1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương pháp quy nạp và vai trò của nó trong nhận thức khoa học

98 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 865,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HUỆ PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ HUỆ PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Gia Thơ Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân Các tài liệu đƣợc trích dẫn trung thực Nội dung trình bày luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Hà nội, ngày 23 tháng năm 2015 Ngƣời cam đoan Đặng Thị Huệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………….….…… tr.1 Chƣơng LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP …………………………………………………………… tr.6 1.1 Phƣơng pháp quy nạp thời kỳ cổ đại … ….…tr.6 1.1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế lịch sử - xã hội Hy Lạp cổ đại tr.6 1.1.2 Những tƣ tƣởng phƣơng pháp quy nạp thời kỳ cổ đại tr.17 1.2 Sự phát triển phƣơng pháp quy nạp thời kỳ cận đại đến đại tr.24 1.2.1 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội phƣơng Tây thời kỳ cận đại ………………………………………………………………………… tr.25 1.2.2 Nhƣng tƣ tƣởng phƣơng pháp quy nạp thời kỳ cận đại đến đại tr.28 Chƣơng VAI TRÒ CỦA PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP TRONG NHẬN THỨC KHOA HỌC …………………………………………………………….… tr.50 2.1 Một số nội dung phƣơng pháp quy nạp …… … tr.50 2.1.1 Đặc điểm phƣơng pháp quy nạp tr.50 2.1.2 Một số phƣơng pháp nhận thức quy nạp tr.54 2.2 Phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học .tr.58 2.2.1 Vai trò phƣơng pháp quy nạp trình nhận thức tr.58 2.2.2 Vai trò, ý nghĩa phƣơng pháp quy nạp khoa học cụ thể ………………………………… ……………………………………… .tr.67 KẾT LUẬN ………………………………………………………… …… tr.88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………….… tr.90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhân loại bƣớc qua thiên niên kỷ thứ hai vào năm đầu thiên niên kỷ thứ ba, thiên niên kỷ với bao biến đổi mạnh mẽ mang tính chất tồn cầu tất lĩnh vực từ kinh tế trị, tƣ tƣởng đến văn hố, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ; từ sống gia đình thể chế xã hội môi trƣờng sống ngƣời Chính vận động phát triển xã hội ngày phong phú, đa dạng phức tạp địi hỏi ngƣời phải tìm hiểu cách sâu sắc, nhằm làm sáng tỏ quy luật vận động phát triển Sự vận động không ngừng thực tiễn xã hội phá vỡ chân lý sáo mòn, đồ thức luận máy móc, buộc phải điều chỉnh thƣờng xuyên cách tiếp cận nhiều vấn đề thực tiễn Là lĩnh vực đời sống xã hội nên khoa học khơng thể nằm ngồi tính quy định Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ duy, đƣợc tích lũy q trình nhận thức sở thực tiễn, đƣợc thể khái niệm, phán đoán, học thuyết Nhiệm vụ khoa học phát chất, tính quy luật tƣợng, vật, trình, từ dự báo vận động, phát triển chúng, định hƣớng cho hoạt động ngƣời Khoa học vừa hình thái ý thức xã hội, vừa dạng hoạt động, công cụ nhận thức Mỗi khoa học có phƣơng pháp luận mình, lý luận phƣơng pháp Tƣ tƣởng phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học xuất từ thời Hy Lạp cổ đại, nhiên, với tƣ cách môn độc lập, phƣơng pháp luận xuất vào thời kỳ Phục hƣng Một điển hình cho phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học đƣợc nhà tƣ tƣởng từ cổ chí kim quan tâm nghiên cứu vận dụng nghiên cứu khoa học quy nạp Đây phƣơng pháp nhận thức, đặc biệt nhận thức lý tính - nhận thức tƣ trừu tƣợng Cũng lẽ đó, phƣơng pháp không đƣợc nghiên cứu vận dụng khoa học cụ thể, mà đƣợc nghiên cứu tƣơng đối sâu sắc triết học lơgíc học Sự phát triển khoa học, kỹ thuật công nghệ, máy tính điện tử, trí nhân tạo, tin học,… liên quan chặt chẽ với phát triển phƣơng pháp nhận thức Đang đƣờng đổi mới, nƣớc ta nƣớc sau q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời thách thức lớn trình hội nhập quốc tế Đứng trƣớc nhiệm vụ lớn lao giai đoạn cách mạng thời gian ngắn thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa việc phát triển khoa học, cơng nghệ mà sở phát triển khoa học giữ vai trò đặc biệt quan trọng Do vậy, việc sâu nghiên cứu phƣơng pháp nhận thức, có quy nạp việc làm cần thiết Từ lí cụ thể đó, với học hỏi lý luận từ lý thuyết phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học, lựa chọn vấn đề “Phƣơng pháp quy nạp vai trị nhận thức khoa học” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn nhận thức sâu trang bị cho kiến thức phƣơng pháp quy nạp để sau nghiên cứu, thực cơng trình khoa học, góp phần nhỏ bé vào cơng xây dựng đất nƣớc Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong tài liệu triết học, lơgíc nghiên cứu khoa học nƣớc ngồi nƣớc, có nhiều tài liệu bàn phƣơng pháp quy nạp, trình hình thành phát triển phƣơng pháp ngày đƣợc tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, thời kỳ lịch sử việc nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp có mức độ khác Chẳng hạn, thời kỳ cổ đại Hy Lạp, Dèmocrite, Socrate, Platon, Aristotle … đề cập đến vấn đề lôgic quy nạp Sau nhà Hy Lạp cổ đại có nhiều đại biểu tiếp tục nghiên cứu phát triển phƣơng pháp quy nạp, đặc biệt bƣớc sang thời kỳ cận đại, nhu cầu thực tiễn phát triển khoa học mà lên hai khuynh hƣớng song hành: hƣớng đề cao vai trò quy nạp mà đại biểu Francis Bacon John Stuard Mill hƣớng khác đề cao vai trò diễn dịch mà đại biểu Rone Decacto Lebniz Ở phƣơng Tây có tác giả có nhiều cơng trình vấn đề nhƣ: Henry D Kyburg (với tác phẩm “Probability and inductive logic” – đƣợc dịch tiếng Nga); K R Popper; H Reichenbach, I Lakatas, C G Hempel, N R Hanson, M Bunge … Ở Liên Xơ cũ, có tác giả: G L Rudavin, X A Lebedev, X A Ianovxkaia, B N Piatnhixuwn, X P Ruddaia, V A Xvetlov, D P Gorki, A P Septulin, … Về phía tác giả Việt Nam có tác giả Nguyễn Gia Thơ “Lơgíc quy nạp vai trị nhận thức khoa học” Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005, tác giả sâu phân tích ý nghĩa lơgíc học nói chung, vai trị của lơgic quy nạp hai phƣơng diện nhận thức luận nói chung phƣơng diện hình thành tri thức khoa học cụ thể, đặc biệt toán học khoa học tự nhiên, tác giả đề cập tới trình hình thành phát triển phƣơng pháp quy nạp lịch sử triết học Hà Thiên Sơn với “Mối quan hệ biện chứng quy nạp diễn dịch nhận thức khoa học” - Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội, 1999, trƣớc sâu nghiên cứu mối quan hệ biện chứng quy nạp diễn dịch trình xây dựng giả thuyết lý thuyết khoa học, tác giả đề cập tới vấn đề quy nạp diễn dịch lịch sử triết học phƣơng Tây trƣớc Mác Tác giả Lê Văn Kiện: “Lơgíc tốn vai trị nhận thức khoa học” Luận văn thạc sĩ triết học, trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, 2008, đề cập sâu sắc đến hƣớng cải cách lơgíc hình thức Aristotle; Tác giả Đinh Thị Cúc - “Lơgíc mệnh đề cổ điển ảnh hƣởng chủ nghĩa thực chứng” - Luận văn thạc sĩ triết học, Viện triết học, 2010, bàn lơgíc học Aristotle khoa học cận đại, hƣớng cải cách lơgíc học Aristotle xuất lơgíc mệnh đề cổ điển Bên cạnh đó, cịn có số báo viết vấn đề này, chẳng hạn: “Về số khía cạnh nhận thức luận Lơgíc quy nạp Triết học cổ đại Hy Lạp” Nguyễn Gia Thơ tạp chí triết học số 2/1994, số khía cạnh nhận thức luận phƣơng pháp quy nạp triết học cổ đại Hy Lạp; Bài báo Hà Thiên Sơn “Những bƣớc Francis Bacon tới việc xây dựng phƣơng pháp quy nạp” cơng bố tạp chí triết học số 1/1996, bàn tới phƣơng pháp quy nạp Francis Bacon xây dựng; tác giả Phạm Văn Dƣơng với “Lơgíc học với việc xây dựng phƣơng pháp nhận thức khoa học” tạp chí triết học, số 7/2004, đề cập tới lơgíc học Aristotle Francis Bacon với bƣớc phát triển vai trò chúng Có thể nói, việc nghiên cứu, bàn phƣơng pháp quy nạp có nhiều, chúng tơi chọn đề tài: “Phƣơng pháp quy nạp vai trị nhận thức khoa học” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ với mong muốn kế thừa cơng trình nghiên cứu trƣớc, nhằm góp phần làm sâu sắc phƣơng pháp quy nạp vai trị nhận thức khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn làm rõ lịch sử hình thành phát triển phƣơng pháp quy nạp vai trò phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học Để đạt đƣợc mục đích đó, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ hình thành trình phát triển phƣơng pháp quy nạp lịch sử triết học phƣơng Tây Hai là, phân tích vai trò phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ở luận văn này, giới hạn việc nghiên cứu lịch sử triết học phƣơng Tây Đồng thời, để luận chứng cho luận điểm, sử dụngchủ yếu tài liệu khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn giới quan, phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Luận văn sử dụng số luận điểm quan trọng nhà nghiên cứu nƣớc vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống lôgic lịch sử Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phƣơng pháp so sánh Đóng góp luận văn Một là, làm rõ hình thành phát triển phƣơng pháp quy nạp lịch sử triết học phƣơng Tây Hai là, làm rõ vai trò phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sâu sắc tri thức phƣơng pháp quy nạp lịch sử triết học phƣơng Tây vai trò phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học, lơgíc học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng, tiết tiểu tiết Chƣơng LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHƢƠNG PHÁP QUY NẠP 1.1 Phƣơng pháp quy nạp thời kỳ cổ đại 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế lịch sử - xã hội Hy Lạp cổ đại Đất nƣớc Hy Lạp cổ đại - nơi khoa học nói chung, tƣ tƣởng triết học, lơgíc học nói riêng, lãnh thổ vô rộng lớn, lớn nhiều lần so với đất nƣớc Hy Lạp ngày Hy Lạp cổ đại bao gồm miền Nam bán đảo Ban Căng, vùng ven biển Tiểu Á đảo vùng biển Êgiê Với phân bố đất đai nhƣ vậy, với điều kiện tự nhiên trời phú, đất nƣớc Hy Lạp tọa lạc vào vị trí vơ thuận lợi Khí hậu, đất đai, biển lòng nhiệt thành ngƣời tài vật, tài lực vô giá để tạo phát triển khác vùng Có vùng phù hợp với phát triển nông nghiệp với điều kiện tự nhiên mƣa gió thuận hịa Có vùng thuận lợi cho tăng trƣởng thƣơng nghiệp, thủ công nghiệp có nhiều hải cảng vùng biển Êgiê Cũng nhờ điều kiện mà tƣ ngƣời nơi đƣợc tự bay bổng, thông thƣơng Hy Lạp với nƣớc, vùng văn minh khác thời kỳ khơng ngừng đƣợc mở rộng mặt Chính điều kiện tự nhiên khác vùng góp phần định phát triển khác ngành kinh tế định mặt đời sống xã hội khác, kể các quan điểm triết học, tƣ tƣởng lơgíc học Nền kinh tế Hy Lạp cổ đại phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp Sự phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp từ cuối kỷ thứ VII Tr CN lực đẩy quan trọng cho trao đổi, buôn bán, giao lƣu khu vực, dẫn đến đời thành bang (Polis) trung tâm văn hóa nhƣ Athènes, Sparte Sang kỷ XV kỷ IX trƣớc công nguyên, xu hƣớng chuyển sang chế độ chiếm hữu nô lệ dần ngày lộ rõ Hay ta có ví dụ sau: Chứng minh với n Є N * ta có: 12 + 22 + + n2 = n( n  1)( 2n  1) Bài toán đƣợc giải cụ thể nhƣ sau: Bước Với n = ta có 12 = 1(1  1)( 2.1  1) , đẳng thức Bước Với k > 1, giả sử đẳng thức với n = k, Tức 12 + 22 + + k2 = k (k  1)( 2k  1) , ta chứng minh đẳng thức với n = k + 1, tức 12 + 22 + + k2 + (k + 1)2 = (k  1)( k  2)( 2k  3) Thật vậy, theo giả thiết Vế trái = k (k  1)( 2k  1) + (k + 1)2 = ( k  1)[ k ( 2k  1)  6(k  1)] = (k  1)[ 2k (k  2)  3(k  2)] = (k  1)( k  2)( 2k  3) = Vế phải Theo phƣơng pháp chứng minh quy nạp, ta có đẳng thức với n Є N * Vai trò phƣơng pháp quy nạp đại nghiên cứu khoa học chủ yếu thể quy nạp - xác suất việc xác nhận giả thuyết, lý thuyết khoa học Theo Nguyễn Gia Thơ, “trong trình chọn lọc lý thuyết khoa học cạnh tranh đƣa để giải thích vấn đề định ta thấy có vận hành quy nạp liệt kê kết hợp với loại trừ thơng qua việc tính xác suất sau kinh nghiệm việc sử dụng định lý Bayes” [38, 181] Thông qua trình kiểm nghiệm xác suất xác nhận lý thuyết lớn đồng nghĩa với việc lý thuyết cạnh tranh với ngày bộc lộ tính sai lầm tiến tới bị loại bỏ Mặc dù phƣơng pháp bộc lộ hạn chế nhƣng nhà nghiên cứu không khơng thể tính tốn 80 mặt số lƣợng trình độ xác nhận giả thuyết, nhƣng diễn tả phƣơng tiện trực giác việc xác định tính đắn giả thuyết, lý thuyết khoa học Có thể nói, phƣơng pháp quy nạp có vai trị lớn khoa học tự nhiên Tất nhiên, cần phải nắm rõ dù phƣơng pháp quy nạp có vai trị to lớn đến đâu, khơng có nghĩa nhờ phƣơng pháp quy nạp mà ngƣời đạt đƣợc tới phát minh khoa học, mà phải hiểu phƣơng pháp quy nạp quy tắc chung có tính định hƣớng, tức hiểu nhƣ phƣơng pháp, với phƣơng pháp khác áp dụng nghiên cứu khoa học * Vai trò, ý nghĩa phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học xã hội nhân văn: Một lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn thể rõ nét vai trò phƣơng pháp quy nạp nghiên cứu tâm lý học hành vi cá nhân xã hội Các nhà thực nghiệm tiến hành xây dựng mơi trƣờng ảo phục vụ cho mục đích nghiên cứu mình, thơng qua thái độ, hành vi cá nhân tham gia thực nghiệm mà áp dụng kết cho đối tƣợng có điểm tƣơng đồng xã hội Thomas Schelling (1921) - hai học giả Mỹ đạt giải Nobel kinh tế năm 2005, dựa vào lý thuyết trò chơi để giải thích trƣờng hợp xung đột kinh tế Thomas Schelling áp dụng thành công phƣơng pháp giống nghiên cứu vào năm 1958 Ông đƣa giả thuyết ngƣời có văn hóa có suy nghĩ tƣơng đối giống Ông tiến hành thực nghiệm nhƣ sau: Chọn số sinh viên Luật trƣờng New Haven, yêu cầu họ đón ngƣời thành phố New York nhƣng biết ngày đón khơng biết địa điểm nhƣ phải đón Kết thật bất ngờ, gần nhƣ tất sinh viên lựa chọn địa điểm để đón phịng thơng tin cá nhân nhà ga trung tâm họ có mặt vào 12 trƣa Schelling gặp lại kết loạt thực nghiệm rút 81 kết luận mơi trƣờng đào tạo nhƣ nhau, rộng văn hóa nhƣ khiến họ có ứng xử giống đáng kinh ngạc nhƣ Phƣơng pháp khác biệt đƣợc nhà nghiên cứu Hetherington áp dụng nghiên cứu vai trò ngƣời cha tính cách thiếu nữ, Hetherington cộng quan sát cách ứng xử thiếu nữ sống gia đình có mẹ (khơng có nam giới gia đình) thiếu nữ có bố mẹ Ơng chọn ba nhóm gồm 24 thiếu nữ để quan sát, nhóm gồm gái đƣợc bố lẫn mẹ ni dƣỡng, nhóm gồm gái có bố mẹ ly hơn, nhóm gồm gái có bố chết Sau tiến hành vấn sâu cô gái nhóm trên, nhóm nghiên cứu thu đƣợc kết quả: Khi tiếp xúc với ngƣời giới, thiếu nữ đa số có cách ứng xử giống Cịn tiếp xúc với ngƣời khác giới, thiếu nữ thuộc nhóm thƣờng có xu hƣớng tránh tiếp xúc, có giữ thái độ e dè, tỏ khó khăn chút trả lời ngƣời vấn Các thiếu nữ thuộc nhóm tỏ tƣơng đối thƣ giãn trả lời câu hỏi vấn cách hoàn toàn tự tin Sự khác biệt ứng xử hai nhóm thiếu nữ (có bố khơng có bố ni dƣỡng) đƣợc giải thích tƣơng ứng với hình ảnh khác mà ngƣời có ngƣời cha Những thiếu nữ có cha mẹ ly thƣờng giữ thái độ phê phán cha tìm an tồn ngƣời cha khác Cịn thiếu nữ có bố chết thƣờng lý tƣởng hóa hình ảnh bố mà ngƣời đàn ơng cạnh tranh đƣợc Họ giữ thái độ hạn chế nhu cầu giao tiếp với đàn ơng bên ngồi, tránh xáo trộn mặt tình cảm Tiến hành thêm nghiên cứu bổ sung, ông rút kết luận thiếu nữ thiếu vắng bố thời ấu thơ thƣờng tỏ thiếu tự tin rõ nét quan hệ với đàn ông Phƣơng pháp biến đổi kèm theo đƣợc Doorninck đồng nghiệp ứng dụng nghiên cứu gắn bó gia đình động thành đạt trẻ Ơng tới thăm gia đình 50 trẻ tuổi có thu nhập thấp phân loại mơi trƣờng trẻ thành loại có kích thích khơng có kích thích phát triển trí tuệ (theo tiêu chuẩn Home Inventory Mỹ) Họ theo dõi trẻ thời gian tới năm, cho điểm động thành đạt xem em học hết lớp Thực 82 nghiệm cho thấy kết gắn bó trẻ mơi trƣờng gia đình dự báo kết học tập trẻ Trong môi trƣờng khác nhau, thành tích học tập em khác nhau, có ảnh hƣởng nhiều yếu tố di truyền, nhƣng môi trƣờng gia đình quan trọng góp phần thúc đẩy động thành đạt nảy sinh phát triển Những gia đình sống mơi trƣờng có kích thích phát triển trí tuệ 68% trẻ đạt thành tích cao học tập, cịn gia đình khơng có kích thích phát triển trí tuệ có 30% trẻ đạt thành tích học tập tốt Nhƣ chất lƣợng mơi trƣờng thay đổi thành tích học tập trẻ thay đổi theo Trong đó, cách ni dạy bố mẹ yếu tố ảnh hƣởng, bố mẹ khuyến khích tính độc lập trẻ, đặt chuẩn mực cao khích lệ cố gắng thúc đẩy động thành đạt phát triển Phƣơng pháp phần dƣ đƣợc Tiến sĩ Tâm lý học Miguel Farias thuộc Đại học Oxford đồng nghiệp áp dụng để kiểm tra ảnh hƣởng tình u lịng ngƣỡng mộ chịu đựng nỗi đau thể xác ngƣời Ông tiến hành gây sốc điện để kiểm tra chịu đựng 24 tình nguyện viên có 12 ngƣời theo Cơ đốc giáo 12 ngƣời không theo tôn giáo Trƣớc tiến hành gây sốc điện, nhà thực nghiệm đƣa cho tình nguyện viên xem tranh Đức Mẹ Mary từ kỷ XVII tranh danh họa Leonardo Da Vinci từ kỷ XV Sau họ tiến hành gây sốc điện chụp hình ảnh từ não tình nguyện viên để đo mức độ đau đớn Kết cho thấy, tín đồ Cơ đốc giáo cho biết việc nhìn vào ảnh Đức Mẹ khiến họ cảm thấy an tồn, bình tĩnh tự tin Đối với ngƣời này, tôn giáo làm giảm nỗi đau thể xác Khi nhìn vào tranh Đức Mẹ mức độ đau đớn họ 12% so với nhìn kiệt tác Leonardo da Vinci Những hình ảnh chụp cộng hƣởng cho thấy vùng não điều khiển chế làm giảm đau lóe sáng họ xem tranh Đức Mẹ Hoạt động tƣơng tự không diễn ngƣời vơ thần cịn lại Đối với ngƣời mức độ đau đớn nhìn vào tranh hay khơng nhìn vào tranh nhƣ Nhƣng đƣợc ngắm hình ảnh ngƣời mà họ yêu thƣơng ngƣỡng mộ phản ứng từ não lại cho thấy kết nhƣ tín đồ đƣợc nhìn tranh Đức Mẹ Nhƣ 83 vậy, nhóm nghiên cứu đƣa kết luận có tình u thƣơng hay ngƣỡng mộ cá nhân hay tƣợng ngƣời vƣợt qua nỗi đau thể xác mà ngƣời khác khơng có đƣợc Nhƣ nhấn mạnh: Không thể áp dụng phƣơng pháp quy nạp để đạt tới thành cơng nghiên cứu khoa học nói chung mà đƣợc coi quy nạp nhƣ phƣơng pháp cần thiết, ngồi cịn phải sử dụng kết hợp phƣơng pháp khác đạt đƣợc chân lý khách quan Đặc biệt nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, cần phối hợp thêm phƣơng pháp nhƣ lý tƣởng hóa, trừu tƣợng hóa,… Ví dụ điển hình vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội tƣ chủ nghĩa Mác đƣợc thể “Tƣ bản” Mác (1818 - 1883) vận dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp có kết hợp thống phƣơng pháp quy nạp phƣơng pháp lý tƣởng hóa Nhƣ biết, đối tƣợng nghiên cứu Mác quy luật phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa Mác nghiên cứu quy luật phần nhiều dựa vào thực tế nƣớc Anh, nƣớc tƣ phát triển vào thời điểm Thế nhƣng sau rút quy luật chủ nghĩa tƣ Anh, Mác quy luật chủ nghĩa tƣ nói chung tất nƣớc khác theo đƣờng tƣ chủ nghĩa chịu chi phối quy luật Tất nhiên, khẳng định Mác vận dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp có đƣợc kết nghiên cứu nhƣ nhƣng không nhắc tới vai trò phƣơng pháp quy nạp Với việc so sánh điều kiện nƣớc tƣ lúc ấy, nghiên cứu tình hình nƣớc tƣ tiêu biểu rút kết luận cho tất nƣớc tƣ khác bị chi phối quy luật nhƣ nƣớc Anh đồng nghĩa với việc Mác sử dụng phƣơng pháp quy nạp việc xác nhận lý thuyết khoa học kết hợp với lý tƣởng hóa Nhƣ vậy, xuất phát từ quy nạp, trƣớc việc khái quát tình hình kinh tế - xã hội nhƣ quan hệ sản xuất xã hội Anh (từ tài liệu nhƣ hoạt động thực tiễn mình), Mác rút quy luật chủ nghĩa tƣ Anh, lại nhờ phƣơng pháp lý tƣởng hóa, quy luật trở thành quy luật phổ biến, thông 84 qua kiểm tra thực tiễn mà quy luật khơng phổ biến mà cịn trở thành tất yếu Đƣơng nhiên việc phân tách thành giai đoạn Mác sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cứng nhắc khó nghiên cứu Mác ln có kết hợp chặt chẽ khơng tách rời phƣơng pháp, nhƣ Ăngghen nói: “Quy nạp diễn dịch phải đôi với cách tất nhiên nhƣ tổng hợp phân tích Không đƣợc đề cao lên tận mây xanh hy sinh kia, mà phải tìm cách sử dụng cho chỗ làm nhƣ ngƣời ta không quên chúng liên hệ với bổ sung lẫn nhau” [22, 716] Tuy nhiên, việc phân tách bƣớc đầu cho thấy vai trị khơng thể thiếu đƣợc q trình nghiên cứu xã hội tƣ Mác, việc khái quát tài liệu kinh nghiệm hoạt động thực tiễn khiến Mác khác hẳn với nhà tâm chủ nghĩa, nhƣ Lênin nhận xét: “Phƣơng pháp quy nạp rút kết luận tinh thần từ thật vật chất Nó giống cách thật kỳ lạ với quan điểm xã hội chủ nghĩa, quan điểm coi quan niệm tinh thần tùy thuộc vào nhu cầu vật chất, tính đảng trị tùy thuộc vào quan hệ vật chất sản xuất Con đƣờng khoa học phù hợp với nhu cầu quần chúng: quần chúng, vấn đề trƣớc hết nói đến tồn vật chất, cịn giai cấp thống trị nhấn mạnh nguyên tắc diễn dịch, nhấn mạnh thiên kiến phản khoa học cho phát triển tinh thần, giáo dục học vấn phải trƣớc giải vấn đề xã hội mặt vật chất” [20, 439] Mọi nghiên cứu Mác xã hội, ngƣời xuất phát từ thân xã hội ấy, từ điều kiện vật chất xã hội, mà khơng phƣơng pháp đóng vai trị khái qt tốt quy nạp, lẽ thông số quy nạp bị hạn chế (nhƣ phần trình bày), nhiên, khơng thể hạn chế mà khơng dựa vào chúng để nghiên cứu Nghiên cứu quy luật xã hội tƣ nói chung khơng thiết phải xuất phát từ tình hình tất nƣớc tƣ cụ thể giai đoạn phát triển mà thơng qua nghiên cứu nƣớc tƣ phát triển nhƣ Mác chủ nghĩa tƣ cịn ngun giá trị Tóm lại, tri thức ngành khoa học xã hội tri thức có đƣợc nhờ áp dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, có 85 quy nạp, nhiên vai trò quy nạp nghiên cứu khác nhau, để tìm hiểu rõ vai trị chun ngành khoa học xã hội cụ thể cịn nhiều điều phải nghiên cứu Trên vài ví dụ điển hình việc áp dụng quy nạp nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn * * * Trên đây, chƣơng hai, phân tích vai trị phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học Từ hình thành phát triển phƣơng pháp quy nạp đƣợc phân tích chƣơng một, khái quát nội dung phƣơng pháp quy nạp, từ tới việc phân tích vai trị nhận thức khoa học nói chung Cùng với phƣơng pháp khác, phƣơng pháp quy nạp đóng vai trị quan trọng việc nắm vững quy luật, quy tắc tƣ tranh luận khoa học, chúng giúp cho tranh luận hƣớng sớm đạt đƣợc kết Quy nạp trở thành phƣơng pháp khoa học, giúp ngƣời khơng nhận thức nói chung, nâng cao tiềm trí tuệ ngƣời, giúp tăng hiệu việc sử dụng lực tự nhiên nâng cao khả lĩnh hội kinh nghiệm sống hàng ngày Bên cạnh đó, phƣơng pháp quy nạp có vai trị lớn nhận thức khoa học, giúp tƣ ngƣời nhận thức giới khách quan ngày đầy đủ, sâu sắc Đối với tri thức có đƣợc kinh nghiệm, quy nạp thực chức nhƣ: hình thành khái niệm kinh nghiệm; sở cho việc xây dựng dạng phân loại khác khoa học tự nhiên; phƣơng pháp đƣa giả thuyết kinh nghiệm (các khái quát, giả thuyết mối liên hệ nhân ); phƣơng pháp xác nhận quy luật kinh nghiệm Quy nạp đóng vai trị định việc hình thành tri thức khoa học trình độ lý thuyết Vai trò phƣơng pháp quy nạp khoa học tự nhiên đƣợc phân tích cụ thể việc vận dụng phƣơng pháp quy nạp để xây dựng nên học thuyết, lý thuyết, phát minh khoa học cụ thể nhà bác học tiếng nhân loại Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn thể 86 rõ nét vai trò phƣơng pháp quy nạp nghiên cứu tâm lý học hành vi cá nhân xã hội Các nhà thực nghiệm tiến hành xây dựng mơi trƣờng ảo phục vụ cho mục đích nghiên cứu mình, thơng qua thái độ, hành vi cá nhân tham gia thực nghiệm mà áp dụng kết cho đối tƣợng có điểm tƣơng đồng xã hội Có thể nói, với phƣơng pháp khoa học khác, phƣơng pháp quy nạp có vai trị vơ to lớn nhận thức khoa học, đóng góp quan trọng khơng thể thiếu đƣợc tiến trình phát triển lồi ngƣời từ sơ khai cổ đại đến đại tiếp tục tƣơng lai 87 KẾT LUẬN Quy nạp nhƣng phƣơng pháp nhận thức, nghiên cứu khoa học Nó đặc trƣng vốn có tƣ ngƣời đƣợc nâng lên, phát triển thành phƣơng pháp trình phát triển lịch sử triết học lơgíc học Triết học cổ đại Hy Lạp đặt móng cho phát triển phƣơng pháp đó, với diễn dịch, quy nạp phƣơng pháp nhận thức chủ yếu đƣợc hình thành phát triển với phát triển triết học Chƣơng luận văn trình bày điều kiện, tiền đề cho hình thành phát triển phƣơng pháp quy nạp cách có hệ thống lịch sử triết học phƣơng Tây từ đại biểu Socrate, Dèmocrite, Platon đến Aristotle Epicure, tƣ tƣởng mang tính chất sơ khai, mầm mống, tính chất tƣ biện đặc tính bao trùm triết học cổ đại Hy Lạp nhu cầu thực tiễn quy nạp chƣa đƣợc đặt cách cấp bách, phƣơng pháp quy nạp có nhiệm vụ chủ yếu khái quát khái niệm, phán đốn chung tìm ngun tắc đầu tiên, khởi nguyên tri thức, mà khởi nguyên chứng minh diễn dịch, tam đoạn luận mà nhờ vào “trực giác trí năng” (Aristotle) hay “ý niệm bẩm sinh” (của Platon) Cùng với thay đổi điều kiện lịch sử, trị - xã hội, khoa học kỹ thuật, quan điểm phƣơng pháp quy nạp ngày phát triển đƣợc bổ sung nội dung qua thời kỳ cận đại mà hai đại biểu lớn Francis Bacon John Stuart Mill Francis Bacon ngƣời đoạn tuyệt với phƣơng pháp diễn dịch Aristotle xây dựng phƣơng pháp quy nạp riêng mà ơng gọi “lơgíc phát minh” Nhƣng phƣơng pháp quy nạp Francis Bacon không thoát ly khỏi nội dung cụ thể Chỉ đến John Stuart Mill phƣơng pháp quy nạp đƣợc xây dựng cách trừu tƣợng, hình thức giai đoạn cao hơn, hoàn thiện so với Francis Bacon Tiếp bổ sung lý thuyết xác suất nhà quy nạp đại vào phƣơng pháp quy nạp nhằm phát huy hiệu phƣơng pháp quy nạp nhận thức 88 khoa học, đại biểu John Maynard Keynes, Rudolf Carnap, Karl Raimund Popper, Sau trình bày lịch sử hình thành phát triển phƣơng pháp quy nạp, tập trung phân tích vai trị phƣơng pháp quy nạp nhận thức khoa học, từ ý nghĩa vai trị phƣơng pháp quy nạp nhận thức nói chung, đến ý nghĩa vai trò phƣơng pháp quy nạp khoa học cụ thể, mà chủ yếu lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội nhân văn Có thể nói, với phƣơng pháp khoa học khác, phát triển phƣơng pháp quy nạp có vai trị quan trọng trọng phát triển xã hội loài ngƣời, đánh dấu bƣớc tiến vƣợt bậc tƣ nhận thức ngƣời, đặc biệt việc phát minh, sáng tạo công cụ phục vụ nhu cầu đời sống vật chất tinh thần ngƣời, giúp tƣ nhận thức ngƣời ngày khám phá, hiểu đƣợc giới khách quan, quy luật giới khách quan, sống hòa hợp với giới khách quan 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Alan CBowen (2004): Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Văn hóa thơng tin Đậu Thế Cấp (2006), Lý thuyết tập hợp Lơgíc, Nxb Giáo dục Đinh Thị Cúc (2010), Lơgíc mệnh đề cổ điển ảnh hưởng chủ nghĩa thực chứng, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội Phan Hữu Chân Trần Lâm Hách (1997), Nhập mơn lý thuyết tập hợp lơgíc, Nxb Giáo dục Hồng Chúng (1996), Lơgíc học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1997), Lơgíc tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (2007), Nhập mơn lơgíc hình thức, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phan Đình Diệu (1990), “Lơgíc hình thức nhận thức triết học”, Triết học, số Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Thành phố HCM 10 Phạm Văn Dƣơng (2004), “Lơgíc học với việc xây dựng phƣơng pháp nhận thức khoa học”, Triết học, số 11 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật 12 Vƣơng Tất Đạt (1997), Lơgíc đại cương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 13 Trần Minh Đức (2008), Các thực nghiệm tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 G.L Ruzavin (1983), Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật 15 Nguyễn Nhƣ Hải (2007), Giáo trình lơgíc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tơ Duy Hợp (1990), “Lơgíc phi cổ điển - chuẩn mực lơgíc đại tiên tiến tƣ duy”, Tạp chí Triết học, 4, 37-41 17 Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây (3 tập), Nxb Chính trị Quốc gia - thật, Hà Nội 90 18 Lƣu Văn Hy (2002), Những phát minh làm thay đổi giới, Nxb Văn Hóa thơng tin 19 Lê Văn Kiện (2008), Lơgíc tốn vai trị nhận thức khoa học, Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội 20 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 21 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lê Hữu Nghĩa (1978), Lịch sử lơgíc, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 24 Phạm Đình Nghiệm (2001), Lơgíc học dành cho chun ngành triết học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 25 Hữu Ngọc (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Những phát minh sáng chế mới, Nxb Thanh niên, 2006 27 Thái Ninh (1978), Triết học cổ đại Hy Lạp, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 28 Vũ Ngọc Pha (2008), Lơgíc học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 29 Bùi Thanh Quất (1998), Giáo trình lơgíc học hình thức, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 30 Hà Thiên Sơn (1999), Mối quan hệ biện chứng quy nạp diễn dịch nhận thức khoa học, Luận án tiến sĩ triết học, Hà Nội 31 Hà Thiên Sơn (1996), “Những bƣớc Ph Bêcơn tới việc xây dựng phƣơng pháp quy nạp”, Triết học, số 32 Văn Tạo (1995), Phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, Viện Sử học, Hà Nội 33 Ian Taylor (2006), Những phát minh thành tựu họ, Nxb Trẻ, Hà Nội 34 Lê Hữu Tầng (1975), “Về phƣơng pháp luận phạm vi nó”, Triết học, số 91 35 Lê Tử Thành (1991), Lơgíc học phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 36 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Gia Thơ (2010), Bàn phép chứngminh quy nạp (Đề tài cấp viện), Hà Nội 38 Nguyễn Gia Thơ (2005), Lơgíc quy nạp vai trị nhận thức khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Gia Thơ (1998), “Những nét lơgíc xác suất”, Tạp chí Triết học, (104), 25-27 40 Nguyễn Gia Thơ (2004), “Quan điểm phản quy nạp K Pốppơ hạn chế nó”, Tạp chí Triết học, (155), 49 - 54 41 Nguyễn Gia Thơ (2001), “Vấn đề “tính giản đơn” lơgíc quy nạp đại”, Tạp chí Triết học, (125), 52 - 54 42 Nguyễn Gia Thơ (2002), “Vấn đề nghịch lý lơgíc quy nạp đại”, Tạp chí Triết học, (129), 54 - 57 43 Nguyễn Gia Thơ (1994), “Về số khía cạnh nhận thức luận lơgíc quy nạp triết học cổ đại Hy Lạp”, Triết học, số 44 Nguyễn Gia Thơ (1992), “Về số địi hỏi lơgíc lý thuyết khoa học”, Triết học, số 45 Nguyễn Gia Thơ (2002), “Về vai trò quy nạp hình thành tri thức khoa học”, Tạp chí Triết học, (134), 54 - 58 46 Lại Văn Tồn (1996), “Lơgíc ký hiệu, đối tƣợng, phƣơng pháp ý nghĩa”, Triết học, số 47 Lại Văn Toàn (1997), “Lơgíc khoa học”, Triết học, số 48 Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Vũ Bội Tuyền (1998), 30 phát minh khoa học tiếng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 50 Vũ Bội Tuyền (1998), Những nhà sinh học tiếng giới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 92 51 Vũ Bội Tuyền (2006), Con đường dẫn tới phát minh, phát khoa học tiếng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52 Vũ Bội Tuyền (2008), Chuyện kể nhà phát minh tiếng giới, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Tƣờng (1994), “Quan niệm Hegel triết học Hy Lạp cổ đại”, Triết học, số 54 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2003), Lơgíc học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aristoteles, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Vũ Văn Viên (1993), “Đơi điều suy nghĩ q trình xây dựng giả thuyết khoa học”, Triết học, số 57 Vũ Văn Viên (1996), “Giả thuyết khoa học với tƣ cách hình thức phát triển tri thức khoa học”, Triết học, số 58 Vũ Văn Viên (1991), “Lơgíc hình thức tƣ xác”, Triết học, số 59 Vũ Văn Viên (2004), “Về lơgíc phi cổ điển ý nghĩa nó”, Tạp chí Triết học, 12 (163), 46 – 51 60 Viện Thông tin khoa học xã hội (2008), Những vấn đề mũi nhọn nghiên cứu triết học đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Ngơ Đình Xây (1993), Về phương pháp nhận thức khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Kim Yến (1995), “Vị trí chức tốn học q trình tích hợp khoa học”, Triết học, số B Tài liệu tiếng Nga: 64 A.O Makovensky (1967), Lịch sử lơgíc học, Nxb Moskva 65 Aristottle (1952), Phân tích thứ thứ hai, Nxb Moskva 66 Aristotle, tác phẩm gồm tập, t.2, Nxb “Mƣxl” M, 1978, (Tiếng Nga) 67 Aristotle (1934), Siêu hình học, Nxb Moskva 93 68 Francis Bacon (1938), Công cụ mới, Nxb Kinh tế - xã hội Quốc gia, Mátxcơva, (tiếng Nga) 69 G.W.F Hegel (1934), Toàn tập, tập 9, Nxb Moskva 70 Ivlev Ju V (1998), Lơgíc học, Moskva 71 Lơgíc quy nạp hình thành tri thức khoa học, Nxb Nauka, Moskva, 1987 72 Popov P.S., Stjazhkin N.I (1974), Sự phát triển tư tưởng lơgíc học thời kỳ Phục Hưng, Nxb MGU 73 Svetlov V.A (1988), Các quan điểm quy nạp đại Phân tích phương pháp luận, Nxb LGU 74 Vojshvillo E.K, Degtjavev M.G (1998), Lơgíc học, Nxb Moskva C Tài liệu tiếng Anh: 75 Karl Raimund Popper (1961), The logic of scientific discovery, New York 76 Rudolf Carnap (1952), Logical fundation of probability, Chicago 94

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN