Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
624,15 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRỊNH MINH HUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 Chương I – Đặc điểm trạng … PHẦN MỞ ĐẦU N gày 07/12/1998 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 6577/QĐ-UB-QLĐT phê duyệt quy hoạch chung Quận với chức động lực phát triển chủ yếu “Trung tâm Dịch vụ - Thương mại - Công nghiệp - Văn hóa - Thể dục Thể thao” tương lai thành phố Hồ Chí Minh với quy mô dân số ổn định đến năm 2030 khoảng 500.000 người Trên sở quy hoạch chung duyệt, việc lập Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Quận giai đoạn 1998 - 2010 công tác cần thiết cấp bách để làm sở xây dựng kế hoạch, làm cân đối vốn đầu tư hàng năm hoặïc cho giai đoạn phát triển Quận lãnh vực kinh tế – xã hội cách đồng hiệu Ngoài công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội có tầm quan trọng việc cung cấp hệ thống thông tin, tiêu kinh tế … cho nhà đầu tư muốn tìm hiểu nhu cầu định hướng phát triển Quận Trong công tác quy hoạch công việc chủ yếu tính toán, dự báo tiêu kinh tế – xã hội định hướng tương lai, hệ thống tiêu dự báo Dân số xem quan trọng nhất, làm sở cho việc xây dựng tiêu dự báo khác Để tài liệu quy hoạch thật có ý nghóa có giá trị sử dụng lâu dài đòi hỏi phương pháp tính toán, dự báo tiêu phải mang tính khoa học, đồng thời phải có lựa chọn phương pháp cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc ứng dụng số phương pháp dự báo để tính toán tiêu dân số Quận đến năm 2010 theo định hướng phát triển thành phố; từ lựa chọn phương pháp phù - Trang - Chương I – Đặc điểm trạng … hợp để đưa số liệu dự báo học sinh, lớp học, giáo viên, lực lượng lao động … làm sở cho việc quy hoạch nguồn nhân lực Quận đến năm 2010 Để thực đề tài nghiên cứu, luận văn sử dụng số phương pháp như: phương pháp hệ thống, phương pháp chuyên gia, phương pháp toán học – tin học, phương pháp thống kê, phương pháp dự báo … Kết cấu đề tài gồm: - Mở đầu - Chương I: Đặc điểm trạng kinh tế – xã hội - Chương II: Dự báo Dân số Quận đến năm 2010 - Chương III: Quy hoạch nguồn nhân lực Quận đến năm 2010 - Kết luận Kiến nghị - Trang - Chương I – Đặc điểm trạng … CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ – XÃ HỘI Quận thành lập nên hệ thống thông tin đánh giá thực trạng Quận số thông tin diện tích, thổ nhưỡng, quy mô dân số … Viện quy hoạch TP Hồ Chí Minh thu thập khảo sát Vì vậy, để có sở đánh giá trạng kinh tế – xã hội địa bàn cách xác làm sở xây dựng tiêu dự báo phục vụ cho công tác quy hoạch, Quận tổ chức điều tra toàn diện Hộ Gia Đình vào thời điểm 1/7/1998 Cuộc điều tra tiến hành 89.457 nhân với đầy đủ tiêu có liên quan đến cá nhân như: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tình trạng việc làm, tình trạng cư trú, … tiêu liên quan đến hộ gia đình như: điện, nước, mức sống, tình trạng nhà … (phụ lục 1) Cuộc điều tra tiến hành tháng kể từ khâu biên soạn phiếu điều tra đến giai đoạn tổng hợp, xử lý kết điều tra phân tích đánh giá Những kết thu thập qua điều tra góp phần quan trọng việc đánh giá chi tiết thực trạng dân cư, nguồn lao động … địa bàn Và luận văn này, hầu hết số liệu đánh giá trạng Quận lấy từ kết điều tra Hộ gia đình, sử dụng số liệu từ Phòng Ban có liên quan Quận; số liệu đối chiếu so sánh tham khảo từ Niên Giám Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm 1999 Cục Thống Kê I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ – KINH TẾ: Quận thành lập vào ngày 01/4/1997 theo Nghị định số 03/CP ngày 06 tháng 01 năm 1997 Chính phủ, hình thành từ xã Bình Trưng, Thạnh Mỹ - Trang - Chương I – Đặc điểm trạng … Lợi, An Khánh, An Phú, Thủ Thiêm, nằm khu vực phía Tây – Nam Huyện Thủ Đức cũ với tổng diện tích tự nhiên: 4.987 ha, đất nông nghiệp chiếm 51,8%, đất thổ cư chiếm 9,8% Đây vùng bưng trũng với độ cao trung bình từ 0,7m đến 0,9m nên thường bị ngập nước lúc triều cường bị nhiễm phèn mặn, không thích hợp với phát triển sản xuất nông nghiệp từ trước đến Quận; sở hạ tầng, công trình phúc lợi xã hội … chưa tập trung đầu tư mức DIỆN TÍCH - DÂN SỐ NĂM 1996 (Thời điểm chưa thành lập Quận2) Bảng I.1 Diện tích (Ha) Dân số trung bình (người) Xã An Phú Diện tích đất nông nghiệp (Ha) 1.400,40 13.353 607,66 Xã An Khánh 573,69 29.375 262,92 Xã Thủ Thiêm 521,64 14.881 262,04 Xã Bình Trưng 541,32 18.159 347,25 Xã Thạnh Mỹ Lợi 1.949,98 14.187 1.101,87 Tổng số: 4.987,03 89.955 2.581,74 Tuy nhiên, bên cạnh bất lợi địa hình, Quận lại có vị trí kinh tế nhiều điều kiện để hình thành trung tâm đô thị mới: ba mặt bao quanh sông lớn Sài Gòn Đồng Nai hệ thống kênh rạch chằng chịt, cách Quận - trung tâm hữu thành phố Hồ Chí Minh 300 m đường sông, có tiềm đất đai, cửa ngõ thành phố đầu mối giao thông thuận lợi với vùng tam giác kinh tế trọng điểm Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu – TP Hồ Chí Minh … - Trang - Chương I – Đặc điểm trạng … Căn vào quy hoạch Tổng mặt TP HCM Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quận có vị trí quan trọng hướng phát triển chủ đạo Thành phố có chức năng: - Là Trung tâm phía Đông thành phố Tài chánh, dịch vụ, thương mại, du lịch, văn hóa, TDTT - Là khu dân cư đô thị mới, có tiện nghi sinh hoạt cao đại - Là nơi tập trung sở công nghiệp bố trí tập trung không gây ô nhiễm môi trường - Là đầu mối giao thông quan trọng phía Đông Thành phố Như Quận xác định khu vực có vị trí kinh tế quan trọng phát triển kinh tế – xã hội thành phố kỷ 21, hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi cho việc hình thành phát triển đô thị đại, có mối quan hệ khắng khít với đô thị trung tâm lâu đời Thành phố qua sông Sài gòn, yếu tố vô hấp dẫn nhà đầu tư II ĐẶC ĐIỂM VỀ DÂN SỐ – NGUỒN NHÂN LỰC: II.1 Dân Số: Tính đến ngày 31/12/1999, địa bàn Quận có 21.730 hộ gia đình cư trú, với 98.110 nhân Bình quân hộ có 4,5 nhân (thấp so mức bình quân chung Thành phố: người/hộ), phường có mức nhân bình quân/hộ cao An Phú: 4,85, thấp Bình An: 3,76 - Trang - Chương I – Đặc điểm trạng … DÂN SỐ - DIỆN TÍCH THEO 11 PHƯỜNG Bảng I.2 Số Phường Dân số TĐ: Nữ Diện tích Mật độ dân số (km2) (ngươiø/km2) hộ T số Tổng số: 21.730 97.055 50.568 49,86 1.947 An Phú 1.551 7.568 3.926 10,25 738 Thảo Điền 1.775 7.312 3.753 3,76 1.945 An Khánh 3.472 16.111 8.339 1,69 9.533 Bình Khánh 1.536 7.123 3.643 2,26 3.152 Bình An 2.111 7.981 4.113 1,78 4.483 Thủ Thiêm 2.153 9.889 5.463 1,54 6.422 An Lợi Đông 1.435 6.033 3.178 3,67 1.644 Bình Trưng Đông 1.902 8.415 4.379 3,28 2.565 Bình Trưng Tây 2.482 11.298 5.859 2,13 5.304 Cát Lái 1.449 6.709 3.485 7,00 958 Thạnh Mỹ Lợi 1.864 8.616 4.429 12,50 689 Mật độ dân số trung bình địa bàn Quận 1.947người/km2, (Thành phố HCM: 2.434người/km2, nội thành: 25.743người/km2 ), qua cho thấy Quận đến vùng đất rộng, người thưa, khu dân cư tập trung số khu vực Phường An Khánh: 9.533người/km2, Thủ Thiêm: 6.422 người/km2 , Bình Trưng Tây: 5.304 người/km2 , phường Thạnh Mỹ Lợi khu vực đất nông nghiệp nên đạt 689 người/km2 - Trang - Chương I – Đặc điểm trạng … 20000 Km2 Người 14 12 16000 Diện tích Dân số 10 12000 8000 4000 0 AP TÑ AK BK BA TT ALÑ BTÑ BTT CL TML Sự phân bố dân số diện tích 11 phường Theo kết điều tra Hộ gia đình, Tỷ lệ Nữ Quận chiếm tổng số dân 51,6% Tỷ số giới tính 93,6% Tỷ lệ dân cư tuổi lao động chiếm 25,1%, tuổi lao động: 66,6%, số dân cư độ tuổi lao động chiếm 8,3% Tỷ số phụ thuộc Quận 42,4% , so với số liệu Thành phố HCM (dự báo năm 2000: 42,38%) đánh giá tốt nguồn nhân lực khả tích lũy dân cư Quận Tỷ số phụ thuộc tỷ số người độ tuổi phụ thuộc (dưới 15 tuổi 64 tuổi) số người độ tuổi hoạt động kinh tế (từ 15 đến 64 tuổi) - Trang - Chương I – Đặc điểm trạng … Bảng I.3: DÂN SỐ QUẬN THEO GIỚI TÍNH VÀ ĐỘ TUỔI – 31/12/1999 Nhóm tuổi Tổng số Tổng số Nam Nữ 98.110 47.438 50.672 Số Nam so Cơ cấu theo với 100 Nữ nhóm tuổi (%) 93,62 100,00 Dưới tuoåi 3.400 1.755 1.645 106,67 3,47 03 – 05 tuoåi 5.066 2.679 2.387 112,27 5,16 06 – 10 tuoåi 8.804 4.512 4.292 105,14 8,97 11 - 14 tuoåi 7.362 3.681 3.681 100,00 7,50 15 - 17 tuoåi 6.004 3.033 2.971 102,07 6,12 18 - 21tuoåi 7.271 3.590 3.681 97,53 7,41 22 - 25 tuoåi 8.114 3.885 4.229 91,86 8,27 26 - 30 tuoåi 11.285 5.559 5.726 97,07 11,50 31 - 35 tuoåi 9.896 4.857 5.040 96,37 10,09 36 - 40 tuoåi 8.647 4.207 4.440 94,76 8,81 41 - 45 tuoåi 6.515 3.123 3.392 92,05 6,64 46 - 50 tuoåi 3.970 1.756 2.214 79,30 4,05 51 - 55 tuoåi 2.611 1.125 1.486 75,72 2,66 56 - 60 tuoåi 2.465 1.035 1.429 72,45 2,51 60 - 65 tuoåi 2.109 874 1.235 70,78 2,15 Trên 65 tuổi 4590 1.767 2.823 62,59 4,68 Tỷ lệ tăng tự nhiên giảm nhanh qua năm (từ 1,44% năm 1997 xuống 1,32% năm 1999), tỷ lệ tăng học năm qua có mức tăng thấp - Trang 10 - Chương I – Đặc điểm trạng … tỷ lệ tăng tự nhiên (tăng từ 0,5-0,8%) Tỷ lệ dân cư thuộc diện chưa có hộ dạng KT3 chiếm khoảng 22% (xấp xỉ với Quận 9); Phường có dân nhập cư cao An Khánh, Bình An: 3.000 người, thấp Cát Lái, Bình trưng Đông: từ 400-500 người Số dân nhập cư hoàn toàn di dân tự phát mà hầu hết độ tuổi lao động, tạm cư Quận để làm việc Quận nội thành (gần chỗ làm, chi phí thuê mướn nhà thấp) Mức sống dân cư địa bàn Quận thấp, nhiều khu dân cư thiếu nước sinh hoạt, cá biệt vài nơi sử dụng nước sông rạch (chiếm tỷ lệ 6,4%); 99,2% số hộ có điện sinh hoạt, nhiều hộ sử dụng điện tư nhân (chạy máy phát điện) Ngoài ra, số loại tiện nghi sinh hoạt gia đình mang tính thiết yếu thấp mức chung thành phố thời kỳ Bên cạnh đó, nhu cầu hưởng thụ văn hóa, giải trí, TDTT dân cư năm qua có nhiều cải thiện so với trước thiếu thốn chưa hình thành sở hoạt động văn hóa, TDTT II.2 Nguồn nhân lực: Tính đến cuối năm 1999 địa bàn Quận có gần 65,3 ngàn người độ tuổi lao động , chiếm tỷ lệ 66,6% tổng số dân cư So với tỷ lệ chung Thành phố (58,4%) nguồn lao động Quận dồi tỷ lệ lao động làm việc lại thấp (-3%) số 25 ngàn lao động lại số người làm công việc nội trợ cao, chiếm đến 14,8% nguồn lao động, nguồn lao động cần khai thác sử dụng Nam từ 15 - 60 tuổi – Nữ từ 15 – 55 tuổi - Trang 11 - Chương I – Đặc điểm trạng … DỰ BÁO LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI NĂM 2010 Người Bảng II.14 Tổng số Nam Nữ Tổng số 133.217 65.578 67.639 Từ 15 - 17 tuổi 12.239 6.182 6.057 Từ 18 - 21 tuổi 14.822 7.318 7.504 Từ 22 - 25 tuổi 16.541 7.919 8.621 Từ 26 - 30 tuổi 23.005 11.331 11.673 Từ 31 - 35 tuổi 20.174 9.900 10.274 Từ 36 - 40 tuổi 17.628 8.577 9.051 Từ 41 - 45 tuổi 13.281 6.365 6.916 Từ 46 - 50 tuổi 8.094 3.580 4.514 Từ 51 - 55 tuổi 5.324 2.294 3.030 Từ 56 - 60 tuổi 2.111 2.111 Chia ra: Kết dự báo nguồn lao động sau 10 năm lần so với năm 2000, gia tăng nhanh với phát triển kinh tế xã hội Quận Với thực trạng trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động (như phân tích đánh giá chương I), với tăng nhanh lực lượng lao động năm tới … việc quy hoạch nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho người lao động phải quan tâm từ nhiều phía; có vậy, nguồn lao động Quận đáp ứng cho nhu cầu khu công nghiệp, nhu cầu trung tâm dịch vụ, tài Quận với chất lượng - Trang 41 - Chương I – Đặc điểm trạng … đòi hỏi ngày cao nhà tuyển dụng dòng chảy lao động ngược chiều địa bàn Quận dần khắc phục Tuy nhiên, số liệu học sinh, lao động tính toán theo lý thuyết có khoảng cách so với thực tế, bị ảnh hưởng nhân tố như: - Số lượng học sinh theo học bậc phổ thông không đạt tỷ lệ 100% … - Số lao động độ tuổi phải loại trừ số người khả lao động, số người theo học cấp … - Trang 42 - Chương I – Đặc điểm trạng … CHƯƠNG III QUY HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN NĂM 2010 Theo định hướng quy hoạch chung Thành phố mức phấn đấu Quận là: mặt học vấn chung đạt lớp (đến năm 2005), huy động 95% trẻ tuổi vào học mẫu giáo, 100% trẻ tuổi vào lớp 1, 100% học sinh hết lớp vào lớp 6, 90% học hết lớp vào PTTH, nâng tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ 15-22%, giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 8% Dựa vào tình hình phát triển kinh tế xã hội Quận, kết dự báo mục III-Chương II tiêu phấn đấu vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, vào nghiên cứu số tiêu liên quan đến quy hoạch nguồn nhân lực đến năm 2010 Quận phần chương III I ĐÀO TẠO HỌC SINH PHỔ THÔNG: Nhằm đạt mục tiêu đề lãnh vực giáo dục, đào tạo mầm non tương lai Quận có đầy đủ lực, trí tuệ, khả tiếp nhận sáng tạo khoa học công nghệ mới, góp phần thúc đẩy nhanh phát triển Quận nói riêng, thành phố nước nói chung, cần phải đặt vấn đề giáo dục, đào tạo người lên hàng đầu công việc đòi hỏi tính thời gian lâu dài Các số liệu dự báo lượng học sinh năm 2000, 2005, 2010 tính toán số học sinh có khả theo học từ dự báo số nhu cầu cho công tác đào tạo như: số giáo viên, số lớp học … theo khu vực để làm sở cho việc đầu tư xây dựng tương lai - Trang 43 - Chương I – Đặc điểm trạng … * Tính số học sinh, số lớp học, số giáo viên: Trong thực tế nay, mức độ huy động học sinh vào trường Nhà trẻ, mẫu giáo thấp, tỷ lệ học sinh theo học cấp có khoảng cách so với tổng số độ tuổi; tùy vào tình hình thực tế, sách , chủ trương giai đoạn để tính toán số liệu thực tế cho phù hợp Bình quân giai đoạn từ 2000-2010, giả sử tất học sinh theo học trường địa bàn Quận thông số tỷ lệ đến trường, số học sinh/lớp, số giáo viên/lớp xác định bậc học sau: Bảng III.1 Nhà trẻ Mẫu giáo Cấp Cấp Tỷ lệ theo học (%) 40 80 100 98 Số học sinh/lớp (HS) 30 35 35 40 Số giáo viên/lớp (GV) 2 1,15 1,85 Dựa vào thông số ta tính toán nhu cầu số học sinh theo học, số lớp, số giáo viên theo khu vực dân cư sau: - Trang 44 - Chương I – Đặc điểm trạng … NĂM 2005 Bảng III.2 Tổng cộng Số học sinh (HS) Chia theo khu dân cö Khu Khu Khu Khu Khu 32.767 2.184 8.300 10.923 6.990 4.370 - Nhà trẻ 2.080 139 527 693 444 277 - Mẫu giáo 6.196 413 1.570 2.066 1.322 826 - Caáp 13.461 897 3.410 4.487 2.872 1.795 - Caáp 11.030 735 2.794 3.677 2.353 1.471 907 60 230 302 193 121 69 18 23 15 - Mẫu giáo 177 12 45 59 38 24 - Caáp 385 26 97 128 82 51 - Caáp 276 18 70 92 59 37 1.445 96 366 482 308 193 - Nhaø trẻ 139 35 46 30 18 - Mẫu giáo 354 24 90 118 76 47 - Caáp 442 29 112 147 94 59 - Caáp 510 34 129 170 109 68 Số lớp học (lớp) - Nhà trẻ Số giáo viên (GV) - Trang 45 - Chương I – Đặc điểm trạng … NĂM 2010 Bảng III.3 Chia theo khu dân cư Tổng coäng Khu Khu Khu Khu Khu 43.690 2.621 13.325 12.670 9.831 5.243 - Nhà trẻ 2.773 166 846 804 624 333 - Mẫu giáo 8.262 496 2.520 2.396 1.859 991 - Caáp 17.948 1.077 5.474 5.205 4.038 2.154 - Caáp 14.707 882 4.485 4.265 3.309 1.765 1.209 73 369 351 272 145 92 28 27 21 11 - Mẫu giáo 236 14 72 68 53 28 - Caáp 513 31 156 149 115 62 - Caáp 368 22 112 107 83 44 1.927 116 588 559 434 231 - Nhaø trẻ 185 11 56 54 42 22 - Mẫu giáo 472 28 144 137 106 57 - Caáp 590 35 180 171 133 71 - Caáp 680 41 207 197 153 82 Số học sinh (HS) Số lớp học (lớp) - Nhà trẻ Số giáo viên (GV) Riêng khối cấp 3, vấn đề bố trí giáo viên không thuộc thẩm quyền cấp Quận, nên tính toán tiêu số lớp học để có kế hoạch đầu tư trường lớp Tỷ lệ học sinh độ tuổi học cấp đạt khoảng: - Trang 46 - Chương I – Đặc điểm trạng … + 75% - năm 2000 + 85% - naêm 2005 + 90% - naêm 2010 Sau naêm 2000, tỷ lệ học sinh độ tuổi theo học cấp tăng lên thực chủ trương Quận vấn đề nâng cao trình độ văn hóa người lao động DỰ BÁO SỐ LỚP HỌC Ở CẤP Bảng III.4 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tổng số 115 195 275 - Khu 10 13 17 - Khu 17 49 84 - Khu 48 65 80 - Khu 22 42 62 - Khu 17 26 33 * Nhu câù đầu tư xây dựng trường lớp: Từ số liệu tính toán theo quy chuẩn trường lớp, dự báo đến năm 2010: - Khu vực - Phường Thảo Điền phần Phường An Phú cần có: + trường Mầm non (Nhà trẻ – Mẫu giáo) + trường tiểu học + trường Trung học sở + trường cấp phục vụ cho dân cư phía Bắc Xa lộ Hà Nội Với quy mô trường khoảng 1ha - Trang 47 - Chương I – Đặc điểm trạng … - Khu vực - phía Nam xa lộ Hà Nội đến rạch Giồng Ông Tố gồm Phường Bình An, Bình Khánh An Phú, cần có: + Nhà trẻ có diện tích khoảng + Mẫu giáo có diện tích khoảng + trường tiểu học, trường có diện tích từ 1-2 + trường THCS, trường có diện tích từ 1-2 + trường cấp có diện tích - Khu vực – vị trí nằm bán đảo Thủ Thiêm gồm Phường An Khánh, Bình An, An Lợi Đông, Bình Khánh Thủ Thiêm, cần có: + Nhà trẻ có diện tích khoảng + Mẫu giáo có diện tích khoảng + trường tiểu học có diện tích từ – + trường THCS có diện tích từ – 1,5 + trường cấp có diện tích từ 1,5-2 - Khu vực – Vị trí nằm phía Tây Nam gồm phần Bình Trưng Tây Phường Thạnh Mỹ Lợi, cần có: + Nhà trẻ – Mẫu giáo có diện tích khoảng + trường tiểu học trường có diện tích khoảng + trường THCS có diện tích + trường cấp có diện tích từ 1-1,5 - Khu vực – Vị trí nằm phía Đông Nam gồm Phường Bình Trưng Đông phần Phường Cát Lái, cần có: + Nhà trẻ – Mẫu giáo có diện tích từ 1-1,5 + trường tiểu học có diện tích + trường THCS có diện tích + trường cấp có diện tích - Trang 48 - Chương I – Đặc điểm trạng … II ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG: * Số lao động có khả tham gia lao động: Để có sở cân đối nguồn lao động lập kế hoạch đào tạo nghề theo mức phấn đấu Quận năm tới, cần thiết phải dự báo số lao động có khả tham gia lao động Dựa vào kết dự báo số lao động độ tuổi phần III.2 chương II, ta tính số lao động độ tuổi có khả lao động, muốn loại trừ phần lao động theo học bậc Phổ thông trung học phần lao động khả lao động, giả sử: - Tỷ lệ lao động theo học cấp + 75% - năm 2000 + 85% - năm 2005 + 90% - năm 2010 - Tỷ lệ lao động khả lao động : 3% Ta tính toán sau: Nếu gọi: + P(15-17) lao động độ tuổi 15-17, … +P lao động có khả lao động Ta có: * Số lao động có khả tham gia lao động năm 2000: Pnữ - 2000 = {P(15-17) * (1-0,75) + P(18-21) +P(22-25) + …+P(51-55) } * 0,97 Pnam - 2000 = {P(15-17) * (1-0,75) + P(18-21) +P(22-25) + …+P(56-60) } * 0,97 * Số lao động có khả tham gia lao động năm 2005: - Trang 49 - Chương I – Đặc điểm trạng … Pnữ - 2005 = {P(15-17) * (1-0,85) + P(18-21) +P(22-25) + …+P(51-55) } * 0,97 Pnam - 2005 = {P(15-17) * (1-0,85) + P(18-21) +P(22-25) + …+P(56-60) } * 0,97 * Soá lao động có khả tham gia lao động năm 2010: Pnữ - 2010 = {P(15-17) * (1-0,9) + P(18-21) +P(22-25) + …+P(51-55) } * 0,97 Pnam - 2010 = {P(15-17) * (1-0,9) + P(18-21) +P(22-25) + …+P(56-60) } * 0,97 LAO ĐỘNG CÓ KHẢ NĂNG THAM GIA LAO ĐỘNG NĂM 2000 Bảng III.5 Người Tổng số Tổng số Nam Nữ 60.198 29.576 30.622 0,602 0,296 0,306 Từ 15 - 17 tuổi 1.485 750 735 Từ 18 - 21 tuổi 7.194 3.552 3.642 Từ 22 - 25 tuổi 8.027 3.843 4.184 Từ 26 - 30 tuổi 11.164 5.499 5.665 Từ 31 - 35 tuổi 9.791 4.805 4.986 Từ 36 - 40 tuổi 8.554 4.162 4.392 Từ 41 - 45 tuổi 6.445 3.089 3.356 Từ 46 - 50 tuổi 3.928 1.737 2.191 Từ 51 - 55 tuổi 2.583 1.113 1.470 Từ 56 - 60 tuổi 1.024 1.024 Tỷ trọng tổng số dân cư Chia ra: - Trang 50 - Chương I – Đặc điểm trạng … LAO ĐỘNG CÓ KHẢ NĂNG THAM GIA LAO ĐỘNG NĂM 2005 Bảng III.6 Người Tổng số Tổng số Nam Nữ 89.347 43.885 45.462 0,596 0,293 0,303 Từ 15 - 17 tuổi 1.336 675 661 Từ 18 - 21 tuổi 10.783 5.324 5.459 Từ 22 - 25 tuổi 12.034 5.761 6.272 Từ 26 - 30 tuổi 16.736 8.244 8.492 Từ 31 - 35 tuổi 14.677 7.203 7.474 Từ 36 - 40 tuổi 12.824 6.240 6.584 Từ 41 - 45 tuổi 9.662 4.631 5.031 Từ 46 - 50 tuổi 5.888 2.604 3.284 Từ 51 - 55 tuổi 3.873 1.669 2.204 Từ 56 - 60 tuổi 1.535 1.535 Tỷ trọng tổng số dân cư Chia ra: - Trang 51 - Chương I – Đặc điểm trạng … LAO ĐỘNG CÓ KHẢ NĂNG THAM GIA LAO ĐỘNG NĂM 2010 Bảng III.7 Người Tổng số Tổng số Nam Nữ 118.535 58.213 60.322 0,593 0,291 0,302 Từ 15 - 17 tuổi 1.188 600 588 Từ 18 - 21 tuổi 14.376 7.098 7.278 Từ 22 - 25 tuổi 16.045 7.682 8.363 Từ 26 - 30 tuổi 22.314 10.991 11.323 Từ 31 - 35 tuổi 19.569 9.603 9.966 Từ 36 - 40 tuổi 17.098 8.319 8.779 Từ 41 - 45 tuổi 12.883 6.175 6.708 Từ 46 - 50 tuổi 7.851 3.472 4.379 Từ 51 - 55 tuổi 5.164 2.225 2.939 Từ 56 - 60 tuổi 2.047 2.047 Tỷ trọng tổng số dân cư Chia ra: * Yêu cầu đào tạo nghề: Theo kết dự báo từ bảng III.5, III.6, III.7 ta thấy: để đạt mục tiêu Quận việc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho người lao động số lao động cần đào tạo từ năm 2000 đến 2010 phải đạt từ 4.000 đến 5.000 người năm, chưa kể đến số lao động phải đào tạo lại không phù hợp với thay đổi khoa học công nghệ, số người làm công việc nội trợ - Trang 52 - Chương I – Đặc điểm trạng … Dự báo đến năm 2010, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 22%, lao động đào tạo qua trường công nhân kỹ thuật có mức tăng nhanh (từ 0,8% năm 1997 lên đến 6% năm 2010) Việc phân bổ lao động theo cấu ngành nghề từ đến năm 2010 chuyển dịch theo hướng Công nghiệp – Thương mại - Dịch vụ – Xây dựng TM- DV TM- DV Xây dựng Xây dựng Công nghiệp Nông nghiệp Công nghiệp Nông nghiệp Gd-Vh-Yt Gd-Vh-Yt Khác Khác Năm 1997 Năm 2010 Cơ cấu lao động theo ngành nghề - Trang 53 - Chương I – Đặc điểm trạng … KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quận thành lập theo hướng mở rộng trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh phía Đông Bắc có quỹ đất lớn, gần kề nội thành, đầu mối giao thông đường bộ, đường sắt đại tương lai để kết nối Thành phố với tỉnh trọng điểm kinh tế phía Nam Vì vậy, năm tới Quận khu vực kinh tế động thu hút mạnh nguồn vốn nước Trong vòng 30 năm nữa, dân số quận lần so với tại, có nghóa điều kiện sở hạ tầng, dịch vụ, công trình công cộng phải tăng gấp nhiều lần đáp ứng nhu cầu ngày cao dân cư đô thị Với kiến thức hạn chế dựa vào số liệu điều tra thu thập, đánh giá nhận xét trạng, dự báo cấu dân số dự báo số tiêu nguồn nhân lực Quận Với mong muốn góp sức việc xây dựng Quận phát triển theo định hướng Thành phố Qua đây, xin kiến nghị số vấn đề công tác quy hoạch, đào tạo nguồn nhân lực Quận sau: Trên địa bàn Quận cần phải xây dựng số trường đạt quy chuẩn quốc gia, nâng cao chất lượng dạy học trường trọng điểm chất lượng cao, mở rộng mạng lưới trường dân lập khu dân cư 11 phường địa bàn, ngành mầm non tiểu học Tạo điều kiện quy hoạch đất đai cho thành phần kinh tế xây dựng trường học, trường đào tạo nghề Củng cố máy - Trang 54 - Chương I – Đặc điểm trạng … quản lý, đội ngũ giáo viên, có kế hoạch bồi dưỡng, khuyến khích, thu hút giáo viên giỏi Có sách, biện pháp để thu hút học sinh giỏi nhằm hạn chế tình trạng học sinh giỏi theo học nơi khác Với trạng trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật nay, với gia tăng nhanh lực lượng lao động tương lai, vấn đề nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho người lao động phải tích cực giải đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động khu công nghiệp, nơi thu hút giải số lượng lớn lao động địa bàn Để làm tốt công tác nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động, giảm tỷ lệ lao động chưa có việc làm đòi hỏi công tác đào tạo phải gắn liền với việc bồi dưỡng kiến thức văn hóa, sách khuyến khích giới thiệu việc làm - Trang 55 -