1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình: Ứng dụng Matlab mô phỏng mạch điện điện tử Trần Thu Hà

110 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Lời nói đầu 2. Những khái niệm cơ bản 2.1. Những khái niệm cơ bản 2.2. phần tử mạch điện 2.3. mạch điện 2.4. mạch tương đương 3. Định luật và định lý mạch điện 3.1. Định luật và định lý mạch điện 3.2. Điện trở tương đương 3.3. định lý Millman 3.4. Định lý chồng chất ( superposition theorem) 3.5. Định lý Thevenin và Norton 4. phương trình mạch điện 4.1. phương trình mạch điện 4.2. phương trình nút 4.3. phương trình vòng 4.4. biến đổi và chuyển vị nguồn 5. Mạch điện đơn giản 5.1. Mạch điện đơn giản 5.2. mach chứa nguồn ngoài-phương trình vi phân co vế 2 5.3. trương hợp tổng quat 5.4. vài trương hợp đăc biêt 6. Mạch điện bậc hai 6.1. Mạch điện bậc hai 6.2. lời giải phương trình vi phân bậc hai 6.3. tính chất và ý nghĩa vật lý của các đáp ứng 6.4. đáp ứng ép đối với est 7. Trạng thái thường trực ac 7.1. Trạng thái thường trực ac 7.2. phương pháp số phức 7.3. vectơ pha 7.4. hệ thức v-i của các phần tử r, l, c 7.5. tổng trở và tổng dẫn phức 1/282 4. 7.6. phương pháp giải mạch với tín hiệu vào hình sin 7.7. mạch kích thích bởi nhiều nguồn có tần số khác nhau 8. Tần số phức 8.1. Tần số phức 8.2. tần số phức (complex frequency) 8.3. tổng trở và tổng dẫn phức 8.4. hàm số mạch 9. Đáp ứng tần số 9.1. Đáp ứng tần số 9.2. dùng giản đồ cực - zero để vẽ đáp tuyến tần số 9.3. mạch lọc 9.4. cộng hưởng 9.5. hệ số phẩm 9.6. tỉ lệ hóa hàm số mạch (scaling network function) 10. Tứ Cực 10.1. Tứ Cực 10.2. thông số tổng dẫn mạch nối tắt (short-circuit admittance parameter) 10.3. thông số tổng trở mạch hở (open-circuit impedance parameter) 10.4. thông số truyền (transmission parameter) 10.5. thông số hỗn tạp (hybrid parameter) 10.6. ghép tứ cực 11. Phép biến đổi laplace 11.1. Phép biến đổi laplace 11.2. các định lý cơ bản của phép biến đổi laplace 11.3. áp dụng vào giải mạch 11.4. các phương pháp triển khai hàm p(s)/q(s) 11.5. định lý giá trị đầu và giá trị cuối 12. Tài liệu tham khảo Tham gia đóng góp 2/282 5. Lời nói đầu Lời nói đầu Giáo trình được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Điện tử - Viễn thông các phương pháp giải mạch hữu hiệu. Trên cơ sở này, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận các môn học khác để hoàn thành chương trình kỹ sư điện tử. Nội dung gồm mười chương - Chương 1 ôn tập một số kiến thức cơ bản có bổ sung một số khái niệm mới chuẩn bị cho các chương tiếp theo. - Chương 2 và 3 nhắc lại các định luật và định lý mạch điện, các phương trình vòng, nút. Các phương pháp giải mạch tập trung chủ yếu ở 2 chương này - Chương 4 và 5 liên quan đến loại mạch một chiều (DC) có chứa các phần tử tích trữ năng lượng. Cho tới đây SV vẫn còn phải dùng phương trình vi phân để giải mạch . - Từ chương 6 trở về sau dành cho các mạch xoay chiều (AC), các công cụ toán học như số phức, phép biến đổi Laplace được áp dụng triệt để sẽ giúp cho việc nghiên cứu mạch trong lãnh vực tần số dễ dàng, nhanh chóng hơn. Để học tốt môn học, SV cần phải nắm các kiến thức cơ bản về điện ở chương trình phổ thông và giai đoạn 1. Một trình độ căn bản về toán cao cấp bao gồm những kỹ năng tính toán trong các phần như số phức, ma trận, phép biến đổi Laplace, phương trình vi tích phân rất cần thiết cho việc tiếp thu và phát triển môn học. Trong điều kiện còn khó khăn khi phải đọc sách ngoại ngữ, hy vọng đây là một tài liệu không thể thiếu trong tủ sách của một sinh viên chuyên ngành điện tử. Tác giả rất hy vọng cung cấp cho sinh viên một nội dung phong phú trong một giáo trình trang nhã nhưng chắc không thể tránh khỏi thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của độc giả. Cuối cùng tác giả xin thành thật cám ơn đồng chí Lê Thành Nghiêm đã đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để giáo trình có thể hoàn thành. Cần thơ, tháng 8 năm 2003 3/282 6. Người viết Nguyễn trung Lập 4/282 7. Những khái niệm cơ bản Những khái niệm cơ bản Những khái niệm cơ bản Lý thuyết mạch là một trong những môn học cơ sở của chuyên ngành Điện tử-Viễn thông-Tự động hóa. Không giống như Lý thuyết trường - là môn học nghiên cứu các phần tử mạch điện như tụ điện, cuộn dây. . . để giải thích sự vận chuyển bên trong của chúng - Lý thuyết mạch chỉ quan tâm đến hiệu quả khi các phần tử này nối lại với nhau để tạo thành mạch điện (hệ thống). Chương này nhắc lại một số khái niệm cơ bản của môn học. DẠNG SÓNG CỦA TÍN HIỆU Tín hiệu là sự biến đổi của một hay nhiều thông số của một quá trình vật lý nào đó theo qui luật của tin tức. Trong phạm vi hẹp của mạch điện, tín hiệu là hiệu thế hoặc dòng điện. Tín hiệu có thể có trị không đổi, ví dụ hiệu thế của một pin, accu; có thể có trị số thay đổi theo thời gian, ví dụ dòng điện đặc trưng cho âm thanh, hình ảnh. . . . Tín hiệu cho vào một mạch được gọi là tín hiệu vào hay kích thích và tín hiệu nhận được ở ngã ra của mạch là tín hiệu ra hay đáp ứng. Người ta dùng các hàm theo thời gian để mô tả tín hiệu và đường biểu diễn của chúng trên hệ trục biên độ - thời gian được gọi là dạng sóng. Dưới đây là một số hàm và dạng sóng của một số tín hiệu phổ biến. Hàm mũ (Exponential function) v(t) = Keσt K , σ là các hằng số thực. (H 1.1) là dạng sóng của hàm mũ với các trị σ khác nhau 5/282 8. (H 1.1) Hàm nấc đơn vị (Unit Step function) 1,t ≥ a 0,t < a u(t-a) = { Đây là tín hiệu có giá trị thay đổi đột ngột từ 0 lên 1 ở thời điểm t = a. (H 1.2) là một số trường hợp khác nhau của hàm nấc đơn vị (a) (b) (c) 6/282 9. (H 1.2) Hàm nấc u(t-a) nhân với hệ số K cho Ku(t-a), có giá tri bằng K khi t > a. Hàm dốc (Ramp function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch tích phân ta được ở ngã ra tín hiệu dốc đơn vị. Nếu ta xét tại thời điểm t=0 và mạch không tích trữ năng lượng trước đó thì: với Dựa vào kết quả trên ta có định nghĩa của hàm dốc đơn vị như sau: (H 1.3) là dạng sóng của r(t) và r(t-a) (a) (H 1.3) (b) Hàm dốc r(t-a) nhân với hệ số K cho hàm Kr(t-a), dạng sóng là đường thẳng có độ dốc K và gặp trục t ở a. 7/282 10. Hàm xung lực (Impulse function) Cho tín hiệu nấc đơn vị qua mạch vi phân ta được tín hiệu ra là một xung lực đơn vị δ(t) = du(t) dt (S(t) còn được gọi là hàm Delta Dirac) Ta thấy S(t) không phải là một hàm số theo nghĩa chặt chẽ toán học vì đạo hàm của hàm nấc có trị = 0 ở t ≠ 0 và không xác định ở t = 0. Nhưng đây là một hàm quan trọng trong lý thuyết mạch và ta có thể hình dung một xung lực đơn vị hình thành như sau: Xét hàm f1(t) có dạng như (H 1.4a): 1 δ r(t),t ∈ {0,δ} 1,t > δ f1(t) = { 8/282 11. (a) (b) (c) (d) (H 1.4) Hàm f0(t) xác định bởi: f0(t) chính là độ dốc của f1(t) và khi (0< t S (H 1.4b). Với các trị khác nhau của S ta có các trị khác nhau của f0(t) nhưng phần diện tích giới hạn giữa f0(t) và trục hoành luôn luôn =1 (H 1.4c). Khi Vậy xung lực đơn vị được xem như tín hiệu có bề cao cực lớn và bề rộng cực nhỏ và diện tích bằng đơn vị (H 1.4d). Tổng quát, xung lực đơn vị tại t=a, S(t-a) xác định bởi: Các hàm nấc, dốc, xung lực được gọi chung là hàm bất thường. 9/282 12. Hàm sin Hàm sin là hàm khá quen thuộc nên ở đây chỉ giới thiệu vài hàm có quan hệ với hàm sin. Hàm sin tắt dần: và A là số thực dương (H 1.5a) Tích hai hàm sin có tần số khác nhau (H 1.5b) (a) (H1.5) (b) Hàm tuần hoàn không sin Ngoài các tín hiệu kể trên, chúng ta cũng thường gặp một số tín hiệu như: răng cưa, hình vuông, chuỗi xung. . . . được gọi là tín hiệu không sin, có thể là tuần hoàn hay không. Các tín hiệu này có thể được diễn tả bởi một tổ hợp tuyến tính của các hàm sin, hàm mũ và các hàm bất thường. (H 1.6) mô tả một số hàm tuần hoàn quen thuộc 10/282 13. (H 1.6) 11/282 14. phần tử mạch điện PHẦN TỬ MẠCH ĐIỆN Sự liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào của một mạch điện tùy thuộc vào bản chất và độ lớn của các phần tử cấu thành mạch điện và cách nối với nhau của chúng. Người ta phân các phần tử ra làm hai loại: Phần tử thụ động: là phần tử nhận năng lượng của mạch. Nó có thể tiêu tán năng lượng (dưới dạng nhiệt) hay tích trữ năng lượng (dưới dạng điện hoặc từ trường). Gọi v(t) là hiệu thế hai đầu phần tử và i(t) là dòng điện chạy qua phần tử. Năng lượng của đoạn mạch chứa phần tử xác định bởi: - Phần tử là thụ động khi W(t) > 0, nghĩa là dòng điện đi vào phần tử theo chiều giảm của điện thế. Điện trở, cuộn dây và tụ điện là các phần tử thụ động. Phần tử tác động: là phần tử cấp năng lượng cho mạch ngoài. Năng lượng của đoạn mạch chứa phần tử W(t)t0 . Tín hiệu vào thường là các hàm thực theo thời gian nên đáp ứng cũng là các hàm thực theo thời gian và tùy thuộc cả tín hiệu vào và đặc tính của mạch. Dưới đây là một số tính chất của mạch dựa vào quan hệ của y(t) theo x(t). Mạch tuyến tính Một mạch gọi là tuyến tính khi tuân theo định luật: Nếu y1(t) và y2(t) lần lượt là đáp ứng của hai nguồn kích thích độc lập với nhau x1(t) và x2(t), mạch là tuyến tính nếu và chỉ nếu đáp ứng đối với x(t)= k1x1(t) + k2x2(t) là y(t)= k1y1(t) + k2y2(t) với mọi x(t) và mọi k1 và k2. Trên thực tế, các mạch thường không hoàn toàn tuyến tính nhưng trong nhiều trường hợp sự bất tuyến tính không quan trọng và có thể bỏ qua. Thí dụ các mạch khuếch đại dùng transistor là các mạch tuyến tính đối với tín hiệu vào có biên độ nhỏ. Sự bất tuyến tính chỉ thể hiện ra khi tín hiệu vào lớn. Mạch chỉ gồm các phần tử tuyến tính là mạch tuyến tính. Thí dụ 1.1 15/282 18. Chứng minh rằng mạch vi phân, đặc trưng bởi quan hệ giữa tín hiệu vào và ra theo hệ thức: là mạch tuyến tính Giải Gọi y1(t) là đáp ứng đối với x1(t): Gọi y2(t) là đáp ứng đối với x2(t): Với x(t)= k1x1(t) + k2 x2(t) đáp ứng y(t) là: y(t)=k1y1(t)+k2y2(t) Vậy mạch vi phân là mạch tuyến tính Mạch bất biến theo thời gian (time invariant) Liên hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào không tùy thuộc thời gian. Nếu tín hiệu vào trễ t0 giây thì tín hiệu ra cũng trễ t0 giây nhưng độ lớn và dạng không đổi. Một hàm theo t trễ t0 giây tương ứng với đường biểu diễn tịnh tiến t0 đơn vị theo chiều dương của trục t hay t được thay thế bởi (t-t0). Vậy, đối với mạch bất biến theo thời gian, đáp ứng đối với x(t-t0) là y(t-t0) Thí dụ 1.2 Mạch vi phân ở thí dụ 1.1 là mạch bất biến theo thời gian Ta phải chứng minh đáp ứng đối với x(t-t0) là y(t-t0). 16/282 19. Thật vậy: Để minh họa, cho x(t) có dạng như (H 1.13a) ta được y(t) ở (H 1.13b). Cho tín hiệu vào trễ (1/2)s, x(t-1/2) (H 1.13c), ta được tín hiệu ra cũng trễ (1/2)s, y(t-1/2) được vẽ ở (H 1.13d). (H 1.13) 1.3.3 Mạch thuận nghịch Xét mạch (H 1.14) (H 1.14) 17/282 20. Nếu tín hiệu vào ở cặp cực 1 là v1 cho đáp ứng ở cặp cực 2 là dòng điện nối tắt i2 . Bây giờ, cho tín hiệu v1 vào cặp cực 2 đáp ứng ở cặp cực 1 là i’2. Mạch có tính thuận nghịch khi i’2=i2. Mạch tập trung Các phần tử có tính tập trung khi có thể coi tín hiệu truyền qua nó tức thời. Gọi i1 là dòng điện vào phần tử và i2 là dòng điện ra khỏi phần tử, khi i2= i1 với mọi t ta nói phần tử có tính tập trung. (H 1.15) Một mạch chỉ gồm các phần tử tập trung là mạch tập trung.. Với một mạch tập trung ta có một số điểm hữu hạn mà trên đó có thể đo những tín hiệu khác nhau. Mạch không tập trung là một mạch phân tán. Dây truyền sóng là một thí dụ của mạch phân tán, nó tương đương với các phần tử R, L và C phân bố đều trên dây. Dòng điện truyền trên dây truyền sóng phải trễ mất một thời gian để đến ngã ra. 18/282 21. mạch tương đương MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG Các phần tử khi cấu thành mạch điện phải được biểu diễn bởi các mạch tương đương. Trong mạch tương đương có thể chứa các thành phần khác nhau Dưới đây là một số mạch tương đương trong thực tế của một số phần tử. Cuộn dây (H 1.16) Cuộn dây lý tưởng được đặc trưng bởi giá trị điện cảm của nó. Trên thực tế, các vòng dây có điện trở nên mạch tương đương phải mắc nối tiếp thêm một điện trở R và chính xác nhất cần kể thêm điện dung của các vòng dây nằm song song với nhau Tụ điện 19/282

TRẦN THU HÀ – HỒ ĐẮC LỘC – HUỲNH CHÂU DUY Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang https://fb.com/tailieudientucntt MỤC LỤC Lời nói đầu Trang Phần I: LẬP TRÌNH CĂN BẢN VỚI MATLAB Chương 1: Giới thiệu sơ lược MATLAB Chương 2: Các lệnh MATLAB 13 Chương 3: Các toán tử ký tự đặc biệt 20 Chương 4: Các hàm logic 24 Chương 5: Lập trình MATLAB 27 Chương 6: Các lệnh xử lý chuỗi 31 Chương 7: Các hàm giao tiếp 35 Chương 8: Các hàm toán học 39 Chương 9: Các lệnh thao tác ma trận 43 Chương 10: Các phép tính đại số 52 Chương 11: Đồ họa MATLAB 58 Phần II: MỘT SỐ VÍ DỤ ỨNG DỤNG LẬP TRÌNH TRONG MATLAB 67 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………………………………………………………….112 Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG I GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ MATLAB 1.1 Giới thiệu sơ lược MATLAB MATLAB chương trình công ty "The MATHWORKS" viết cho máy tính cá nhân nhằm hỗ trợ cho tính toán kỹ thuật tương ứng với phần tử ma trận MATLAB từ viết tắt MATRIX LABORATORY Chương trình sử dụng nhiều nghiên cứu vấn đề liên quan đến toán kó thuật như: Lý thuyết mạch điện – điện tử, Lý thuyết điều khiển tự động, Khảo sát phân tích chế độ làm việc thiết bị điện hệ thống điện, Kỹ thuật thống kê xác suất, Xử lý số tín hiệu, Phân tích liệu, Dự báo chuỗi quan sát, v.v … MATLAB điều khiển thông qua tập lệnh Nó cho phép lập trình với cú pháp thông dịch lệnh – gọi Script file hay M file với phần mở rộng *.m Các lệnh hay tập lệnh MATLAB lên đến hàng ngàn ngày mở rộng TOOLS BOX hay hàm ứng dụng xây dựng từ người sử dụng MATLAB có 49 TOOLS BOX để trợ giúp cho việc khảo sát vấn đề có liên quan mà đề cập MATLAB 3.5 trở xuống hoạt động môi trường MS-DOS MATLAB 4.0, 4.2, 5.1, 5.2, 5.3… hoạt động môi trường WINDOWS Hiện có MATLAB version 6.1 MATLAB chạy liên kết với chương trình ngôn ngữ cấp cao C, C++, Fortran, … Việc cài đặt MATLAB thật dễ dàng ta cần ý việc dùng thêm vào thư viện trợ giúp hay muốn liên kết phần mềm với vài ngôn ngữ cấp cao khác 1.2 Hướng dẫn cài đặt MATLAB Để cài đặt MATLAB, ta tiến hành bước sau: Đặt đóa CD cài đặt MATLAB vào ổ đóa CD-Rom máy tính bạn Chương trình tự động cài đặt giao diện cài đặt xuất sau: Hình 1.1.Giao diện cài đặt MATLAB Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang https://fb.com/tailieudientucntt Chương trình cài đặt xuất thông báo tiếp tục nhấn Next để tiếp tục trình cài đặt Hình 1.2.Thông báo xác nhận việc cài đặt chương trình Chương trình yêu cầu nhập vào CD key cho chương trình cài đặt Sau đó, tiếp tục nhấn Next để tiếp tục Hình 1.3.Giao diện nhập vào CD key cho chương trình cài đặt Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang https://fb.com/tailieudientucntt Nếu CD key Chương trình thông báo Khi ấy, nhấn Yes để tiếp tục Hình1.4.Thông báo CD key nhập vào Tiếp tục, chương trình yêu cầu nhập vào thông tin người sử dụng, sau nhập đầy đủ vào nhấn Next để tiếp tục : Hình 1.5.Giao diện nhập vào thông tin người sử dụng Kế đến, MATLAB yêu cầu lựa chọn phần cần cài đặt Lưu ý: bước máy tính cá nhân phần lớn không chạy mạng Do đó, nên bỏ qua tùy chọn là: • Matlab Runtime Server • Matlab Web Server Sau chọn xong, nhấn Next để tiếp tục Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang https://fb.com/tailieudientucntt Hình 1.6 Giao diện thiết lập tùy chọn cài đặt Sau hoàn thành bước trên, MATLAB bắt đầu cài đặt chương trình vào máy tính Hình 1.7 Giao diện hiển thị trình cài đặt Sau cài đặt chương trình xong, MATLAB xuất thông báo nhấn Finish để hoàn thành trình cài đặt, máy tính khởi động lại 1.3 Giới thiệu giao diện MATLAB Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang https://fb.com/tailieudientucntt Khởi động MATLAB Trên hệ điều hành Windows, để khởi động MATLAB, ta nhấp đôi vào biểu tượng MATLAB cửa sổ hình bạn Sau khởi động MATLAB, cửa sổ hình MATLAB mở hình 1.9 Giới thiệu giao diện MATLAB Hình 1.9.Cửa sổ giao diện MATLAB Vùng mà click vào để xem tài liệu hướng dẫn, demo công cụ MATLAB Click vào để có giúp đỡ sử dụng MATLAB Vùng đưa lệnh vào cho MATLAB thực thi Vùng click vào để xem thay đổi thư mục Vùng click vào để di chuyển cửa sổ Command Window cửa sổ hình giao diện Click vào để đóng cửa sổ Command Window Xem sử dụng hàm sử dụng lần chạy chương trình trước Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 10 https://fb.com/tailieudientucntt Sử dụng Tab để đến cửa sổ Workspace cửa sổ thư mục Rê chuột vào để thay đổi kích thước cửa sổ giao diện MATLAB Giao diện cửa sổ soạn thảo chương trình Vào File chọn New/M-file để mở giao diện soạn thảo chương trình MATLAB Hình 1.10 Chọn file soạn thảo M-file Khi cửa sổ sau xuất hiện: Hình 1.11 Giao diện cửa sổ soạn thảo chương trình Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 11 https://fb.com/tailieudientucntt Sau soạn thảo chương trình xong, lưu tập tin lại dạng file có phần mở rộng *.m cách vào File chọn Save As … Hình 1.12.Lưu tập tin *.m Thoát khỏi MATLAB Sau làm việc xong muốn thoát khỏi MATLAB, vào File chọn Exit MATLAB click vào dấu “x” góc phải hình Hình 1.13 Thoát khỏi MATLAB Ứng dụng matlab mô mạch điện điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 12 https://fb.com/tailieudientucntt CHƯƠNG II CÁC LỆNH CƠ BẢN TRONG MATLAB 2.1 Biến MATLAB Tên biến MATLAB dài 19 kí tự bao gồm chữ cái, chữ số vài kí tự đặc biệt khác phải bắt đầu chữ Bình thường, MATLAB có phân biệt biến tạo chữ thường chữ hoa Nói chung, lệnh MATLAB thường sử dụng chữ thường 2.2 Thực lệnh MATLAB MATLAB in kết từ lệnh người sử dụng nhập vào dấu nhắc Ngoài ra, muốn thực lúc nhiều lệnh, muốn thay đổi giá trị nhiều biến MATLAB cho phép tập hợp lệnh vào text file Sau đó, thực việc mở text file thực thi Những file script file hay M file với phần mở rộng *.m 2.3 Các lệnh Lệnh ans a) Chức năng: Là biến chứa kết mặc định b) Giải thích Khi thực lệnh mà chưa có biến chứa kết quả, MATLAB lấy biến “ans” làm biến chứa kết c)Ví dụ c) Ví duï >> c=clock >> 9-1 c= ans = 1.0e+003 * 2.0030 0.0040 0.0210 0.0180 0.0050 >> 0.0273 Leänh clock >> c=fix(clock) a) Chức c= Thông báo ngày 2003 21 18 37 b) Cú pháp >> c = clock Chú ý Để thông báo dễ đọc ta dùng hàm fix Giải thích kết quả: MATLAB thông báo “Năm 2003 tháng ngày 21, 18 phút 37 giây” Lệnh computer a) Chức c)Ví dụ Cho biết hệ điều hành máy vi tính sử dụng Matlab » [c,m]=computer c= b) Cú pháp PCWIN computer m= [c,m] = computer 2.1475e+009 Với c - chứa thông báo hệ điều hành máy m - số phần tử ma trận lớn mà máy làm việc với MATLAB Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 13 https://fb.com/tailieudientucntt II.Các bước tiến hành: 1.Tiến hành bước tương tự ví dụ tập trước để mở cửa sổ soạn thảo chương trình 2.Sau đó, chép đoạn mã chương trình sau vào cửa sổ soạn thảo chương trình lưu với tên Baitap5.m R = 1; X = 7; Z = R +j*X; V1 = 120*(cos(-5*pi/180) + j*sin(-5*pi/180)); V2 = 100+j*0; I12 = (V1 - V2)/Z; I21 = -I12; disp('Cong suat bieu kien S12') S12 = V1*conj(I12) 10 disp('Trong do, bao gom:') 11 disp('Cong suat tac dung P12:') 12 P12 = real(S12) 13 disp('Cong suat phan khang Q12:') 14 Q12 = imag(S12) 15 disp('Cong suat bieu kien S21') 16 S21 = V2*conj(I21) 17 disp('Trong do, bao gom:') 18 disp('Cong suat tac dung P21:') 19 P21 = real(S21) 20 disp('Cong suat phan khang Q21:') 21 Q21 = imag(S21) 22 disp('Ton that tren duong day:') 23 SL = S12 + S21 24 disp('Trong do, bao gom:') 25 disp('Cong suat tac dung PL:') 26 PL = R*abs(I12)^2 27 disp('Cong suat phan khang QL:') 28 QL = X*abs(I12)^2 3.Chuyeån sang cửa sổ Command Window gõ vào tên chương trình Baitap5.m 4.Khi ấy, kết tính toán là: >> Baitap5 Cong suat bieu kien S12 S12 = -9.7508e+001 +3.6331e+002i Trong do, bao gom: Cong suat tac dung P12: P12 = -97.5084 Cong suat phan khang Q12: Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 99 https://fb.com/tailieudientucntt Q12 = 363.3103 Cong suat bieu kien S21 S21 = 1.0733e+002 -2.9452e+002i Trong do, bao gom: Cong suat tac dung P21: P21 = 107.3349 Cong suat phan khang Q21: Q21 = -294.5245 Ton that tren duong day: SL = 9.8265 +68.7858i Trong do, bao gom: Cong suat tac dung PL: PL = 9.8265 Cong suat phan khang QL: QL = 68.7858 >> Kết hiển thị cửa sổ Command Window III.Bài tập làm thêm: Cho nguồn áp lý tưởng hình vẽ Với V1 = 500∠16,260 V V2 = 585∠00 V Hai nguồn nối với đường dây có tổng trở 0,7 + j2,4 Ω Viết đoạn chương trình, xác định: • Công suất biểu kiến nguồn • Xác định xem chúng phát hay nhận công suất tác dụng công suất phản kháng • Công suất tác dụng công suất phản kháng tổn thất tr6n đường dây Đáp số: • Nguồn 1: Phát công suất tác dụng với giá trị 28 kW Nhận công suất phản kháng với giá trị 21 kVAr • Nguồn 2: Nhận công suất tác dụng với giá trị 24,57 kW Phát công suất phản kháng với giá trị 32,76 kVAr • Trên đường dây: PL = 3,43 kW QL = 11,76 kVAr Bài tập 6: Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 100 https://fb.com/tailieudientucntt Sử dụng số liệu cho tập 5, khảo sát hướng phân bố công suất nguồn áp Xét cho trường hợp góc pha nguồn áp thay đổi từ giá trị ± 300 với giá trị thay đổi lần 50 Biên độ điện áp nguồn áp góc pha nguồn áp không đổi Viết đoạn chương trình: a.Tính công suất biểu kiến nguồn tổn thất công suất đường dây b.Tính biểu diễn giá trị công suất tác dụng P1, P2 PL tương ứng với góc lệch pha điện áp δ Giải I.Các công thức sử dụng để tính toán: Sử dụng công thức từ tập đến tập II.Các bước tiến hành: 1.Tiến hành bước tương tự ví dụ tập trước để mở cửa sổ soạn thảo chương trình 2.Sau đó, chép đoạn mã chương trình sau vào cửa sổ soạn thảo chương trình lưu với tên Baitap6.m disp('NHAP VAO CAC DU LIEU SAU:') E1=input('Do lon dien ap cua nguon ap = '); a1=input('Goc pha cua nguon ap = '); E2=input('Do lon dien ap cua nguon ap = '); a2=input('Goc pha cua nguon ap = '); R=input('Dien tro duong day = '); X= input('Dien khang duong day = '); Z= R + j*X; a1 = (-30+a1:5:30+a1)'; 10 a1r = a1*pi/180; 11 k=length(a1); 12 a2=ones(k,1)*a2; 13 a2r = a2*pi/180; 14 V1=E1.*cos(a1r) + j*E1.*sin(a1r); 15 V2=E2.*cos(a2r) + j*E2.*sin(a2r); 16 I12 = (V1 - V2)./Z; 17 I21=-I12; 18 S1= V1.*conj(I12); 19 P1 = real(S1); 20 Q1 = imag(S1); 21 S2= V2.*conj(I21); 22 P2 = real(S2); 23 Q2 = imag(S2); 24 SL= S1+S2; 25 PL = real(SL); 26 QL = imag(SL); 27 Result1=[a1, P1, P2, PL]; 28 disp(' Delta P-1 P-2 P-L ') 29 disp(Result1) 30 plot(a1, P1, a1, P2, a1, PL), grid Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 101 https://fb.com/tailieudientucntt 31 text(-26, -550, 'P1') 32 text(-26, 600,'P2') 33 text(-26, 100, 'PL') 34 xlabel('Goc pha cua nguon dien ap 1') 35 ylabel('Cong suat P, Watts') *Giải thích chương trình: Thứ tự Giải thích Ghi dòng Nhập vào giá trị Lệnh R = input(‘text’) hiển thị cho người sử dụng câu E1, a1, E2, a2, R gợi ý chuổi text sau chờ nhập giá trị vào từ X cách sử dụng bàn phím câu lệnh input gợi ý Đối tượng nhập vào biểu thức MATLAB cho người sử dụng mà ước lượng biến không nhập vào giá trị gian làm việc hiiện kết trả R Nếu đại lượng người sử dụng không nhập vào mà nhấn enter, trả ma trận rỗng R = input(‘text1’,’text2’) hiển thị cho người sử dụng câu gợi ý chuổi text1 chờ nhập giá trị vào chuỗi kí tự text2 Chuỗi text trả đơn giản chuổi MATLAB Chuổi text bao gồm nhiều kí tự ‘\n’ Nó có ý nghóa bỏ qua để bắt đầu dòng 27 Tạo ma trận bao gồm cột số hàng thay đổi theo biến biên a1 31 33 Thêm vào kí tự text(X,Y,'string') thêm vào kí tự vị trí xác P1, P2, PL đồ thị định (X,Y) hệ trục tọa độ tại tọa độ xác định 3.Chuyển sang cửa sổ Command Window gõ vào tên chương trình: Baitap6.m 4.Khi ấy, kết tính toán là: >> Baitap6 ↵ NHAP VAO CAC DU LIEU SAU: Do lon dien ap cua nguon ap = 120 ↵ Goc pha cua nguon ap = -5 ↵ Do lon dien ap cua nguon ap = 100 ↵ Goc pha cua nguon ap = ↵ Dien tro duong day = ↵ Dien khang duong day = ↵ Delta P-1 P-2 P-L -35.0000 -872.2049 967.0119 94.8070 -30.0000 -759.8461 832.1539 72.3078 -25.0000 -639.5125 692.4848 52.9723 Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 102 https://fb.com/tailieudientucntt -20.0000 -512.1201 549.0676 36.9475 -15.0000 -378.6382 402.9938 24.3556 -10.0000 -240.0828 255.3751 15.2923 -5.0000 -97.5084 107.3349 9.8265 48.0000 -40.0000 8.0000 5.0000 195.3349 -185.5084 9.8265 10.0000 343.3751 -328.0828 15.2923 15.0000 490.9938 -466.6382 24.3556 20.0000 637.0676 -600.1201 36.9475 25.0000 780.4848 -727.5125 52.9723 >> Kết hiển thị cửa sổ Command Window Và đồ thị hiển thị cửa sổ Figure No Để lưu lại đồ thị này, ta tiến hành bước tương tư ví dụ trước Nhận xét đồ thị: Đồ thị hình vẽ cho thấy việc phân bố công suất tác dụng dọc theo quan hệ nối liền với xác định sai lệch góc điện áp đầu cực III.Bài tập làm thêm: Cho hệ thống ví dụ trên, cho độ lớn điện áp nguồn điện áp thay đổi từ 75% đến 100% giá trị cho với bước thay đổi V Độ lớn điện áp nguồn điện áp góc pha hai nguồn điện áp giữ số Viết đoạn chương trình, xác định: Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 103 https://fb.com/tailieudientucntt • Công suất biểu kiến cho nguồn tổn thất đường dây • Trình bày thành bảng giá trị công suất phản kháng Q1, Q2 QL theo độ lớn điện áp |V1| Bài tập Cho sơ đồ hình vẽ BT7, đường dây pha có tổng trở pha + j4Ω Đường dây sử dụng để cung cấp cho tải cân pha nối song song với Hình BT7 • Tải nối theo kiểu hình Y có tổng trở pha 30 + j40Ω • Tải thứ hai nối theo kiểu hình ∆ có tổng trở pha 60 – j45Ω Đường dây cung cấp nguồn pha cân có điện áp dây 207,85 V Chọn điện áp pha a Va làm chuẩn Viết đoạn chương trình, tính: a.Dòng điện, công suất tác dụng, công suất phản kháng nguồn cung cấp b.Điện áp dây tải c.Dòng điện pha tải d.Tổng công suất tác dụng, công suất phản kháng tải công suất biểu kiến đường dây Giải I.Các công thức sử dụng để tính toán: Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 104 https://fb.com/tailieudientucntt Sơ đồ tương đương pha biến đổi tải tam giác thành tải song song tải lại với • Khi tải đấu theo kiểu Y, ta coù: VL = | Vp | ∠30 IL = Ip • Khi tải đấu theo kiểu ∆, ta coù: VL = Vp I L = | I p | ∠ − 30 Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 105 https://fb.com/tailieudientucntt Với VL giá trị hiệu dụng điện áp dây (điện áp dây dẫn) Vp giá trị hiệu dụng điện áp pha (điện áp dây dẫn trung tính) IL dòng đện dây Ip dòng điện pha • Phép biến đổi ∆ ZY = Y: Z∆ • Công suất cân pha: Xét nguồn cân pha cung cấp điện cho tải cân nối theo kiểu Y ∆, với biểu thức điện áp sau: v an = | Vp | cos(ωt + θ v ) v bn = | Vp | cos(ωt + θ v − 120 ) v cn = | Vp | cos(ωt + θ v − 240 ) Khi ấy, giá trị dòng điện pha tải cân là: i a = | I p | cos(ωt + θ i ) i b = | I p | cos(ωt + θ i − 120 ) i c = | I p | cos(ωt + θ i − 240 ) Với |Vp| |Ip| giá trị độ lớn điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng pha Suy ra, biểu thức công suất biểu kiến pha là: S3φ = P3φ + jQ3φ = 3|Vp||Ip| cosθ + 3|Vp||Ip| sinθ Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 106 https://fb.com/tailieudientucntt S3φ = 3VpIp* II.Các bước tiến hành: 1.Tiến hành bước tương tự ví dụ tập trước để mở cửa sổ soạn thảo chương trình 2.Sau đó, chép đoạn mã chương trình sau vào cửa sổ soạn thảo chương trình lưu với tên Baitap7.m 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 V1 = 207.85/sqrt(3); Zl = + j*4; Z1 = 30 + j*40; Z2 = (60-j*45)/3; Z = Zl + Z1*Z2/(Z1+Z2); disp('Voi dien ap pha a Van lam chuan.') disp('Khi ay, dong dien pha a la:') I=V1/Z disp('Cong suat bieu kien pha la:') S=3*V1*conj(I) disp('Dien ap pha tai dau tai la:') V2 = V1- Zl*I disp('Dien ap day tai dau tai la:') V2ab =sqrt(3)*(cos(pi/6)+j*sin(pi/6))*V2 disp('Dong dien tren moi pha cua tai noi hinh sao:') I1=V2/Z1 disp('Dong dien tren moi pha cua tai noi hinh duoc chuyen tu tam giac:') I2=V2/Z2 disp('Suy ra, dong dien tren moi pha cua tai noi tam giac:') Iab=I2/(sqrt(3)*(cos(pi/6)-j*sin(pi/6))) disp('Cong suat bieu kien pha cua tai noi hinh sao:') S1=3*V2*conj(I1) disp('Cong suat bieu kien pha cua tai noi hinh duoc chuyen tu tam giac:') S2=3*V2*conj(I2) disp('Cong suat bieu kien pha phan bo tren duong day:') SL = 3*Zl*abs(I)^2 2.Lưu lại với tên Baitap7.m 3.Chuyển sang cửa sổ Matlab để chạy chương trình Gõ tên chương trình Baitap7 vào cửa sổ Command Window, sau Enter 4.Khi ấy, kết tính toán là: >> Baitap7 Voi dien ap pha a Van lam chuan Khi ay, dong dien pha a la: I = 5.0001 Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 107 https://fb.com/tailieudientucntt Cong suat bieu kien pha la: S = 1.8001e+003 Dien ap pha tai dau tai la: V2 = 1.1000e+002 -2.0000e+001i Dien ap day tai dau tai la: V2ab = 1.8232e+002 +6.5264e+001i Dong dien tren moi pha cua tai noi hinh sao: I1 = 1.0000 - 2.0000i Dong dien tren moi pha cua tai noi hinh duoc chuyen tu tam giac: I2 = 4.0001 + 2.0000i Suy ra, dong dien tren moi pha cua tai noi tam giac: Iab = 1.4227 + 2.1547i Cong suat bieu kien pha cua tai noi hinh sao: S1 = 4.5002e+002 +6.0002e+002i Cong suat bieu kien pha cua tai noi hinh duoc chuyen tu tam giac: S2 = 1.2000e+003 -9.0003e+002i Cong suat bieu kien pha phan bo tren duong day: SL = 1.5001e+002 +3.0001e+002i >> Kết hiển thị cửa sổ Command Window III.Bài tập làm thêm: 1.Cho nguồn pha 12,47 kV cung cấp cho tải nối song song với Với • Tải 1: tải cảm có công suất tác dụng 60 kW công suất phản kháng 660 kVAr • Tải 2: tải dung có công suất tác dụng 240 kW với hệ số công suất 0,8 • Tải 3: tải trở có công suất tác dụng 60 kW Viết đoạn chương trình, xác định: a.Tổng công suất biểu kiến, hệ số công suất cường độ dòng điện b.Cho nhóm tụ điện nối theo kiểu hình Y đấu song song với tải Xác định tổng công suất phản kháng, điện dung pha (µF) để nâng toàn hệ số công suất lên 0,8 (trể pha có nghóa vectơ cường độ dòng điện trể pha so với vectơ điện áp) Đáp số: Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 108 https://fb.com/tailieudientucntt a b S = 360 kW + j480kVAr cosϕ = 0,6 (treå) I = 27,78 ∠-53,130 A Q = 210 kVAr C = 3,58 (µF) 2.Cho tải cân nối theo kiểu ∆ bao gồm điện trở có giá trị 18 Ω/mỗi pha nối song song với tải trở khác nối theo kiểu hình Y có giá trị 12 Ω/mỗi pha hình vẽ Các tải cung cấp nguồn ba pha cân có giá trị điện áp hiệu dụng 346,41 V (điện áp dây) thông qua đường dây pha có giá trị điện kháng j3Ω/mỗi pha Giả sử chọn điện pha Van làm chuẩn Hình vẽ Viết đoạn chương trình, xác định: a.Cường độ dòng điện, công suất tác dụng công suất phản kháng nguồn cung cấp b.Điện áp pha điện áp dây pha a đầu nối tải Đáp số: a I = 40∠-36,870 A S = 19,2 kW + j14,4 kVAr b Up = 160 V Ud = 277,1 V Bài tập Cho nguồn pha có giá trị điện áp hiệu dụng 4157 V cung cấp điện cho tải pha nối cân bao gồm tổng trở giống có giá trị 48∠36,870 Ω Chọn vectơ điện áp pha Van làm chuẩn Viết đoạn chương trình xác định: a.Giá trị cường độ dòng điện pha pha b.Tổng công suất tác dụng công suất phản kháng cung cấp cho tải Giải I.Các công thức sử dụng để tính toán: Sử dụng công thức từ tập đến tập II.Các bước tiến hành: 1.Tiến hành bước tương tự ví dụ tập trước để mở cửa sổ soạn thảo chương trình 2.Sau đó, chép đoạn mã chương trình sau vào cửa sổ soạn thảo chương trình lưu với tên Baitap8.m Vd = 4157; V = Vd/sqrt(3); phido = 36.87; phirad = phido*pi/180; Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 109 https://fb.com/tailieudientucntt 10 11 12 13 14 15 16 Z = 48*(cos(phirad)+j*sin(phirad)); disp('Cuong dong dien pha a la') Ia = (V*(cos(0)+j*sin(0)))/Z disp('Cuong dong dien pha b la') Ib = (V*(cos(-2*pi/3)+j*sin(-2*pi/3)))/Z disp('Cuong dong dien pha c la') Ic = (V*(cos(-4*pi/3)+j*sin(-4*pi/3)))/Z S = (3*V*conj(Ia))/1000; disp('Cong suat tac dung (kW) cung cap cho tai la:') P = real(S) disp('Cong suat phan khang (kVAr) cung cap cho tai la:') Q = imag(S) 2.Lưu lại với tên Baitap8.m 3.Chuyển sang cửa sổ Matlab để chạy chương trình Gõ tên chương trình Baitap8 vào cửa sổ Command Window, sau Enter 4.Khi ấy, kết tính toán là: >> Baitap8 Cuong dong dien pha a la Ia = 40.0007 -30.0006i Cuong dong dien pha b la Ib = -45.9817 -19.6413i Cuong dong dien pha c la Ic = 5.9810 +49.6419i Cong suat tac dung (kW) cung cap cho tai la: P = 288.0104 Cong suat phan khang (kVAr) cung cap cho tai la: Q = 216.0086 >> Kết hiển thị cửa sổ Command Window III.Bài tập làm thêm: Giải lại tập với tải pha nối theo kiểu tam giác Chọn Vab làm vectơ điện áp chuẩn Đáp soá: a Ia = 150∠-66,870 A Ib = 150∠-186,870 A Ic = 150∠53,130 A b P = 864 kW Q = 648 kVAr Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 110 https://fb.com/tailieudientucntt Bài tập Một đường dây pha có tổng trở pha 0,4 + j2,7 Ω Đường dây cung cấp cho tải cân pha nối song song với • Tải thứ nhất: có công suất 560,1 kVA hệ số công suất 0,707 (trể pha) • Tải thứ hai: có công suất 132 kW hệ số công suất Điện áp pha tải cuối đường dây 3810,5 V Hình BT9 Viết đoạn chương trình, tính: a.Độ lớn điện áp dây cuối đường dây b.Tổng tổn thất công suất tác dụng công suất phản kháng đường dây c.Công suất tác dụng công suất phản kháng đầu đường dây Giải I.Các công thức sử dụng để tính toán: Sử dụng công thức từ tập đến tập II.Các bước tiến hành: 1.Tiến hành bước tương tự ví dụ tập trước để mở cửa sổ soạn thảo chương trình 2.Sau đó, chép đoạn mã chương trình sau vào cửa sổ soạn thảo chương trình lưu với tên Baitap9.m disp('Dien ap pha tai cac dau tai la') V2 = 3810.5/sqrt(3) disp('Tong cong suat bieu kien la') Zl = 0.4 +j*2.7; S1 = 560.1*(cos(pi/4) + j*sin(pi/4)); S2 = 132; SR = S1+ S2 disp('Dong dien tren duong day la') I = conj(SR)*1000/(3*conj(V2)) 10 disp('Dien ap pha tai cuoi dau gui la') 11 V1 = V2 + Zl*I 12 disp('Do lon dien ap day tai cuoi dau gui cua duong day la') 13 V1L = sqrt(3)*abs(V1) 14 disp('Ton that cong suat pha tren duong day la') 15 SL = 3*Zl*abs(I)^2/1000 Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 111 https://fb.com/tailieudientucntt 16 17 18 19 disp('Cong suat pha tai dau gui la: (Ss = 3.V1.I*)') SS = *V1*conj(I)/1000 disp('Cong suat pha tai dau gui la: (Ss = SR + SL)') SS = SR + SL 2.Lưu lại với tên Baitap9.m 3.Chuyển sang cửa sổ Matlab để chạy chương trình Gõ tên chương trình Baitap9 vào cửa sổ Command Window, sau Enter 4.Khi ấy, kết tính toán là: >> Baitap9 Dien ap pha tai cac dau tai la V2 = 2.2000e+003 Tong cong suat bieu kien la SR = 5.2805e+002 +3.9605e+002i Dong dien tren duong day la I = 80.0079 -60.0078i Dien ap pha tai cuoi dau gui la V1 = 2.3940e+003 +1.9202e+002i Do lon dien ap day tai cuoi dau gui cua duong day la V1L = 4.1599e+003 Ton that cong suat pha tren duong day la SL = 12.0026 +81.0179i Cong suat pha tai dau gui la: (Ss = 3.V1.I*) SS = 5.4005e+002 +4.7707e+002i Cong suat pha tai dau gui la: (Ss = SR + SL) SS = 5.4005e+002 +4.7707e+002i >> Kết hiển thị cửa sổ Command Window III.Bài tập làm thêm: 1.Cho tải nối theo kiểu tam giác có tổng trở pha 15 + j18 Ω nối vào cuối đường dây pha hình vẽ Tổng trở đường dây pha + j2 Ω Đường dây cung cấp từ nguồn pha với giá trị điện áp dây hiệu dụng 207,85 V.Giả sử chọn Van làm vectơ điện áp chuẩn Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 112 https://fb.com/tailieudientucntt Viết đoạn chương trình xác định: a.Cường độ dòng điện pha a b.Tổng công suất biểu kiến cung cấp từ nguồn c.Giá trị điện áp dây đầu tải Đáp số: a b c Ia = 12∠-53,13 A S = 2592 W + j3456 VAr U = 162,33 V 2.Cho sơ đồ bao gồm tải pha nối song song với cung cấp nguồn pha có giá trị điện áp hiệu dụng 207,85 V; 60 Hz Các tải có thông số sau: Tải 1: động 15 hp làm việc đầy tải, hiệu suất 93,25 % hệ số công suất 0,6 (trễ, có nghóa vectơ cường độ dòng điện trễ pha so với vectơ điện áp) Tải 2: tải trở cân có tổng công suất kW Tải 3: hệ thống tụ điện nối theo kiểu với tổng công suất định mức 16 kVAr Viết đoạn chương trình xác định: a.Tổng công suất tác dụng, phản kháng, hệ số công suất hệ thống cường độ dòng điện cung cấp pha b.Hệ số công suất cường độ dòng điện cung cấp pha hệ thống tải trở động cảm ứng làm việc hệ thống tụ điện hở mạch Đáp số: a b P = 18 kW Q = kVAr Hệ số công suất = I = 50 A Hệ số công suất = 0,7474 (trễ có nghóa vectơ cường độ dòng điện trễ pha so với vectơ điện áp) I = 66,9∠-41,630 A Ứng dụng matlab mô mạch điện - điện tử CuuDuongThanCong.com Trang 113 https://fb.com/tailieudientucntt ... c)Ví dụ >> z = - 2.0000i z= - 2.0000i >> p = angle(z) p= -1 .5708 c)Ví duï >> x =[ -1 .9000 -0 .2000 3.4000 5.6000 7.0000] x= 3.4000 -1 .9000 -0 .2000 5.6000 7.0000 >> y = ceil(x) y= -1 >> Ứng dụng... imag(z) c)Ví dụ >> z = - 1.0000i z= - 1.0000i >> y = conj(z) y= + 1.0000i >> c)Ví dụ >> x = [-1 .9000 -0 .2000 5.6000 7.0000] x= 3.4000 -1 .9000 -0 .2000 7.0000 >> y = floor(x) y= -2 -1 >> 5.6000 c)Ví... c) Ví dụ Tìm ma trận nghịch đảo A >> A = [ 10 -1 -1 ] c)Ví dụ >> A = [1 25 6] A= >> B = flipud(A) A= 4 9] B= >> 5 -1 10 -1 >> B = inv(A) B= -2 -2 -1 -2 >> Lệnh tạo ma trận a) Chức Dùng để tạo ma

Ngày đăng: 24/08/2020, 01:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN