Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI TÂY NGUYÊN: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TS Nguyễn Văn Chiều* Tóm tắt Mục tiêu viết tập trung phân tích làm rõ sô' biến đổi xã hội diễn khu vực Tây Nguyên, xu hưóng tác động chúng đơì với phát triển xã hội bền vững; đề xuâ't khung khổ sách, hệ quan điểm số giải pháp nhằm góp phần đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên Trước hèĩ, sờ đánh giá phân tích thấy, xuất nhân tơ' mơi có ảnh hưởng tói phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên như: 1) Di dân tự áp lực tăng dân sô', đặc biệt phương diện tăng học dân tự do; 2) Tỷ lệ nghèo đói cao phân hóa giàu nghèo ngày lớn; 3) Châ't lượng nguồn nhân lực mức độ tiếp cận, hưởng thụ dịch vụ y tê' thấp; 4) Tiềm ẩn nhiều nguy phân phơi sử dụng đâ't đai Khung khơ7chính sách hướng đến phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên giải mô'i quan hệ giữa: tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội, sách kinh tế với sách xã hội, ổn định phát triển xã hội với đảm bảo an ninh quốc phịng, quản lý kinh tế vói quản lý xã hội; truyền thông đại; áp lực đại hóa Tây Ngun từ bên ngồi vói khả tiếp nhận cộng dân tộc bên trong, đặc biệt cộng dân tộc thiểu sô' địa, v.v Các sách liên quan * Khoa Khoa học quản lý, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN Đ ảm bảo an sinh xã hội hư ớn g đ ế n phát triển b ền vững phải đồng quy vào mục tiêu phát triển, đó, phát triển xã hội bền vững hợp điểm sách khác Các quan điểm vĩ mô, lâu dài cho phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên là: Gắn việc đảm bảo an sinh xã hội với phát triển kinh tế - xã hội bền vững; Xác định vị trí tầm quan trọng đảm bảo an sinh xã hội ữong phát triêh xã hội bền vững Tây Nguyên; Khơng tách rịi Tây Ngun vói vùng xung quanh với nước, không tách rời với thực tốt sách dân tộc tơn giáo; Xác định tẩm quan trọng, mối quan hệ yêu tố "nội lực" "ngoại lực",v V Bôn giải pháp đề xuất để Tây Nguyên phát triển xã hội bền vững thời gian tới là: 1) Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, hướng tới "tăng trưởng xanh"; 2) Gắn quy hoạch mạng lưới dịch vụ an sinh xã hội thiết yếu với quy hoạch phát triển kinh tê' - xã hội; 3) Tăng cường trao quyền cho người dân; 4) Mở rộng hội tiếp cận đối tượng thụ hưởng sách an sinh xã hội Từ khóa: Tây Ngun, Phát ừiển xã hội, Phát triễh vững, an sinh xã hội * * * Tây Nguyên khu vực cao nguyên gồm tình gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đổng, với diện tích 54.474 km2 (chiếm 16,8% diện tích nước), dân số 5.107.437 người (chiếm 6% nước, dân tộc thiểu sơ' chiếm khoảng 35,3%) có vai trị chiến lược kinh tê' trị, xã hội, an ninh, quốc phịng mơi trường Để khai thác tiềm lợi Tây Nguyên, đòi hỏi phải có giải pháp phù hợp, đó, đảm bảo an sinh xã hội, hướng đến phát triển xã hội bền vững giải pháp quan trọng Một số nhân tố quy định tới việc đảm bảo an sinh xã hội, hướng đến phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên Thứ nhất: Di dân tự áp lực tăng dân sô' Tây Nguyên vùng âất có điểu kiện tự nhiên thuận lợi nên 30 năm qua có gia tăng dân số học râ't lớn di cư (tự kế 752 TS N guyễn Văn C hiều hoạch)1 Hiện tại, tính sơ' di dân tự khơng đăng ký cư trú vói quyền ước lượng dân sơ' Tây Ngun có khoảng từ 5,5 đến triệu người Theo sô' liệu thông kê giai đoạn 2000 - 2010, tỉnh Tây Nguyên có gần 43.330 hộ/199.364 bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc di cư tự đêh, đông H'Mông, Tày, Nùng, Dao, Thái, Mường2: Đắk Lắk có 11.533 hộ/59.045 khẩu; Đắk Nơng có 4.884 hộ/23.451 khẩu; Kon Tum có 4.016 hộ/15.372 khẩu; Lâm Đơng có 2.185 hộ/8.953 khẩu; Gia Lai có 2.999 hộ/10.784 Tính đến 31/12/2011, có 9.856 hộ/55.785 người H'Mơng cư trú tương đốỉ tập trung 97 thôn, 50 xã thuộc huyện, thị Tây Nguyên, đó: Kon Tum có 92 hộ/251 khẩu; Gia Lai có 378 hộ/1.961 khẩu; Đắk Lắk có 5.030 hộ/28.051 khâuỉ Đắk Nơng có 3.880 hộ/22.628 khẩuỉ Lâm Đong cố 476 hộ/2.894 Chính vậy, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân Tây Nguyên coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách nhằm tháo gõ khó khăn, tạo ổn định trị, xã hội, an ninh quốc phịng tạo động lực cho Tây Nguyên phát triển bền vững Đổng bào di cư tự không bị "cô lập" mặt xã hội mà cịn bị "cơ lập" không gian sông Do di cư tự nên họ thường phải sông vùng sâu, vùng xa, hạ tầng thiết yếu khó khăn lại khơng chưa đăng ký hộ khâu nên không tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội tín dụng, giáo dục, y tê' chăm sóc sức khỏe việc làm, v.v Điều làm cho địi sơng đồng bào di cư thêm khó khán, phổ biến nhât đói nghèo, thiêu đất sản xuất, bệnh tật, thất học Thứ hai: Nghèo đ ói phân h óa giàu nghèo Tù thực đường lối Đối đến nay., nhờ thực nhiều giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo, hàng năm tỷ lệ hộ nghèo Tây Nguyên giảm đáng kể Tuy nhiên so vói nưóc, tỷ Năm 1976 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc; Năm 1993 2.376.854 người, gổm 35 dân tộc; Năm 2004 4.668.142 người, gổm 46 dân tộc; Năm 2009 5.107.437 người, gổm 49 dân tộc ủ y ban Dân tộc, Đề án Đẩu tư, ỉĩỗ trợ ổn định dân cư đôĩ với đông bào dân tộc thiểu sô'di cư tự đến 2020 thảng 11/2012 753 Đảm bảo an sinh xã hội hướng đ ế n p h t triển b ền vững lệ hộ nghèo khu vực râ't cao1 Cơ câu đơì tượng nghèo Tây Ngun thường rơi vào nhóm dân tộc thiểu sơ', dân tộc địa vùng có điều kiện khó khăn, vùng sâu, vùng xa: So hộ đói nghèo đơng bào dân tộc thiểu s ố 84,7% (cao nhâĩ ỉà người H'Mông lên đến 97,8%)2; 57,8% sô'\iộ thiếu đất sản xuâi; 45,1% sô'hộ sơng nhà tạm; 70% sốhộ chưa có nước sinh hoạt; 83,5% hộ chưa có điện sinh hoạt Cùng vói nghèo đói phân hóa giàu nghèo Tây Nguyên ngày có xu hướng giãn Ban Chỉ đạo Tây Nguyên nhận định: chênh lệch nghèo đô thị nông thôn, đong bào Kinh với đồng bào dân tộc thiểu s ố ngày tăng; phận lớn đông bào dân tộc thiểu s ố chỗ cịn nghèo, thiêu đâì sàn xuất đạt ở3, v.v Theo đánh giá chuyên gia chênh lệch thu nhập 20% dân sơ' giàu nhâ't so vói 20% dân sơ' nghèo Tây Nguyên (2009) khoảng - lần4 Hệ sô' Gini sô' tỉnh Tây Nguyên năm gần có xu hướng ngày giãn (Kon Tum tăng từ 0,31 (2002) lên 0,40 (2009), Lâm Đổng: từ 0,39 (2004) lên 0,4 (2009), V.V.) Tại Kon Tum, năm 2002 tống thu nhập 40% dân sơ' có thư nhập thấp nhâ't chiếm 19,65% năm 2008 13,86% tổng thu nhập toàn dân cư; sơ' Lâm Đồng năm 2002 16% 17,3%5 năm 2008 Theo báo cáo Lãnh đạo tình Tây Nguyên buổi tọa đàm "Tây Nguyên với cổng tác xóa đói giảm nghèo ” ngày 25/3/2012 thì: Đắk Nơng cịn 29,25% hộ nghèo, bào dân tộc thiểu sô' 46%, đặc biệt hộ nghèo bào dân tộc chỗ 53%; Kon Tum 33/36%, bào dân tộc thiếu sơ' chiếm 90% tổng sơ'hộ nghèo; Đắk Lắk cịn 20,82%, đồng bào dân tộc thiểu sô' chiêm 59% tổng sô' hộ nghèo; Gia Lai cịn 23,7%, bào dân tộc thiểu số chiếm 75%; Lâm Đổng 9,1% hộ nghèo, bào dân tộc thiểu sơ'cịn 29% ủy ban Dân tộc, Đề án Đầu tư, hỗ trợ ôn định dân cư đôỉ với đồng bào dân tộc thiều sô'di cư tự đêh 2020, tháng 11/2012 http://dangcongsan.vn/cpv/M odules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn Jd =531878 Bùi Minh Đạo, Một sô'vân đề xã hội Tây 'Nguyên phát triển bền vừng, NXB Khoa học Xã hội, H, 2012, tr.201 5Bùi Minh Đạo, Một sô'vấn đế xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, sđd, H, 2012, tr.l 14 754 TS N guyễn Văn Chiều Có điểu cần lưu ý nhóm thu nhập cao lại thường người Kinh, người có thu nhập thấp lại thường rơi vào nhóm dân tộc thiểu sơ' địa dân tộc đến Đây vân đề kinh tế trị - xã hội cần phải giải cách hợp lý đế đảm bảo cho phát triển Tây Nguyên ngày ổn định bền vững Thứ ba: Giáo dục, việc làm y tê' Chất lượng nhân lực (dân sô', lao động) Tây Ngun cịn thấp so vói vùng kinh tế khác so vói nưóc phương diện cấu lẫn trình độ chun mơn Do điều kiện cư trú tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu sô' cao, châ't lượng giáo dục thấp nên tỷ lệ dân sô' tuổi trở lên chưa học Tây Nguyên 8,9% năm 2009 (cao thứ vùng kinh tế cao bình quân nưóc (5,1%))- Năm 2009, sơ' người từ 15 tuổi trở lên chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm 25,7%*, tỷ lệ biết chữ nhóm dân sơ' 15 tuổi trở lên thấp trung bình nươe (93,5%) thấp thứ vùng kinh tế: Gia Lai: 80,5%; Kon Tum: 84,5%; Đắk Nông: 90,8%; Đắk Lắk: 91,4%; Lâm Đong: 93,6% Tỷ ]ệ bò học qua năm học bậc tiểu học có xu hưóng ngày tăng (99,4% học sinh lóp nhập học đêh cuốỉ cấp chi khoảng 97%)2 Tý lệ lao động qua đào tạo Tây Nguyên chiêm 11,0% lực lượng lao động xã hội, thấp thứ vùng kinh tế thấp tỷ lệ bình quân nước (14,9%) Tuy vậy, lao động Tây Nguyên lại có nhừng bất cập lón cấu, chẳng hạn: năm 2009 có 2,3% lao động học sơ câp, 19,6% học trung câp, 15,5% học cao đẳng 62,6% học đại học trở lên (cao 10% so với nước)3 Tỷ lệ toàn dụngUao động Tây Ngun so vơi nước khơng có nhiều chênh lệch lại không Bùi Minh Đạo, Một sô'vấn đề xã lĩội Tây Nguyên phát triển vững, Sđd, tr.117 Theo: Điều tra đánh giá mục tiêu ìrè em phụ nữ năm 2011, Bộ Lao động/ Thương binh Xã hội Bùi Minh Đạo, Một sô'vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, Sđd, tr 198 755 Đảm bảo an sinh xă hội hướng đ ế n phát triển b ền vững tinh khu vực Mặc dù tỷ lệ lao động có việc làm khơng thấp tỷ lệ thiếu việc làm khu vực Tây Ngun cịn cao có chênh lệch lớn thành thị nông thôn cao nước nhiều vùng kinh tế khác Trong nước thời kỳ cấu dân sô' vàng Tây Nguyên tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cịn thâp, số người sơng phụ thuộc (trẻ em người già) cao Năm 2009, sô' người sống phụ thuộc Tây Nguyên 57,9%, cao nước (46,3%)Mặc dù hầu hết xã vùng dân tộc thiểu sơ' có trạm y tế sô' xã đạt chuẩn y tế quôc gia (mới) thâp so với yêu cầu thực tế* Chẳng hạn, tình Đắk Lắk, tính đêh hết năm 2012 tỷ lệ xã có sở y tế đạt chuẩn chi chiếm khoảng 35%, số giường bệnh/10.000 dân đạt 19,1, tỷ lệ tử vong trẻ tuổi 29%, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ tuổi 26,5%, số lượt khám, chữa bệnh 2,7 triệu lượt người2, v.v Tỷ lệ người dân sử dụng dịch vụ y tế cịn thấp, thói quen nhờ thầy lang, thầy cúng chữa bệnh nhà phổ biến vùng sâu, vùng xa Đây thách thức lớn đảm bảo an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sơng người dân Tây Nguyên năm tới Thứ tư: Một số vấn đề xã hội nảy sinh từ quản lý sử dụng đất đai Có thể nói, mâu thuẫn quản lý, sử dụng đất đai Tây Nguyên nguyên nhân làm nảy sinh nhiều vân đề xã hội, môi trường, an ninh trị, dân tộc tơn giáo phức tạp Nêu khơng có sách xử lý đắn hậu mà tạo lớn, có ảnh hưởng tiêu cực trực tiếp đến phát triển toàn diện, bền vững Tây Nguyên tương lai Đến nay, sờ vật chất ngành y tế tăng gấp lần; mạng lưới y tế cộng mở rộng đến hầu hết thôn buôn; 66% sô' xã phường đạt chuẩn quôc gia y tế ủ y ban nhân dân tinh Đắk Lắk, Báo cáo sơ'03/BC-UBND, ngày 03/01/2013 Tình hình nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đám an ninh qc phịng nãm 2012 chi tiêu nhiệm vụ năm 2013 756 TS N guyễn Văn C hiều Theo đánh giá nhà khoa học "dù chịu nhiều ảnh hưởng chủ nghĩa thực dân cũ mới, đêh trước 1975, tình hình đất đai Tây Nguyên chim có xáo trộn lớn Diện tích đất đai bị ỉâh, chiêm di dãn, lập đôh điền, mở mang đường si, xây dựng thị trấn, thành phô'và quân sự, v.v chiếm tỉ lệ khơng q 10% tổng diện tích đất đai tự nhiên toàn Tây Nguyên Mâu thuẫn đất đai diễn chủ yếu quyền với tộc người chỗ nên mang màu sắc dân tộc trị mang màu sắc kinh tê' Tranh chấp đâl đai lẻ tẻ có xảy chưa thành vâh đ ề xúc câh toàn xã hội quan tâm giải quyêĩ Đất rừng Tây Nguyên sờ hữu, quản lý khai thác cộng đông buôn làng dân tộc chỗ theo tập tục, kinh nghiệm thể thức co truyền" Từ sau năm 1975, sách phát triển kinh tế - xã hội, quy định quản lý, khai thác sử dụng đất đai theo luật tục cộng Tây Nguyên bị bãi bò Việc thực chủ trương di dân, phát triền nơng, lâm trưịng cách s at; quy hoạch khơng hợp lý, sử dụng lãng phí khai thác đất rừng không đúng; nạn phá rựrtg diễn ngày tăng; q trình quy hoạch nơng lâm trường khai thác kliông ý mức đêh tác động v ề xã hội vai trò đồng bào dân tộc chỗ; tôc độ tăng dân sô'cơ học nhanh; chất lượng nguôh nhân lực khai thác đất đai kém,, khơng hiệu quả; sách gắn kết định canh với định cư nhiêu bất cập, v.v nhửng nguyên nhân gây xáo trộn làm phát sinh nhiều vân đề xã hội quản lý, khai thác sử dụng đất đai Tây Nguyên Hậu mâu thuẫn bất cập là: Rừng bị tàn phá, môi trường sông cùa đông bào dân tộc bị hủy hoại, biên đôĩ sinh k ế thiếu đất trọt cho người dân chỗ, v.v Theo Ban Chỉ đạo Tây Ngun thịi gian qua, diện tích rừng Tây Nguyên giảm mạnh từ 2,98 triệu năm 2006 xuống 2,82 triệu năm 2011, độ che phủ cịn khoảng 51,3% Có thể nói, Tây Ngun "nhiều vấn đề xúc kinh tế, xã hội chưa giải tốt tác động ảnh hưởng đến khối đại đoàn kê't dân tộc, tiềm ẩn nguy ổn định trị, xã Vù Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hổng, Sờ hữu sử đụng đất đai tính Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2000, tr.71 - 72 757 Đảm bảo an sinh xã hội hướng đ ế n phát triển b ền vững hội"1 Do vậy, địi hỏi phải có khung khổ, quan điểm giải pháp sách đắn nhằm vừa tạo động lực, vừa hương đến phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn tiêp theo Khung khổ sách cho đảm bảo an sinh xã hội hưởng đến phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 xác định " trình phát triêh có kết hợp chặt chẽ hài hịa ba mặt phát triêh, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường"2, v ề chất, phát triển bền vững xã hội biến đổi chất, thể chế hành vi xã-hội cộng đồng3 Ngân hàng Thê'giới gắn nội dung phát triển bền vững vói lý thuyết tăng trưởng xanh Theo đó, tăng trường xanh có nghĩa "giảm thiểu chi phí đốỉ vói người nghèo người dễ bị tổn thương nhâ't, phải tránh sách ‘hành động mang lại tác động tiêu cực"4 Thực tế, tăng trưởng xanh công cụ thiết yếu để đạt phát triêh bền vững xã hội Trọng tâm phát triển bền vững xã hội phát triển phải đêh vói người; phải có biện pháp bảo vệ người nghèo không bị ảnh hưởng tiêu cực bải tác động tiềm tàng sách tăng trưởng kinh tế đảm bảo người nghèo hưởng lợi đầy đủ từ tác động tích cực sách đó,v.v Phát triển bền vững xã hội cịn gắn vói tiêu chí quản lý tô't thay đổi, sử dụng hiệu nguồn lực, tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức tiêh trình phát triển lịch sử Theo: http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=3ữ257 & cnjd =531878 Theo Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh, Phát triêh ben vững: Từ quan niệm đến hành động, NXB Khoa học Xã hội, H, 2009, tr.9 Claưsen, L, Social DiJferentiation and the Long - Term Origin of Disasters, in Natural Hazarảs, 1992 (VI), No.2, p.181 -1 , ISSN 0921- 030X Ngân hàng Thế giới, Tàng trường xanh cho người: Con đường hướng tới Phát triển Bền vững, NXB Hổng Đức, H, 2012, xi - xii 758 TS N guyễn Vàn C hiều Tại Việt Nam, phát triển bền vững xã hội Chương trình Nghị 21 khẳng định"nhằm đạt đầy đủ vật chất; giàu có tình thần văn hố; bình đẳng cúa công dân thuận xã hội; hài hoà người tự nhiên Phát triển bền vững vệ xã hội việc phải xây dụng xã hội có kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, đơi vói dân chủ, cơng tiến xã hội, giáo dục, đào tạo, y tê' phúc lợi xã hội phải chăm lo đẩy đủ toàn diện cho đối tượng xã hội"1 Như vậy, nội hàm phát triển vững xã hội Việt Nam bao qt tồn diện lĩnh vực địi sơhg xã hội, nhận thức xừ lý cách cân đối nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với hệ thông giải pháp, điều kiện bộ, hợp lý Trong đó, quan điềm lớn, giữ vai trò chủ đạo "con người trung tâm phát triêh bền vững: Phát triển kinh tế kết hợp hài hoà với đảm bảo tiên công xã hội"2; "thực tiêh công xã hội bươc sách phát triền"3; "càng vào phát triển kinh tế thị trường, phải chăm lo tô't phúc lợi xã hội, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, phát triêh văn hố giáo dục, chăm sóc sức khoẻ nhân dân"4, v.v Thực tiễn trình phát triển Việt Nam gần 30 năm Đổi mơi cho thấy, phát triêh bền vững xã hội đòi hỏi phải tính đến hài hịa nhân tơ' kinh tế - trị - xã hội - văn hóa - mơi trường Cụ thê’, Chiến lược phát triển bên vững Việt Nam xác định mục tiêu xã hội: Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đông thuận, cơng bằng, văn minh; văn hóa tiên tiên, đậm đà sắc dân tộc; gia 1Theo Quyêt định sơ' 153/2004/ QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành "Định hướng Chiến lược phát triển bêh vững Việt Nam" Quyết định sô 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ ban hành "Định hướng Chiến lược phát triền bền vững Việt Nam" Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lan thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.101 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lẫn thứ X/ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.182 759 Đảm bảo an sinh xă hội hướng đ ế n p h t triển b ền vững đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; người phát triển tồn diện vê' trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần, lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật1, v.v "Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt"2 Trong đó, thực thành công hệ mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh" Việt Nam trọng tâm phát triển xã hội bền vững Đốt với khu vực Tây Nguyên, có đặc tKù điều kiện tự nhiên, kinh tế - trị - xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng môi trường, nên để nhận thức rõ ràng đẩy đủ thực chất ý nghĩa phát triển bền vững xã hội cần phải dựa tiếp cận khoa học giải cách hợp lý mối quan hệ giữa: tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội, sách kinh tế với sách xã hội, ổn định phất triển xã hội với đảm bảo an ninh qc phịng, quản lý kinh tế với quản lý xã hội; truyền thôhg đại; lực đại hóa Tây Nguyên từ bên ngồi với khả tiếp nhận cộng đơng dân tộc bên trong, đặc biệt cộng đong dân tộc thiểu sơ'bản địa, v.v Có thê’ nói, mục tiêu phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên phát triển cân đơĩ, hợp lý, người cho người Nội dung trọng tâm phát triển bền vững xã hội Tây Nguyên xác định sô' lĩnh vực chủ đạo: Xóa đói giảm nghèo, thực tiến công xã hội; Tiêp tục giảm mức tăng dân sô; Tạo việc làm cho người lao động; Nâng cao châĩ lượng giáo dục; Nâng cao chất lượng dân sô,' dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, cài thiện điều kiện làm việc sinh hoạt; Phát triển bền vững đô thị, phân bô’hợp lý dân cư2, v.v Các sách liên quan đến lĩnh vực đời sông xã hội Tây Nguyên phải đồng quy vào mục tiêu phát triển Trong đó, phát triển vững xã hội hợp điểm sách quản lý, có sách đảm bảo an sinh xã hội 1"Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020" ban hành theo Quyết định sơ'432/QĐ-TTg, ngày 12/4/2012 Thú tướng Chính phủ 2Theo Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh, Phát triển bền vững, từ quan niệm đến hành động, NXB Khoa học Xã hội, H, 2009, tr.270 760 TS N guyễn Vân C hiều Quan điểm giải pháp đảm bảo an sinh xã hội, hướng đến phát triển xã hội bền vững Tây Nguyên 3.1 Về quan điểm - Gắn việc đảm bảo an sinh xã hội với thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển theo hư n g vững Thực sách an sinh xã hội Tây Nguyên phải nhìn nhận giải từ quan điểm phát triển bền vững Đảm bảo an sinh xã hội phải góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững thơng qua việc "điều hồ'' "mâu thuẫn xã hội", giảm phân hóa giàu nghèo phân tầng xã hội Tây Nguyên Qua đó, tạo đồng thuận giai tầng, nhóm xã hội trình phát triển, điều tiết tơ't hạn chế nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn bâ't ổn xã hội Ngược lại, tăng trường kinh tế phát triển bền vững cho phép Tây Nguyên có thêm nguồn lực để chăm lo phát triển xã hội mà trọng tâm đàm bảo lợi ích an sinh xẵ hội thiết yếu chơ người dân - Xác định vị trí tầm quan trọng cùa việc đảm bảo an sinh xã hội khu n g k h ổ p h t triển v ữ n g v ề x ã hội cùa Tày N guyên Vói đặc điềm vị minh, nơi khác, phát triển bền vững u cẩu sơng cịn đơi với Tây Nguyên Quan điểm chung cho phát triển Tây Nguyên phải bảo đảm kết hợp giải nhửng vẵh đề xã hội lâu dài vói nhửng vấn đề nóng bịng, cấp bách trước mắt hướng vào phát triêh bền vững xã hội; thực tiên công xã hội bưóc sách phát triển; tăng trưởng kinh tê' đơi vói phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục, đào tạo, giải việc làm, giảm nghèo hịa nhập xã hội; giải tơ't vân đê' xã hội mục tiêu phát triển người, phát huy tơì đa yếu tố người nguồn nhân lực phát triển - Đảm bảo an sinh xã hội, hướng đến phát triển xã hội bền vững không đ ợ c tách rời Tây N guyên với vù n g x u n g quanh với nước Xây dựng Tây Nguyên thành vùng trọng điểm kinh tế - xã hội chủ trương đủng, phát triển Tây Nguyên bâ't giá Nếu phát triển Tây Nguyên mà không 761 Đảm bảo an sinh xã hội hưởng đ ế n p h t triển b ền vững coi trọng bảo tổn môi trường tự nhiên văn hóa, chí lấy bảo tổn làm chính, đêh lúc khơng cịn để phát triển Tiềm nhiều mặt Tây Nguyên lớn, nhung tiềm không vô tận Đổng thời, khơng thể tính tốn kế hoạch phát triển Tây Nguyên tách rời môi quan hệ hữu có tính định Tây Nguyên đổi với vùng xung quanh Đảm bảo an sinh xã hội, hướng đêh phát ừiển bêh vững v ề xã hội Tây Nguyên không tách rời với thực tơĩ sách dân tộc tơn giáo Tây Nguyên vùng đất 20 dân tộc địa với "nội lực" văn hóa đậm sắc cộng đồng Do điểu kiện lịch sử tự nhiên nên có phát triển khơng dân tộc Tây Nguyên Do đó, phát triển bền vững xã hội phải gắn với nhận thức đầy đủ đa dạng, chiều sâu dân tộc Thực phát triển bền vững xã hội Tây Nguyên phải đặt hệ mục tiêu phát triển dân tộc, xây dựng mõi quan hệ đồn kêí, bình đẳng dân tộc, phát triển hài hòa địa phương vùng, dân tộc; lợi ích dân tộc Tây Nguyên với lợi ích đâĩ nước; phát triền kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường với bảo tơn, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc, tạo hài hòa, đong thuận xã hội tât phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Tiếp tục thực tốt sách đồn kết dân tộc, tơn giáo Tây Nguyên phù hợp với quan điểm Đảng1, "tơn trọng "giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp tôn giáo" "động viên chức sắc, tín đổ, tổ chức tơn giáo" tích cực tham gia đóng góp trí tuệ nguổn lực vào q trình thực sách an sinh xã hội phát triển bền vững Đâu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm sách tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung sách phát triển xã hội vững nói riêng Tây Nguyên 1Đáng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quoc lần Xỉ, NXB Chính trị Qc gia, H, 2011, tr.51 762 TS N guyễn Văn Chiều - Xác định tầm quan trọng, môĩ quan hệ yếu tô'"nội lực" "ngoại lự c " tron g đảm bảo an sin h x ã hội, hư ớng đèn p h ắ t triển bến v ữ n g Tây Nguyên nói chung phát triển xã hội bến vững nói riêng Phát triển bền vững xã hội Tây Nguyên phải đánh giá "sức mạnh bên trong" cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Trong thời gian dài, nhu cầu phát triển nhanh dường đề cao yêu tô' ngoại lực mà chưa coi trọng mức đến yếu tô' nội lực Tây Nguyên Điều dẫn đến "xung đột" trĩnh phát triển tất phương diện kinh tế, trị, văn hóa Ngồi ra, phát triển bền vũng xã hội Tây Nguyên phải đặt bối cảnh Tây Nguyên trình hội nhập mạnh mẽ, tác động sâu sắc kinh tế thị trường tồn cầu hóa Đây xuất phát điểm để xây dụng sách đảm bảo an sinh xã hội phù hợp, phát huy tơì đa lợi nguồn lực bên trong, kết hợp với thu hút sử dụng có hiệu nguổn lực bên ngồi 3.2, M ột sô'giải pháp chủ yêu Một là: Chuyển đôĩ mơ hình tăng trường theo chiều sâu, hướng tới "tăng trưởng xanh" Cung cách tăng trướng Tây Ngun khơng chi khơng bền vững mà cịn hiệu Hệ phương thức cản trở tăng trưởng kinh tế bền vững bền vững mục tiêu xã hội Thực tế chứng minh, "tăng trưởng kinh tế đảm bảo bền vững xã hội khơng tương thích lẫn mà cịn bổ trợ cho Tăng trưởng kinh tế động lực giảm nghèo , cải thiện y tế, giáo dục tơ't hay bình đẳng hội lán hơn"1 Tuy nhiên, khơng có n h ữ n g ch ín h sách hợp lý khơn g phải lú c g iữ a tăng trư n g k in h tế phát triển bền vững xã hội củng thơng nhâ^ vói Do vậy, dài hạn, để phát triển kinh tế - xă hội Tây Nguyên bền vững cần điều chinh mơ hình tăng trưởng theo hướng tăng trưởng xanh, có chiêu 1Ngân hàng Thế giới/ Tăn