1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

629c06c5-26eb-4cd1-bee0-5877c26ac691

206 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THỊ THU HÀ VỐN XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ TRONG SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở CÁC LÀNG NGHỀ VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp làng Hạ Thái, xã Duyên Thái làng Trát Cầu, xã Tiền Phong, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ PHAN THỊ THU HÀ VỐN XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ TRONG SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở CÁC LÀNG NGHỀ VÙNG CHÂU THỔ SÔNG HỒNG (Nghiên cứu trƣờng hợp làng Hạ Thái, xã Duyên Thái làng Trát Cầu, xã Tiền Phong, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62310301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TUẤN ANH Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Tuấn Anh Các liệu định tính định lƣợng luận án đƣợc trực tiếp thu thập, giám sát trình thu thập địa bàn khảo sát xử lý để đo lƣờng phân tích nội dung nghiên cứu mà đề tài đặt Kết nghiên cứu luận án hoàn toàn khơng trùng lặp với nghiên cứu có Tơi xin cam đoan kết hồn tồn trung thực đáng tin cậy Tác giả Phan Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận án Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Xã hội học, phận phụ trách đào tạo sau đại học khoa Xã hội học, Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ cơng việc để tơi tập trung hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Duyên Thái xã Trát Cầu huyện Thƣờng Tín, Hà Nội hỗ trợ tơi trình thu thập liệu nghiên cứu luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Phụ nữ tạo điều kiện hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn sinh viên ln khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi trình học tập thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Phan Thị Thu Hà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU .8 Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học .9 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 3.1 Mục đích nghiên cứu .10 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu .11 4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 4.2 Khách thể nghiên cứu 11 4.3 Phạm vi nghiên cứu .11 Câu hỏi nghiên cứu .12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Khung phân tích 13 Cấu trúc luận án 14 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Dẫn nhập 15 1.2 Hƣớng nghiên cứu vốn xã hội chuẩn bị nguyên liệu sản xuất 15 1.3 Hƣớng nghiên cƣ́u vốn xã hội tiếp thu kỹ sản xuấ t , áp dụng công nghệ sản xuất và gia công sản phẩ m 17 1.4 Hƣớng nghiên cứu vốn xã hội huy động vốn tài .20 1.5 Hƣớng nghiên cứu vốn xã hội phụ nữ huy động nhân công .25 1.6 Hƣớng nghiên cứu vốn xã hội tiêu thụ sản phẩm 28 1.7 Những vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu .30 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 32 2.1 Dẫn nhập 32 2.2 Các khái niệm công cụ .32 2.2.1 Vốn xã hội 32 2.2.2 Làng nghề 35 2.2.3 Hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp .36 2.2.4 Sản xuất trình sản xuất 36 2.2.5 Tiểu, thủ công nghiệp 37 2.2.6 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp 37 2.3 Các lý thuyết vận dụng luận án 39 2.3.1 Lý thuyết vốn xã hội 39 2.3.2 Lý thuyết vai trò giới 50 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 54 2.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu 54 2.4.2 Phương pháp quan sát .55 2.4.3 Phương pháp vấn sâu nghiên cứu trường hợp 55 2.4.4 Phương pháp vấn bảng hỏi 56 2.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 59 2.5.1 Huyện Thường Tín .59 2.5.2 Xã Duyên Thái xã Tiền Phong 61 2.5.3 Làng nghề Hạ Thái làng nghề Trát Cầu .62 Chƣơng VỐN XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ TRONG QUÁ TRÌNH CHUẨN BỊ SẢN XUẤT .66 3.1 Dẫn nhập 66 3.2 Vốn xã hội phụ nữ việc mua nguyên liệu sản xuất 66 3.2.1 Mạng lưới xã hội của phụ nữ viê ̣c mua nguyên liệu 67 3.2.2 Lòng tin mối quan hệ phụ nữ người bán nguyên liệu 72 3.2.3 Quan hệ có có lại mối quan hệ phụ nữ người bán nguyên liệu .84 3.3 Vốn xã hội phụ nữ tiếp thu kỹ áp dụng kỹ thuật, công nghệ .89 3.3.1 Mạng lưới xã hội của phụ nữ viê ̣c tiế p thu kỹ sản xuấ t 90 3.3.2 Mạng lưới xã hội của phụ nữ và viê ̣c tiế p thu kỹ thuật, công nghệ 92 3.3.3 Mạng lưới xã hội của phụ nữ và viê ̣c trang b ị máy móc, cơng cụ sản xuất .97 3.4 Vốn xã hội phụ nữ huy động vốn tài 101 3.4.1 Mạng lưới huy động vốn tài phụ nữ 101 3.4.2 Lòng tin mối quan hệ phụ nữ người cho vay vốn tài 113 3.5 Tiểu kết chƣơng 119 Chƣơng VỐN XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ TRONG TỔ CHỨC SẢN XUẤT TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 121 4.1 Dẫn nhập 121 4.2 Vốn xã hội phụ nữ huy động nhân công sản xuất 121 4.2.1.Mạng lưới xã hội của phụ nữ và viê ̣c huy động nhân công cho sản xuất 121 4.2.2 Lòng tin mối quan hệ phụ nữ người lao động 132 4.2.3 Quan hệ có đi, có lại mối quan hệ phụ nữ lao động bên 138 4.3 Vốn xã hội phụ nữ thuê gia công sản xuất .144 4.3.1 Mạng lưới xã hội của phụ nữ và viê ̣c thuê gia công sản xuất 145 4.3.2 Lòng tin quan hệ có đi, có lại mối quan hệ phụ nữ người nhận gia công 149 4.4 Tiểu kết chƣơng 157 Chƣơng VỐN XÃ HỘI CỦA PHỤ NỮ TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM 159 5.1 Dẫn nhập 159 5.2 Mạng lƣới khách hàng phụ nữ hai làng nghề 159 5.3 Lòng tin phụ nữ mối quan hệ với khách hàng quan trọng .168 5.4 Quan hệ có đi, có lại mối quan hệ phụ nữ khách hàng 182 5.5 Tiểu kết chƣơng 184 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 186 Kết luận .186 Khuyến nghị 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 194 Tiếng Việt 194 Tiếng Anh 195 Website 200 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số đặc điểm nhân học phụ nữ hai làng nghề 59 Bảng Mối quan hệ phụ nữ Trát Cầu với ngƣời bán nguyên liệu 71 Bảng Mối quan hệ phụ nữ Hạ Thái với ngƣời bán nguyên liệu 72 Bảng 3 Cách mua nguyên liệu phổ biến theo địa bàn khảo sát 74 Bảng Cách thức toán tiền nguyên liệu theo mối quan hệ phụ nữ ngƣời bán nguyên liệu thứ 78 Bảng Cách thức toán tiền nguyên liệu theo nhóm tuổi phụ nữ 79 Bảng Hồi quy logistic dự đoán ảnh hƣởng của số năm sản xuấ t và số lao đô ̣ng thuê ngoài đế n viê ̣c toán tiề n mua nguyên liê ̣u .80 Bảng Hồi quy logistic dự đoán tác ̣ng của hoạt động trì mối quan hệ với ngƣời bán nguyên liệu đế n khả gặp trƣờng hợp không tốt nguyên liệu 87 Bảng Ngƣời truyền đạt kỹ nghề nghiệp/bí sản xuất cho phụ nữ 91 Bảng Ngƣời định áp dụng kỹ thuật/công nghệ 96 Bảng 10 Ngƣời giới thiệu/giúp đỡ kỹ thuật/công nghệ theo địa bàn khảo sát 97 Bảng 11 Ngƣời định mua máy móc/cơng nghệ sản xuất 100 Bảng 12 Các nguồn vay vốn sản xuất phụ nữ hai địa bàn khảo sát 104 Bảng 13 Hồi quy logistic dự đoán tác động tham gia tổ chức thức đến khả vay vốn tài từ tổ chức thức .107 Bảng 14 Hồi quy logistic dự đoán tác động số lao động thuê bên số tuổi phụ nữ đến khả vay vốn tài từ ngân hàng thƣơng mại 108 Bảng 15 Tình trạng tham gia “chơi họ” phụ nữ 109 Bảng 16 Nguồn vốn nghĩ đến có khó khăn vốn 111 Bảng 17 Ngƣời đứng vay vốn sản xuất hai địa bàn khảo sát 112 Bảng 18 Ngƣời định sử dụng vốn vay hai địa bàn khảo sát 112 Bảng 19 Việc trả lãi chấp tài sản vay vốn phụ nữ hai địa bàn khảo sát 116 Bảng 20 Hình thức giao dịch phụ nữ ngƣời cho vay vốn .117 Bảng Số lƣợng ngƣời lao động trung bình hộ sản xuất hai làng nghề 122 Bảng Ngƣời thân tham gia sản xuất Hạ Thái Trát Cầu 124 Bảng Sự tham gia hoạt động sản xuất thành viên gia đình 133 Bảng 4 Các hoạt động trì mối quan hệ với ngƣời lao động hai địa bàn khảo sát 141 Bảng Hồi quy logistic dự đoán ảnh hƣởng “thƣởng cho nhân công họ làm tốt” tới khả “gặp khó khăn từ ngƣời lao động” .143 Bảng Những ngƣời đƣợc thuê gia công sản phẩm theo địa bàn khảo sát .148 Bảng Hình thức thỏa thuận với ngƣời nhận làm gia công hai địa bàn khảo sát 151 Bảng Các hoạt động trì mối quan hệ phụ nữ với ngƣời nhận gia công theo địa bàn khảo sát .154 Bảng Loại hình khách hàng theo địa bàn khảo sát 160 Bảng Những khách hàng ngƣời bên làng phụ nữ hai địa bàn khảo sát 163 Bảng Ngƣời giới thiệu khách hàng cho phụ nữ hai địa bàn khảo sát .167 Bảng Ngƣời định mối quan hệ với khách hàng theo cách thức tạo dựng mạng lƣới khách hàng 168 Bảng 5 Cách thức chuyển hàng phụ nữ Hạ Thái Trát Cầu 173 Bảng Cách thức toán khách hàng theo địa bàn khảo sát 174 Bảng Cách thức cam kết với khách hàng phụ nữ theo địa bàn khảo sát 178 Bảng Cách thức cam kết với khách hàng phụ nữ hai địa bàn khảo sát theo loại hình khách hàng .179 Bảng Ngƣời không trả tiền hàng cho phụ nữ hai địa bàn khảo sát 181 Bảng 11 Các hoạt động trì mối quan hệ với khách hàng quan trọng phụ nữ hai địa bàn khảo sát .183 Bảng 12 Các hoạt động trì mối quan hệ với khách hàng quan trọng theo địa bàn khảo sát .184 Trát Cầu Mặc dù vậy, ngƣời thân gia đình hai bên hỗ trợ họ số trƣờng hợp nhƣ cho vốn ban đầu để gây dựng hoạt động sản xuất, cần vốn gấp, đáp ứng u cầu tình thế, số tiền khơng lớn Khi vay vốn ngƣời thuộc mạng lƣới này, phụ nữ Hạ Thái Trát Cầu phải trả lãi, khơng cần chấp tài sản Ngồi ra, phƣơng thức giao dịch họ ngƣời cho vay đơn giản, không thời gian, tiền bạc công sức thủ tục rƣờm rà Đây điểm mạnh mạng lƣới gia đình so với việc vay vốn ngân hàng hay tổ chức thức nhƣ Hội Phụ nữ, Hội nghề nghiệp Nhƣ vâ ̣y, thấy vốn xã hội góp phần tạo dựng vốn tài cho sở sản xuất phụ nữ hai làng này, nhấ t là giai đoa ̣n sở sản xuất họ vào hoạt đô ̣ng Tuy nhiên, điể m đáng lƣu ý ở là sở sản xuất họ lớn sở lại dựa nhiều vào nguồn vốn tài từ ngân hàng mà giảm sƣ̣ phu ̣ thuô ̣c vố n tài chin ́ h tƣ̀ ma ̣ng lƣới gia đin ̀ h, họ hàng, tổ chƣ́c phi chính thƣ́c Nói cách khác, các sở sản xuấ t đã phát triể n lớn thì vai trò vốn xã hội, cụ thể mạng lƣới gia đình, họ hàng, tổ chức phi thức, giảm dần vai trị việc tạo dựng vốn tài cho sở sản xuất phụ nữ hai làng Hạ Thái Trát Cầu Thứ tư, nhƣ̃ng nô ̣i dung nghiên cƣ́u đƣơ ̣c trin ̀ h bày ở cũng chỉ rằ ng phụ nữ hai làng Hạ Thái Trát Cầu sử dụng vốn xã hội thân viê ̣c huy động nhân công phu ̣c vu ̣ sản xuấ t Trƣớc hết, ngƣời thân thuộc gia đình hạt nhân nhƣ chồng Ngoài ra, họ huy động đƣợc lực lƣợng lao động từ gia đình mở rộng gồm bố mẹ, anh, chị, em hai vợ chồng Nhờ có ngƣời thân gia đình hạt nhân mở rộng, phụ nữ tiết kiệm đƣợc nguồn lực nhiều trƣờng hợp khơng phải trả lƣơng tận dụng đƣợc thời gian làm việc lớn họ Đối với ngƣời thuê lao động bên ngồi gia đình, nghiên cứu cho thấy hai xu hƣớng hai địa bàn khảo sát Phụ nữ Trát Cầu thƣờng thuê ngƣời bên làng mà bật ngƣời tỉnh khác Ngƣợc lại, đa số phụ nữ Hạ Thái ƣu thái thuê ngƣời làng Sự tin tƣởng phụ nữ hai làng nghề với lao động đƣợc thuê đƣợc phản ánh qua thỏa thuận lao động miệng Cách làm đơn giản giảm thời gian công sức chi phí khác Đây là mă ̣t tích cƣ̣c 188 vốn xã hội Tuy nhiên, thực tế, vố n xã hô ̣i ở cũng ta ̣o nên số rủi ro Cụ thể dựa lòng tin thỏa thuận miệng nên phụ nữ gặp trƣờng hợp ngƣời lao động “nhảy việc” không đảm bảo chất lƣợng, thời gian Nhƣ vâ ̣y, thấy vốn xã hội phụ nữ vừa có tác động tích cực , vƣ̀a có tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c đố i với viê ̣c thuê lao đô ̣ng ở hai làng nghề Thứ năm, hoạt động thuê gia công sản xuất, điể m nổ i bâ ̣t ở hai làng nghề là viê ̣c thuê gia công sản phẩ m Tƣ́c là mô ̣t hô ̣ gia đin ̀ h đƣ́ng th mơ ̣t nhóm hộ gia đình khác gia cơng sản phẩm cho hộ gia đình Mạng lƣới thuê ngƣời gia công phần sản phẩm phụ nữ Hạ Thái Trát Cầu có đôi chút khác biệt Phụ nữ Trát Cầu thƣờng thuê ngƣời bên ngồi làng nhƣng khơng q xa để tiện lợi cho việc trả hàng Trong đó, ngƣời nhâ ̣n làm gia công phụ nữ Hạ Thái thƣờng ngƣời làng Giao dịch hai bên thƣờng thông qua thỏa thuận miệng dƣ̣a tin tƣởng lẫn Về phía phụ nữ thuê ngƣời khác làm gia công , tạo đƣợc tin tƣởng ngƣời nhận gia công, họ nhận đƣợc số lợi ích nhƣ: đƣợc bớt tiền mặt hàng gia công nhiều, chậm tốn cho ngƣời gia cơng chƣa có tiền, nhâ ̣n đƣợc hơ ̣p tác nhiệt tình trách nhiệm ngƣời nhâ ̣n làm gi a công viê ̣c sản xuấ t gấp gáp Điể m cầ n nói thêm ở là p hần lớn phụ nữ Hạ Thái Trát Cầu ý đến việc củng cố mối quan hệ với mạng lƣới gia cơng số hoạt động bật: Thăm hỏi ốm đau, dự đám cƣới, viếng đám ma, chúc tết/biếu tết Nhƣ vâ ̣y, tùy vào làng cụ thể mà phụ nữ hai làng vận dụng vốn xã hội co cụm vào (bên làng ) hay vƣơn bên ngoài (bên ngoài làng ) quá trin ̀ h tổ chƣ́c sản xuấ t Thứ sáu, khâu tiêu thụ sản phẩm, kết nghiên cứu vốn xã hội phụ nữ hai làng nghề có tính chất vƣơn bên ngoài rõ nét khách hàng quan trọng họ thƣờng đến từ bên làng, bật huyện khác, tỉnh khác Sự tin tƣởng phụ nữ khách hàng thể qua cách thức đặt hàng, chuyển hàng, toán hình thức cam kết phổ biến nhƣ: đặt hàng qua điện thoại, nhờ bên thứ ba chuyển hàng, cho khách hàng trả sau với hình thức ghi sổ nợ Nhƣ̃ng cách 189 thức giao dịch đơn giản, thuận lợi, tiết kiệm thời gian công sức Tuy nhiên, vố n xã hội, cụ thể lòng tin mang đến cho mô ̣t bô ̣ phâ ̣n lớn phụ nữ hai địa bàn khảo sát nhiều rủi ro Cụ thể nhƣ̃ng giao dich ̣ dƣ̣a lòng tin nhƣ thếkhơng có tính ràng buộc mặt pháp lý nên nhiề u trƣờng hơ ̣p không thực thiện đƣợc điều hai bên thống Do đó, thực tế xảy trƣờng hợp khách hàng khơng tốn tiề n cho phụ nữ hai làng nghề, đặc biệt phụ nữ Trát Cầu Nhƣ vâ ̣y, điể m có thể thấ y ở là tính hai mă ̣t , tích cực tiêu cực, vốn xã hội trình tiêu thụ sản phẩm hai làng Hạ Thái Trát Cầu Khuyến nghị Thứ nhấ t , kế t quả nghiên cƣ́u chỉ rằ ng vốn xã hội phụ nữ có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c mua nguyên liệu sản xuất Cách thức đặt hàng, toán dƣ̣a chủ yếu lịng tìn nên tiết kiệm thời gian, tiền bạc cho phụ nữ sản xuất hai làng nghề Vì vậy, khuyế n nghi ̣của luâ ̣n án đố i với phu ̣ nƣ̃ ở hai làng nghề là : củng cố vố n xã hội thông qua viê ̣c tăng cường quan ̣ có có lại với những người bán nguyên liê ̣u cho hộ gia đình mình thông qua những hoạt động quan trọng chu trình đời người cưới xin, tang ma, giỗ chạp, kiện khác gia đình đời số ng thường ngày Thứ hai, kế t quả nghiên cƣ́u chỉ rằ ng vố n xã hô ̣i co c ụm phụ nữ hai làng nghề đóng vai trị quan trọng trongviệc tiếp thu kỹ áp dụng kỹ thuật, công nghệ sản xuất Minh chƣ́ng là phụ nữ hai làng nghề thƣờng tiếp thu kỹ sản xuất từ thành viên gia đình bố mẹ đẻ bố mẹ chồng hay ngƣời làng, hoă ̣c tƣ̣ ho ̣c hỏi Viê ̣c chủ yếu dựa vào vố n xã hô ̣i co cu ̣m vào bên trong, cụ thể là ma ̣ng lƣới xã hội làng để tiếp thu kỹ áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất khó giúp sở sản xuất tiếp thu đƣợc công nghệ mới, hiê ̣n đa ̣i để phục vụ sản xuất Vì vậy, khuyế n nghi ̣ của luận án đố i với phụ nữ ở hai làng nghề là: cầ n dựa mạng lưới xã hội vươn bên ngoài để tiếp thu kỹ áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất Nói cách khác, họ cần tiếp thu kỹ áp dụng kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất đến từ ngồi làng Đồng thời, hiê ̣p hợi 190 làng nghề làng nên phát huy vai trò qua việc giới thiệu , tổ chức lớp tập huấn kỹ năng, kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới đến phụ nữ làng nghề ; sở hợp tác với các quan, tổ chức khác Thứ ba, kế t quả nghiên cƣ́u ở đã chỉ rằ ng vố n xã hô ̣i của phu ̣ nƣ̃ có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c huy động nhân công phu ̣c vu ̣ sản xuấ t Cụ thể dựa lòng tin ngƣời thuê lao động ngƣời lao động phụ nữ hai làng nghề chủ yếu dựa , viê ̣c thuê lao đô ̣ng của thỏa thuận miệng Đây là c ách làm đơn giản, giảm thời gian, cơng sức chi phí khác Tuy nhiên , cách làm nên rủi ro ngƣời lao động bỏ việc, ngƣời lao đô ̣ng làm viê ̣c không đảm bảo chất lƣợng, thời gian Và ngƣời lao động khơng đƣợc đảm bảo quyề n lơ ̣i Vì , khuyế n nghi ̣ của luận án đố i với phụ nữ cầ n tuân thủ các quy ̣nh chính thức về thuê lao động nhằ m đảm bảo quyề n lợi cho các bên Đồng thời, quan Nhà nước có thẩm quyề n cũng nên n ghiên cứu, ban hành quy ̣nh phù hợp về hợp đồ ng hay thỏa thuận lao động làng nghề để đảm bảo quyền lợi cho người thuê lao động người lao động; đồ ng thời phát huy được mặt tính cực của hình thức thỏa thuận miệng sở lòng tin giữa các bên hiê ̣n Thứ tư, kế t nghiên cứu đã chỉ rằ ng viê ̣c sản xuấ t ở hai làng dƣ̣a dƣ̣a ma ̣ng lƣới các hô ̣ gia đình làm gia công sản phẩ m Thêm nƣ̃a , viê ̣c thuê gia công sản phẩ m và nhâ ̣n thuê gia công sản ph ẩm bên thƣờng thông qua thỏa thuận miệng dƣ̣a tin tƣởng lẫn Điề u cầ n nhấ n ma ̣nh ở là để ma ̣ng lƣới hô ̣ gia đin ̀ h gia công sản phẩ m đƣơ ̣c bề n vƣ̃ng , sản phẩm làm có chất lƣợng, thời gian đảm bảo; vốn xã hội, đƣơ ̣c hiể u là sƣ̣ có có lại phụ nữ thuê gia công sản phẩm ngƣời nhận gia cơng sản phẩm , có vai trị quan trọng Vì , khú n nghi ̣của luâ ̣n án đố i với phu ̣ nƣ̃ ở hai làng nghề là : tăng cường quan ̣ có có lại với những người làm gia c ông sản phẩm cho hộ gia đình thông qua hoạt động quan trọng chu trình đời người cưới xin, tang ma, giỗ chạp , kiện khác gia đình đời sống thường ngày 191 Thứ năm, kết nghiên cƣ́u đố i với viê ̣c bán sản phẩ m , giao dịch bán sản phẩm thƣờng dựa vốn xã hội , tƣ́c là tin tƣởng phụ nữ khách hàng Vì vậy, giao dịch mua bán thƣờng đơn giản, thuận lợi, linh hoạt, tiết kiệm thời gian công sức quá trin ̀ h đặt hàng, chuyển hàng, tốn với các hình thƣ́c phở biế n nhƣ: đặt hàng qua điện thoại, nhờ bên thứ ba chuyển hàng, cho khách hàng trả sau với hình thức ghi sổ nợ Tuy nhiên, điề u này cũng taọ nên rủi ro nhiều phụ nữ hai làng khơng đƣợc khách hàng tốn tiền sau lấy hàng Vì vậy, khuyế n nghi cu ̣ ̉ a đề tài phụ nƣ̃ ở hai làng nghề la:̀ bên cạnh vận dụng vốn xã hội trình tiêu thụ sản phẩm , phụ nữ hai làng nghề nên có thêm những lựa chọn , cách thức khác chẳng hạn làm hợp đồ ng với khác hàng, hay các giao di ̣ch dựa những văn bản chính thức các trường hợp cụ thể, cầ n thiế t để tránh rủi ro sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhấ t là đố i với trường hợp giao di ̣ch khố i lượng hàng lớn 192 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phan Thị Thu Hà (2017), “Vai trò phụ nữ vận dụng vốn xã hội để huy động vốn tài phục vụ sản xuất làng nghề truyền thống vùng Châu thổ sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn (2b), tr 225236 Phan Thị Thu Hà (2018), “Vai trị giới sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp số làng nghề vùng Châu thổ sông Hồng”, Doanh nghiệp nữ cách mạng công nghiệp 4.0, tr 326-339, NXB Hồng Đức, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2018), “Sử dụng vốn xã hội đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất phụ nữ số làng nghề vùng Châu thổ sông Hồng”, Lao động nữ chưa qua đào tạo – Những vấn đề xã hội kỷ nguyên số, tr 237-251, NXB Lao động, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2018), “Vốn xã hội phụ nữ tiêu thụ sản phẩm tiểu thủ công nghiệp số làng nghề truyền thống vùng Châu thổ sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, (3b), tr 399 – 412 193 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Duy Anh (2000), Viê ̣t Nam văn hóa sử cương , NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Nguyễn Vũ Quỳnh Anh (2015), “Vai trò vốn xã hội hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn nay”, Tạp chí Nghiên cứu Con người 5(80), tr 38-49 Trần Văn Dự (2010), Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn khu vực đồng Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Hòa (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng tin người Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trƣơng Thị Nga (2013), Vốn xã hội qua cố kết cộng đồng ven đô Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Hữu Quang (2006), "Lòng tin xã hội vốn xã hội", Hội thảo Vốn xã hội phát triển, Hà Nội, tr 57 – 86 Nguyễn Quý Thanh (2005), “Sự giao thoa vốn xã hội với giao dịch kinh tế gia đình: so sánh gia đình Việt Nam Hàn Quốc”, Xã hội học 2(90), tr 26 – 39 Nguyễn Quý Thanh (2015), Vốn xã hội phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 194 Hồ Thắng (2016), Phát triển tiểu, thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 10 Hoàng Bá Thịnh (2009), “Vốn xã hội, mạng lƣới xã hội phí tổn”, Xã hội học (1), tr 17 – 31 11 Hoàng Bá Thịnh (2014), Giáo trình Xã hội học giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2015), Vốn xã hội phát triển ngành nghề phục vụ xây dựng nông thôn mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Ủy ban nhân dân xã Duyên Thái (2017), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, xã Duyên Thái, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân xã Tiền Phong (2017), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, xã Tiền Phong, huyện Thƣờng Tín, Hà Nội Tiếng Anh 15 Abenakyo A., Sanginga P., Njuki J., Kaaria1 S., Delve R (2007), “Relationship between social capital and livelihood enhancing capitals among smallholder farmers in Uganda”, AAAE Conference Proceedings, Uganda, pp 539-541 16 Berrou J.P, Combarnous F (2012), “The personal networks of entrepreneurs in an informal African urban Eeconomy: Does the „Strength of Ties‟ matter?”, Review of social economy, Vol LXX (1), pp 1-30 17 Berzina K (2011), “Enterprise related social capital: Different levels of social capital accumulation”, Economics & Sociology, Vol (2), pp 66-83 18 Birley S (1985), “The role of networks in the entrepreneurial process”, Journal of Business Venturing Vol (1), pp 107-117 195 19 Bourdieu P (1986), “The forms of capital”, Handbook of theory and research for the sociology of Education, Westport, United State of America 20 Brata A.G (2011), “Social networks and innovation (handicraft industry in Bantul, Yogyakarta)”, Economics, Management and Financial markets, Vol 6(2), pp 106-121 21 Brown A., Garguilo S., Mehta K (2011), “The relentless pursuit of financial capital for microenterprises: Importance of trust and social capital”, International Journal for Service Learning in Engineering Vol (2), pp 7897 22 Cetin D., Fernandez-Zubieta A., Mulatero F (2016), “Formal and informal social capital as determinants of male and female entrepreneurship in Europe”, Journal of The Faculty of Economics and Administrative Sciences, Vol (1), pp.723-748 23 Cochran G W (1977), Sampling techniques, John Wiley and Sons Inc, Massachusetts 24 Coleman J.S (1988), “Social capital in the creation of human capital”, The American Journal of Sociology, Vol 94, pp S95-S120 25 Cook K S (2001), Trust in society, Russell Sage Foundation, New York 26 Feraru P D (2011), Social costs of the external migration in Romania, Lumen Publishing, Romani 27 Francis P (2002), Social capital at the Word Bank Strategic and Operational implications of the Concept, Social Development Strategy of World Bank, The World Bank 28 Fukuyama F (2001), “Social capital, civil society and development”, Third World Quarterly Vol 22 (1), pp –20 196 29 Fukuyama F (2002), “Social capital and development: The coming agenda”, SAIS Review (1), pp 23-38 30 Gonzalez-Alvarez N., Solis-Rodriguez V (2011), “Discovery of entrepreneurial opportunities: a gender perspective”, Industrial Management & Data Systems Vol 111 (5), pp 755-775 31 Goodwin N R (2003), Five kinds of capital: Useful conceps for sustainable development Working Paper No 03-07 32 Gouldner A.W (1960) “The Norm of Reciprocity: A Preliminary Statement”, American Sociological Review 25 (2), pp 161–178 33 Greve A., Salaff J.W (2003), “Social networks and entrepreneurship, Entrepreneurship”, Theory & Practice, 28(1), pp 1-22 34 Grootaert C., Bastelaer T V (2002), Understanding and measuring social capital A Multidisciplinary tool for Practitioners, The World Bank 35 Gundelach B., Traunmüller R (2014), “Beyond generalised trust: Norms of reciprocity as an alternative form of social capital in an assimilationist integration Regime”, Political Studies, Vol 62 (3), pp 596-617 36 Hoang L.A., Castella J.C., Novosad P (2006), “Social networks and information access: Implications for agricultural extension in a rice farming community in northern Vietnam”, Agriculture and Human Values (23), pp 513–527 37 Huse M (2014), The role of networks in the entrepreneurial process: A case study of three Norwegian craft breweries, Thesis on sociology, University of Oslo, Canada 38 Jaafar M., Abdul-Aziz A R., Sahari M H (2009), “The use of social network theory on entrepreneur‟s linkages development”, Urban issues, Special number 1S, pp.101-119 197 39 Kappus M.B (2012), Understanding the impact of handicraft cooperative participation on livelihood strategy (Asset accumulation and resiliency) among women, A qualitative case study from Kigali, Rwanda, Master of International Development and Management, Lund University, Sweden 40 Katz N., Lazer D., Arrow H., Contractor N (2004), “Network theory and small groups”, Small group research, Vol 35 (3), pp.307-332 41 Kikuchi M., Lou C (2012), “Explicating and Measuring Social Relationships in Social Capital Research”, Communication Theory (22), pp 187–203 42 Kozan M.K., Akdeniz L (2014), “Role of strong versus weak networks in small business growth in an emerging economy”, Administrative Sciences, (4), pp 35-50 43 Leonard R., Bellamy J (2015), “Dimensions of bonding social capital in Christian congregations across Australia”, Voluntas (26), pp 1046–1065 44 Lin N (2005), “A Network Theory of Social Capital”, Handbook on Social Capital, Oxford University Press, England 45 Mačerinskienė I., Aleknavičiūtė G (2011), “The evaluation of social capital benefits: enterprise level”, Business Management and education 9(1), pp 109–126 46 Muir J (2011), “Bridging and Linking in a Divided Society: A Social Capital Case Study from Northern Ireland”, Urban Studies 48 (5), pp 959 – 976 47 Mupetesi T., Francis J., Gomo R., Mudau J (2012), “Gendered Patterns of Social Capital among Farmers in Guruve District of Zimbabwe”, Gender & Behaviour, 10(2), pp 4832 – 4848 48 Narayan D (1999), Bonds and Bridges: Social capital and poverty, World Bank 198 49 Newton K., Zmerli S (2011), “Three forms of trust and their association”, European Political Science Review (2), pp 169 – 200 50 Nguyễn T.A (2010), Kinship as Social Capital: Economic, Social and Cultural Dimensions of Changing Kinship Relations in a Northern Vietnamese Village, Doctoral dissertation,Vrije Universiteit Amsterdam, The Netherlands 51 Onyx J., Leonard R (2010), “The conversion of social capital into community development: anintervention in Australia‟s outback”, International Journal of Urban and Regional Research 34(2), pp 381-397 52 Pallant J (2007), A step by step guide for data analysis using SPSS for Window third Edition Open University Press 53 Portes (1998), “Social capital: Its Origin and Applications in Modern Sociology”, Annu Rev Sociol.(24), pp 1–24 54 Portes A (1998), “Social Capital: Its origins and applications in modern sociology”, Annual Review of Sociology (23), pp.1-24 55 Putnam R (2000), Bowling Alone - The Collapse and Revival of American Community, Simon & Schuster, New York 56 Rooks G., Klyver K., Serwanga A (2014), “The context of social capital: A comparison of rural and urban entrepreneurs in Uganda”, Entrepreneurship Theory and Practice, pp 1042-2587 57 Shrestha R.K (2015), Building social capital within the framework of agricultural cooperatives development in rural Nepal, PhD thesis, The University of Queensland, Australia 58 Silberg T.M., Lopez M.C., Richardson R.B., Murphrey T.P., Wingenbach G., Lombardini L., Brown T (2017), “Understanding social capital, networks & institutions: A Guide to support compost entrepreneurship for rural development”, Journal of Sustainable Development Vol 10 (5), pp.71-84 199 59 Teshome E., Zenebe M., Metaferia H., Biadgilign S (2011), “The Role of Self-Help Voluntary Associations for Women Empowerment and Social Capital: The Experience of Women‟s Iddirs (Burial Societies) in Ethiopia”, J Community Health (37), pp.706–714 60 Turner S., Nguyen P.A (2005), “Young entrepreneurs, social capital and Doi Moi in Hanoi, Vietnam”, Urban Studies, Vol 42 (10), pp 1693–1710 61 Vadnjal J., Zupan B (2009), “The role of women in family businesses”, Economic and Business Review, Vol 11 (2), pp 159 – 177 62 Woodley V.A (2012), Gender and networks in project teams: The case of a troubled insurance and asset management company, PhD thesis, The University of Iowa, United State of America 63 Woolcock M (1998), “Social capital and economic development: Toward a theoretical synthesis and policy framework”, Theory and Society (2), pp 151-208 64 Woolcock M (2001), “The place of social capital in understanding social and economic outcomes”, ISUMA Canadian Journal of Policy Research (1), pp 11-17 65 Woolcock M., Narayan, D (2000) “Social capital: Implications for development theory, research, and policy” The World Bank Research Observer (2), pp.225-249 Website 66 Appold S.J., Nguyen Q.T (2004), “Social embedding: Prevalence and profit among small businesses in Vietnam”, Sixth ASEAN Inter-University Seminar on Social Development Retrieved from: https://www.researchgate.net/publication/237223917_Social_embedding_as_ a_solution_to_a_control_problem_Evidence_from_Vietnamese_small_busin ess 200 67 OECD (2001), The Well-being of nations: The role of human and social capital, retrieved from: www.oecd.org/site/worldforum/33703702.pdf 68 Padmaja R., Bantilan C (2005), “Empowerment through Technology: Gender Dimensions of Social Capital Build-Up in Maharashtra, India”, Gender and Collective Action, Chiang Mai, Thailand Retrived from: https://www.researchgate.net/publication/5057198_Empowerment_through_t echnology_Gender_dimensions_of_social_capital_buildup_in_Maharashtra_India/download 69 National Statistics (2001), Social capital: A review of literature, retrived from: https://www.researchgate.net/file.PostFileLoader.html?id=55eb12095dbbbd0 d1d8b4588&assetKey=AS%3A273846748286976%401442301560230 70 UNESCO (1997) International symposium on “Crafts and the international market: Trade and customs codification”, retrived from: https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000111488 71 https://stats.oecd.org/glossary/detail.asp?ID=725 72 http://www.economicsdiscussion.net/production/production-meaningdefinition-types-and-factors/12398 73 https://businesscasestudies.co.uk/business-theory/operations/productionprocess.html 201 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN