1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Vật lý lớp 12: Đề thi 3 bài toán vân trùng nhau

13 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 746,84 KB

Nội dung

ĐỀ THI: BÀI TỐN VÂN TRÙNG CHUN ĐỀ: SĨNG ÁNH SÁNG MƠN: VẬT LÍ LỚP 12 BIÊN SOẠN: BAN CHUN MƠN TUYENSINH247.COM Câu 1: (VD) Trong thí nghiệm Yang giao thoa ánh sáng, khe S chiếu đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48µm λ2 ánh sáng đơn sắc màu cam (có dải bước sóng từ 0,59 μm đến 0,65 μm) Trên quan sát, hai vân sáng liên tiếp trùng màu với vân trung tâm có vân màu cam Giá trị λ2 A.0,60 µm B.0,64 µm C.0,62 µm D.0,65 µm Câu 2: (VD) Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu sáng đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1  Trên quan sát có vân sáng bậc 12 1 trùng với vân sáng bậc 10  Tỉ số A 1 bằng: 2 B C D Câu 3: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng người ta dùng hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,7µm λ2 Trên quan sát kể từ vân trung tâm người ta thấy vân sáng bậc λ1 trùng với vân sáng bậc λ2 Bước sóng λ2 có giá trị: A 0,24 μm B 0,4 μm C 0,48 μm D 0,6 μm Câu 4: (VD) Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 1mm, từ hai khe đến hứng D = 2m, nguồn sáng gồm hai xạ đơn sắc λ1 = 0,6 µm λ2 = 0,5 µm, hai vân sáng hai xạ trùng ta tính vân sáng Khoảng cách nhỏ hai vân sáng quan sát là: A 0,2 mm B mm C mm D 1,2 mm Câu 5: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai xạ đơn sắc λ1 = 0,64µm (đỏ), λ2 = 0,48µm (lam) Trên hứng vân giao thoa, đoạn vân sáng liên tiếp màu với vân trung tâm có số vân đỏ lam : A vân đỏ, vân lam C vân đỏ, vân lam B vân đỏ, vân lam D vân đỏ, vân lam Câu VDTrong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sang, nguồn phát đồng thời hai xạ đơn sắc màu đỏ có bước sóng λ1 = 720nm màu lục có bước sóng λ2 = 560 nm Cho khoảng cách hai khe không đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát biến thiên theo thời gian với quy luật D = +1cos(0,5πt + π/2)m (t tính s) Trong vùng giao thoa quan sát màn, thời điểm t = 0, M có vân sang màu với vân sang trung tâm M với vân trung tâm cịn có them vân sáng >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa -GDCD tốt nhất! màu Trong s kể từ lúc t = 0, số lần vân sáng đơn sắc (màu đỏ màu lục) xuất M A 75 lần B.74 lần C.84 lần D.76 lần Câu 7: (VD) Chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,72 µm λ2 vào khe Young đoạn AB quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, có vân sáng đơn sắc riêng xạ λ1, vân sáng đơn sắc riêng xạ λ2 Ngồi ra, hai vân sáng ngồi A B khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc Bước sóng λ2 bằng: A 0,64 µm B 0,54 µm C 0,42 µm D 0,48 µm Câu 8: (VD) Trong thí nghiệm I-âng, chiếu đồng thời hai xạ có bước sóng λ1 = 0,42 μm λ2 = 0,525μm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm nằm phía so với vân trung tâm Biết điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc xạ λ2; N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 xạ λ1 Tính số vân sáng quan sát khoảng MN ? A B C D Câu 9: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,640µm quan sát ta thấy M N vân sáng, khoảng MN cịn có vân sáng khác Khi nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 λ2 đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, có vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm vạch nằm M N Bước sóng λ2 có giá trị A 0,478 µm B 0,427 µm C 0,450 µm D Đáp án khác Câu 10: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc, ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm < λ < 510 nm Trên màn, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có vân sáng lam Trong khoảng vân sáng đỏ? A B C D Câu 11: (VD) Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 704 nm λ2 = 440 nm Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm A 13 B 12 C 11 D 10 Câu 12: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc, xạ màu đỏ có bước sóng λd = 750nm xạ màu lam có bước sóng λl = 450nm Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn sắc hai xạ A vân đỏ vân lam C vân đỏ vân lam B vân đỏ vân lam D vân đỏ vân lam Câu 13: (VD) Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát đồng thời hai xạ nằm vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng λ1 = 528 nm λ2 Trên quan sát, xét >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa -GDCD tốt nhất! phía so với vân sáng trung tâm, khoảng từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 17 xạ λ1 có vị trí mà vân sáng hai xạ trùng tổng số vân sáng đếm vùng nhỏ 32 Giá trị λ2 A 440 nm B 660 nm C 720 nm D 600 nm Câu 14: (VD) Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1,5(mm), khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1,5(m) Nguồn sáng S phát xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,4(µm), λ2 = 0,5(µm), λ3 = 0,6(µm) Khoảng cách bốn vân sáng liên tiếp có màu giống vân sáng trung tâm A 18 (mm) B 24 (mm) C (mm) D 12 (mm) Câu 15 (VD) Thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng Ánh sáng sử dụng gồm xạ đỏ, lục, lam có bước sóng là: , Vân sáng kể từ vân sáng trung , tâm có màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc vân sáng màu lục? A 27 B 32 C 18 D 24 Câu 16: (VD) Trong thí nghiệm Y – âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 1m Nguồn S phát đồng thời xạ có bước sóng λ1 = 400nm, λ2 = 500nm λ3 = 600nm Trong khoảng từ vị trí trung tâm đến điểm M cách O khoảng 6cm có vân màu với vân trung tâm (tính điểm O M) A B C D Câu 17 (VD)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y- âng, nguồn S cách hai khe, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 1,2 m Nguồn S phát ánh sáng tạp sắc gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng 500 nm 650 nm thu hệ vân giao thoa Trên xét hai điểm M, N phía so với vân trung tâm, MN vng góc với hai khe cách vân trung tâm mm mm Trên đoạn MN, số vân sáng quan sát A.18 B.17 C.16 D.19 Câu 18 (VD)Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 704 nm λ2 = 440 nm Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm A.13 B.12 C.11 D.10 Câu 19 (VD)Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn S đồng thời phát ba xạ đơn sắc có bước sóng 0,4 µm; 0,5 µm 0,6 µm Trên màn, khoảng hai vân sáng liên tiếp màu với vân sáng trung tâm, có vị trí mà có xạ cho vân sáng? A.18 B.20 C.22 D.26 Câu 20 (VD)Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng Ánh sáng sử dụng gồm xạ đơn sắc đỏ, lục lam có bước sóng λ1 = 0,64µm, λ2 = 0,54µm, λ3 = 0,48 µm Trong khoảng hai vân liên tiếp có màu vân trung tâm O có vạch sáng có màu đơn sắc? A.92 B 70 C.81 D.80 >>Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa -GDCD tốt nhất! HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT THỰC HIỆN BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM 1.A 2.C 3.B 4.B 5.A 6.A 7.B 8.B 9.B 10.D 11.C 12.A 13.B 14.A 15.B 16.D 17.B 18.C 19.B 20.B Câu Phương pháp: Sử dụng lí thuyết toán trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Hai xạ trùng nhau: x1 = x2 k1.λ1 = k2.λ2 Cách giải:Giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm có vân sáng màu cam, chứng tỏ vị trí trùng gần hai xạ ứng với vân sáng bậc xạ cam + Từ điều kiện trùng hai hệ vân ta có: 1 k2 k  k 0, 48   2  1   0,12k1   m  2 k1 k2 0,59  2  0, 65  2  0, 6 m k11  k2 2  Chọn A Câu Đáp án C Phương pháp: Sử dụng công thức hai vân trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a = ki Cách giải: Tại vị trí vân trùng ta có: 12i1  10i2  121  102  1  2 Chọn C Câu 3: Đáp án B Phương pháp: Hai vân trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: Vị trí trùng vân sáng: x1  x2  k11  k2 2  2  k11 4.0,   0, 4 m k2 Chọn B Câu 4: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng lí thuyết hai vân sáng trùng giao thoa ánh sáng Hai vân trùng : x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Cách giải : Khoảng cách nhỏ hai vân sáng = khoảng vân trùng k1 2 5.1 D    iT  5i1   mm k2 1 a Chọn B Câu 5: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng lý thuyết toán vân sáng trùng giao thoa sóng ánh sáng Hai vân trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: Ta có: k1i1 = k2i2 => k1 2 0, 48    => khoảng vân trùng: iT = 3i1 = 4i2 k2 1 0, 64 + Khoảng cách vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm L = 6i1 = 8i2 Số vân sáng đỏ quan sát được: N1 = – = vân đỏ Số vân sáng lam quan sát được: N2 = – = vân lam Chọn A Câu Phương pháp: Sử dụng lí thuyết giao thoa sóng ánh sáng hỗn hợp Cách giải: Điều kiện để hai hệ vân trùng x1  x2  k1 2 560    k2 1 720 Tại M vân sáng trùng màu với vân trung tâm, M vân trung tâm vân sáng có màu => M vân sáng bậc 14 λ1 vân sáng bậc 18 λ2 Tại vị trí ban đầu D = 2m, sau ¼ chu kì dao động đến vị trí D’ = 1m, tọa độ M khơng đổi, D giảm nửa nên bậc vân sáng tăng lên cấp đôi Vậy M vị trí vân sáng bậc 28 λ1 bậc 36 λ2 Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2+1=3m tương tự ta xác định M vị trí vân sáng bậc 10 λ1 vân sáng bậc 12 λ2 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Với thời gian 4s chu kì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M N = 2(4 + 12 + + 16) – = 75 Chú ý: Ta trừ điểm 12 nằm biên nên dao động qua lần Chọn A Câu 7: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng lí thuyết hai vân sáng trùng giao thoa ánh sáng Hai vân trùng : x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Khoảng cách hai vân sáng hai vân tối liên tiếp khoảng vân i Cách giải: Số vân sáng trùng đoạn AB : Ntr  N  N1  N2  Số vân sáng xạ : N1    10 Số vân sáng xạ : N2    13 Chiều dài đoạn AB : LAB  9i1  12i2  91  122  2  91  0,54 m 12 Chọn B Câu 8: Đáp án B Phương pháp: Sử dụng lí thuyết toán trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Hai xạ trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: Tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc xạ λ2 Tại N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 xạ λ1 Mà: xM = 4i2; xN = 10i1 i2   xM  5i1 ; xN  8i2 i1 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Tại vị trí trùng hai vân sáng ta có: k11  k2 2  k1 2   k2 1 Trong khoảng từ M đến N có vị trí vân sáng trùng M N xM = 5i1; xN = 10i1 xM = 4i2; xN = 8i2 từ M đến N có vân sáng riêng xạ λ1 từ M đến N có vân sáng riêng xạ λ2 Trong khoảng từ M đến N quan sát vân sáng Chọn B Câu 9: Đáp án B Phương pháp : Sử dụng lí thuyết trùng hai xạ giao thoa ánh sáng Hai xạ trùng : x1 = x2 Vị trí vân sáng : xs = kλD/a Cách giải : + Khi nguồn phát ánh sáng đơn sắc λ1 M, N hai vân sáng, khoảng MN có vân sáng khác => MN = 8i1 + Khi nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc λ1 λ2 Trên đoạn MN quan sát thấy 19 vân sáng => NS = NS1 + NS2 – NT Với NS1: số vân sáng xạ λ1, NS1 = NS2: số vân sáng xạ λ2 NT : số vân sáng trùng xạ xạ 2, NT = => NS2 = NS – NS1 – NT = 19 + – = 13 => MN = 12i2 Do đoạn MN có vân sáng trùng hai xạ mà vân nằm M N => khoảng cách hai vân sáng trùng iT = MN/2 = 4i1 = 6i2 => λ2 = 4λ1/6 = 4.0,64/6 = 0,427 μm Chọn B Câu 10: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng lí thuyết hai vân sáng trùng giao thoa ánh sáng Hai vân trùng nhau: x1 = x2 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Vị trí vân sáng: xs = kλD/s Cách giải: Trong khoảng hai vân trùng có vân sáng lam Khoảng vân trùng: iT = 7iL Mà : iT  kiĐ  kiĐ  7iL  iL   450nm  L  kiĐ k  L  Đ 7 k Đ  510nm  4,  k  5,  k  hay iT  5iĐ Trong khoảng hai vân trùng có vân sáng đỏ Chọn D Câu 11 : Đáp án C Phương pháp: Sử dụng lí thuyết giao thoa Y – âng với nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc Hai xạ trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: Vị trí vân trùng hai xạ: k11 D k22 D k  k  5n   k11  k2 2      a a k2 1 k2  8n Vân sáng bậc 5n λ1 trùng với vân sáng bậc 8n λ2 ét hai vân sáng gần màu với vân trung tâm (n = n = 1) có: vân sáng λ1 vân sáng λ2 Số vân sáng khác màu với vân trung tâm + = 11 Chọn C Câu 12 : Đáp án A Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tốn trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Hai xạ trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/s Cách giải: Vị trí vân trùng hai xạ: kđ đ D kl l D k  k  3n   kđ đ  kl l  đ  l    a a kl đ k2  5n Vân sáng bậc 3n λ1 trùng với vân sáng bậc 5n λ2 ét hai vân sáng gần màu với vân trung tâm (n = n = 1) có: vân sáng màu đỏ vân sáng màu lam Chọn A Câu 13 : Đáp án B Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Phương pháp: Sử dụng lí thuyết toán trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Hai xạ trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sang: xs = kλD/a Cách giải: Để khoảng từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 17 xạ λ1 có vị trí mà vân sáng hai xạ trùng vị trí trùng có k1 = Vậy ta có k1 2 5 2640   2   nm k2 1 k2 k2 Với : 380  2  760nm  k2  4,5,6 Ta loại k2 = k1 Và yêu cầu đề tổng số vân sáng đếm vùng nhỏ 32 nên số vân sáng 2 phải nhỏ hơn: 32 + - 17 = 18 k2 = 2 = 660nm Chọn B Câu 14: Đáp án A Phương pháp: Sử dụng lí thuyết ba vân sáng trùng giao thoa ánh sáng Hai vân trùng : x1 = x2 = x3 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: Vân sáng màu với vân trung tâm: x  ki  k  x1  x2  x3  k1 1D a  k2 2 D a  k3 3 D a D a  k11  k2 2  k33  4k1  5k2  6k3 BCNN(4; 5; 6) = 60 Khoảng vân trùng: iT  15i1  12i2  10i3 Khoảng cách bốn vân sáng màu với vân trung tâm: x  3iT  3.15i1  18mm Chọn A Câu 15: Đáp án B Phương pháp : Sử dụng lí thuyết toán trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Ba xạ trùng nhau: x1 = x2 = x3 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Tại vị trí x vị trí vân sáng trùng màu với vân sáng trung tâm ta thu vân sáng màu nên ta có: x  k1i1  k2i2  k3i3  k11  k22  k33  k1.0,64  k2 0,54  k3 0, 48  k1.32  k2 27  k3.24 BCNN(32; 27; 24) = 864  k1 : k2 : k3  27 : 32 : 36 Vì vân sáng vân sáng trùng với vân sáng trung tâm nên: k2 = 32 Vậy vân sáng kể từ vân sáng trung tâm có màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc 32 vân sáng màu lục Chọn B Câu 16: Đáp án D Phương pháp: Sử dụng lí thuyết toán trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Vị trí vân trùng: x1 = x2 = x3 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: xT  k1 1D a  k2 2 D a  k3 3 D a  0,8k1  k2  1, 2k3  4k1  5k2  6k3 BCNN(4; 5; 6) = 60 k1  15n  Suy ra: k2  12n  xT  12n k  10n   12n  60mm   n   n  0,1, 2,3, 4,5 Có vân sáng màu với vân sáng trung tâm Chọn D Câu 17 Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tốn trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Hai xạ trùng nhau: x1 = x2 k1.λ1 = k2.λ2 Cách giải: + Ta có: i1 = 0,6 mm i2 = 0,78 mm + Vị trí hai xạ trùng nhau: 10 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! k11 D k2 2 D k  13 k  13n 13n.1D   k11  k22       xsT   7,8n(mm) a a k2 1 10 k2  10n a + Số vân sáng = 500 nm đoạn MN là:  0, 6k1    k1  4; 13  có 10 giá trị + Số vân sáng = 650 nm đoạn MN là:  0,78k2    k2  3;4; 10  có giá trị + Số vân sáng trùng hai xạ đoạn MN là:  7,8n   n   có giá trị + Số vân sáng quan sát là: N = N1 + N2 – N0 = 17 Chọn B Câu 18 Phương pháp: Sử dụng lí thuyết giao thoa Y – âng với nguồn sáng phát đồng thời hai xạ đơn sắc Hai xạ trùng nhau: x1 = x2 Vị trí vân sáng: xs = kλD/a Cách giải: Vị trí vân trùng hai xạ: k11 D k22 D k  k  5n   k11  k22      a a k2 1 k2  8n => Vân sáng bậc 5n λ1 trùng với vân sáng bậc 8n λ2 ét hai vân sáng gần màu với vân trung tâm (n = n = 1) có: vân sáng λ1 vân sáng λ2 => Số vân sáng khác màu với vân trung tâm + = 11 Chọn C Câu 19 Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tốn trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng 11 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Ba xạ trùng nhau: x1 = x2 = x3 k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 Cách giải: + Giả sử M vị trí trùng ba xạ => xM  k1i1  k2i2  k3i3    4k1  5k2  6k3 + BCNN(4; 5; 6) = 60  k1  15n; k2  12n; k3  10n VT trùng vị trí ứng với k1 = 15, k2 = 12, k3 = 10 + ét trùng hai xạ: Bức xạ đơn sắc 2: k1 2 0,5      k1  5n1 , k2  4n1 => Trong khoảng hai vân sáng k2 1 0, 4 màu với vân trung tâm có vị trí trùng xạ (ứng với n1 = 1;2) Bức xạ đơn sắc : k2 3 0, 6      k2  6n2 , k3  5n3 => Trong khoảng hai vân sáng k3 2 0,5 màu với vân trung tâm có vị trí trùng xạ (ứng với n2 = 1) Bức xạ đơn sắc 1: k1 3 0,      k1  3n3 , k3  2n3 => Trong khoảng hai vân sáng k3 1 0, trùng màu với vân trung tâm có vị trí trùng xạ (ứng với n3 = 1;2;3;4) Như tổng số vân sáng đơn sắc quan sát khoảng hai vân có màu trùng màu với vân trung tâm là: N = 14 + 11 + – 2.2 – 1.2 – 4.2 = 20 (vân) Chọn B Câu 20 Phương pháp: Sử dụng lí thuyết tốn trùng xạ giao thoa sóng ánh sáng Ba xạ trùng nhau: x1 = x2 = x3 k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 Cách giải: + Giả sử M vị trí trùng ba xạ : xM  k1i1  k2i2  k3i3  64k1  54k2  48k3 + BCNN(64;54;48) = 1728 12 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! => VT trùng vị trí ứng với k1 = 27, k2 = 32, k3 = 36 + ét trùng hai xạ Bức xạ đơn sắc đỏ lục: k1 2 0,54 27     k1  27n1 , k2  32n2 => Trong khoảng hai vân k2 1 0, 64 32 sáng màu với vân trung tâm khơng có trùng đỏ lục Bức xạ đơn sắc lục lam : k2 3 0, 48     k2  8n2 , k3  9n2 => Trong khoảng hai vân k3 2 0,54 sáng màu với vân trung tâm có vị trí trùng lục lam Bức xạ đơn sắc đỏ lam: k1 3 0, 48     k1  3n3 , k3  4n3 => Trong khoảng hai vân sáng k3 1 0, 64 trùng màu với vân trung tâm có vị trí trùng đỏ lam Như tổng số vân sáng đơn sắc quan sát khoảng hai vân có màu trùng màu với vân trung tâm N = 26 + 31 + 35 – 2.3 – 2.8 = 70 (vân) Chọn B 13 Truy cập trang http://Tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... k2 : k3  27 : 32 : 36 Vì vân sáng vân sáng trùng với vân sáng trung tâm nên: k2 = 32 Vậy vân sáng kể từ vân sáng trung tâm có màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc 32 vân sáng màu lục... trí trùng xạ (ứng với n2 = 1) Bức xạ đơn sắc 1: k1 ? ?3 0,      k1  3n3 , k3  2n3 => Trong khoảng hai vân sáng k3 1 0, trùng màu với vân trung tâm có vị trí trùng xạ (ứng với n3 = 1;2 ;3; 4)... 450nm Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có số vân sáng đơn sắc hai xạ A vân đỏ vân lam C vân đỏ vân lam B vân đỏ vân lam D vân đỏ vân lam Câu 13: (VD) Trong thí nghiệm

Ngày đăng: 08/09/2020, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w