1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu khả năng ứng dụng mô hình WRF-CHEM vào khu vực Việt Nam : Luận văn ThS. Khí tượng và khí hậu học: 60 44 87

78 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 12,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đào Thị Hồng Vân NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH WRF-CHEM VÀO KHU VỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Khí tƣợng khí hậu học Mã số: 60.44.87 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Phan Văn Tân Hà Nội - 2013 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Các nghiên cứu giới 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 20 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Sơ lƣợc mơ hình WRF/Chem 23 2.1.1 Mơ hình WRF 23 2.1.2 Mô đun CHEM 26 2.2 Thiết kế thí nghiệm 28 2.2.1 Miền tính thời gian thí nghiệm 28 2.2.2 Các thí nghiệm 29 2.2.3 Nguồn số liệu 32 2.3 Tạo số liệu phát thải cho WRF/Chem 33 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 35 3.1 Đánh giá kết thí nghiệm I 35 3.1.1 Hoàn lƣu, nhiệt độ lƣợng mƣa từ đầu WRF/Chem 35 3.1.2 Mô nồng độ bụi từ WRF/Chem 42 3.2 Đánh giá kết thí nghiệm II 47 3.2.1 Trƣờng nhiệt độ lƣợng mƣa với tùy chọn WRF/Chem 47 3.2.2 Mô chất phát thải từ WRF/Chem 57 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 So sánh thay đổi lƣợng mƣa tháng 6,7,8 thí nghiệm A (hình trên) có tính đến ảnh hƣởng BC thí nghiệm B (hình dƣới) khơng tính đến ảnh hƣởng BC (Menon ccs., 2002) 11 Hình 1.2 Sự thay đổi lƣợng phát thải NOx Bắc Mỹ, Châu Âu Châu Á từ năm 1970 đến 2000 (Akimoto, 2003) 12 Hình 2.1 Cấu trúc tổng quan mơ hình WRF 24 Hình 2.2 Sơ đồ hệ thống mơ hình WRF/Chem phiên 3.4 27 Hình 2.3 Miền tính WRF thí nghiệm Độ phân giải ngang 30 km 28 Hình 3.1 Trƣờng lƣợng mƣa (mm/ngày) từ đầu WRF_DUST (trái) WRF_NOCHEM (phải) ngày 02 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 36 Hình 3.2 Trƣờng nhiệt độ khơng khí mực 2m (oC) từ đầu WRF_DUST (trái) WRF_NOCHEM (phải) ngày 02 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 37 Hình 3.3 Trƣờng nhiệt độ khơng khí mực 2m (oC) từ đầu WRF_DUST (trái), số liệu APHRODITE (giữa) hiệu chúng (phải) ngày từ 01 đến 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 38 Hình 3.4 Lƣợng mƣa (mm/ngày) từ đầu WRF_DUST (trái), số liệu APHRODITE (giữa) hiệu chúng (phải) ngày từ 01 đến 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 40 Hình 3.5 Trƣờng độ cao địa vị (hPa) trƣờng gió (m/s) mực 850 mb từ đầu WRF/Chem (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến 04/01/2006 41 Hình 3.6 Phân bố bụi loại (10^12 ug/kg) trƣờng gió(m/s) mực 850 mb lúc 00, 06, 12, 18h từ 02/01/2006 đến 04/01/2006 mơ WRF/Chem 45 Hình 3.7 Mặt cắt kinh hƣớng phân bố bụi loại (10^12 ug/kg*m/s) nhân với gió kinh hƣớng (trung bình từ 102E đến 110E) lúc 00, 12h từ 01/01/2006 đến 04/01/2006 47 Hình 3.8 Trƣờng nhiệt độ mực 2m (oC) từ đầu WRF với tùy chọn hóa học 300, 301, 11 (từ trái qua phải) trừ WRF_NOCHEM ngày từ 01 đến 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 49 Hình 3.9 Trƣờng lƣợng mƣa từ đầu WRF (mm/ngày) với tùy chọn hóa học 300, 301, 11 (từ trái qua phải) trừ WRF_NOCHEM ngày từ 01 đến 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 51 Hình 3.10 Trƣờng lƣợng mƣa (mm/ngày) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 (từ trái qua phải) trừ số liệu APHRODITE ngày từ 01 đến 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 53 Hình 3.11 Trƣờng nhiệt độ mực 2m (oC) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 (từ trái qua phải) trừ số liệu APHRODITE ngày từ 01 đến 04/01/2006 (từ xuống dƣới) 55 Hình 3.12 Profile nhiệt độ (oC) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 so sánh với WRF_NOCHEM ngày từ 01 đến 04/01/2006 56 Hình 3.13 Profile tỉ số xáo trộn nƣớc (kg/kg) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 so sánh với WRF_NOCHEM ngày từ 01 đến 04/01/2006 57 Hình 3.14 Profile bụi PM2.5 (ug/m3) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 ngày từ 01 đến 04/01/2006 58 Hình 3.15 Profile bụi PM10 (ug/m3) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 ngày từ 01 đến 04/01/2006 59 Hình 3.16 Profile nồng độ SO2 (10^3 ppmv) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 ngày từ 01 đến 04/01/2006 60 Hình 3.17 Phân bố nồng độ PM2.5 (ug/m3) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 (trái qua phải) mực 1000mb (trên) 850 mb (dƣới) ngày 04/01/2006 61 Hình 3.18 Phân bố nồng độ PM10 (ug/m3) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 (trái qua phải) mực 1000mb (trên) 850 mb (dƣới) ngày 04/01/2006 62 Hình 3.19 Phân bố nồng độ SO2 (10^3 ug/m3) từ đầu WRF_C300, WRF_C301, WRF_C011 (trái qua phải) mực 850mb (trên) 500 mb (dƣới) ngày 04/01/2006 63 Hình P.1 Trƣờng độ cao địa vị (hPa) trƣờng gió (m/s) mực 500 mb từ đầu WRF (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến 04/01/2006 69 Hình P.2 Trƣờng độ cao địa vị (hPa) trƣờng gió (m/s) mực 200 mb từ đầu WRF (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến 04/01/2006 70 Hình P.3 Phân bố bụi loại (10^12 ug/kg) trƣờng gió (m/s) mực 1000 mb lúc 00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 73 Hình P.4 Phân bố bụi loại (10^12 ug/kg) trƣờng gió (m/s) mực 500 mb lúc 00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 74 Hình P.5 Phân bố bụi loại (10^12 ug/kg ) trƣờng gió (m/s) mực 200 mb lúc 00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 76 Hình P.6 Mặt cắt vĩ hƣớng phân bố bụi loại nhân với gió vĩ hƣớng (10^12 ug/kg*m/s) trung bình từ đến 24N lúc 00, 12h từ ngày 01/01/2006 đến ngày 04/01/2006 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh hai loại mơ hình “đồng thời” “không đồng thời” 14 Bảng 2.1 Cấu hình động lực mơ hình WRF/Chem 29 Bảng 2.2 Các tùy chọn hóa học đƣợc lựa chọn sử dụng 30 Bảng 2.3 Danh sách thông số khác biệt hóa họctrong namelist thí nghiệm 02 (WRF_DUST) 32 Bảng 3.1 Ký hiệu loại bụi kích thƣớc bán kính tƣơng ứng sản phẩm WRF_DUST 42 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AOD Độ dày quang học khí (Aerosol Optical Depth) BC Các bon đen (Black Carbon ) EDGAR Số liệu phát thải cho nghiên cứu khí tồn cầu (Emission Database for Global Atmospheric Research) GOCART Vận chuyển xạ xon khí hóa học Ozon tồn cầu (Global Ozone Chemistry Aerosol Radiation Transport) MADE/SORGAM Mơ hình động lực xon khí chuẩn cho khu vực Châu Âu kết hợp với mơ hình xon khí hữu thứ cấp (Modal Aerosol Dynamics Model for Europe with the Secondary Organic Aerosol Model) MAPS Đo đạc nhiễm khơng khí từ vệ tinh RADM Cơ chế mơ hình lắng đọng axit khu vực (Regional Acid Deposition Model Mechanism) RETRO Số liệu tái phân tích cho tầng đối lƣu (REanalysis of the TROpospheric) WRF/Chem Mơ hình Nghiên cứu dự báo thời tiết với mơđun hóa học (The Weather Research and Forecasting – Chemistry) MỞ ĐẦU Hiện nay, nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng tới khí hậu nói chung biến đổi khí hậu nói riêng, vấn đề quan trọng ngày đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Trong đó, nhiều nghiên cứu đề cập đến thay đổi thành phần hóa học khí với mối liên hệ trực tiếp gián tiếp tới điều kiện thời tiết, khí hậu quy mơ tồn cầu khu vực Xon khí tác nhân quan trọng gây nên biến đổi hóa học khí quyển, chúng tác động tới trình hình thành mây, phản xạ hấp thụ lƣợng xạ gây nên biến đổi hệ thống thời tiết – khí hậu Từ đó, chúng gián tiếp ảnh hƣởng tới lĩnh vực khác đời sống nhƣ kinh tế, xã hội, môi truờng, sức khỏe ngƣời Một hƣớng nghiên cứu để tìm hiểu đánh giá rõ ràng tác động xon khí kết hợp mơ q trình hóa học vào mơ hình thời tiết, khí hậu Đƣợc phát triển từ năm 2005, mơ hình WRF/Chem (The Weather Research and Forecasting - Chemistry) mơ hình thời tiết có khả mô cách hiệu phát thải, vận chuyển, xáo trộn chuyển hóa chất khí đồng thời với q trình khí tƣợng Trong luận văn này, học viên lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả ứng dụng mơ hình WRF/Chem vào khu vực Việt Nam” để nghiên cứu Bố cục luận văn (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục) gồm chƣơng với nội dung nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan Trong chƣơng này, tác giả trình bày nghiên cứu nƣớc ngồi nƣớc việc ứng dụng mơ hình số giải toán tác động hồi tiếp chất hóa học khí yếu tố khí hậu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chi tiết mơ hình đƣợc chọn để ứng dụng chạy thử nghiệm, thiết kế thi nghiệm phƣơng pháp đánh giá Chương 3: Kết nhận xét Trình bày tóm tắt kết chủ yếu luận văn, điểm đạt đƣợc kiến nghị hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Chƣơng TỔNG QUAN Chƣơng đề cập đến ảnh hƣởng thành phần hóa học (xon khí) tới hệ thống khí hậu đồng thời biến đổi chúng thập kỷ gần Bên cạnh đó, ứng dụng (trên giới nƣớc) mô hình hóa tốn mơ thành phần hóa học khí đƣợc ra, đặc biệt nhấn mạnh tới ứng dụng mơ hình WRF/Chem Bức tranh tổng quan ban đầu cho ta thấy cần thiết ý nghĩa việc ứng dụng mơ hình WRF/Chem cho khu vực Việt Nam 1.1 Các nghiên cứu giới Ơ nhiễm khơng khí biến đổi thành phần hóa học khí có ảnh hƣởng lớn đến hệ thống khí hậu môi trƣờng trọng tâm khoa học khí Sự vận chuyển xuyên lục địa chất nhiễm khơng khí gây nguy hiểm cho hệ sinh thái toàn giới có tác động mạnh đến tồn hệ thống khí hậu [8] Xon khí khí hạt rắn lỏng tồn lơ lửng khơng khí có nguồn gốc tự nhiên nhân tạo Loại có nguồn gốc tự nhiên bao gồm: hạt muối (từ đại dƣơng), bụi khống gió đƣa lên, từ núi lửa, từ thực vật sản phẩm phản ứng khí tự nhiên Loại có nguồn gốc nhân tạo chất thải cơng nghiệp (khói, bụi,…), nơng nghiệp, sản phẩm phản ứng khí Xon khí có ảnh hƣởng lớn tới mơi trƣờng nói chung, chất lƣợng khơng khí nói riêng sức khỏe ngƣời [4],[11] Xon khí lan quy mơ tồn cầu nhƣng bất đồng mức độ tập trung khu vực lớn, góp phần gây biến đổi khí hậu toàn cầu qua tác động lên xạ cách trực tiếp, bán trực tiếp gián tiếp [13] Theo Lau K.M, [13] phần tử xon khí tán xạ hấp thụ xạ làm cho lớp khí ấm lên bề mặt trái đất lạnh (ảnh hƣởng trực tiếp) Khi bề mặt trái đất lạnh khí phía trên, khí trở nên ổn định (ảnh hƣởng bán trực tiếp) Các phần tử xon khí làm tăng số hạt nhân ngƣng kết nên hình thành nhiều hạt nƣớc nhƣng lại có kích thƣớc nhỏ hơn, dẫn đến tăng tán xạ phản xạ mây Các hạt nuớc nhỏ làm hạn chế va chạm liên kết, kéo dài thời gian tồn mây ngăn cản lớn lên hạt nƣớc mây để tạo mƣa (ảnh hƣởng gián tiếp) Chung C.E ccs., (2005) [5] ảnh hƣởng trực tiếp xon khí làm giảm lƣợng xạ trung bình toàn cầu, giảm 0.35 W/m2 giới hạn khí quyển, tăng khoảng 3.0 W/m2 lớp khí giảm 3.4 W/m2 bề mặt trái đất Trong khu vực gió mùa châu Á, trung bình năm, lƣợng xạ khí (mặt đất) tăng (giảm) 10-20W/m2 Hơn nữa, nghiên cứu Mark Z Jacobson [14] cho thấy trạng thái tồn loại xon khí có mức độ ảnh hƣởng khác Nếu tính riêng tác động loại sun phát hữu (Sulfate Organics) cácbon đen (BC) chúng làm lƣợng xạ trung bình giảm 0,31 W/m2 nhƣng chúng tồn dƣới dạng hỗn hợp tác động chúng làm lƣợng xạ giảm 0,62 W/m2 Theo Ramanathan ccs., (2005) [17] mây nâu ABCs (Atmospheric Brown Clouds) đƣợc cấu thành từ chất ô nhiễm nhƣ cácbon đen, cácbon hữu cơ, tro, bụi chất hấp thụ nhƣ sun fat, ngăn cản xạ mặt trời tới mặt đất làm giảm 50% nóng lên tồn cầu tăng khí nhà kính Nhìn chung, xon khí làm thay đổi phân bố lƣợng khí bề mặt, thay đổi gradient khí áp theo phƣơng ngang, tác động tới hồn lƣu gió mùa làm thay đổi lƣợng mƣa số nơi Trái Ðất [13],[17],[28] Ngƣợc lại, dị thƣờng hồn lƣu quy mơ lớn có tác động đến thay đổi vận chuyển xon khí, điều chỉnh q trình sa lắng, thay đổi mơi trƣờng vật lý hố học hỗn hợp xon khí Bụi đƣợc hồn lƣu quy mơ lớn vận chuyển từ vùng sa mạc lân cận tới Ấn Ðộ [13] Những trận mƣa rào mạnh mùa khô ảnh hƣởng tới phổ độ dày quang học đặc trƣng kích thƣớc xon khí [18] Menon ccs., (2002) [21] đánh giá đƣợc tác động cácbon đen (BC) lên yếu tố khí tƣợng Trong đó, ảnh hƣởng BC lên biến đổi lƣợng mƣa rõ rệt (Hình 1.1), đặc biệt ý tới khu vực Đông Nam Á Nếu xét riêng cho khu vực Việt Nam, phía Bắc có lƣợng mƣa 10 KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành nghiên cứu khả ứng dụng mơ hình WRF/Chem cho khu vực Việt Nam Mục tiêu tìm hiểu cách chạy mơ WRF/Chem với miền tính bao quanh khu vực Việt Nam khai thác tùy chọn khác Qua chƣơng luận văn rút kết luận nhƣ sau:  Bài toán mơ hình hóa thành phần hóa học kết hợp với mơ hình dự báo thời tiết hƣớng nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Đặc biệt việc ứng dụng mơ hình “đồng thời”, để nâng cao hiệu nhờ q trình tƣơng tác trƣờng khí tƣợng nhân tố hóa học  Lần mơ hình WRF/Chem đƣợc ứng dụng cho khu vực Việt Nam với miền tính có độ phân giải 30 km Thời gian mô từ 01 đến 05/01/2006 với tùy chọn hóa học khác đƣợc chia thành thí nghiệm  Kết mơ nhiệt độ lƣợng mƣa có thêm tùy chọn hóa học (WRF_C300, WRF_C301 WRF_C011) có khác biệt so với mô với WRF thông thƣờng (WRF_NOCHEM) Cụ thể WRF/Chem cho mơ nhiệt độ nhìn chung thấp nhiều nơi lƣợng mƣa mô lại cao Điều ảnh hƣởng bán trực tiếp gián tiếp xon khí Tuy khác biệt khơng có hệ thống nên cần có thêm nghiên cứu sâu  Mô chất phát thải (bụi PM2.5, PM10, SO2, dust_01) cho kết khả dụng, đặc biệt xem xét bên cạnh trƣờng khí tƣợng (trƣờng gió, ẩm) Mô trực quan theo không gian thời gian cho phép ứng dụng cho nhiều toán khác Đây thử nghiệm bƣớc đầu, hạn chế kết nhƣ cách phân tích nhƣng đồng thời mở nhiều hƣớng nghiên cứu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xuân Anh, Lê Việt Huy (2008), “Nghiên cứu aerosol qua trạm Bắc Giang Bạc Liêu”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu vật lý địa cầu 2008, trang 307-320 Hồ Thị Minh Hà, Phan Văn Tân (1999), “Mơ số trị ảnh hƣởng son khí carbon đen lên khí hậu khu vực Đơng Nam Á Việt Nam”, Hội thảo gió mùa châu Á lần 2, 185-197 Lê Hồng Nghiêm (2009), “Mơ hình hóa chất lƣợng khơng khí nồng độ Ơzơn mặt đất cho khu vực lục địa Đơng Nam Á”, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12, số 2, tr 111 – 120 Tiếng Anh Chen, Y S., Sheen, P C., Chen, E R., Liu, Y K., Wu, T N., Yang, C Y (2004), “Effects of Asian dust storm events on daily mortality in Taipei, Taiwan”, Environ Res., 95, 151-155 Chung C.E., Ramanathan V., Kim D., Podgorny I.A., (2005), “Global anthropogenic aerosol direct forcing derived from satellite and ground-based observations”, Journal of Geophyical Research, Vol.110, D24207 Claiborn, C S., Finn, D., Larson, T V., Koening, J Q (2000), “Windblown dust contribution to high PM2.5 concentrations”, J Air & Waste Manage Assoc., 50, 1440-1455 Grell, G A., S E Peckham, R Schmitz, S A McKeen, G Frost, W C Skamarock, and B Eder (2005), “Fully coupled on-line chemistry within the WRF model”, Atmos Environ., 39, 6957– 6975 Hajime Akimoto (2003), “Global Air Quality and Pollution”, Science 302, 1716 – 1719 Janusz Cofala, Markus Amann, Zbigniew Klimont, Kaarle Kupiainen, Lena Höglund-Isaksson (2007), “Scenarios of Global Anthropogenic Emissions of Air Pollutants and Methane Until 2030”, Atmospheric Environment, vol 41, 8486 – 8499 10 Jung‐Yoon Kang, Soon‐Chang Yoon, Yaping Shao Sang‐Woo Kim (2011), “Comparison of vertical dust flux by implementing three dust emission schemes in WRF/Chem”, Journal of Geophysical Research, VOL 116 18 pages 65 11 Kwon, H.J., Cho, S.H., Chun, Y., Lagarde, F, Pershagen, G., (2002), “Effects of the Asian dust events on daily mortality in Seoul, Korea”, Environmental Research 90, 1-5 12 Langmann, B (2000), “Numerical modeling of regional scale transport and photochemistry directly together with meteorological processes”, Atmos Environ., 34, 3585–3598 13 Lau K M (2008), “The joint Aerosol - Monsoon Experiment: A New Challenge for Monsoon Climate Research”, Bulletin of the American Meteorological Society, Vol 89, 369-383 14 Mark Z Jacobson (2001), “Strong radiative heating due to the mixing state of black carbon in atmospheric aerosols”, Nature vol 409, 695 – 697 15 Martilli, A., P Thunis, F Muller, A G Russell, and A Clappier (2002), “An optimised method to couple meteorological and photochemical models”, Environmental Modelling & Software, 17 (2), 169-178 16 Paolo Tuccella, Gabriele Curci, Guido Visconti (2012), “Aerosol Simulation with Fully Coupled “Online” Meteorology-Chemistry Model WRF/Chem over Europe: Preliminary Results, Air Pollution Modeling and its Application”, XXI NATO Science for Peace and Security Series C: Environmental Security, Volume 4, 2012, pp 559-563 17 Ramanathan V (2005), “Atmospheric brown clouds: Impact on South Asian climate and hydrologic cycle”, Proc Natl Acad Sci USA, 102, 5326-5333 18 Saha A and Moorthy K.K (2004), “Impact of Precipitation on Aerosol Spectral Optical Depth and Retrieved SizeDistributions: A Case Study”, Journal of Applied Meteorology, Vol 43, 902-914 19 Stohl A., Hittenberger, M., and Wotawa, G (1998), “Validation of the Lagrangian particle dispersion model FLEXPART against large scale tracer experiments”, Atmos Environ 32, 4245-4264 20 Stohl, A., Forster, C., Frank, A., Seibert, P., and Wotawa, G (2005), “Technical Note : The Lagrangian particle dispersion model FLEXPART version 6.2”, Atmos Chem Phys., 5, 2461-2474 21 Subari Menon, James Hansen, Larissa Nazarenko, Yunfeng Luo (2002), “Climate Effects of Black Carbon Aerosols in China and India”, Science vol 297, 2250-2253 22 Xuexi Tie, Fuhai Geng, Li Peng, Wei Gao, and Chunsheng Zhao (2009), “Measurement and modeling of O3 variability in Shanghai, China: Application of the WRF-Chem model”, Atmosphere Environment, 43(28), 4289 66 23 Wicker, L.J., Skamarock, W.C., (2002), “Time splitting methods for elastic models using forward time schemes”, Monthly Weather Review, 130, 2088– 2097 24 Xiaoming Hu (2008), “Incorporation of the Model of Aerosol Dynamics, Reaction, Ionization, and Disxonution (MADRID) into the Weather Research and Forecasting Model with Chemistry (WRF/Chem): Model Development and Retrospective Applications.”, NC State Theses and Dissertations 25 Xueyuan Wang, Xin-Zhong Liang, Weimei Jiang, Zhining Tao, Julian X.L Wang, Hongnian Liu, Zhiwei Han, Shuyan Liu, Yuyan Zhang, Georg A Grell, Steven E Peckham (2010), “WRF-Chem simulation of East Asian air quality: Sensitivity to temporal and vertical emissions distributions”, Atmos Environ., vol 44, 660 – 669 26 Y Zhang, M K Dubey, S C Olsen, J Zheng, and R Zhang (2009), “Atmospheric Chemistry and Physics Comparisons of WRF/Chem simulations in Mexico City with ground-based RAMA measurements during the 2006-MILAGRO”, Atmos Chem Phys., 9, 3777–3798 27 Yegorova, E A., D J Allen, C P Loughner, K E Pickering, and R R Dickerson (2011), “Characterization of an eastern U.S severe air pollution episode using WRF/Chem”, J Geophys Res., 116, D17306 28 Zhang Y., (2009), “Impact of biomass burning aerosol on the monsoon circulation transition over Amazonia”, Geophyical Research Letters, Vol.36, L10814 29 Zhang, Y (2008), “Online coupled meteorology and chemistry models: history, current status, and outlook”, Atmos Chem Phys Discuss., 8, 1833-1912 67 PHỤ LỤC 01/01/2006 02/01/2006 68 03/01/2006 04/01/2006 Hình P.1 Trường độ cao địa vị (hPa) trường gió (m/s) mực 500 mb từ đầu WRF (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến 04/01/2006 01/01/2006 69 02/01/2006 03/01/2006 04/01/2006 Hình P.2 Trường độ cao địa vị (hPa) trường gió (m/s) mực 200 mb từ đầu WRF (bên trái) so sánh với số liệu NNRP (bên phải) từ 01 đến 04/01/2006 70 00h ngày 02/01/2006 06h ngày 02/01/2006 12h ngày 02/01/2006 18h ngày 02/01/2006 71 00h ngày 03/01/2006 06h ngày 03/01/2006 12h ngày 03/01/2006 18h ngày 03/01/2006 00h ngày 04/01/2006 06h ngày 04/01/2006 72 12h ngày 04/01/2006 18h ngày 04/01/2006 Hình P.3 Phân bố bụi loại (10^12 ug/kg) trường gió (m/s) mực 1000 mb lúc 00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 00h ngày 02/01/2006 06h ngày 02/01/2006 12h ngày 02/01/2006 18h ngày 02/01/2006 00h ngày 03/01/2006 06h ngày 03/01/2006 73 12h ngày 03/01/2006 18h ngày 03/01/2006 00h ngày 04/01/2006 06h ngày 04/01/2006 12h ngày 04/01/2006 18h ngày 04/01/2006 Hình P.4 Phân bố bụi loại (10^12 ug/kg) trường gió (m/s) mực 500 mb lúc 00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 74 00h ngày 02/01/2006 06h ngày 02/01/2006 12h ngày 02/01/2006 18h ngày 02/01/2006 00h ngày 03/01/2006 06h ngày 03/01/2006 75 12h ngày 03/01/2006 18h ngày 03/01/2006 00h ngày 04/01/2006 06h ngày 04/01/2006 12h ngày 04/01/2006 18h ngày 04/01/2006 Hình P.5 Phân bố bụi loại (10^12 ug/kg ) trường gió (m/s) mực 200 mb lúc 00, 06, 12, 18h từ ngày 02/01/2006 đến ngày 04/01/2006 76 00h ngày 01/01/2006 12h ngày 01/01/2006 00h ngày 02/01/2006 12h ngày 02/01/2006 00h ngày 03/01/2006 12h ngày 03/01/2006 77 00h ngày 04/01/2006 12h ngày 04/01/2006 Hình P.6 Mặt cắt vĩ hướng phân bố bụi loại nhân với gió vĩ hướng (10^12 ug/kg*m/s) trung bình từ đến 24N lúc 00, 12h từ ngày 01/01/2006 đến ngày 04/01/2006 78 ... khả ứng dụng mơ hình WRF/Chem vào khu vực Việt Nam? ?? để nghiên cứu Bố cục luận văn (ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục) gồm chƣơng với nội dung nhƣ sau: Chương 1: Tổng quan Trong... ứng dụng thử nghiệm mơ hình WRF/Chem cho khu vực Việt Nam cịn mẻ, khơng muốn nói tốn cịn ngun sơ Xuất phát từ thực tế đó, luận văn tiến hành thử nghiệm ứng dụng mơ hình WRF/Chem cho khu vực Việt. .. việc ứng dụng mơ hình WRF/Chem cho khu vực Việt Nam 1.1 Các nghiên cứu giới Ơ nhiễm khơng khí biến đổi thành phần hóa học khí có ảnh hƣởng lớn đến hệ thống khí hậu mơi trƣờng trọng tâm khoa học khí

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN