1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5 tại huyện a lưới tỉnh thừa thiên huế

97 87 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ MỘNG LÀNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 4, TẠI HUYỆN A LƯỚI - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ MỘNG LÀNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 4, TẠI HUYỆN A LƯỚI - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC (GIÁO DỤC TIỂU HỌC) THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỲNH NGA Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Trần Thị Mộng Lành i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Trần Thị Quỳnh Nga hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn, đồng thời bổ sung cho nhiều kiến thức chuyên môn kinh nghiệm quý báu nghiên cứu khoa học Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn khoa Giáo dục Tiểu học, Phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, anh chị đồng nghiệp học sinh trường Tiểu học thuộc huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế hỗ trợ, hợp tác trình học tập, khảo cứu thực trạng thực nghiệm sư phạm Trân trọng cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình nghiên cứu mà tơi có hội tiếp cận, tham khảo Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, đồng hành để thân hồn thành đề tài cách thuận lợi Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Thị Mộng Lành ii ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 4, TẠI HUYỆN A LƯỚI - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .8 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đọc hiểu tầm quan trọng dạy học đọc hiểu 1.1.2 Đặc điểm tâm lí đặc điểm ngơn ngữ học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, ảnh hưởng đến việc đọc hiểu văn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Nội dung dạy học đọc hiểu lớp 4, quan hệ với trình độ đọc học sinh dân tộc thiểu số 18 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, số trường tiểu học huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế .26 Tiểu kết chương 36 Chương BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 4, TẠI HUYỆN A LƯỚI - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 38 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 38 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu phát triển lực đọc mối quan hệ với lực sử dụng tiếng Việt khác .38 2.1.2 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh dân tộc thiểu số 39 iii 2.1.3 Đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính hấp dẫn 40 2.2 Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế 41 2.2.1 Xây dựng tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số 41 2.2.2 Khai thác hệ thống câu hỏi - tập đọc hiểu phù hợp tầm đón nhận học sinh dân tộc thiểu số 48 2.2.3 Tích hợp làm giàu vốn từ, bồi dưỡng vốn sống cho học sinh dân tộc thiểu số hỗ trợ phát triển lực đọc hiểu 57 Tiểu kết chương 67 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .68 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Đối tượng thực nghiệm 68 3.3 Phương pháp kế hoạch thực nghiệm 68 3.4 Nội dung thực nghiệm 69 3.5 Kết thực nghiệm .73 3.5.1 Về mặt định lượng 73 3.5.2 Về mặt định tính .76 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DTTS Dân tộc thiểu số GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa TV Tiếng Việt TTH Thừa Thiên Huế v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn NL đọc hiểu HS tiểu học 12 Bảng 1.2 Câu hỏi tìm hiểu phân môn Tập đọc lớp 23 Bảng 1.3 Câu hỏi tìm hiểu phân mơn Tập đọc lớp 23 Bảng 1.4 Khảo sát GV .26 Bảng 1.5 Kết khảo sát HS lớp 31 Bảng 1.6 Kết khảo sát HS lớp 33 Bảng 3.1 Các nhóm thực nghiệm đối chứng .68 Bảng 3.2 Kết đánh giá NL đọc hiểu HS trường tiểu học Phú Vinh 73 Bảng 3.3 Kết đánh giá NL đọc hiểu HS trường tiểu học Hồng Thượng 74 Bảng 3.4 Kết tổng hợp đánh giá NL đọc hiểu HS DTT .74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm .74 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mục tiêu bản, hàng đầu DH TV nhà trường tiểu học “hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường phù hợp lứa tuổi” Trong hệ thống NL sử dụng tiếng Việt, đọc xem nhân tố có khả tác động mạnh mẽ đến phát triển tư trẻ Nhờ hoạt động đọc, em khám phá chân trời tri thức mới, tìm kiếm đáp án cho ẩn số thú vị giới xung quanh Cũng nhờ đọc, HS tiểu học tích luỹ, làm giàu vốn từ, gia tăng khả diễn đạt đồng thời với việc rèn luyện hiệu thao tác tư nhận diện, phân tích, so sánh, suy luận, Qua trang sách nhỏ, trẻ tiếp nhận thông điệp sống trí tuệ lẫn tâm hồn, biết rung cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên tươi mới, biết “hít đầy phổi bầu khơng khí lành học đạo đức” theo cách nhẹ nhàng nhất, tự nhiên Chính lẽ đó, hoạt động đọc ln trọng, rèn luyện q trình DH TV chương trình trải nghiệm nhà trường tiểu học NL đọc tạo thành từ bốn phẩm chất bản, có đọc hiểu Đọc hiểu đích đến hoạt động đọc Đó giải mã tín hiệu ngơn ngữ, hành trình khám phá bình diện nghĩa vật liên cá nhân văn bản, hồi đáp tác phẩm nội dung phản ánh lẫn hình thức nghệ thuật Bên cạnh đó, đọc hiểu cịn điều kiện tiên cho việc rèn luyện, phát triển NL đọc diễn cảm văn văn chương Đọc hiểu - bốn NL góp phần cấu trúc nên NL đọc - rèn luyện, bồi dưỡng thường xuyên DH phân môn Tập đọc Bằng việc trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, HS lật mở cửa bí mật để tìm thông tin cần thiết văn bản, thông điệp thẩm mĩ ẩn giấu tác phẩm Chương trình TV tiểu học hành khơng đề xuất hệ thống văn Tập đọc phong phú thể loại, đa dạng đề tài, hấp dẫn cách thức biểu đạt mà tạo hiệu ứng tốt tập hợp câu hỏi xây dựng cách cơng phu, chất lượng Đó điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động đọc hiểu Sự phát triển tích cực tâm lí, tư HS lớp cuối bậc tiểu học tiền đề quan trọng cho chiến lược phát triển NL đọc hiểu theo định hướng giai đoạn 1.2 Nhận thức tầm quan trọng việc rèn luyện, phát triển NL đọc hiểu, môn TV nhà trường phổ thông nỗ lực để thiết kế chương trình tương tác giúp trẻ chiếm lĩnh nội dung thông tin học cách nhanh chóng, hiệu Mặc dù vậy, HS em đồng bào DTTS, hạn chế vốn ngôn ngữ, khả tiếp cận thông tin, việc tổ chức hoạt động DH đọc hiểu cịn nhiều khó khăn Nếu hệ thống câu hỏi tìm hiểu nhìn chung đánh giá sinh động, vừa sức, tạo “lực đẩy” cho phát triển tư đa số HS nhiều trẻ độ tuổi vùng sâu vùng xa, bí ẩn khó giải mã Khác với HS người Kinh, nói, vốn tiếng Việt HS DTTS nhiều hạn chế Từ nhỏ, em tiếp xúc với ngôn ngữ người dân tộc Thứ ngơn ngữ “thấm đẫm hồn làng, tình cha nghĩa mẹ” ln đồng hành em sống hàng ngày Rời trường học, trẻ giao tiếp tiếng dân tộc Do vậy, trình độ tiếng Việt thiếu mảnh đất để phát triển Đó rào cản q trình đọc hiểu, đọc để tiếp nhận thông tin văn HS DTTS trường Tiểu học huyện A Lưới - tỉnh TTH gặp nhiều khó khăn giải nghĩa từ, hiểu ý câu, đoạn khái quát nội dung đọc Các em ngại bày tỏ, chia sẻ, khơng tự tin tham gia ý kiến để hỗ trợ Một thực tế đáng buồn “bản thành tích” ngời sáng, số GV không thật tâm vào việc bồi dưỡng, phát triển NL đọc hiểu cho HS Các em gần bị bỏ quên lớp học mà HS người Kinh chiếm số lượng tương đối lớn, thường giải nhanh tình huống, u cầu đọc hiểu 1.3 Trong năm gần đây, vấn đề phát triển NL người học khẳng định cách mạnh mẽ hết Phát triển NL đọc hiểu cho HS tiểu học người DTTS có ý nghĩa quan trọng hành trình đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng Việt Nam Đồng thời, việc cải thiện thay đổi màu sắc tranh DH đọc hiểu cho HS dân tộc góp phần nâng cao hiệu DH TV nhà động sư phạm thiết kế thử nghiệm, việc điều chỉnh linh hoạt hệ thống câu hỏi đọc hiểu kết hợp sử dụng phương tiện trực quan tạo nên biến chuyển tích cực người học Chúng tơi gia tăng hình thức thảo luận nhóm, nhóm có tham gia HS người Kinh, HS có khả đọc hiểu tốt nhằm tạo nên tương tác hiệu người học Mặc dù vậy, NL làm rõ nghĩa văn bản, khả khái quát, tổng hợp vấn đề HS DTTS nhiều hạn chế Việc phân tách, chuyển dẫn câu hỏi giúp em giải gọn rõ ý nhỏ, tìm hiểu, khám phá chi tiết đọc cần tổng hợp để rút nội dung đoạn, bài, HS gặp khó khăn Điều phần vốn từ đặc trưng tư em Do vậy, lựa chọn thao tác tổng hợp theo mẫu “khung câu”, chẳng hạn hai đọc, gợi ý để HS DTTS khái quát nội dung “Bài đọc ca ngợi điều gì?/ca ngợi ai?” So với hai tiêu chí đầu, NL phản hồi, đánh giá văn có số biến chuyển định tập trung vài HS người DTTS Những HS khảo nghiệm thực trạng có biểu tốt, mạnh dạn bạn lớp, ngôn ngữ linh hoạt, biết cách bộc lộ suy nghĩ thân So với HS trường Tiểu học Hồng Thượng, HS DTTS Tiểu học Phú Vinh mức độ tiến thấp (khoảng 20% sau tác động sư phạm) Theo phép đo tương đối thu hoạt động đọc hiểu, vượt trội NL hồi đáp thơng tin, tìm kiếm phát đánh giá nội dung, hình thức biểu đạt hiệu HS Tiểu học Hồng Thượng đáng ghi nhận (vượt 35% lớp 37% lớp 5) Đây dấu hiệu đáng mừng, mà HS DTTS tự tin nêu đánh giá thân nội dung tác giả phản ánh (như vẻ đẹp tranh làng Hồ, tài hoa kĩ thuật tạo màu “Tranh làng Hồ” hay lòng dũng cảm - mà HS DTTS gọi “sự cảm” trí thơng minh cậu bé Ga-vrốt) Các hoạt động tích hợp tiền đề có tác động tích cực đến q trình đọc hiểu, giúp HS DTTS giải nhanh đầy hào hứng câu hỏi “Gọi tên tranh” đọc “Tranh làng Hồ” so với khơng khí trầm lặng lớp đối chứng, mà em hoàn toàn khơng có tiếp xúc với kênh thơng tin nghệ thuật dân gian Đông Hồ 75 3.5.2 Về mặt định tính Có thể thấy rõ chuyển biến tâm tiếp nhận đọc hầu hết HS người DTTS có tác động sư phạm thể nghiệm Các em tự tin hơn, mạnh dạn hoà nhập biết cách đọc, quan sát để tìm kiếm thơng tin Chúng tơi nhận thấy niềm hứng khởi HS mong đợi giải nhiệm vụ học tập Tập đọc GV phụ trách lớp chia sẻ giá trị việc “tạo niềm tin” “gieo hứng thú” sau tương tác hiệu đạt từ tiết dạy thực nghiệm Hình ảnh trực quan ln thu hút em HS tiểu học lớp thực nghiệm nói chung, HS DTTS nói riêng, khơng tổ chức DH đọc hiểu mà buổi tiếp xúc để thực hoạt độc độc lập, “gói” tác động nhỏ, giai đoạn chuẩn bị hành trang hay dự án trải nghiệm để khắc sâu học “nghĩa thầy trị” Ban đầu, hình ảnh điểm tựa HS DTTS sau, phương tiện có giá trị khơi gợi, kích ứng để HS mở rộng vốn từ, khả diễn đạt Chẳng hạn với hình ảnh có tính chất tạo cảm hứng “Ga-vrốt chiến luỹ” “Một vụ đắm tàu” đặt lời giảng sâu lắng GV, em tỏ xúc động, thể yêu mến, cảm phục với nhân vật qua nhiều lượt hồi đáp thơng tin Có HS nói vài từ, nói chưa đủ câu (hay xác dạng câu đặc biệt nhằm bộc lộ cảm xúc) “Dũng cảm”, “Tội quá!” tiến vượt bậc sau quãng thời gian chưa dài mà chúng tơi có hội phối hợp, trải nghiệm Tích hợp mở rộng vốn từ, vốn sống cho HS DTTS biện pháp có tác động mạnh mẽ hiệu đo chưa rõ rệt góp phần làm cho em thấy hứng thú, tự tin Qua thực nghiệm, cho tư liệu hình ảnh, nghệ thuật sử dụng, điều chỉnh, bổ sung hệ thống câu hỏi, tập đọc hiểu có khả tạo nên chuyển biến nhanh, trực tiếp tích hợp lại biện pháp cần thực lâu dài, ngày, đòi hỏi nỗ lực GV Mặt khác, tác động tích hợp gặp nhiều khó khăn người dạy không làm rõ trọng điểm lồng ghép, khơng cho HS thấy mục tiêu, lợi ích việc thực hoạt động TV, hoạt động trải nghiệm Dù vậy, với kết thu bước đầu, chúng tơi nhận thấy HS có bổ sung cần thiết ngôn ngữ, hiểu biết giới xung quanh Chúng hướng dẫn 76 HS DTTS số thao tác tìm kiếm, tích luỹ thơng tin q trình học tập, chẳng hạn học TV qua môn Khoa học, Đạo đức, tra cứu từ internet (với tư vấn, hỗ trợ thầy người thân gia đình) HS DTTS với đặc trưng riêng tâm lí, trình độ ngôn ngữ tư dù gặp nhiều trở ngại trình tiếp cận văn đọc song lại có cách lí giải, cắt nghĩa vấn đề riêng, mộc mạc trẻo Đón bắt sản phẩm đọc hiểu này, GV khai thác tốt khả đọc hiểu em Trong ngôn ngữ biểu đạt, thường gặp trúc trắc xếp từ, cấu trúc câu HS DTTS khoảng lặng lúc mà em chưa biết cách tìm từ để lấp đầy chỗ trống Đó lúc GV huy động HS DTTS khác (nếu cần gọi đến HS người Kinh có khả tiếng Việt tốt) tư vấn đồng đội giải vấn đề (nói lại câu, tìm từ phù hợp giúp bạn) thay thói quen điền khuyết, điều chỉnh cho em Như vậy, nói, với thể nghiệm bước đầu, HS DTTS có hoà nhịp nhanh hiệu Những hạn chế vốn từ ngữ, khả hồi đáp văn bản, chúng tơi nghĩ cần có thời gian tác động dài hơi, xuyên suốt, cẩn trọng Song, kết thu bước đầu cho người nghiên cứu niềm tin biện pháp đề xuất biến chuyển chất lượng đọc hiểu đối tượng HS gặp khó khăn phát triển NL đọc nói chung, NL đọc hiểu nói riêng HS người DTTS Tiểu kết chương Thực nghiệm sư phạm hội để kiểm chứng ba biện pháp đề xuất chương 2, song hội để có trải nghiệm thú vị GV, HS người DTTS Các phép đo dựa tiêu chí NL đọc hiểu giới thiệu chương trình quan sát, chia sẻ với GV đứng lớp Chúng tơi bước đầu phân tích để có nhận định (về định lượng định tính) mức độ đạt nhóm NL tái nội dung, thông tin; NL làm rõ nghĩa văn bản; NL phản hồi, đánh giá Cũng từ kết thu nhận được, người nghiên cứu rút kết luận sư phạm trình tổ chức hoạt động đọc hiểu, kĩ thuật tương tác với đối tượng HS có nét khu biệt tâm lí, tư ngôn ngữ 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đọc hiểu NL quan trọng cần phát triển cho HS tiểu học nói chung, HS DTTS nói riêng khơng thành tố cấu thành NL đọc, cịn có tác động mạnh mẽ đến việc rèn luyện, bồi dưỡng NL khác nghe, nói, viết Tiếp cận đọc, tái xử lí thơng tin, cắt nghĩa lí giải để đạt đến thang đo cuối cảm thụ, hồi đáp văn - tiêu chí bản, chuỗi thao tác có tính kết nối làm nên NL đọc người Chương trình TV tiểu học với đặc trưng riêng mục tiêu phát triển NL quy chuẩn cụ thể văn bản, bao gồm thể loại, hình thức, dung lượng, cơng cụ rèn kĩ có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đọc hiểu HS Mặc dù vậy, đề xuất văn bản, phương tiện cốt lõi (trong quan trọng hệ thống câu hỏi, tập tìm hiểu bài) chưa thoả mãn yêu cầu DH phân hoá, chưa trọng đến đối tượng HS vùng khó khăn, HS gặp trở ngại ngơn ngữ, vốn sống, HS có khuyết tật trí tuệ GV trường miền núi có nhiều nỗ lực chưa giải hết tồn yêu cầu nảy sinh trình tổ chức đọc hiểu cho HS người DTTS Những tiền đề lí luận thực tiễn nêu sở khoa học quan trọng để đề xuất xây dựng biện pháp nhằm phát triển NL đọc hiểu cho HS DTTS lớp cuối cấp, thí điểm đối tượng HS hai trường Tiểu học thuộc địa bàn huyện A Lưới - tỉnh TTH Khảo nghiệm thăm dò bước đầu cho người nghiên cứu báo quan trọng để xác lập điều chỉnh phương án tác động, theo đó, chúng tơi cho rằng, biện pháp thiết phải xây dựng sở đảm bảo nguyên tắc tính sư phạm, tính hệ thống, tính khoa học, tính đa dạng, tính hấp dẫn Ngồi ra, cần đảm bảo tác động sư phạm chạm đến “vùng phát triển gần nhất” người học, tạo hứng thú động lực tự học, tự bồi dưỡng nhằm hoàn thiện NL đọc hiểu HS DTTS Cũng từ phân tích dẫn nói trên, đề tài đề xuất ba biện pháp, gồm: (1) Xây dựng tư liệu hình ảnh hỗ trợ DH đọc hiểu; (2) Khai thác hệ thống câu hỏi - tập đọc hiểu phù hợp tầm đón nhận HS DTTS; (3) Tích hợp làm giàu vốn từ, bồi dưỡng vốn sống cho 78 HS DTTS Nếu biện pháp (1) chủ yếu tập trung vào mục tiêu làm rõ nghĩa từ chi tiết quan trọng văn đọc, từ kích thích hứng thú người học, xác lập trường liên tưởng khả kết nối phương tiện ngơn ngữ với hình ảnh - biểu tượng biện pháp (2) tác động trực tiếp vào cơng cụ DH đọc hiểu, hệ thống câu hỏi, tập tìm hiểu Những đề xuất điều chỉnh, bổ sung kiến nghị cách thức, kĩ thuật khai thác, vận hành hệ thống câu hỏi, tập (2) góp phần tạo nên học đọc sinh động, uyển chuyển, có nhiều kết nối, tương tác tích cực bạn đọc - HS với văn bản, người dạy với người học HS DTTS với HS người Kinh Tích hợp làm giàu vốn từ, bồi dưỡng vốn sống (3) nhằm tạo nên tri thức vững vàng cần cho trình tiếp nhận văn xác định chiến lược lâu dài, cần có kết nối mạnh mẽ mơn, môn học Tuy nhiên, với thử nghiệm hai trường Tiểu học Phú Vinh Hồng Thượng (huyện A Lưới - tỉnh TTH), nhận thấy biến chuyển đáng ghi nhận khả tái nội dung, thông tin khả làm rõ nghĩa văn Tuy chất lượng mức độ phát triển HS hai trường Tiểu học không đồng tác động sư phạm tạo niềm tin vững GV, HS DTTS HS hứng thú với đổi phương pháp, hình thức tổ chức lớp học, tham gia tích cực hoạt động trải nghiệm trước sau học đọc Với NL hồi đáp, đánh giá văn bản, hiệu đạt chưa thật trội trình thực nghiệm, dựa tần số tham gia chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc bước tiến đáng kể chất lượng câu trả lời cá thể lớp học, chúng tơi hồn tồn tin tưởng rằng, tiếp tục vận dụng biện pháp sư phạm đề xuất, HS DTTS huyện A Lưới - tỉnh TTH cải thiện rõ rệt chất lượng đọc hiểu văn Kiến nghị Từ khảo cứu lí luận, thực tiễn thể nghiệm để kiểm chứng khả tác động sư phạm mà đề tài đề xuất, cho rằng: - Nhà trường tiểu học, đặc biệt GV đứng lớp cần thường xuyên đánh giá NL đọc hiểu cho HS DTTS thông qua phép đo cụ thể, tiêu chí phải xác định rõ ràng Khi việc đo nghiệm thực chặt chẽ, kết 79 thể mô tả chi tiết, GV đề xuất, lựa chọn biện pháp phù hợp, sát để tác động đến người học - Chất lượng đọc hiểu HS DTTS phụ thuộc phần vào NL thâm nhập văn bản, khả xử lí câu hỏi, tập tìm hiểu GV Những cách thức tiếp cận vấn đề để nắm bắt nội dung đọc, để dự báo tình biện pháp tác động cần khởi tạo sở quy chiếu với đầu mong đợi người học, với NL “vùng phát triển gần nhất” HS DTTS địa phương Nâng cao khả đọc văn bản, trình độ nghiệp vụ sư phạm kĩ thuật DH nhằm mang đến học đọc sinh động, nhẹ nhàng vấn đề có tính cấp thiết mà đội ngũ GV tiểu học cần quan tâm bồi dưỡng nhằm mang đến diện mạo trình độ đọc cho đối tượng HS đặc biệt, có HS người DTTS - Các biện pháp sư phạm cần vận dụng kết hợp linh hoạt để mang lại hiệu cao Có biện pháp mang lại hiệu trực tiếp có tác động sư phạm cần đến thời gian, đầu tư nghiêm túc trang thiết bị, đồ dùng DH Trong trình tổ chức hoạt động đọc hiểu, nhận thấy biện pháp chưa thực mang lại hiệu cho một nhóm đối tượng HS, cần có phân tích cụ thể hay tham vấn ý kiến chuyên gia để điều chỉnh kịp thời cách thức triển khai can thiệp vào nội dung DH - Nhà trường cán quản lí trường Tiểu học thuộc huyện miền núi, có huyện A Lưới - tỉnh TTH cần huy động hỗ trợ trang thiết bị, đồ dùng DH nhằm giúp GV, HS DTTS thuận lợi tra cứu thông tin, làm giàu vốn từ, vốn sống chuẩn bị tư liệu cần cho trình đọc hiểu, tiếp nhận, cảm thụ văn Các diễn đàn giao lưu TV cần kết nối để đến với HS vùng miền khó khăn, HS người DTTS Công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện cho việc ứng dụng sản phẩm thiết kế tư liệu hình ảnh DH đọc hiểu vào nhà trường tiểu học 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hồ Bình (2002), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Hịa Bình - Nguyễn Minh Thuyết (2012), Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bogoliupxkaia, M.K - Septsenko, V.V (1978), Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga (2009), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu tiểu học, NXB Đại Học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2004), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau 2015”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, (số 56) 10 Dương Thị Hồng Hiếu (2014), “Bản chất hoạt động đọc văn việc dạy đọc văn văn học nhà trường”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, (số 56) 11 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (2004), “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chương”, Tạp chí giáo dục, (số 100) 13 Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn - vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Khoa học, Hà Nội 81 15 Trần Mạnh Hưởng - Lê Hữu Tỉnh (2008), Giải đáp 188 câu hỏi giảng dạy môn Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (2014), Phương pháp luận giải mã văn văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên) - Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 18 Lê Phương Nga (2002), Dạy học Tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Lê Phương Nga tác giả khác (2012), Xây dựng tài liệu dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp hướng đến thực chương trình dạy học buổi / ngày tiểu học, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ, MS: B 2009-17-174TĐ 21 Lê Phương Nga (2015), 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 22 Lê Phương Nga (2015), 35 đề ôn luyện Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23 Dư Ngọc Ngân (2011), “Vận dụng mơ hình tương tác vào việc dạy học đọc hiểu cho người nước học tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, (số 12) 24 Raphael, T.E - Hiebert, E.H (2006), Phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2013), “Đọc hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay”, https://trandinhsu.wordpress.com 26 Nguyễn Thị Minh Thuyết (2006), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Minh Thuyết (2006), Hỏi - đáp dạy học Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Thuyết (2014), “Về mơ hình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học tương lai”, Kỉ yếu Hội thảo Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 82 29 Nguyễn Trí (2005), Dạy học mơn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 31 Bùi Thanh Truyền - Trần Thị Quỳnh Nga (2012), Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt 4, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Bùi Thanh Truyền - Trần Thị Quỳnh Nga (2012), Học thực hành theo chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Hoàng Thị Tuyết (2012), Lí luận dạy học tiếng Việt tiểu học, NXB Thời đại, TP Hồ Chí Minh 83 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Kính thưa Thầy cô! Chúng nghiên cứu đề tài “Phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, huyện A Lưới - tỉnh Thừa Thiên Huế” có số vấn đề chuyên môn cần hợp tác, hỗ trợ Q thầy Thầy vui lịng chia sẻ vài thông tin liên quan đến dạy học đọc hiểu cách khoanh trịn đáp án đúng/có đồng tình Trân trọng cảm ơn hợp tác Quý thầy cô! Câu 1: Theo thầy cô, hoạt động đọc hiểu Tập đọc có vai trị học sinh dân tộc thiểu số? A Giúp học sinh thông hiểu nội dung giá trị hình thức biểu đạt văn B Mở rộng tầm nhìn, hiểu biết cho học sinh giới xung quanh C Bồi dưỡng lòng say mê học tập môn Tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập môn học khác D Cung cấp cho học sinh cách thức tiếp cận văn bản, làm việc với văn (bài đọc) Câu 2: Thầy cô đánh lực đọc hiểu học sinh dân tộc thiểu số lớp giảng dạy? A Giỏi B Khá C Trung bình D Kém Câu 3: Theo thầy cô, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế lực đọc hiểu học sinh dân tộc thiểu số? A Do đặc điểm tâm lí hạn chế khả tư duy, ý, trí nhớ học sinh B Do hệ thống câu hỏi sách giáo khoa chưa có tính phân hóa rõ rệt; chất lượng hệ thống câu hỏi, tập học chưa đồng C Do khả phân tích, xử lí khai thác câu hỏi giáo viên cịn nhiều bất cập D Do mơi trường học tập chưa có tương tác HS-HS, GV-HS, HScác phương tiện, công cụ hỗ trợ DH Câu 4: Thầy cô chọn biện pháp sau để giúp học sinh dân tộc thiểu số phát triển lực đọc hiểu? A Tăng cường mở rộng vốn từ, bồi dưỡng vốn sống cho học sinh P2 B Điều chỉnh hệ thống câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với khả học sinh dân tộc thiểu số C Tăng cường sử hình ảnh trực quan để giải nghĩa từ khó, chi tiết quan trọng đọc D Ý kiến khác: Câu 5: Khi đánh giá lực đọc hiểu học sinh dân tộc thiểu số, thầy ý đến tiêu chí nào? A Khả nhận diện, tái thông tin văn B Khả làm rõ nghĩa văn C Khả phản hồi, đánh giá văn D Tất tiêu chí Câu 6: Trong Tập đọc, thầy có tác động sư phạm riêng phát triển lực đọc hiểu học sinh dân tộc thiểu số không? A Khơng B Rất C Thỉnh thoảng D Thường xun Câu 7: Những khó khăn mà thầy gặp phải phát triển đọc hiểu cho học sinh người dân tộc thiểu số gì? A Thời gian hạn chế B Học sinh hứng thú, có tương tác C Khả thơng hiểu văn HS DTTS chưa cao D Điều kiện, sở vật chất nhà trường nghèo nàn Câu 8: Thầy có ý đến việc điều chỉnh hệ thống câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 9: Theo thầy cô, tác động sư phạm nhằm phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số cần tiến hành nào? A Thường xuyên, tích hợp nhiều hoạt động Tiếng Việt B Theo thời điểm qúa trình học, khơng thiết phải thực thường xuyên C Thỉnh thoảng, thấy cần thiết áp dụng biện pháp sư phạm tác động đến người học D Một hai lần năm học P3 PHỤ LỤC GIẤY CHỨNG NHẬN THỰC NGHIỆM VÀ DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA THỰC NGHIỆM P4 PHỤ LỤC HỆ THỐNG TƯ LIỆU DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ P5 PHỤ LỤC CÁC BÀI BÁO ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ, HỘI THẢO KHOA HỌC 03 BÀI P6 ... việc phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, huyện A Lưới - tỉnh Th? ?a Thiên Huế Chương 2: Biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, huyện A Lưới. .. Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, huyện A Lưới - tỉnh Th? ?a Thiên Huế 2.2.1 Xây dựng tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu. .. Một số biện pháp phát triển lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, huyện A Lưới - tỉnh Th? ?a Thiên Huế 41 2.2.1 Xây dựng tư liệu hình ảnh hỗ trợ dạy học đọc hiểu cho học sinh dân

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w