GA HĐTN HỌC KÌ 2 NGÂN 2020

68 1 0
GA HĐTN HỌC KÌ 2 NGÂN 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Thứ ngày tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm THÂN THỂ THƠM THO (Tiết 2) A Hoạt động theo chủ đề : I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu rõ kĩ thực vệ sinh cá nhân, từ quan tâm đến việc tắm rửa hơn, không lười, không ngại tắm, biết cách tắm cho sạch; biết rửa tay cách; biết cách sử dụng dụng cụ vệ sinh cá nhân xếp chúng ngăn nắp II Không gian sư phạm: - Trong lớp học Bàn ghế kê theo dãy III Phương tiện hoạt động: - Một số đồ dùng mô phỏng, hình vẽ đồ dùng thật: xà phịng, nước gội đầu, nước tắm, dầu xả, miếng xơ mướp để kì cọ, khăn mặt nhỏ, khăn bông, chổi, giẻ lau nhà, nước rửa bát, bùi nhùi cọ nồi, tuýp kem đánh răng, bàn chải đánh răng, cốc, gương, lược - Hộp (hoặc lọ) bịt kín, để hở nắp để ngửi, có đựng mùi hương cho đủ số tổ, tổ hộp Trong hộp (lọ) để thứ cho mùi hương Ví dụ: bơng hoa hồng, hoa nhài, hạt tiêu, quế, tỏi, là, gừng, múi mít, múi chanh, hành lá,… B Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : Trò chơi: Những mùi hương GV mời đội cử 2-3 đại diện lên HS chơi nhận hộp mùi hương HS ngửi mùi hương hộp đốn xem mùi Ai đoán đúng, thành viên tổ nhận sticker GV đặt câu hỏi cho lớp để thảo luận: - Không gian xung quanh ta có mùi Có mùi thơm mùi HS trả lời khơng thơm, cịn gọi … thối Các em thích sống khơng gian có mùi thơm hay … khơng thơm? - Những làm nên mùi thơm? (Hoa tỏa hương, nước hoa, xà phịng,…) - Những khiến khơng gian ta khơng cịn mùi thơm? Khám phá chủ đề : Kể chuyện tương tác “Cậu bé lười tắm” Bản chất: GV HS xây dựng câu chuyện vấn đề vệ sinh thân thể, tạo cảm giác vui vẻ động lực giữ vệ sinh cá nhân Dẫn dắt tổ chức hoạt động: GV vừa kể vừa đề nghị HS hỗ trợ diễn tả Có cậu bé lười tắm Vài ngày tắm lần Mỗi lần tắm, cậu dội vào gáo nước lên đầu cho ướt tóc ướt người Cậu mải chơi, vội vàng để chơi nốt trị chơi cịn dở Cậu bé tưởng khơng nhận cậu lười tắm Nhưng không hiểu nhận cậu lười tắm Những biểu cho biết cậu lười tắm nhỉ? HS đóng góp ý kiến (hay gãi, mùi hơi, quần áo bẩn, cố có ghét, đầu bết lại,…) Đúng Khi cậu đến gần ai, người bịt mũi lại chạy GV mời bạn khác xung phong diễn tả hình ảnh cậu bé lười tắm Cậu bé đến gần người, bạn khác nhăn mặt, bịt mũi Khi mẹ gọi: Con ơi, tắm Cậu trả lời nhỉ? HS vào vai cậu bé lười tắm trả lời theo cách (ví dụ: Ơi, mẹ đợi tí Ơi hơm qua tắm mà…) GV đề nghị bạn lớp đưa lời khuyên cậu bạn phải tắm cho GV mời năm bạn nói lời khuyên Kết luận: GV đưa kết luận với HS, không tắm rửa điều xảy - Bụi đất, mồ dễ khiến lỗ chân lơng da bị bít lại, da không thở - Dễ bị ốm - Có mùi HS nghe HS thực HS thực HS nghe - Ngứa ngáy khó chịu, bị nhiều bệnh da - Tay chân không rửa có vi trùng, vi khuẩn xâm nhập thể Câu hỏi thảo luận: Người phải tắm HS trả lời Thế đồ vật có cần “tắm” khơng? (Nhà cửa phải lau dọn cho khỏi bụi bẩn, lớp học phải lau dọn sẽ, ô-tô, xe máy, xe đạp phải lau chùi, tra dầu mỡ, không bị hỏng,…) Mở rộng tổng kết chủ đề : Giới thiệu “Trợ lí vệ sinh em” Bản chất: Nhận biết xếp ngăn nắp đồ dùng vệ sinh cá nhân Dẫn dắt tổ chức hoạt động: GV đưa hình ảnh đồ vật thật để HS lựa chọn sử dụng cho vệ sinh cá nhân: xà phòng, nước gội đầu, nước tắm, dầu xả, miếng mướp để kì cọ, khăn mặt nhỏ, khăn bơng, chổi, giẻ lau nhà, nước rửa bát, tuýp kem đánh răng, bàn chải đánh răng, cốc, gương, lược GV cho tổ bắt thăm nhiệm vụ HS thực phải mơ tả Có bốn chủ đề, GV ghi chủ đề hai phiếu tổ bắt thăm: tắm; gội đầu; rửa tay; đánh Các tổ nhanh chóng lên nhặt đồ vật mà HS cho dùng để giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh cá nhân theo chủ đề bắt thăm Đó “trợ lí vệ sinh” em! Sau tổ cử người giới thiệu đồ vật, đồ vật dùng để làm gì, có ích Cả tổ đứng lên mô hoạt động theo tiếng nhạc Kết luận: GV tổng kết lại dụng HS nghe cụ vệ sinh cá nhân, đơi dừng lại đặt câu hỏi để làm rõ thêm ý nghĩa đồ vật ý nghĩa hoạt động Chẳng hạn: GV nhắc nhở HS thay bàn chải đánh ba tháng lần; khăn mặt phải phơi thẳng không dúi vào chỗ GV nhắc nhở tới tổ: Đánh răng: Bóp tuýp đánh để lấy HS nghe thuốc lên bàn chải, bóp từ dồn lên; đánh theo chiều dọc, hàm (trái, phải), hàm (trái, phải), mặt răng, bề mặt hàm nhai; lấy nước xúc miệng nhiều lần; lấy khăn lau miệng cho khô Rửa tay: Làm ẩm tay nước khóa máy nước, xát xà phịng làm cho bọt xà phịng bơng lên, chà xát ngón tay, kẽ ngón tay lẫn mu bàn tay; không vẩy nước lung tung mà đan tay vào để nước khơng nhỏ sàn, đưa chỗ có khăn bơng để lau khơ Gội đầu: Làm ẩm tóc nước, khóa vịi nước lại; lấy lượng dầu gội nhỏ đổ tay, xoa lên tóc, làm cho lên, gãi xoa nhẹ khắp đầu; vặn nước ấm, dội rửa bọt dầu gội đầu; tiếp tục xát dầu xả dội nước cho sạch; lấy khăn lau đầu; nhờ bố mẹ hỗ trợ sấy tóc (nếu cần); chải đầu Tắm: Làm ẩm người vịi hoa sen, khóa vịi lại Xát xà phịng tắm nước tắm bơng lên, dùng xơ mướp kì cọ cổ, nách, lưng, khắp người; dùng vòi hoa sen múc nước dội khắp nơi cho hết bọt xà phịng, nước tắm, da khơng cịn nhờn nhớt; lau khô người khăn to mặc quần áo Câu hỏi thảo luận: - Vì xát xà phịng lại nên khóa HS trả lời vịi nước lại? (Để tiết kiệm nước, nước khơng chảy vơ ích) - Vì tắm lại nên kì cọ kĩ? (Kì cọ kĩ khơng làm da mà cịn kích thích máu lưu thơng, máu chảy nhanh, mạnh người mình, khỏe hơn) Cam kết hành động : Mời HS lấy vòng tay để ghi ngày, gần tắm gội đầu Khi HS nhà: + Kiểm tra lại xem có đầy đủ HS nghe đồ dùng vệ sinh cá nhân chưa, thiếu, nhờ bố mẹ mua cho đủ; + Cùng bố, mẹ lên lịch tắm, gọi thực (Tắm ngày? Mấy ngày gội đầu tuần?) _ Thứ ngày tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm THÂN THỂ THƠM THO (Tiết 3) A Sinh hoạt lớp: I Yêu cầu cần đạt: - HS nhớ ngày, tắm gội có động lực giữ vệ sinh thân thể II Khơng gian sư phạm: - Ngoài sân sảnh III Phương tiện hoạt động: - Âm nhạc, nhạc dân vũ Rửa tay nhạc vui nhộn B Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động tổng kết tuần GV tổng kết hoạt động tuần HS nghe dự kiến hoạt động tuần sau Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước HS chia sẻ với bạn bàn HS chia sẻ giấc tắm gội Hoạt động nhóm : Nhảy múa chủ đề vệ sinh thân thể Bản chất: Tạo cảm xúc vui nhộn, thích thú thực thao tác vệ sinh thân thể Dẫn dắt tổ chức hoạt động: Phương án 1: GV học cách nhảy dân vũ Rửa tay dạy lại cho HS Phương án 2: GV bật nhạc vui nhộn học sinh thực HS thực thao tác mô nhạc: vặn nước, xát xà phịng, rửa ngón tay, rửa kẽ ngón tay, rửa mu bàn tay, lau vào khăn bông, khoe bàn tay thao tác thực đến lần Kết luận: Vệ sinh thân thể - vừa khỏe HS nghe vừa vui Tổng kết vĩ GV đề nghị HS nhà bố mẹ xếp lại nơi để dụng cụ vệ sinh HS thực Dùng khăn mặt lau khô chống ẩm mốc Tuần 20 Thứ ngày tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm GIỜ NÀO VIỆC NẤY (Tiết 2) A Hoạt động theo chủ đề : I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách lập thời gian biểu ngày Hiểu ngày có nhiều việc phải làm, việc Biết ngủ giờ, biết giữ gìn sức khỏe II Không gian sư phạm: - Kê bàn ghế theo dãy theo cụm cho nhóm ngồi III Phương tiện hoạt động: - Bóng gai; tờ giấy A4 đủ cho tất học sinh lớp; hiệu viết bìa dài: “GIỜ NÀO VIỆC NẤY”; hình mô đồng hồ; nhạc Funny Monkey B Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : Trò chơi: “Tích tắc reng reng” GV đưa đồng hồ mơ HS nghe quan sát hỏi chức kim dài, kim ngắn, kim nhỏ kim dài mảnh (kim dài phút, kim ngắn giờ, kim mảnh giây) GV đề nghị HS đưa hai tay lên chuẩn bị động tác đọc thơ HS thực Tất đọc làm động tác: “Tích/ tắc/ tích/ tắc/ tích/ tắc/ reng reng reng…” Cứ “tích” dùng tay phải gạt sang chém xuống dộng tác tay người máy; “tắc” dùng tay trái; “reng” vỗ hai tay GV làm mẫu lần Cả lớp làm hai lần để tạo khơng khí vui vẻ Để kết thúc trị chơi, GV đọc thơ Đồng hồ báo thức tác giả Hoài Khánh GV đề nghị HS dùng động tác thể để minh họa cho thơ: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC Bác kim thận trọng Nhích li tí (Giơ tay phải lên cao, đưa sang trái sang phải theo nhịp thơ) Anh kim phút lầm lì Đi bước bước (Giơ tay trái lên cao, đưa sang trái sang phải theo nhịp thơ) Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng (Dậm chân) Ba kim tới đích Rung hồi chuông vang (Vỗ tay theo nhịp thơ) Khám phá chủ đề : HĐ1: Thảo luận “Giờ việc nấy” Bản chất: HS thảo luận để hiểu phải làm việc giờ, không lẫn lộn hoạt động Dẫn dắt tổ chức hoạt động: - GV đề nghị HS quan sát tranh SGK để thấy tình hoạt động sai Đặt câu hỏi thảo luận: - Em có không – làm việc khác? (Đọc sách học, ngủ ăn… cười đùa ngủ, cười đùa ăn, Tự nhiên Xã hội lại mang sách Tốn học?) Có chuyện xảy xảy Kết luận: Giờ việc có lợi HS nghe HS thực HS quan sát tranh HS trả lời hơn: khơng học muộn, khơng lỡ nghe giảng, khơng bị phê bình, khơng bị mệt, khơng bị hóc,… HĐ2: Thảo luận khái niệm “Thời gian Bản chất: HS thảo luận để hiểu thêm khái niệm “thời gian”, từ định hướng hoạt động cho phù hợp Dẫn dắt tổ chức hoạt động: GV đưa tình - Sáng ngủ dậy em thường nói gì? (Mời số HS diễn tả để tạo khơng khí vui vẻ) Như buổi sáng, trưa, chiều, tối ngày thời gian có hoạt động khác - GV mời số HS lên thể động tác thể, mơ hoạt động vào buổi sáng sớm, HS cịn lại đốn, đốn trúng sticker (Đánh răng, rửa mặt, chải đầu, ăn sáng, mặc đồ tới trường,…Chấp nhận phá cách hài hước khác) Cứ nói đến buổi trưa, buổi chiều buổi tối - GV đề nghị HS nhớ lại bố mẹ khỏi nhà để học vào lúc Vì người lại khỏi nhà vào khác nhau? (Vì nơi xa gần khác nhau) Và phải đến trường lúc giờ? - GV đề nghị HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh ngày tháng sinh nhật Bạn chưa biết hỏi lại bố mẹ Kết luận: Phải biết quý trọng sử dụng thời gian hợp lí Mở rộng tổng kết chủ đề Hoạt động: Một ngày em Bản chất: Hướng dẫn HS lập thời gian biểu cho Dẫn dắt tổ chức hoạt động: - GV HS trao đổi hoạt động HS nghe HS thực HS thực HS nghe HS trao đổi ngày trường Đó hoạt động gì? (Ăn; Trực nhật; Học; Ra chơi; Ngủ trưa; Hoạt động chơi thể theo; Tan học) GV giúp HS hình dung ăn sáng, trực nhật, chơi, ngủ trưa, chơi thể thao tan học cách mô kim đồng hồ quay hình đồng hồ - GV đặt câu hỏi thảo luận hoạt động nhà (Ăn tối; Xem tivi; Đọc sách; Chơi thể thao; Tắm; Ngủ; Thức dậy buổi sáng) - GV bật nhạc vui nhộn để HS làm động tác thể nhạc, mô số hoạt động ngày Kết luận: Ai có nhiều hoạt động ngày Biết làm việc HS nghe gì, hoạt động tốt “Biết cách nghỉ ngơi – Học, chơi giỏi” Cam kết hành động GV đề nghị HS nhà nhờ bố mẹ lập thời gian biểu nhà với hoạt động nhắc đến lớp SGK Khuyến khích HS vẽ lại HS nghe tô màu để thời gian biểu thật bắt mắt, sinh động _ Thứ ngày tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm GIỜ NÀO VIỆC NẤY (Tiết 3) A Sinh hoạt lớp: I Yêu cầu cần đạt: - HS có ý thức thời gian tuân thủ theo thời gian biểu lập II Không gian sư phạm: - Trong lớp học III Phương tiện hoạt động: - Bìa màu, dút dạ, keo dán B Các bước hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động tổng kết tuần GV tổng kết hoạt động tuần HS nghe dự kiến hoạt động tuần sau Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau trải nghiệm lần trước HS chia sẻ với bạn bàn thời gian HS thực biểu lập bố mẹ Hoạt động nhóm : Làm lịch “Tháng bạn, tháng tôi” Bản chất: Tạo cảm xúc vui nhộn, thích thú thực thao tác vệ sinh thân thể Dẫn dắt tổ chức hoạt động: - Mỗi tổ lập cho lịch theo hình minh họa SGK: dùng bìa màu HS thực tạo thành đoàn tàu dài 12 tháng, toa tàu tháng HS ghi số thắng tên có bạn tổ có sinh nhật tháng - Các tổ dán lịch sinh nhật lên góc tổ - GV hỏi sinh nhật tháng Nhắc đến tháng nào, HS có sinh HS trả lời nhật tháng đứng lên chạy với Đó người sinh tháng! Kết luận: Biết ngày tháng sinh nhật mình, em biết thời gian trôi Cứ lần đến sinh nhật, em thêm tuổi, em thêm lớn hiểu biết Các toa HS nghe tàu ghi ngày sinh nhật tổ nhắc thành viên tổ chuẩn bị chúc mừng bạn Tổng kết vĩ GV đề nghị HS nhà hỏi thêm bố mẹ ngày sinh đời: Hồi mùa gì? Thời tiết nóng hay lạnh? Con đời vào buổi sáng, buổi trưa, chiều tối? Bố mẹ nhớ điều ấy? Mẹ có mệt HS nghe không? Bố cảm thấy nào? ... nghe tiết hàng ngày _ Tuần 22 Thứ ngày tháng năm 20 20 Hoạt động trải nghiệm PHÒNG TRÁNH NGUY HIỂM ( Tiết 2) A Hoạt động theo chủ đề: I Yêu cầu cần đạt: - Biết phát... thấy nào? Tuần 21 Thứ ngày tháng năm 20 20 Hoạt động trải nghiệm BẢO VỆ MÌNH TRƯỚC SỰ THAY ĐỔI CỦA THỜI TIẾT (Tiết 2) A Hoạt động theo chủ đề : I Yêu cầu cần đạt:... lau khô chống ẩm mốc Tuần 20 Thứ ngày tháng năm 20 20 Hoạt động trải nghiệm GIỜ NÀO VIỆC NẤY (Tiết 2) A Hoạt động theo chủ đề : I Yêu cầu cần đạt: - Biết cách

Ngày đăng: 29/08/2020, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan