổ chức mạng hệ NGN ………… .… ……… 81 3.1.2 Cấu trúc mạng hệ NGN …… ……… 81 Các thiết bị liên quan 83 3.2.1 Các thiết bị liên quan đến truyền tải lƣu lƣợng IP mạng VNPT 83 3.2.1.1 Thiết bị định tuyến 83 3.2.1.2 Thiết bị chuyển mạch Lớp 87 3.2.1.3 Thiết bị truyền dẫn 88 3.2.2 Các dòng sản phẩm chuyển mạch thử nghiệm thƣơng mại chuyển mạch quang 91 3.2.2.1 Các dòng sản phẩm chuyển mạch OEO 92 3.2.2.2 Các dòng sản phẩm chuyển mạch OOO 97 3.3 Phương án áp dụng chuyển mạch quang cho mạng viễn thông VNPT 98 3.3.1 Mục tiêu phát triển chiến lƣợc mạng viễn thông Việt nam 98 3.3.1.1 Quan điểm chiến lƣợc 98 3.3.1.2 Mục tiêu chiến lƣợc 99 3.3.1.3 Sơ lƣợc mục tiêu phát triển chiến lƣợc viễn thông 99 3.3.1.4 Định hƣớng phát triển lĩnh vực 100 3.3.2 Mục tiêu phát triển mạng viễn thông VNPT 100 3.3.2.1 Các yêu cầu mạng NGN VNPT 101 3.3.2.2 Tổ chức mạng NGN 102 3.3.3 Phân tích trạng mạng viễn thơng VNPT 104 3.3.3.1 Mạng chuyển mạch 104 3.3.3.2 Mạng truyền dẫn 105 3.3.3.3 Mạng truy nhập 107 3.3.4 Định hƣớng phát triển mạng quang đƣờng trục VNPT 107 iv 3.3.5 Vai trò tuyến cáp quang trục Bắc-Nam 109 3.3.5.1 Các tuyến cáp quang quốc lộ 1A 110 3.3.5.2 Tuyến cáp quang đƣờng dây điện lực 500 KV 110 3.3.5.3 Tuyến cáp quang đƣờng mịn Hồ Chí Minh 110 3.3.5.4 Tuyến cáp quang biển trục Bắc-Nam (dự kiến hoàn thành năm 2008) 114 3.3.6 Các phƣơng án tổ chức mạng chuyển mạch quang cho mạng VNPT 114 3.3.6.1 Phƣơng án triển khai chuyển mạch quang theo topo WDM điểmđiểm 115 3.3.6.2 Phƣơng án triển khai chuyển mạch quang theo topo ring WDM 116 3.3.6.3 Phƣơng án triển khai chuyển mạch quang theo topo mesh 117 3.3.7 Xây dựng lộ trình chuyển đổi ứng dụng chuyển mạnh quang cho mạng trục VNPT 120 3.3.7.1 Mục tiêu ứng dụng mạng chuyển mạch quang VNPT 120 3.3.7.2 Lộ trình cho ứng dụng chuyển mạch quang giai đoạn 20062010 130 3.3.7.3 Lộ trình cho ứng dụng chuyển mạch quang giai đoạn 20102015 131 3.3.7.4 Giai đoạn sau năm 2015 132 KẾT LUẬN 133 Tài liệu tham khảo 135 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích ứng ATM ADM Add-Drop Multiplexer Bộ xen rẽ APS Automatic Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ tự động ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân chia địa ATC ATM Transfer Capability Năng lực chuyển giao ATM ATM Asynchronous Transfer Mode Phƣơng thức truyền tin không đồng AU Administrative Unit Đơn vị quản trị BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit BGP Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên CAC Call Admission Control Điều khiển nhận gọi CBR Constant Bit Rate Tốc độ bit không đổi CIDR Classless Inter-Domain Routing Định tuyến liên vùng không phân lớp CLP Cell Loss Priority Độ ƣu tiên tế bào CoS Class of Services Lớp dịch vụ CPU Central Processing Unit Đơn vị xử lý trung tâm CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra độ dƣ thừa theo chu kỳ CSMA/CD Carrier Sense Multiple Access/ Collision Detect Đa truy nhập phân biệt theo sóng mang tránh xung đột DNS Domain Name System Hệ thống chuyển đổi tên miền DPT Dynamic Packet Transport Truyền tải gói động DTM Dynamic Transfer Mode Chế độ truyền tải động DVMRP Distance Vector Multicast Routing Protocol Giao thức định tuyến vecto khoảng cách DWDM Density Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bƣớc sóng mật độ cao DXC Digital Cross-Connect Kết nối chéo kênh EGP Exterior Gateway Protocol Giao thức cổng vi EPD Early Packet Discard Loại bỏ gói đến sớm FCS Frame Check Sequence Chuỗi kiểm tra khung FDDI Fiber Distributed Data Interface Giao diện số phân bố theo cáp quang FDL Fibre Delay Line Trễ đƣờng cáp quang FEC Forward Equivalence Class (in MPLS) Lớp phát chuyển tƣơng ứng FEC Forward Error Correction (in error correction) Sửa lỗi trƣớc FIS Failure Indication Signal Tín hiệu thị trạng thái thất bại FR Frame Relay Công nghệ Frame Relay FTTO Fiber To The Office Cáp quang đến Văn phòng FTTH Fiber To The Home Cáp quang đến hộ gia đình GbE Gigabit Ethernet Ethernet tốc độ Gigabit GUI Graphical User Interface Giao diện đồ họa ngƣời sử dụng HDLC High-level Data Link Control Điều khiển tuyến liệu số mức cao HTTP Hyper Text Transfer Protocol Giao thức chuyển đổi siêu văn ICMP Internet Control Message Protocol Giao thức tin điểu khiển Internet ID Identity Mã nhận dạng IEEE Institute of Electrical and ElectronicViện đào tạo kỹ sƣ điện điện tử Engineers IGP Interior Gateway Protocol Giao thức cổng IP Internet Protocol Giao thức Internet IPng IP next generation IP IPS Intelligent Protection Switching Chuyển mạch bảo vệ thông minh IPv4 IP version Giao thức Internet phiên IPv6 IP version (=IPng) Giao thức Internet phiên ISDN Integrated Services Digital Network Mạng số đa truy nhập ISO International Standards Organisation Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISP Internet Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ Internet vii ITU International Telecommunication Union Hiệp hội viễn thông quốc tế L2 Layer Lớp L3 Layer Lớp LAN Local Area Network Mạng cục LANE LAN Emulation Mô LAN LAPS Hỗ trợ giao thức đáp ứng LAN LCP LAN Adapter Protocol Support Program Link Control Protocol LDP Label Distribution Protocol Giao thức phân phối nhãn LF Link Failure Sự cố tuyến LIB Label Information Base Cơ sở thông tin nhãn LLC Logical Link Control Điều khiển đƣờng logic LOF Loss of Frame Mất khung LOP Loss Of Packet Mất gói LOS Loss Of Signal Mất tín hiệu LSP Lable Switched Path Đƣờng chuyển mạch nhãn LSR Lable Switch Router Định tuyến chuyển mạch nhãn MAC Medium Access Control Điều khiển truy nhập MAPOS Multiple Access Protocol Over Giao thức đa truy nhập qua SONET Giao thức điều khiển đƣờng SONET MBGP Multicast Border Gateway Protocol Giao thức cổng biên quảng bá MPS Multi Protocol Lambda Switching Chyển mạch Lamda đa giao thức MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPOA Multi Protocol Over ATM Đa giao thức theo ATM MSP Multiplex Section Protection Bảo vệ đa vùng NE Network Element Phần tử mạng NGN Next Generation Network Mạng hệ OADM Optical Add Drop Multiplexer Bộ ghép xen rẽ quang OAM Operation, Administration and Maintenance Khai thác, Quản trị Bảo dƣỡng viii OBS Optical burst switching Chuyển mạch cụm quang OC Optical Carrier Sóng mang quang OCH Optical Channel Kênh quang OCHP Optical Channel Protection Bảo vệ kênh quang OE Opto-electronic conversion Chuyển đổi quang-điện ODL Optical Delay Line Trễ đƣờng quang OEO Optical- Electronical- Optical Quang-Điện-Quang OEXC Opto-Electric Cross-Connect Kết nối chéo quang-điện OL Optical Label Nhãn quang OLA Optical Line Amplifier Bộ khuếch đại đƣờng quang OLC Optical Label Channel Kênh nhãn quang OLS Optical Label Switching Chuyển mạch nhãn quang OMS Optical Multiplex Section Ghép vùng quang OMSP Optical Multiplex Section Protection Bảo vệ ghép vùng quang ON Optical Network Mạng quang OOO Optical- Optical- Optical Quang-Quang-Quang OP Optical Packet Gói quang OPS Optical Packet Switching Chuyển mạch gói quang OS Operating System Hê Hệ thống khai thác OSC Optical Supervisory Channel Kênh giám sát quang OSI Open System Interconnection Liên kết nối hệ thống mở OSPF Open Shortest Path First Thuật tốn tìm đƣờng ngắn OTDM Optical Time Division Multiplexing Ghép quang theo thời gian OTN Optical Transport Network Mạng truyền tải quang PDH Plesiochronous Digital Hierachy Phân cấp số cận đồng POL Packet Over Lightwave Chuyển mạch gói qua bƣớc sóng POS Packet Over SONET/SDH Gói qua SONET/SDH PPP Point-to-Point Protocol Giao thức điểm điểm ix QoS Quality of Service Chất lƣợng dịch vụ QoSig quality of signal Chất lƣợng tín hiệu RF Radio Frequency Tần số vô tuyến RSVP Resource ReSerVation Protocol Giao thức dự trữ tài nguyên SCM sub-carrier multiplexing Ghép sóng mang phụ SDH Synchronous Digital Hierarchy Truyền dẫn đồng SDL Simple Data Link Đƣờng liệu đơn giản SDLC Synchronous Data Link Control Điều khiển tuyến liệu đồng SIT Simple Internet Transition Bộ đệm Internet đơn giản SLA Service Level Agreement Sự thỏa thuận mức dịch vụ SNAP Sub Network Access Point Điểm truy nhập mạng SNCP Sub-Network Connection Protection Bảo vệ kết nối mạng SNMP Simple Network Management Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giản SNR signal to noise ratio Tỷ lệ tín hiệu nhiễu SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng SPRing Section Protection Ring Vòng bảo vệ miền STM Synchronous Transport Module Chế độ truyền tải đồng SVC Switched Virtual Channels Kênh chuyển mạch ảo TC Traffic Class Lớp thông tin TCA Traffic Conditioning Agreement Sự thỏa thuận điều kiện lƣu lƣợng TCP Transmission Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh theo thờigian TOS Type Of Service Kiểu dịch vụ UBR Unspecified Bit Rate Tốc độ bit không xác định UDP User Datagram Protocol Giao thức gói ngƣời sử dụng VC Virtual Connection (in ATM) Kết nối ảo (trong ATM) VC Virtual Container (in SDH) Gói ảo (trong SDH) VCI Virtual Channel Identifier Bộ nhận dạng kênh ảo x VP Virtual Path Đƣờng ảo VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo WAN Wide Area Network Mạng diện rộng WC Wavelength conversion Chuyển đổi bƣớc sóng WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh theo bƣớc sóng 122 Hình 43 Vịng Ring Hà nội-Vinh 123 Hình 44 Vịng Ring WDM Vinh -Đà nẵng 124 Hình 45 Vịng Ring WDM Đà nẵng-Qui Nhơn 125 Hình 46 Vịng Ring WDM Qui nhơn- TP Hồ Chí Minh 126 Nhận xét:  Mạng DWDM đƣờng trục WDM 20 Gbit/s Bắc Nam VNPT đƣợc xây dựng nguyên tắc mạng OTN truyền thống, nghĩa chức hệ thống, thiết bị mạng đáp ứng yêu cầu mạng OTN (theo khuyến nghị liên quan đến mạng OTN ITU-T)  Hiện dung lƣợng truyền dẫn mạng quang đƣờng trục VNPT đáp ứng đủ yêu cầu lƣu lƣợng loại hình dịch vụ viễn thơng  Tuy nhiên với nhu cầu lƣu lƣợng phát triển đến năm 2010 (kể loại hình dịch vụ cũ) dung lƣợng truyền dẫn đƣờng trục cần phải đƣợc nâng cấp mở rộng phát triển thêm hệ thống để đáp ứng nhu cầu lƣu lƣợng tƣơng lai  Với định hƣớng phát triển mạng truyền tải quang theo hƣớng NGN Yêu cầu đặt dự án phát triển mạng truyền dẫn quang đƣờng trục phải lựa chọn đƣợc cơng nghệ truyền dẫn thích hợp, đảm bảo khả kết nối thống tuyến , hệ thống Các thiết bị chuyển mạch quang phải có chức mềm việc quản lý kết nối (luồng, bƣớc sóng) (khả xen /rẽ luồng bƣớc sóng mềm dẻo, hỗ trợ kết nối, bảo vệ nhiều loại cấu hình Ring, Mesh tốc độ khác nhau), có khả cung cấp giao diện kết nối với hệ thống định tuyến/chuyển mạch hệ (ATM, IP, MPLS, Gigabit Ethernet….)  Với trạng xu hƣớng phát triển tƣơng lai, dự báo lộ trình ứng dụng chuyển mạch quang cho mạng quang VNPT nhƣ sau: 127 Xu hƣớng công nghệ truyền tải lộ trình ứng dụng cho mạng quang VNPT Mạng chuyển mạch gói quang Ứng dụng CMQ: OXC, CM Bảo vệ Mạng chuyển mạch chùm quang Ứng dụng CMQ: OXC, CM Bảo vệ Mạng định tuyến bƣớc sóng động Ứng dụng CMQ: OADM, OXC, CM Bảo vệ Mạng định tuyến bƣớc sóng tĩnh Ứng dụng CMQ: OADM, OXC, CM Bảo vệ Mạng Ring WDM Ứng dụng CMQ: OADM, CM Bảo vệ Mạng WDM điểm- điểm Ứng dụng CMQ: OADM Triển khai cho mạng trục mạng vùng (nếu giai đoạn trung tâm vùng xây dựng mạng lõi WDM) 2006 Triển khai cho mạng trục mạng vùng 2010 Hình 47 Lộ trình ứng dụng chuyển mạch quang mạng VNPT Triển khai cho mạng trục, mạng vùng, mạng truy nhập 2015 Thời gian 128 Mục tiêu ứng dụng chuyển mạch quang VNPT - Xây dựng mạng chuyển mạch quang cho mạng trục mạng vùng trung tâm: Hà nội, Đà nẵng TP Hồ Chí Minh - Đối với mạng trục: thiết lập chuyển mạch quang với mục tiêu theo topo mesh nhằm phục vụ cho truyền tải lƣu lƣợng IP/MPLS mạng trục (hình 48), đồng thời sử dụng phƣơng án đảm bảo việc bảo vệ phục hồi dựa tuyến cáp quang quốc lộ 1A, tuyến cáp quang đƣờng Hồ Chí Minh, tuyến cáp quang quang biển Đà nẵng Cáp Quang biển Qui Nhơn Cáp Quang QL 1A Cáp Quang QL 1A Hà nội Cáp Quang biển Cáp Quang biển Cáp Quang Đg HCM Cáp Quang Đg HCM TP.HCM Cáp Quang Đg HCM Vinh Mạng vùng Buôn Mê Thuật Mạng vùng Mạng vùng Hình 48 Mạng chuyển mạch quang mạng trục mục tiêu - Đối với mạng lõi vùng nâng cấp lên mạng WDM xây dựng chuyển mạch quang theo topo ring mesh cho tất nút truy nhập dịch vụ tỉnh thành nƣớc theo vùng 129 OXC DWDM Mạng quang đường trục DWDM OXC OXC DWDM DWDM OXC DWDM OXC OADM OADM Mạng lõi vùng SDH Router OADM OXC OADM OADM SDH QNI Router HDG OADM Hình 49 Mạng chuyển mạch quang vùng/metro mục tiêu Đối với mạng truy nhập áp dụng chuyển mạch quang cho topo ring cho mạng truy nhập quang sau mạng chuyển mạch quang vùng đƣợc xây dựng triển khai, mạng chuyển mạch quang mạng truy nhập cung cấp dịch vụ thuê bƣớc sóng, FTTx, Ethernet Gb E - OADM Mạng lõi vùng RPR 10 GbE Khu C OXC GbE OXC Khu A EPON/GPON OADM uy g tr Rin hập n R) ( RP OADM OADM GbE 10 GbE Khu B OADM Hình 50 Mạng chuyển mạch quang mạng truy nhập mục tiêu 130 3.3.7.2 Lộ trình cho ứng dụng chuyển mạch quang giai đoạn 2006-2010 Đà nẵng Cáp Quang QL 1A Qui Nhơn Cáp Quang QL 1A Cáp Quang QL 1A Hà nội Cáp Quang QL 1A Cáp Quang QL 1A Cáp Quang Đg HCM Cáp Quang Đg HCM TP.HCM Cáp Quang Đg HCM Vinh Mạng vùng Buôn Mê Thuật Mạng vùng Mạng vùng Hình 51 Kiến trúc mạng chuyển mạch quang mục tiêu cho mạng trục 2006-2010 Giai đoạn thực triển khai mạng MPLS theo phƣơng án đƣợc phê duyệt VNPT, với việc triển khai công nghệ MPLS toàn phạm vi đƣờng trục Mạng trục DWDM 20 Gbit/s phải đƣợc trang bị thiết bị OXC cho nút trung tâm vùng Hà Nội, Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh bổ sung nút chuyển mạch quang OXC thuộc vùng Vinh, Qui Nhơn, Bn Mê Thuật để hồn thiện mạng chuyển mạch quang theo topo mesh đƣợc bảo vệ tuyến cáp quang quốc lộ 1A, tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, giai đoạn cần tiếp tục mở rộng nâng cấp hệ thống truyền dẫn WDM đƣờng trục (các tuyến mới, dung lƣợng phát triển, mở rộng theo qui hoạch) nhằm đáp ứng yêu cầu kết nối mạng đƣờng trục 131 Trong giai đoạn chuyển mạch kênh quang giải pháp sử dụng cho mạng đƣờng trục giai đoạn Tại mạng quang nội vùng, mạng quang cần phải nâng cấp lên mạng WDM mạng chuyển mạch quang đƣợc triển khai theo phƣơng án , điểm-điểm WDM , ring WDM 3.3.7.3 Lộ trình cho úng dụng chuyển mạch quang giai đoạn 2010-2015 Trong giai đoạn tuyến cáp theo quốc lộ A sử dụng liên kết OXC Hà nội- Đà nẵng- Qui Nhơn- Tp Hồ Chí Minh đƣợc thay tuyến cáp quang biển (hình 48) Nâng cấp nút mạng truyền tải quang đƣờng trục dựa công nghệ WDM sử dụng chuyển mạch quang OXC xử lý luồng quang động Trong giai đoạn hƣớng mạng truyền tải OTN theo cấp phát phân bổ luồng quang (chuyển mạch kênh) dƣới dạng động Mặt khác để nâng cấp tƣơng lai, thiết bị OXC phải có khả hỗ trợ giao tiếp cho lƣu lƣợng gói (cho việc nâng chuyển mạch gói quang sau này) Mạng quang đường trục DWDM Hải Dương Hà nội OXC OXC OADM OADM Mạng lõi vùng OADM OADM Hải Phòng Quảng Ninh OXC OXC Hình 52 Chuyển mạch quang vùng giai đoạn 2006-2010 Tại mạng quang nội vùng mạng chuyển mạch quang đƣợc triển khai theo phƣơng án mesh vùng điểm tập trung lƣu lƣơng cao (Hải phòng, Quang Ninh, Hải Dƣơng cho vùng Cần Thơ, Đồng Nai, Bình Dƣơng 132 cho vùng 2) vùng bổ sung topo chuyển mạch quang điểm-điểm ring mạng lõi quang điểm yêu cầu vùng Trong giai đoạn phải tính tới nâng cấp mạng lõi quang WDM cho mạng vùng Mạng quang đường trục DWDM TP HCM OXC Mạng lõi vùng OADM OADM OXC OXC Dồng Nai OADM Cần Thơ OXC Bình Dương OADM Hình 53 Chuyển mạch quang vùng giai đoạn 2006-2010 3.3.7.4 Giai đoạn sau năm 2015 - - Đối với mạng trục, giai đoạn nâng cấp OXC thành thiết bị chuyển mạch gói quang, tính đến chuyển mạch tồn quang cơng nghệ hồn thiện đƣợc tiêu chuẩn hoá Đối với mạng vùng, chuyển sang mơ hình mạng mesh kết nối nút lõi mạng vùng, nâng cấp OXC thành thiết bị chuyển mạch gói quang Đối với mạng truy nhập, triển khai phƣơng án sử dụng chuyển mạch quang theo topo điểm-điểm, ring xuống mạng truy nhập đáp ứng nhu cầu thuê bao quang (hình 50) 133 KẾT LUẬN Với chƣơng đƣợc trình bày, luận văn đề cập đến tổng quan công nghệ IP; phƣơng pháp truyền tải IP qua mạng quang; việc áp dụng phƣơng pháp truyền tải IP qua mạng quang vào mạng NGN triển khai Tổng Công ty Bƣu Viễn thơng Việt nam Qua đó, thấy để truyền tải IP mạng quang cần phải thực chức lớp ứng theo mô hình OSI Mặc dù có nhiều giải pháp để thực việc truyền gói IP mạng quang nhƣng hầu nhƣ xoay quanh việc thích ứng cơng nghệ đƣợc làm chủ nhƣ ATM, SDH Ethernet Các giải pháp đƣợc thiết kế để giải vấn đề phức tạp sử dụng công nghệ cũ (ATM, SDH) cho chức Lớp (chuyển mạch) Chúng có đặc tính đơn giản kiến trúc nhƣng lại chƣa đƣợc làm chủ: - Sử dụng khung DTM bao gói IP truyền trực tiếp sợi quang qua khung SONET/SDH - Sử dụng công nghệ RPR, gói IP đƣợc bao khung IEEE 802 nhờ giao thức xếp SRP MPLS công nghệ đƣợc ý nhiều Bản thân MPLS giao thức tạo khung Lớp 2, hỗ trợ lực định tuyến cho định tuyến IP thông qua việc gán nhãn Nhờ cơng nghệ đem lại khả thiết kế lƣu lƣợng mềm dẻo hỗ trợ QoS/CoS cho lƣu lƣợng IP Hỗ trợ MPLS đƣợc xem nhƣ tiêu chí để đánh giá kiến trúc mạng truyền tải IP Bên cạnh đó, báo hiệu điều khiển/quản lý phần tách rời xây dựng mạng truyền tải Điều đặc biệt sử dụng mạng quang để truyền tải lƣu lƣợng IP với đặc tính lƣu lƣợng thay đổi GMPLS công nghệ đƣợc thiết kế cho mục đích điều khiển mạng quang để truyền tải lƣu lƣợng IP GMPLS/ASON đƣợc xem công nghệ điều khiển trụ cột để triển khai mơ hình IP/quang Sự thành cơng mơ hình gắn liền với lực quản lý/điều 134 khiển công nghệ GMPLS/ASON Trong Mạng chuyển mạch quang tự động (ASON), sản phẩm ITU-T, mơ hình tham chiếu cho việc xây dựng mạng chuyển mạch quang phục vụ việc truyền tải lƣu lƣợng số liệu Luận văn đƣa phƣơng án ứng dụng mạng viễn thông Việt nam với mục tiêu làm sáng tỏ công nghệ liên quan phát triển giới, luận văn cịn phân tích vấn đề tồn nhƣ khả ứng dụng, dự báo công nghệ chuyển mạch nhƣ phƣơng án triển khai ứng dụng công nghệ chuyển mạch mạng Tổng cơng ty Bƣu Viễn thông Việt nam nghiên cứu ban đầu cho lộ trình phát triển mạng truyền tải quang tƣơng lai Đó giai đoạn xây dựng hệ thống truyền tải quang tuyến cáp quang (đƣờng Hồ Chí Minh, cáp quang biển trục Bắc Nam) nâng cấp mở rộng hệ thống truyền tải có cần xây dựng hệ thống hệ có tính cung cấp đa loại hình giao diện hỗ trợ cho thiết bị định tuyến/chuyển mạch gói mạng trục NGN Mơ hình triển khai áp dụng phù hợp dựa kiến trúc xếp chống giao thức IP/MPLS/SDH/WDM cho giai đoạn trƣớc mắt từ tới năm 2015 mở rộng triển khai sang mơ hình IP/GMPLS/SDH/WDM cho giai đoạn tiếp sau (có thể sau năm 2015) mạng đƣờng trục triển khai xây dựng mạng theo kiến trúc GMPLS/ASON Mặc dù cố gắng tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan đến phƣơng pháp truyền tải IP mạng quang áp dụng vào mạng NGN phát triển mạng viễn thơng Tổng Cơng ty Bƣu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), song thời gian có hạn phạm vi nghiên cứu rộng, nên luận văn chƣa thể sâu chi tiết nhiều vào nội dung liên quan, nhƣ tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến bảo, đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: KS Nguyễn Hồng Hải, Nghiên cứu cơng nghệ DTM khả triển khai mạng viễn thông VNPT, Mã số: 103-2002-TCT-RDP-VT-41 TS Nguyễn Kim Lan, Nghiên cứu xây dựng phương án phát triển Internet di động Việt nam xu hướng phát triển 3G, Mã số: 32-01-HV-RD-VT TS Nguyễn Kim Lan, Nghiên cứu phát triển sở hạ tầng mạng Internet cho hệ mạng kế tiếp, Mã số: 02-00-KHKT- RD TS Trần Hồng Quân, ThS Đinh Văn Dũng, Nghiên cứu xu phát triển công nghệ IP, ATM khuyến nghị ứng dụng mạng viễn thông Việt nam, Mã số: 218-2000-TCT-RD-VP-40 KS Đỗ Mạnh Quyết, Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS đề xuất kiến nghị áp dụng công nghệ MPLS mạng hệ sau (NGN) Tổng công ty, Mã số: 005-2001-TCT-RDP-VT-01 KS Vũ Hoàng Sơn, Giải pháp kỹ thuật kết nối hệ thống thiết bị truyền dẫn quang có vào mạng truyền dẫn NGN, Mã số: 127-2002-TCT-RDP-VT-67 GS.TSKH Đỗ Trung Tá, Định hướng phát triển mạng Internet Việt nam, 1/2001 Tiếng Anh: ARC Group, Optical Metropolitan Network and Switching Systems, Worldwide Market, Technologies and Oparator’s Business Strategies, January 2002 B Davie, P Doolan, Y Rekhter, Switching in IP Network, Morgan Kaufmann Publishers Inc., 1998 10 C.Semeria, Next-Generation Routing for Enterprise Networks 11 EURESCOM Project P918 Integration of IP over Optical Networks, Deliverable 1,2,3 12 EURESCOM Project P709 Planning of Full Optical Network 136 13 K Thompson, G Miller and R Wilder, Wide Area Internet Traffic Patterns and Characteristics, IEEE Network Nov/Dec 1997 14 P Gupta, S Lin and N McKeown, Routing Lookups in Hardware at Memory Access Speeds, IEEE Infocom, May 1998 15 PPP over SONET/SDH, Internet draft, ftp://ftp.ietf.org/internet-drafts/draft-ietf-pppext-pppoversonet-update-02.txt 16 R Ramaswami, K Sivarajan, Optical Networks a Practical Perspective, Morgan Kaufmann, 1998 17 Silvia Giordano, Rolf M Schmid, Reto Beeler, Hannu Flinck, Jean-Yves Le Boudec, IP and ATM - a PoS ition paper, ACTS Project AC094 "EXPERT", WP 2.1 non-confidential document AC094_AT_21_009.02_CD_NC, Switzerland 1997 Available at: http://www.elec.qmw.ac.uk/expert/ip_and_atm/ipandatm.pdf 18 Trillium Digital Systems, Comparison of IP-over-SONET and IP-over-ATM Technologies, Web Version 1072006.11, http://www.trillium.com/whats-new/wp_ip.html November 26, 1997, Inc

Ngày đăng: 23/09/2020, 22:36

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ IP

  • 1.3 Đặc tính lưu lượng Internet

  • 1.4 IPv6 giải pháp khắc phục những vấn đề tồn tại trong IPv4

  • 1.5 Lựa chọn IPv4 hay IPv6

  • 1.6 IPv6 cho IP/WDM

  • 1.7 Hỗ trợ chất lượng dịch vụ trong IP

  • CHƯƠNG 2 MẠNG QUANG VỚI CÔNG NGHỆ IP

  • 2.1 Tổng quan về mạng quang (Lịch sử thông tin quang)

  • 2.2 Nghiên cứu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang

  • 2.2.1 Giới thiệu các giải pháp truyền tải IP trên mạng quang

  • 2.2.2 Thích ứng IP trên lớp mạng quang (WDM)

  • 2.2.3 Nghiên cứu các giao thức mới

  • 2.2.4 Hướng đến hạ tầng chuyển mạch quang

  • 2.3.1 Quá trình phát triển mặt điều khiển

  • 2.3.3 Mạng chuyển mạch quang tự động (ASON)

  • 3.1 Giới thiệu chung mạng thế hệ mới NGN

  • 3.1.1 Nguyên tắc tổ chức mạng thế hệ mới NGN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan