Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM ANH SÔNG NILE VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƢỜI AI CẬP CỔ ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨCHÂU Á HỌC Hà Nội –2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM ANH SÔNG NILE VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƢỜI AI CẬP CỔ ĐẠI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Mai Ngọc Chừ - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Đông Phương học nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô Bộ phận Đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành giúp tơi hồn thành khố học bảo vệ luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Kim Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Sông Nile với đời sống vật chất tinh thần người Ai Cập cổ đại” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các nội dung nghiên cứu kết luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Học viên Nguyễn Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SÔNG NILE VÀ NỀN VĂN MINH SÔNG NILE 1.1.Vị trí địa lý sơng Nile 1.2.Sự hình thành phát triển văn minh sông Nile 10 Tiểu kết chương 18 CHƢƠNG 2: SÔNG NILE VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT CỦA NGƢỜI AI CẬP CỔ ĐẠI 19 2.1 Tầm quan trọng sông Nile đời sống vật chất người Ai Cập cổ đại 19 2.1.1 Thức ăn người Ai Cập cổđại 20 2.1.2 Trang phục người Ai Cập cổ đại 29 2.1.3 Nhà người Ai Cập cổ đại 37 2.1.4 Phương thức lại người Ai Cập cổ đại 43 2.2 Sông Nile thành tựu vĩ đại người Ai Cập cổ đại 45 2.2.1 Kim tự tháp 45 2.2.2 Thiên văn học 49 2.2.3 Toán học 53 Tiểu kết chương 58 CHƢƠNG 3: SÔNG NILE VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƢỜI AI CẬP CỔ ĐẠI 59 3.1 Sông Nile gắn với câu chuyện thần thoại Ai Cập 59 3.1.1 Thần thoại sông Nile 59 3.1.2 Các vị thần gắn liền với sông Nile 63 3.2 Đời sống văn hóa tinh thần người Ai Cập cổ đại 72 3.2.1 Những thú vui tinh thần người Ai Cập cổ đại 72 3.2.2 Niềm tin tôn giáo gắn với sông Nile 75 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ sơng Nile Hình 1.2 Bản đồ Ai Cập cổ đại 12 Hình 2.1: Trang phục người Ai Cập cổ đại 32 Hình 2.2: Mái tóc bé trai 34 Hình 2.3: Nhà người nghèo 39 Hình 2.4: Nhà người giàu 42 Hình 2.5: Chữ số tượng hình Ai Cập cổ đại 54 Hình 2.6: Giấy cói Moskva .55 Hình 2.7: Giấy cói Rhind 56 Hình 2.8: Giấy cói Berlin 57 Hình 3.1: Ảnh minh họa vị thần Geb, Nut Shu 64 Hình 3.2: Thần Hapi 66 Hình 3.3: Nữ thần Ma’at (bên trái) 67 Hình 3.4: Thần Shobek .68 Hình 3.5: Nữ thần Anuket 69 Hình 3.6: Nữ thần Satis .70 Hình 3.7: Thần Khnum (ở giữa) 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sơng Nile có ảnh hưởng lớn đến sống người Ai Cập cổ đại Các nhà nghiên cứu khẳng định, người Ai Cập cổ đại có vai trị đáng kể tiến hóa xã hội cổ đại giới Nếu nhìn vào văn hóa văn minh lớn phương Đông Ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Á, Ai Cập – Lưỡng Hà…, người ta dễ dàng nhận thấy tất văn minh nằm lưu vực sông.Sông Nile yếu tố quan trọng thành công Ai Cập cổ đại Nếu khơng có sơng Nile, Ai Cập khơng tồn biết tạo điều kỳ diệu văn minh lớn Chính vậy, người Ai Cập cổ đại có kết nối chặt chẽ với dịng sông Sông Nile không ảnh hưởng tới đời sống vật chất người Ai Cập cổ đại mà ảnh hưởng tới đời sống tinh thần họ Sông Nile nguồn nước cung cấp cho Ai Cập Nếu khơng có sơng Nile, Ai Cập nơi khắc nghiệt hoang vắng Nước sông Nile ngập tràn làm đất đai màu mỡ, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp Sông Nile mang ý nghĩa tơn giáo, lý người Ai Cập tơn thờ dịng sơng vị thần Văn minh Ai Cập cổ đại văn minh cổ xưa nhất, dài phát triển rực rỡ nhân loại Do vậy, từ xa xưa, Ai Cập giới biết đến Tuy không thật sâu hay thật rộng rãi, người Việt Nam biết văn minh Ai Cập vĩ đại từ hàng nhiều thập kỷ qua Đặc biệt, kể từ bước vào thời kỳ “đổi mới”, Ai Cập trở nên hấp dẫn với người Việt Ai Cập nước có ảnh hưởng rộng rãi châu Phi nước lớn khu vực Trung Đông Hiện nay, Ai Cập đối tác quan trọng Việt Nam châu Phi, đối tác lớn thứ ba Việt Nam thương mại châu lục Muốn phát triển, tăng cường quan hệ hợp tác trị, kinh tế với Ai Cập khơng thể bỏ qua việc tìm hiểu lịch sử, văn hố đất nước Lịch sử văn hoá Ai Cập gắn chặt với dịng sơng Nile hàng nghìn năm Chính dịng sơng góp phần hình thành nên nhân sinh quan giới quan người Ai Cập, tác động mạnh mẽ đến tư cách ứng xử họ theo suốt chiều dài lịch sử Những hiểu biết lịch sử văn hoá Ai Cập quan hệ tương tác với sông Nile giúp có nhìn thấu đáo người Ai Cập; từ đó, giúp có cách tiếp cận hợp lý với họ; góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với Ai Cập tiếp tục có bước phát triển nhằm thực mục tiêu mà lãnh đạo hai nước đặt thời gian gần đây.Tuy nhiên, tài liệu tiếng Việt nghiên cứu Việt Nam vấn đề cịn hạn chế Vì thế, với ý nghĩa thực tiễnmang tính thời vậy, đề tài nghiên cứu tác giả cần thiết giai đoạn Từ lý trên, tác giả chọn “Sông Nile với đời sống vật chất tinh thần người Ai Cập cổ đại” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu sông Nile Ai Cập cổ đại đề tài Tuy nhiên nghiên cứu trước chủ yếu khai thác một vài khía cạnh đề tài Trong lĩnh vực nghiên cứu văn hoá Ai Cập cổ đại, tác giả chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu trực tiếp vai trị sơng Nile với đời sống vật chất tinh thần người Ai Cập cổ đại Sông Nile hay Ai Cập cổ đại thường đề cập nhiều sách giới thiệu lịch sử, văn hoá, địa lý Những nghiên cứu sâu chi tiết vai trị sơng Nile đời sống vật chất tinh thần người Ai Cập cổ đại đối tượng hoạt động khoa học khơng có nhiều Các nghiên cứu chủ yếu tác giả phương Tây Một số tài liệu tiếng Việt nhiều có đề cập đến sông Nile Ai Cập cổ đại chủ yếu tài liệu dịch, biên dịch soạn lại từ tiếng nước ngồi với nội dung tương đối tóm lược Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi sơng Nile Ai Cập cổ đại trước “Nền văn minh Ai Cập cổ đại” Paul Johnson (Paul Johnson, The Civilization of Ancient Egypt, HarperCollins Publishers, 1900); “Sông Nile: Câu chuyện đời dịng sơng” Emil Ludwig (Emil Ludwig, The Nile: The Life-Story of a River, Viking Press, 1937); “Atlas Ai Cập cổ đại” John Baines (John Baines, Atlas of Ancient Egypt, 1980); “Thời gian dịng sơng: Đời sống Ai Cập cổ đại mùa lũ sông Nile” Baines (Baines, Time and the River; Life in Ancient Egypt Was Geared to the Annual Nile Flood, UNESCO Courier, 1988)… Những cơng trình nêu đề cập đến vài vấn đề phạm vi nghiên cứu đề tài sông Nile với đời sống vật chất tinh thần người Ai cập cổ đại Bên cạnh đó, nghiên cứu tiếng Việt vấn đề hạn chế Một số sách nước Ai Cập liên quan đến đề tài dịch xuất Việt Nam, ví dụ “Ai Cập huyền bí” Paul Bruton (2004), “Truyền thuyết Ai Cập cổ đại” Roger Lancelyn Green (2009) “Từ điển vị thần Ai Cập” chủ yếu tập trung vào truyền thuyết vị thần Ai Cập cổ đại, hay “Cuộc sống Ai Cập cổ đại” Dominique Valbelle (2003) lại vào khai thác phần khía cạnh đời sống vật chất người Ai Cập cổ đại Do đó, nói nghiên cứu nước liên quan đến sông Nile đời sống Ai Cập cổ đại chưa nhiều dừng lại việc giới thiệu nét Một số viết sông Nile Ai Cập cổ đại trang web, mạng cá nhân mang tính chất giới thiệu, đưa tin vài khía cạnh kết nghiên cứu dừng lại việc nêu thông tin viết nhà vua tổ chức sau 30 năm cai trị, có chứng cho thấy lễ hội đơi tổ chức sớm Nghi lễ quan trọng tượng trưng cho tái sinh có nghĩa để đảm bảo cho triều đại kéo dài giới bên Pharaoh Các nghi thức nhằm mang lại hài hòa nhà vua vũ trụ Lễ hội bắt đầu với đám rước lớn, tất lễ hội Ai Cập cổ đại khác.Trong thời giandiễn lễ hội, tăng lữ dẫn nhà vua vào hai gian phòng, nơi mà ông nhận vương miện Thượng Hạ Ai Cập, biểu tượng đổi lễ trao vương miện Sau đó, nhà vua thựchiện nghi thức bắn bốn mũi tên vào bốn hướng để xua đuổi tà ác thể quyền lực thống trịtồn Ai Cập Một kiện thường niên khác dành cho người Ai Cập mong muốn lần tập trung Thebes, cho phép người dân sống chung với người thân yêu họ giới bên Lễ hội thung lũng Lễ hội tổ chức vào tháng thứ mười Mặc dù lễ hội người dân Ai Cập cổ đại tổ chức từ thời Trung Vương quốc trở thành lễ hội quan trọng thời Tân Vương quốc Lễ hội bắt đầu đền Karnak bờ đông sông Nile, nơi tượng thiêng liêng thần Amun đặt gần mũi thuyền nghi lễ tăng lữ đưa xuống sông Nile, giống với cách diễn Lễ hội Opet “Tại bờ sông, đền thờ di động đưalên sà lan di chuyển sơng Nile phía tây để thăm đền thờ Pharaoh đền thờ vị thần khác Cuộc hành trình tham dự đám rước vui vẻ đầy màu sắc Các tiết mục nhào lộn âm nhạcđược trình diễn để quần chúng người tham gia giải trí, phụ nữ chơi loại nhạc cụ tạo âm êm tiếng gió thổi qua cói Âm cho để xoa dịu vị nam thần nữ thần” [8, tr 20] 86 Cuộc diễu hành kết thúc nghĩa địa đầy nhà nguyện mộ, nơi người Ai Cập cổ đại tôn vinh người thân khuất cách thực nghi thức khác họ Những gia đình giàu có đủ khả đưa nhà nguyện mộ vào khu thờ tôn nghiêm cúng dường thức ăn đồ uống cho người thânđã khuất họ Họ ăn uống cách chân thành uống nhiều rượu họ cảm thấy gần gũi với người thân Mặc dù, nghi lễ chắn tiến hành theo cách khác nhau, có điểm tương đồng với số phong tục Ai Cập đại văn hóa khác, có phong tục người ăn mừng bãi cỏ nghĩa trang, nơi mà người thânđã khuất họ chôn cất Ở trung tâm Thebes Lễ hội Opet tổ chức tháng thứ hai theo lịch Ai Cập Đây có lẽ khơng phải lễ hội có lịch sử lâu dài số lễ hội khác khác, thời TânVương quốc Lễ hội Opet trọng Đây lễ hội quan trọng lễ hội nhà vua thần Amun làm cho trẻ lại Lễ hội kéo dài hai mươi bảy ngày triều đại thứ 20 cho thấy lễ kỷ niệm trở nên quan trọng Tuy nhiên, khơng biết hội trước triều đại thứ 18 Do lũ lụt, công việc cánh đồng tạm thời bị ngừng lại “Những người tham gia vào đám rước tôn vinh thần Amun bắt đầu đền thờ Amun Karnak kết thúc đền Luxor nửa dặm cuối phía nam thành phố Trong lễ hội này, nhữngvị tăng lữ tắm vàmặc quần áo vải lanh đầy màu sắc đeo trang sức cho thần Amun, bao gồm dây chuyền, vòng đeo tay, quyền trượng, bùa hộ mệnh trang sức vàng bạc nạm đá” [21, tr.24] Sau đó, tượng thần khỏi đền thờ 87 qua đường phố Thebes trước hàng người đứng chờ đợi để nhìn thấy vị thần Bức tượng sau đưa lên sà lan rước đến Luxor dọc theo sông Nile Khi đền Luxor, nhà vua vào đền trước diện vị thầnbên thánh địa ban tha thứ tội lỗi làm cho trẻ lại để tiếp tục trị triều đại ơng “Trong lễ hội, người nghĩ sức mạnh Amun thừa kế cách nghiêm túc với người trai sống nhà vua Do đó, lễ hội chủ yếu thuộc hệ tư tưởng hoàng gia thức Vì thế, khơng có ngạc nhiên người dân chứng kiến diện Pharaoh lễ hội” [21, tr.30] Lễ hội Choiakhay gọi làLễ hộiSokarcó tầm ảnh hưởng lớn Lễ hội Opet thời Tân Vương quốc, lễ hội có lịch sử dài nhiều Nó tổ chức vào tháng thứ tư lịch Ai Cập, kéo dài sáu ngày khoảng thời gian từ ngày 25 đến ngày 30.Mặc dù đến cuối thời kỳ này, lễ hội kéo dài lâu Tầm quan trọng lễ hội bắt nguồn từ mối quan hệ với tầm quan trọng vị thần Osirittrong giới ngầm mối liên kết ông với cường quốc cổ xưa Memphis Lễ hội biết đến từ thời Cổ Vương quốc trở nên quan trọng việc thành lập thủ đô Ai Cập Memphis buổi bình minh lịch sử Ai Cập Lần lễ hội đề cập danh sách lễ hội riêng Cổ Vương quốc “Sokar vị thần nông nghiệp thời kỳ Tảo Vương quốc Ai Cập có đặc điểm sau Osiris đưa lên Ở thời Cổ Vương quốc, lễ hội Sokar sáp nhập với lễ hội Khoiak trang trọng Osiris đểtưởng niệm chết vị thần Đó mộtcâu chuyện ảm đạm thời kỳ đầu sau phát triển bao gồm hồi sinh thần Osiris tổ chức thời kỳ cuối Ai Cập cổ đại, diễn gần tháng 88 Mọi người trồng lễ kỷ niệm tôn vinh vị thần, kỷ niệm tái sinh Osiris từ cõi chết Như vậy, việc trồng lễ hội làquay lại thờ phụng thần Sokar ban đầu”[46] Một lễ hội khác quan người Ai Cập cổ đai Lễ hội thần sinh sản Min “Lễ hộinày mở mùa thực tháng thứ chín năm Có lẽ khơng ngạc nhiên nghi thức sinh sản biết đến từ khứ xa xôi Ai Cập, hầu hết biết lễ hội từ Tân Vương quốc trở Lễ hội tổ chức hình thức thời Tảo Vương quốc chứng minh phát triển từ thời Tân Vương quốc thời kỳ sau đó” [44] Trong lễ hội này, tượng thần vị tăng lữ rước đến nơi nhà vua đứng Khi đó, nhà vua thực nghi lễ cắt lúa đầu tiên, tượng trưng cho vai trị bền vững sống người dân cho mối liên hệ vị thần, đất đai dân chúng Vì lễ hội gắn liền với thần Min, nên rõ ràng lễ hội thể ước mong nhân dân giàu có tái sinh Do đó, lễ hội thứ ba năm tập trung vào sinh sôivà bội thu nông nghiệp Mười bảy ngày sau ngày đầu năm có bữa tiệc ảm đạm Lễ hội Wagy Về sau, lễ hội liên kết với Lễ hội Thothgọi Lễ hội Wagyvà Thoth ấn định vào ngày thứ mười tám tháng năm “Sự kiện kết nối với nghi thức tang lễ Ai Cập cổ đại tổ chức cá nhân riêng ngồi vịng trịn tơn giáo thức khu vực đền thờ lớn Ai Cập Bằng chứng lễ hội từ triều đại thứ 4, làm cho trở thành lễ hội lâu đời Ai Cập cổ đại” [20, tr.16] Trong thời kỳ lịch sử, thực 89 có hai bữa tiệc Wagy riêng biệt, theo chu kỳ mặt trăng sau đặt cố định vào ngày thứ mười tám tháng dương lịch Người Ai Cập cổ đại tổ chức năm với lễ hội gọi Wepet Renpet, "mở cửa năm mới" Năm Ai Cập không tổ chức vào ngày xác tương ứng với lũ lụt hàng năm sông Nile “Lễ hội thường diễn tháng Sự kiện quan trọng người Ai Cập cổ đại đảm bảo khả phát triển đất nông nghiệp cho năm sau Wepet Renpet tổ chức với bữa tiệc hội họp cộng đồng Lễ hội dựa trênsự ngập lụt hàng năm sơng Nile Nó tơn vinh chết tái sinh thần Osiris,bằng cách mở rộng, trẻ hóa tái sinh đất đai người” [50] Lễ hội chứng rõ ràng phổ biến niềm tin sâu sắc vào vị thần Osiris thời điểm Tiệc rượu phần lễ hội Những nghi thức quan trọng liên quan đến chết thần Osiris tiến hành ca hát nhảy múa để chào mừng tái sinh vị thần Lễ hội Khoiak, gọi ka-her-ka có nguồn gốc từ thần thoại liên quan đến thuỷ thần Osiris Người ta tin Osiris bị sát hại em trai Seth, hồi sinh người vợ Isis Cái chết hồi sinh Osiris quan sát tháng thứ tư mùa lũ Ngay sau nước lũ sông Nile rút đi, người Ai Cập tổ chức lễ hội Khoiak cách nặnnhững cục đất để trông giống phần thể Osiris Hạt giống đặt "giường Osiris" để đảm bảo trồng phát triển hồi sinh Osiris Thông qua lễ hội tiêu biểu nói trên, thấy rằng, người Ai Cập cổ đại tổ chức nhiều lễ hội suốt năm Nhiều lễ hội tổ chức với quy mơ nước, nhiên, có nhiều lễ hội tổ chức địa phương Những nghi thức lễ hội biểu tính thiêng 90 liêng tồn người, vậy, đưa khn mẫu sống cho người Ai Cập Các lễ hội tôn giáo thể niềm tin nhân dân không đơn giản lễ kỷ niệm xã hội Chính vậy, lễ hội hướng đến thờ phụng vị thần Điều đặc biệt lễ hội diễn đám rước thuyền sông Nile Điều chứng tỏ sông Nile có vị trí lớn tâm tưởng niềm tin tơn giáo người Ai Cập cổ đại.Dịng sông cầu ngăn cách hai giới Các lễ hội người Ai Cập cổ đại hình thức đưa khứ vào tại, đưa thực vào chốn tâm linh,nhắc nhởmọi người hướng vị thần linh thiêng Vàđiều nhất, buổi lễ hội lúc người thư giãn tận hưởng sống Số lượng lớn lễ hội lịch sử Ai Cập chứng rõ ràng giá trị văn hóa đặt vào niềm vui sống biểu tính cộng đồng phổ biến Tiểu kết chƣơng Đời sống văn hoá tinh thần người Ai Cập cổ đại phong phú đa dạng Đặc biệt với sống gắn liền với dịng sơng, người Ai Cập cổ đại tạo cho thú vui tinh thần để giải trí thư giãn câu cá, săn bắt thú rừng Ngồi ra, họ cịn tổchức trị chơi tập thể bơi lội đua thuyền sông Nile Dịng sơng niềm tin người Ai Cập cổ đại vị thần linh thiêng Vì truyền thuyết kể lại, biết đến câu chuyện thần thoại sơng Nile huyền bí gắn liền với vị thần nữ thần Hapi, nam thần Shubek, thần mặt trời Ra, ba Elephantine ba vị thần Khnum, Satis Anuket Người Ai Cập tôn thờ vị thần linh thiêng cầu mong nhận điều tốt lành mà vị thần ban cho Họ xây ngơi đền thờ thực hành tế lễ, tổ chức lễ hội với đám rước thuyền sông Nile để bày tỏ thành kính biết ơn tới vị thần Tuy nhiên, sơng Nile khơng dừng lại đó, thực tế 91 dịng sơng cịn mang đến bao hàm ý nghĩa tơn giáo thần thoại, niềm tin chết giới bên Họ cho linh hồn bất tử, theo thân thể người hình với bóng Những gắn với họ cịn sống sang giới bên Chính mà người Ai Cập cổ đại có truyền thống ướp xác dịng sơng Nile cầu ngăn cách hai giới: giới thực giới bên 92 KẾT LUẬN Luận văn đề cập đến vấn đề sông Nile đời sống người Ai Cập cổ đại khía cạnh vật chất lẫn khía cạnh tinh thần Từ góc nhìn văn hố, theo cách tiếp cận liên ngành, mà gốc khu vực học, văn hoá học sử học, luận văn làm rõ vai trị sơng Nile đời sống vật chất tinh thần người dân Ai Cập cổ đại Sơng Nile đóng vai trị lớn hình thành văn minh cổ đại, với lịch sử sống người Ai Cập cổ đại Nước sông Nile dâng hàng năm đem đến lượng phù sa màu mỡ góp phần phát triển nơng nghiệp Hầu hết diện tích Ai Cập sa mạc cát khơ nóng Trong suốt năm, khơng có mưa rơi vào sa mạc Ai Cập Từ thời cổ đại đến nay, sông Nile cung cấp nguồn nước cho hoạt động thủy lợi Ai Cập Sông Nile không nguồn tưới tốt cho trồng mà cung cấp nước dùng cho sống sinh hoạt thường ngày Người Ai Cập cổ đại biết ơn sâu nặng sơng Nile Có thể nói, khơng có sơng Nile, khó có văn minh Ai Cập Rõ ràng sơng Nile có vai trị vơ quan trọng đời sống vật chất người Ai Cập cổ đại Dưới điều kiện bình thường, vùng đồng ngập lũ tạo nên giàu có động vật thực vật, cung cấp nguồn thức ăn dồi cho người Ai Cập cổ đại Đại đa số cư dân tham gia vào hoạt động canh tác nông nghiệp Thực phẩm người Ai Cập cổ đại sử dụng bữa ăn ngày sản phẩm nơng nghiệp họ gieo trồng sản xuất Lúa mì lúa mạch hai nguyên liệu để làm bánh mì bia Cây lanh loại trồng mà người Ai Cập dùng để dệt vải làm thành quần áo Nhà họ xây dựng nhờ vào nguồn gạch bùn khai thác từ sông Nile số loại đá xây dựng khai thai núi gần khu vực sông Nile Và điều quan trọng việc phát triển thương mại người Ai Cập cổ đại sử dụng sông Nile tuyến đường giao thương huyết 93 mạch để lại buôn bán khu vực Bên cạnh ảnh hưởng sông Nile tới đời sống vật chất người Ai Cập cổ đại, sơng Nile cịn yếu tố quan trọng để họ làm nên thành tựu văn minh cho nhân loại Việc xây dựng Kim tự tháp nhờ đến sông Nile phương tiện để vận chuyển khối đá lớn Nhu cầu đo đạc ruộng đất nông nghiệp hoạt động canh tác nông nghiệp xây dựng người Ai Cập cổ đại ảnh hưởng nước lũ sông Nile dâng hàng năm khiến cho họ có phát minh vĩ đại toán học thiên văn học đời lịch Khơng có vậy, sơng Nile cịn có tầm ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần người Ai Cập cổ đại Sông Nile không nơi diễn hoạt động giải trí cho thú vui tinh thần mà dịng sơng cịn niềm tin tơn giáo họ Với niềm tin vị thần sông Nile coi vị thần ấy, người Ai Cập cổ đại đem đến truyền thuyết huyền bí vị thần gắn với dịng sông Niềm tin tôn giáo sinh, tử tái sinh khiến người Ai Cập cổ đại tôn sùng vị thần Những lễ hội tổ chức bên bờ sông Nile, đền thờ, lễ rước dịng sơng thực chất thể mối quan hệ mật thiết sống văn minh người Ai Cập cổ đại với sông Nile Sông Nile phần thiếu truyền thuyết, sống thương mại Ai Cập ngày Người Ai Cập nói rằng, vị khách đến ngắm nhìn vẻ đẹp sơng Nile, họ quay lại Ai Cập lần Vì vậy, khẳng định rằng, tầm quan trọng sơng Nile với đời sống người Ai Cập cổ đại lớn, điều tồn sống Ai Cập Sông Nile với đời sống vật chất tinh thần người Ai Cập cổ đại cơng trình nghiên cứu bình diện văn hố, có độ phủ rộng, đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Song khn 94 khổ cơng trình nghiên cứu trường quy hạn chế dung lượng, luận văn dừng lại mức độ nghiên cứu khai mở, tập trung chủ yếu vào việc xác định mặt giá trị ảnh hưởng sông Nile sống vật chất tinh thần người Ai Cập cổ đại Trong tương lai, cần có cơng trình nghiên cứu sâu xem xét giá trị ảnh hưởng sông Nile đời sống người Ai Cập cổ đại giai đoạn lịch sử Ai Cập cổ đại Việc nghiên cứu sâu quan hệ so sánh giai đoạn lịch sử cho thấy rõ giá trị văn hoá lịch sử phát triển triều đại Vương quốc cổ Ai Cập 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Donna Jo Napoli (2015), Thần thoại Ai Cập: Chuyện vị nam thần, nữ thần, ác quỷ người, NXB Kim Đồng Elizabeth Raum (2003), Câu chuyện phía sau bánh mì, NXB Trẻ Lương Ninh (chủ biên) tác giả (1997), Lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục Mai Ngọc Chừ(chủ biên) (2007), Giới thiệu văn hoá phương Đông, NXB Hà Nội Nicholas Reeves (2004), Ai Cập cổ đại- Những khám phá lớn, NXB Mỹ thuật Trịnh Nhu (1990), Đại cương lịch sử giới cổ đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 7.A D Touny and Steffen Wenig (1969), Sport in Ancient Egypt, Leipzig:Edition Leipzig Assmann, Jan (2001),The Search for God in Ancient Egypt, Cornell University Press Budge, E.A Wallis (2003), The Book of the Dead: The Hieroglyphic Transcript of the Papyrus of Ani, Gyan Books 10 Bob Brier (1999), Daily Life of the Ancient Egypt, Greenwood Press Publisher 11 Bresciani (2005), Sobek -Lord of the Land of the Lake, Rubicon Press 12 Brewer, Douglasand Renée F Friedman (1990) Fish and Fishing in Ancient Egypt Warminster, England: Aris & Phillips 13 C.A Young (1902), Manual of Astronomy, Ginn and Company 96 14 Carolyn Graves-Brown, (2010), Dancing for Hathor: Women in Ancient Egypt, A&C Black 15 Clark (2003), Sacred Magic Of Ancient Egypt: The Spiritual Practice Restored, Llewellyn Publications, p 102 16 Decker, Wolfgang (1992), Sports and Games of Ancient Egypt New Haven: Yale UP 17 D Usai & S Salvatori (2007), The oldest representation of a Nile boat, Antiquity Vol 81 18 Ed Krupp (2003), Echoes of the Ancient Skies: The Astronomy of Lost Civilizations, Dover Publications; Dover Books on Astro edition 19 Edwards, I.E.S (1991), The Pyramids of Egypt, Penguin Books 20 Grimal (1988), History of Ancient Egypt, Life of the Ancient Egyptians, Blackwell 21 Haeny, Gerhard (1997) "New Kingdom 'Mortuary Temples' and 'Mansions of Millions of Years'" In Shafer, Byron E Temples of Ancient Egypt Cornell University Press, p 89-102 22 Hawass, Zahi (2006), Mountains of the Pharaohs, Doubleday, New York 23 Krupp (1979), In Search of Ancient Astronomies, McGraw-Hill 24 Lehner, Mark (1997), The Complete Pyramids, Thames & Hudson 25 Margaret R Bunson (2002), Encyclopedia of Ancient Egypt, Fact On File, Inc 26 McGovern, Patrick E and Stuart Fleming and Solomon H.Katz, eds (1996), The Origins and Ancient History of Wine, The Netherlands: Gordon and Breach Publishers 27 Mendelssohn, Kurt (1974), The Riddle of the Pyramids, Thames & Hudson 97 28 Metropolitan Museum of Art (2005) “The Art of Medicine in Ancient Egypt, New York: The Museum, p 10 29 Murray, Mary Anne (2000) “Viticulture and Wine Production.” In Nicholson,and Ian Shaw (eds.),Ancient Egyptian Materials and Technology, Cambridge: Cambridge University Press 30 Neugebauer, Otto(1969), Precision science in antiquities, Dover Publications p 81-88 31 Neugebauer, Otto (1983) "Egypt", "Decans", Astronomy and History: Selected essays, New York: Springer, p 205-209 32 Peter Lacovara (2017), The world of Ancient Egypt: A daily life encyclopedia,ABC-CLIO,LLC 33 Poo, Mu-Choo (1995),Wine and Wine Offering in the Religion of Ancient Egypt, Columbia: Columbia University Press 34 Richard H Wilkinson (2017), The Complete Gods and Goddesses of Ancient Egypt, Thames & Hudson 35 Robert B Partridge (1996), Transport in Ancient Egypt, Rubicon Press 36 Sean Macgrail (2002), Boats of the World: from the Stone Age to Medieval Times, Oxford University Press 37 Strouhal(1992), Life of the Ancient Egyptians,London: Opus Publishing Limited 38 Tierney, Tom (1999), Ancient Egyptian fashions, Mineola, N.Y Dover, p 39 Wilkinson(1854), APopular Account of the Ancient Egyptians, London: Murray,Volume 1, p 49 40.W Midgley (1915), “Reports on Early Linen”, in: W.M.f Petrie and E Mackay, Heliopolis, Kafr Ammar, and Shurafa, School of Archeology in Egypt, University College, London, p 50 98 III Tài liệu Internet 41 Ancient Egypt clothing https://www.ducksters.com/history/ancient_egypt/clothing_of_ancient_e gypt.php, truy cập 20/10/2017 42.Ancient Egyptian Houses: Domiciles From Pharaohs to Farmers https://www.historyonthenet.com/ancient-egyptian-houses/,truy cập 02/03/2018 43 Egyptian Clothing http://anthropology.msu.edu/anp455-fs14/2014/10/16/egyptian-clothing/, truy cập ngày 20/02/2018 44.Ancient Egyptian civilization https://www.khanacademy.org/humanities/world-history/worldhistorybeginnings/ancient-egypt-hittites/a/egypt-article, truy cập 20/05/2018 45.Seawright, Caroline "Ancient Egyptian Alcohol: Beer, Wine and the Festival of Drunkenness" The Keep http://www.thekeep.org/~kunoichi/kunoichi/themestream/egypt_alcohol html#.W9OT29dKjIU, truy cập 19/06/2018 46 Sandra Postel, Egypt's Nile Valley Basin Irrigation http://www.waterhistory.org/histories/nile/t1.html#photo1, truy cập 02/04/2018 47.The Story of Mathematics https://www.storyofmathematics.com/egyptian.html, truy cập 11/05/2018 48.Berlin Papyrus and second degree equations 99 https://planetmath.org/berlinpapyrusandseconddegreeequations , truy cập 15/08/2018 49.Mandy Barrow, The river Nile http://www.primaryhomeworkhelp.co.uk/egypt/nile.htm, truy cập 07/05/2018 50 Life along the Nile http://www.ushistory.org/civ/3a.asp, truy cập 11/07/2018 51 Owen Jarus, How were the Egyptian Pyramids Built? https://www.livescience.com/32616-how-were-the-egyptian-pyramidsbuilt-.html, truy cập 23/06/2018 52 Herodotus: The second book of the Histories, called Euterpe (English translation) (Herodotus book online) https://www.cheops-pyramide.ch/khufu-pyramid/herodotus.html, truy cập 17/08/2018 100