1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG TT ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 221,07 KB

Nội dung

BÀI 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG 1.Nhận dạng 1.1 Điện trở Khái niệm, ký hiệu, phân loại hình dạng a)Khái niệm Điện trở linh kiện điện tử thụ động có tác dụng cản trở dịng điện chảy vật dẫn Ký hiệu R Được xác định biểu thức : R = Đơn vị tính Ohm (Ω) b) Ký hiệu điện trở mạch điện Chuẩn EU Chuẩn US Biến trở Điện trở nhiệt Quang trở c)Phân loại điện trở *Phân loại theo cấu tạo có loại bản: - Than ép: Loại có cơng suất < 3W hoạt động tần số thấp - Màng than: Loại có công suất > 3W hoạt động tần số cao - Dây quấn: Loại có cơng suất > 5W hoạt động tần số thấp *Phân loại theo cơng suất: - Cơng suất nhỏ: Kích thước nhỏ - Cơng suất trung bình: Kích thước lớn - Cơng suất lớn: Kích thước lớn *Lưu ý: - Kích thước lớn khả tản nhiệt nhiều - Kích thước nhỏ khả tản nhiệt - Khi ghép nối điện trở nên chọn có cơng suất - Khi thay điện trở phải chọn loại công suất 1.2 Tụ điện Khái niệm, ký hiệu biểu tượng phân loại tụ điện a)Khái niệm Tụ điện linh kiện điện tử thụ động, có khả tích trữ lượng dạng điện trường Kí hiệu C Được xác định biểu thức: XC = Đơn vị tính là: Fara (F) b) Ký hiệu tụ điện mạch điện Tụ khơng phân cực Tụ hóa có phân cực Tụ hóa có phân cực Tụ biến dung hay tụ biến đổi c) Công dụng tụ điện - Dùng để tích điện xả điện Chỉ cho tín hiệu xoay chiều qua, ngăn dòng chiều - Khả nạp, xả điện nhiều hay phụ thuộc vào điện dung C tụ - Đơn vị đo điện dung mạch điện tử gồm: pF (pico Fara), nF (nano Fara), µF (micro Fara) - Khi sử dụng tụ ta phải quan tâm đến thông số: Giá trị điện dung C: cho biết khả chứa điện tụ Giá trị điện áp Uđm: cho biết khả chịu đựng tụ d) Ghép tụ - Ghép nối tiếp làm giảm trị số tụ Ghép song song làm tăng trị số tụ - Ghép tụ hóa nối tiếp dương tụ vào âm tụ Song song nối cực 1.3 Cuộn cảm Khái niệm: Là linh kiện điện tử thụ động, có khả tích trữ lượng dạng từ trường Cơng dụng, ký hiệu: a)Công dụng -Dùng để tạo cảm ứng điện từ -Điện cảm L:Đặc trưng cho khả cảm ứng mạnh yếu -Đơn vị đo điện cảm H (Henri) 1µH = 10-3 mH = 10-6 H -Khi sử dụng cuộn dây phải lưu ý đến chịu đựng dịng điện qua Nếu dịng điện lớn tiết diện dây phải lớn b) Ký hiệu phân loại Cuộn cảm lõi khơng khí (khơng có lõi) Loại làm việc tần số cao > 10 MHz Cuộn cảm có lõi sắt bụi (sắt + than ép) (Ferit) loại làm việc tần số trung bình 50 kHz đến 10 MHz Cuộn cảm lõi sắt từ, loại hoạt động tần số thấp < 50kHz Cuộn cảm có trị số điện cảm điều chỉnh 2.Kiểm tra xác định giá trị chất lượng 2.1 Điện trở Mã màu điện trở Bảng mã màu (Điện trở vạch màu) Tên màu (Ký hiệu) Ngân nhũ (SR) Kim nhũ (GD) Đen (BK) Nâu (BN) Đỏ (RD) Cam (OG) Vàng (YE) Xanh (GN) Xanh lơ (BL) Tím (VT) Xám (GY) Trắng (WH) Số thứ Số thứ Hệ số nhân Giá trị điện trở tính Ω 10-2 10-1 1 101 2 102 3 103 4 104 5 105 6 106 7 107 8 108 9 109 Sai số % Ví dụ: Đọc giá trị điện trở sau Nâu, Đen, Đỏ, Nhũ vàng Đỏ, Tím, Vàng, Nhũ bạc Đỏ, Tím, Nhũ bạc, Nâu Xám, Đỏ, Nhũ vàng, Đỏ Bảng mã màu (Điện trở vạch màu) (Tương tự cách đọc điện trở vạch màu) Ví dụ: Đọc giá trị điện trở sau Đỏ, Tím, Nâu, Đỏ, Xanh Nâu, Xanh lá, Đỏ, Vàng, Ngân nhũ Đỏ, Đỏ, Đỏ, Vàng, Ngân nhũ Vàng, Tím, Đỏ, Đen, Tím Xác định chất lượng điện trở * Để xác định chất lượng điện trở có phương pháp sau: 20 10 0,5 0,25 0,1 - - Quan sát mắt: Kiểm tra xem màu sắc thân điện trở có chỗ bị đổi màu hay khơng Nếu có giá trị điện trở bị thay đổi làm việc - Dùng đồng hồ vạn kết hợp với số ghi thân điện trở để xác định chất lượng điện trở * Những hư hỏng thường gặp điện trở: - Đứt: Đo không lên - Cháy: Do làm việc công suất chịu đựng - Tăng trị số: Thường xảy điện trở bột than, lâu ngày hoạt tính lớp bột than bị biến chất làm tăng trị số điện trở - Giảm trị số: Thường xảy loại điện trở dây quấn bị chạm số vịng dây (sự cố xảy nhất) Các loại điện trở đặc biệt a)Điện trở nhiệt (Thermistor) Loại chế tạo từ chất bán dẫn, nên có khả nhạy cảm với nhiệt độ - Nhiệt độ tăng làm tăng giá trị điện trở (Nhiệt trở dương) - Nhiệt độ tăng làm giảm giá trị điện trở (Nhiệt trở âm) b)Điện trở cảm nhận độ ẩm - Độ ẩm tăng làm tăng giá trị điện trở (dương) - Độ ẩm tăng làm giảm giá trị điện trở (âm) c) Quang trở (Light Dependent Resistor): Được chế tạo có đặc điểm ánh sáng chiếu vào làm thay đổi giá trị điện trở d) Biến trở (Variable Resister) - Công dụng: Dùng để biến đổi (thay đổi) giá trị điện trở, qua làm thay đổi điện áp dịng điện biến trở - Kí hiệu: - Loại thơng thường địi hỏi điều chỉnh với độ xác khơng cao - Loại vi chỉnh dùng để hiệu chỉnh độ xác mạch điện * Lưu ý: Đối với VR loại than, thực tế có loại: A B - Loại A: Chỉnh thay đổi chậm đều, sử dụng để thay đổi mức âm lượng lớn nhỏ Ampli, Cassette, Radio, TV, chỉnh độ tương phản (Contrass), chỉnh độ sáng (Brightness) TV… Biến trở A cịn có tên gọi biến trở tuyến tính - Loại B: Chỉnh thay đổi đột biến nhanh, sử dụng chỉnh âm sắc trầm bổng Ampli Biến trở loại B cịn có tên gọi biến trở phi tuyến hay biến trở loga *Hư hỏng thực tế: - Đối với VR loại than thường gặp hư hỏng như: đứt, bẩn, rỗ mặt than Trường hợp mặt than bị bẩn, rỗ mặt xảy hư hỏng thường gặp thực tế ví dụ máy Ampli vặn Volume nghe sột sẹt… Để khắc phục nhanh hỏng hóc trường hợp ta dùng xịt gió thổi cáu bẩn, nhỏ dầu máy khâu vào biến trở xong *Cách đo biến trở: - Vặn đồng hồ thang Ohm - Đo cặp chân – đối chiếu với giá trị ghi thân biến trở - Đo tiếp cặp chân – dùng tay chỉnh thử xem kim đồng hồ thay đổi: + Nếu thay đổi chậm ta xác định VR loại A + Nếu thay đổi nhanh ta xác định VR loại B + Nếu kim đồng hồ thay đổi lại chuyển hẳn biến trở bị đứt + Nếu kim đồng hồ thay đổi lại chuyển lại trở vị trí gần biến trở bị bẩn, rỗ mặt 2.2 Tụ điện Cách đọc trị số tụ điện - Cũng tương tự điện trở, tùy theo kích thước tụ mà người ta ghi trực tiếp giá trị tụ điện áp chịu đựng lên thân tụ - Nếu tụ nhỏ người ta quy ước sau: + Với tụ 104 tương ứng 10 104 đơn vị tính pF + Với tụ kí hiệu số đọc trực tiếp đơn vị nF: 68 tương ứng 68nF + Với tụ 01 tương ứng 0,01 đơn vị tính µF Xác định chất lượng tụ điện - Sử dụng thang đo Ohm đồng hồ vạn thị kim (Tụ gốm để thang lớn nhất, tụ hóa để thang nhỏ) - Đo lần có đảo chiều que đo, nếu: + Tụ tốt: Nếu kim vọt lên trả vị trí cũ (lưu ý: tụ có giá trị < nF tụ khơng phóng nạp) (thường để kiểm tra tụ gốm) + Tụ bị chạm, chập: Nếu kim vọt lên 0Ω không trở (thường để kiểm tra tụ gốm) + Tụ bị dò: Nếu kim vọt lên trả lưng chừng (thường để kiểm tra tụ gốm) + Tụ bị khô: Nếu kim vọt lên trả lờ đờ đứng im (thường để kiểm tra tụ hóa) + Tụ bị đứt: Nếu kim không lên - Chú ý: Kiểm tra tụ khơng thang đo, khơng đủ kích thích cho tụ nạp xả - Khi kiểm tra tụ mạch điện cần hút rỗng chân tụ, kiểm tra tụ xác 2.3 Cuộn dây - Với cuộn dây ký hiệu chấm màu, cách đọc giống điện trở đơn vị tính µH Kiểm tra chất lượng cuộn dây a)Thực tế hư hỏng cuộn dây là: - Đứt: Đo điện trở không lên - Cháy: Quan sát thấy xám đen - Chạm vòng dây quấn với Hoạt động mạch lúc thấy nóng Trường hợp khơng thể dùng đồng hồ để thang đo Ohm mà kiểm tra biết giá trị điện trở cuộn dây ta xác định mà thơi Đọc thêm: Hình dạng Panel cắm (Boartes) Quy luật hàng cắm Panel - Gồm có hàng ngang bố trí hai phía phía Panel, hàng ngang có cách biệt vách ngăn, chia làm hai khoảng riêng biệt vị trí Panel - Hàng dọc chia làm hai hàng, quy luật hàng dọc bố trí cách Rãnh hàng dọc thiết kế nhằm giúp việc cắm Vi mạch (IC) hàng chân thực dễ dàng trình ráp mạch ... xả điện nhiều hay phụ thuộc vào điện dung C tụ - Đơn vị đo điện dung mạch điện tử gồm: pF (pico Fara), nF (nano Fara), µF (micro Fara) - Khi sử dụng tụ ta phải quan tâm đến thông số: Giá trị điện. .. Fara (F) b) Ký hiệu tụ điện mạch điện Tụ không phân cực Tụ hóa có phân cực Tụ hóa có phân cực Tụ biến dung hay tụ biến đổi c) Công dụng tụ điện - Dùng để tích điện xả điện Chỉ cho tín hiệu xoay... linh kiện điện tử thụ động, có khả tích trữ lượng dạng từ trường Công dụng, ký hiệu: a)Công dụng -Dùng để tạo cảm ứng điện từ -Điện cảm L:Đặc trưng cho khả cảm ứng mạnh yếu -Đơn vị đo điện cảm

Ngày đăng: 11/09/2020, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w