1. Trang chủ
  2. » Tất cả

btcn logic

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 72,78 KB

Nội dung

Câu 2: Phân tích ý nghĩa logic học với việc học tập, nghiên cứu luật học Trả lời: Thứ nhất, logic học góp phần hỗ trợ cho việc học tập, nghiên cứu môn khoa học khác Nắm vững kiến thức logic học giúp cho nhanh chóng tiếp cận phương pháp trình bày kết cấu nội dung vấn đề Đồng thời logic học giúp kiểm tra tính xác định nghĩa, khái niệm xem xét tính hợp lý kết cấu giáo trình, giảng, hệ thống kiến thức theo quan điểm riêng dễ nhớ dễ học thuộc Thứ hai, học tập nghiên cứu logic học giúp nâng cao lực tư người Học tập, nghiên cứu logic học, mắt cung cấp cho người học kiến thức để hiểu biết tư cách có hệ thống, sâu sắc toàn diện, biết cách vận dụng cách tự giác, có sáng tạo hiểu biết vào lĩnh vực tư Mặt khác, thơng qua q trình học tập, nghiên cứu thực thao tác logic điều kiện giúp ta rèn luyện kĩ tư Ngồi ra, kiến thức logic có tính chất gợi mở cách tiếp cận vấn đề hướng phát triển tư tưởng trình tư Thứ ba, học tập, nghiên cứu logic học học tập phương pháp rèn luyện để nhận iết tránh mắc phải lỗi logic thông thường, đồng thời đấu tranh với tư tưởng ngụy biện Thứ tư, tư logic cần thiết cho hoạt động tư cho lĩnh vực xã hội, đặc biệt lĩnh vực hoạt động pháp luật, tư logic có vai trị quan trọng xây dựng pháp luật, thực áp dụng pháp luật Thứ năm, học tập, nghiên cứu học lớp cách logic giúp em bạn học tập hiệu đạt kết tốt Qua đó, ta lập luận chặt chẽ, có cứ, trình bày quan điểm tư tưởng cách xác, rõ ràng mạch lạc hơn; phát lỗi lơgic q trình lập luận, trình bày quan điểm, tư tưởng người khác; trang bị cho chúng em phương pháp suy diễn, quy nạp, phân tích tổng hợp, giả thuyết, chứng minh Giúp chúng em làm tập dạng tiểu luận tốt Câu 4: Kết cấu logic khái niệm mối quan hệ thành phần tạo nên kết cấu đó? Cho ví dụ minh họa Trả lời: Một khái niệm bao gồm : Nội hàm - Ngoại diên - Nội hàm khái niệm tập hợp dấu hiệu đối tượng hay lớp đối tượng phản ánh khái niệm Ví dụ, nội hàm khái niệm "con người" "có khả chế tạo sử dụng công cụ lao động" - Ngoại diên khái niệm đối tượng hay tập hợp đối tượng khái quát khái niệm Ví dụ, ngoại diên khái niệm "Hàng hoá" tất sản phẩm lao động có trao đổi thị truờng - Khái niệm giống : Khái niệm có ngoại diên phân chia thành lớp gọi khái niệm giống khái niệm có ngoại diên lớp Ví dụ : Xét khái niệm "từ" có khái niệm giống "danh từ","tính từ","động từ" - Khái niệm lồi : Khái niệm có ngoại diên lớp gọi khái niệm loài khái niệm có ngoại diên lớp Ví dụ : Trong động vật học khái niệm "bộ" khái niệm loài khái niệm "lớp" - Về mối quan hệ nội hàm ngoại diên: khái niệm, nội hàm ngoại diên có quan hệ quy định lẫn chặt chẽ Nội hàm khái niệm xác định sở lớp đối tượng ngoại diên khái niệm đó.Sự thay đổi nội hàm dẫn đến thay đổi mặt ngoại diên ngược lại.Nội hàm ngoại diên có mối tương quan nghịch (ngược chiều).Khi nội hàm sâu ngoại diên hẹp, ngược lại, nội hàm nơng ngoại diên rộng - Ví dụ: • Nội hàm khái niệm “xe đạp” sâu nội hàm khái niệm “xe” ngoại diên khái niệm “xe” lại rộng ngoại diên khái niệm “xe đạp” • Khái niệm “ vi phạm pháp luật” định nghĩa: “Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ” Nội hàm khái niệm “vi phạm pháp luật” bao gồm dấu hiệu: + Hành vi trái pháp luật + Có lỗi + Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lí thực + Xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Những dấu hiệu cho thấy rõ chất, đặc trưng, phân biệt vi phạm pháp luật với hành vi thông thường khác Ngoại diên khái niệm tập hợp gồm tất hành vi có dấu hiệu nội hàm lĩnh vực đời sống xã hội vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật lao động, vi phạm pháp luật đất đai,… Mối quan hệ nội hàm ngoại diên khái niệm “vi phạm pháp luật”: Khái niệm “ vi phạm pháp luật hành chính” có nội hàm sâu khái niệm “vi phạm pháp luật” ngoại diên hẹp hơn, bao gồm tập hợp vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý hành nhà nước Khái niệm “vi phạm” có nội hàm nơng có ngoại diên rộng hơn, bao gồm tất hành vi vi phạm quy tắc điều chỉnh quan hệ xã hội vi phạm đạo đức, vi phạm kỷ luật, vi phạm tập quán,… Câu 6: Trình bày kiểu (phương pháp) định nghĩa khái niệm Trả lời: Định nghĩa thực định nghĩa làm sáng tỏ nội hàm khái niệm cần định nghĩa sở nghiên cứu dấu hiệ chất đối tượng cần phải khái quát định nghĩa Ví dụ: người động vật bậc cao có lực tư Định nghĩa danh định nghĩa vạch nghĩa từ biểu thị đối tượng Ví dụ: hiến pháp đc gọi đạo luật quốc gia Định nghĩa theo tập hợp dựa quan hệ giống lồi khái niệm Ví dụ: SV người học trường đại học Định nghĩa theo nguồn gốc nguồn gốc tạo đối tượng Ví dụ: đường trịn cho điểm M cố định chạy xung quanh điểm O với khoảng cách không đổi R Định nghĩa theo quan hệ mối quan hệ đối tượng với đối tượng khác biết Ví dụ: vợ người phụ nữ có quan hệ nhân vơi người đàn ơng người đc đặt tên chồng Định nghĩa mô tả: cách tả đặc điểm đặc trưng đối tượng Định nghĩa cách so sánh: cách đem so đối tượng với đối tượng đac biết Ví dụ: Rắn thép Câu 8: Xác định quan hệ khái niệm sau phương pháp mơ hình hóa a) Hiến pháp nước Việt Nam Hiến pháp 1946 nước VN DCCH b) Luật phong kiến Việt Nam; Luật XHCN Việt Nam; Luật Hành Việt Nam c) Luật Tư sản; Luật XHCN; Luật dân Việt Nam, Luật dân Tư sản d) Luật; Luật thành văn; Luật bất thành văn; Luật Hiến pháp; Luật Hiến pháp Việt Nam Trả lời: a) Khái niệm “Hiến pháp nước Việt Nam mới” khái niệm “Hiến pháp 1946 nước Việt Nam DCCH”có quan hệ đồng Kí hiệu: A B A: Hiến pháp nước Việt Nam B: Hiến pháp 1946 nước Việt Nam DCCH b) - Luật phong kiến Việt Nam Luật XHCN Việt Nam : Quan hệ ngang hàng - Luật hành Việt Nam Luật phong kiến Việt Nam; Luật hành Việt Nam Luật XHCN Việt Nam: Quan hệ giao LuậtXHCN VN Luật PK VN Luật HC VN c) - Luật tư sản Luật XHCN: Quan hệ ngang hàng - Luật tư sản luật dân tư sản; Luật XHCN Luật dân Việt Nam: Quan hệ bao hàm, phụ thuộc Luật dân Việt Nam Luật Tư sản Luật dân tư sản Luật XHCN Luật d) - Luật luật thành văn; Luật luật bất thành văn; Luật luật hiến pháp; Luật luật hiến pháp Việt Nam; Luật thành văn luật hiến pháp Việt Nam; Luật hiến pháp Luật hiến pháp Việt Nam: Quan hệ bao hàm, phụ thuộc - Luật hiến pháp Luật luật thành văn; Luật hiến pháp Luật luật bất thành văn: Quan hệ giao - Luật thành văn luật bất thành văn: Quan hệ mâu thuẫn Luật thành văn Luật bất thành văn Luật hiến pháp Luật hiến pháp VN Câu 11: Xác định phương pháp định nghĩa khái niệm sau: a) Người có tội người bị tòa kết tội án có hiệu lực pháp luật b) Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác Trả lời: a Phương pháp thông qua khái niệm loại phân biệt khái niệm chủng Khái niệm loại “người có tội” “người” Trong kiểu người người có tội khái niệm chủng khác với khái niệm chủng khác người dấu hiệu bị tòa án kết tội án có b hiệu lực pháp luật Phương pháp làm rõ nguồn gốc phát sinh đối tượng Được đem lại cho người cảm giác chép lại, chụp lại phản ảnh không lệ thuộc vào cảm giác nguồn gốc vật chất, dấu hiệu đặc trưng đường trịn vật chất Câu 12: Các định nghĩa khái niệm có mắc lỗi logic khơng? Mắc lỗi gì? Tại sao? a) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội b) Đạo đức quan hệ xã hội không pháp luật điều chỉnh c) Tham nhũng hành vi gây tổn hại cho xã hội loài sâu mọt đục khoét thể xã hội d) Quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng quan hệ vợ chồng phải người thừa nhận, người thừa nhận phải có họ hang hai bên, họ hang hai bên thừa nhận hai người khơng có chung huyết thống phạm vi ba đời e) Nhà nước CHXHCN nhà nước CHXHCN Việt Nam Trả lời: a Định nghĩa khái niệm mắc lỗi không cân đối Ngoại diên khái niệm “ tội phạm” hẹp ngoại diên khái b niệm “hành vi nguy hiểm xã hội” Định nghĩa khái niệm mắc lỗi dung phủ định để định nghĩa Có nhiều đối tượng “quan hệ pháp luật không xã hội điều chỉnh” c khơng thể giúp ta có khái niệm đầy đủ đạo đức Định nghĩa khái niệm mắc lỗi định nghĩa ví von So sánh “ tham nhũng” với “ loài sâu bọ đục khoét thể’’ làm cho người khác hiểu phần hậu tham nhũng chưa hình d dung tham nhũng Định nghĩa khái niệm mắc lỗi vịng vo Định nghĩa “quan hệ hôn nhân” chưa rõ lại tiếp tục định nghĩa “ người thừa nhận” , lại định nghĩa “họ hàng hai bên”,… Cuối e chưa rõ định nghĩa ban đầu Định nghĩa khái niệm mắc lỗi không cân đối Ngoại diên khái niệm “ nhà nước xã hội chủ nghĩa” rộng ngoại diên khái niệm “ nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Câu 13: Phân tích phán đốn sau cho biết quy ước kí hiệu a) Mọi nhà nước mang tính giai cấp b) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm c) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm d) Tất công chức không nhũng nhiễu dân Trả lời: a) Phán đốn: “Mọi nhà nước mang tính giai cấp.” Đây phán đốn khẳng định tồn thể có cơng thức tổng quát là: Tất S P Phán đoán khẳng định tồn thể có kí hiệu A Trong đó: Phán đốn: Chủ từ : A = Mọi nhà nước mang tính giai cấp S = nhà nước Vị từ : Lượng từ : Hệ từ : b) P = tính giai cấp “mọi” “đều” Phán đốn: “Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm” Đây phán đốn khẳng định phận có công thức tổng quát là: Một số S P Phán đốn khẳng định phận có kí hiệu I Trong đó: Phán đốn: Chủ từ : I = Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm S = hành vi nguy hiểm cho xã hội Vị từ P = tội phạm : Lượng từ : Hệ từ : c) “Có” “là” Phán đốn: “Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm.” Đây phán đốn phủ định phận có công thức tổng quát là: Một số S không P Phán đốn phủ định định phận có kí hiệu O Trong đó: Phán đốn: O = Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội Chủ từ Vị từ phạm S = hành vi nguy hiểm cho xã hội P = tội phạm : : Lượng từ : Hệ từ : d) “có” “khơng phải là” Phán đốn: “Tất cơng chức khơng nhũng nhiễu dân.” Đây phán đốn phủ định tồn phần có cơng thức tổng qt là: Tất S khơng P Phán đốn phủ định định phận có kí hiệu O Trong đó: Phán đốn: Chủ từ : Vị từ : E = Tất công chức không nhũng nhiễu dân S = công chức P = nhũng nhiễu dân Lượng từ : Hệ từ : “tất cả” “không được” Câu 14: Nếu khẳng định: “Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm” sai khẳng định sau đúng? Tại sao? a) Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm b) Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm c) Không phải tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm d) Khơng có hành vi nguy hiểm tội phạm Trả lời: Các phán đoán: A = Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm a) E = Tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm b) O = Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm c) O = Không phải tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm d) E = Khơng có hành vi nguy hiểm tội phạm Vậy phán đoán A sai phán đốn O Tức phán đốn “Có hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm” “Không phải tất hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm” phán đoán 10 11 ... phân tích tổng hợp, giả thuyết, chứng minh Giúp chúng em làm tập dạng tiểu luận tốt Câu 4: Kết cấu logic khái niệm mối quan hệ thành phần tạo nên kết cấu đó? Cho ví dụ minh họa Trả lời: Một khái... gốc vật chất, dấu hiệu đặc trưng đường trịn vật chất Câu 12: Các định nghĩa khái niệm có mắc lỗi logic khơng? Mắc lỗi gì? Tại sao? a) Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội b) Đạo đức quan hệ xã

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w