Bước đầu tìm hiểu về làng gỗ Đồng Kỵ trong phát triển du lịch ở Đồng Bằng Bắc BộỞ Việt nam hiện nay có khoảng hơn 1 nghìn làng nghề thủ công truyền thống, thu hút hàng trăm nghìn du khách mỗi năm. Có nhiều làng nghề nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn cả nước ngoài như: làng gốm Bát Tràng, làng làm đèn lồng ở Hội An.
LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình khoa học sinh viên tốt nghiệp Đại học Và để hồn thành khóa luận, địi hỏi cố gắng lớn thân sinh viên, giúp đỡ thầy cô hướng dẫn động viên lớn gia đình, bạn bè Nhân dịp hồn thành đề tài khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo giảng dậy chúng em suốt bốn năm học mái trường Đại học Dân lập Hải Phịng, thầy giáo tổ mơn Văn hóa Du lịch Em xin chúc thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt, tiếp tục cống hiến cho nghiệp trồng người cao quý tồn dân tộc Đặc biệt em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: Th.s Tạ Minh – người định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình hồn thành đề tài khóa luận Mặc dù cố gắng q trình hồn thành để khóa luận có tính khoa học thực tiễn cao nhất, song trình độ chun mơn kiến thức cịn hạn chế nên khiếm khuyết đề tài khóa luận khơng thể tránh khỏi Vì em mong nhận giúp đỡ bảo thầy khóa luận em hoàn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cơ sở vật chất kỹ thuật - CSVCKT Cơ sở hạ tầng - CSHT Văn hoá - VH Đồng Bằng Bắc Bộ-ĐBBB MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niện du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch 1.2.Cơ sở lí luận làng nghề du lịch làng nghề 1.2.1: Các khái niệm làng nghề 1.2.2 Một số đặc điểm làng nghề 1.2.3 Mối quan hệ làng nghề du lịch 13 CHƢƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA LÀNG GỖ MỸ NGHỆ ĐỒNG KỲ 17 2.1 Giới thiệu chung làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỳ 17 2.1.1: Điều kiện tự nhiên 17 2.1.3: Lịch sử hình thành làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 19 2.1.4 Một số cơng trình kiến trúc cổ Đồng Kỵ 21 2.1.5 Lễ hội làng Đồng Kỵ 28 2.2: Thông tin làng nghề 30 2.2.1: Giới thiệu loại sản phẩm 30 2.2.2: Quy trình làm sản phẩm gỗ 34 2.3: Tiềm phát triển du lịch 48 2.3.1: Ưu vị trí địa lý 48 2.3.2: Ưu văn hoá truyền thống 49 2.3.3: Khả kết hợp với làng nghề khác 50 2.4: Thực trạng phát triển du lịch làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỳ 51 2.4.1: Thực trạng phát triển du lịch Bắc Ninh 51 2.4.2: Thực trạng phát triển du lịch Đồng Kỵ 52 CHƢƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ Ở ĐỒNG KỲ 59 3.1: Xây dựng phòng trƣng bày sản phẩm 59 3.2 Xây dựng sở để khách du lịch tự làm sản phẩm 59 3.3 Đầu tƣ sở vật chất sở hạ tầng 60 3.3.1 Mạng lưới giao thông 60 3.3.2 Đầu tư xây dựng sở lưu trú ăn uống 60 3.4 Tăng cƣờng quảng bá sản phẩm 61 3.5 Xây dựng tour du lịch 62 3.5.1 Du lịch nội tỉnh 63 3.5.2 Du lịch liên tỉnh 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày du lịch giới trở thành nhu cầu thiếu đời sống kinh tế - xã hội nước Bởi du lịch đáp ứng nhu cầu ngày cao người, từ đơn tham quan giải trí việc kết hợp với mục đích khác như: Học tập - nghiên cứu, tìm kiếm thị trường, hội nghị hội thảo, văn hóa tín ngưỡng…Có thể nói du lịch có vai trị quan trọng quốc gia Theo tổ chức du lịch giới (WHO) nhận định thì: “Du lịch đóng góp 6% thu nhập giới, năm ngành kinh tế lớn hành tinh” Ở Việt Nam năm gần đây, du lịch quan tâm to lớn Đảng, Nhà Nước Tổng cục Du lịch (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Nhận định tầm quan trọng du lịch trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ VIII xác định: “… Phát triển du lịch với tiềm to lớn đất nước theo hướng du lịch sinh thái, văn hóa mơi trường Xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh, đảm bảo phát triển bền vững ngành du lịch” Nhờ quan tâm đắn tạo điều kiện thuận lợi để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thời gian tới Cùng với phát triển loại hình du lịch nói chung du lịch văn hóa, mà điểm đến di sản văn hóa, di tích lịch sử, làng nghề thủ cơng truyền thống xu hướng ngày phổ biến Có thể nói, loại hình du lịch mạnh Việt Nam có văn hóa phương Đông giàu sắc giữ nguyên vẹn giá trị truyền thống Ở Việt nam có khoảng 1nghìn làng nghề thủ cơng truyền thống, thu hút hàng trăm nghìn du khách năm Có nhiều làng nghề tiếng khơng nước mà cịn nước ngồi như: làng gốm Bát Tràng, làng làm đèn Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp lồng Hội An đặc biệt có làng nghề mà sản phẩm mang lại nhiều lợi ích kinh tế không cho người dân làng mà cịn cho số vùng lân cận làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ Tuy nhiên, làng chạm khảm gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ chưa khai thác tương xứng với tiềm vốn có mình, hoạt động du lịch cịn giai đoạn manh nha, số lượng người làm du lịch ít, hệ thống sở vật chất, sở hạ tầng phục vụ du lịch nhiều hạn chế Do nơi khơng giữ chân khách lại ngày làm hạn chế doanh thu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Từ thực tiễn đó, việc đánh giá tiềm thực trạng hoạt động du lịch làng nghề Đồng Kỵ cần thiết Bởi có nghiên cứu có nhìn đắn để đưa phương hướng, giải pháp đẩy mạnh việc khai thác phục vụ phát triển du lịch làng nghề Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bƣớc đầu tìm hiểu làng gỗ Đồng Kỳ phát triển du lịch Đồng Bằng Bắc Bộ” làm khóa luận tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu đối tượng hạn chế, tài liệu tham khảo ít, trình độ người viết cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm không nhiều nên không tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, tác giả mạnh dạn trình bày, đánh giá đưa đúc kết trình nghiên cứu thân Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu q trình hình thành phát triển làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Tìm hiểu nét văn hố truyền thống làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch làng nghề, xây dựng tour du lịch có điểm đến làng chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Đưa số giải pháp trì phát triển làng nghề nhằm phát triển du lịch Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ thời điểm trước sau đổi Tập trung tìm hiểu giá trị Văn hoá truyền thống làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ khả khai thác phục vụ phát triển du lịch Để có mối liên hệ Đồng Kỵ với làng nghề khác khu vực, số làng nghề lân cận thuộc huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh dã chọn để khảo sát Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực địa: người viết quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra thực tế làng nghề nhằm tìm tiềm đánh giá thực trạng làng nghề - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: thu thập tài liệu liên quan đến đề tài từ nhiều nguồn khác giáo trình, sách, báo, tạp chí, internet…để có sở phân tích đánh giá Thẩm định bổ sung nguồn tài liệu nguồn tài liệu có, mặt khác kiểm chứng lại kết tư liệu sẵn có - Phương pháp phân tích tổng hợp: sở tài liệu thu thập được, tổng hợp, phân tích rút kết luận việc đáng giá tiềm thực trạng khai thác Đóng góp khố luận - Đối với du lịch tỉnh Bắc Ninh: Đánh giá vai trò to lớn du lịch làng nghề phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh từ có biện pháp để khơi phục phát triển nghề thủ công truyền thống - Đối với làng gỗ Đồng Kỵ: Trên sở phân tích tiềm trạng làng gỗ Đồng Kỵ Khoá luận đưa số giải pháp để tăng tính hấp dẫn sản phẩm du lịch làng nghề Bên cạnh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm gỗ Đồng Kỵ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận khách du lịch ngồi nước từ nẩy sinh cầu du lịch - Đối với người viết: Sau tìm hiểu hồn thành khố luận em tích luỹ cho vốn hiểu biết loại hình du lịch làng nghề Kiến thức làng gỗ Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp Đồng Kỵ Bài khoá luận tài liệu quý giá phục vụ cho trình tác nghiệp sau trường em Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung khố luận trìmh bày ba chương Chương I: Cơ sở lý luận du lịch du lịch làng nghề Chương II: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gỗ Đồng Kỵ Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển du lịch làng gỗ Đồng Kỵ Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niện du lịch Từ xa xưa, lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Thời kỳ cổ đại, hoạt động du lịch dành cho người giàu nhà buôn, quý tộc, chủ nô sử dụng thời gian rỗi để tham quan, giải trí miền đất lạ Năm 776 TCN, loại hình du lịch thể thao xuất Hi Lạp cổ đại với đời vận hội Olympic Những người Hi Lạp cổ đại tác giả đưa thuật ngữ “ du lịch” với ý nghĩa “ vòng”[ tr35,7] Cho đến năm 1842, Thomas Cook sáng lập chương trình du lịch tổng hợp Ơng đưa loại hóa đơn đặc biệt gọi “phiếu tốn” tổ chức thành cơng chuyến du lịch nước ngồi nước Những thành cơng ông đặt móng cho ngành kinh doanh du lịch đời Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế hấp dẫn mang tính chất tồn cầu Đã có nhiều tác giả nghiên cứu ngành du lịch từ góc độ nghiên cứu tác giả lại đưa khái niệm du lịch khác Định nghĩa du lịch tổ chức thương mại du lịch giới : “ Du lịch gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống, định cư, loại trừ du hành mà mục đích làm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi, động môi trường sống khác hẳn với định cư [tr20, 7] Trên phương tiện pháp luật Luật du lịch Việt Nam 2005 định nghĩa: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyện chuyến người Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Du lịch ngành kinh tế dịch vụ mang tính chất tổng hợp cao Nó trực tiếp liên kết với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác giao thông vận tải, thơng tin liên lạc, trị văn hóa sâu sắc Cho nên xuất phát từ tượng du lịch, chất đích thực du lịch đặc biệt quan tâm đến mục đích chuyến đi, phó tiến sĩ Trần Nhoãn đưa khái niệm du lịch tổng thể : “Du lịch trình hoạt động người rời khỏi quê hương đến nơi khác với mục đích chủ yếu thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với q hương, khơng nhằm mục đích sinh lời tính đồng tiền” Thơng qua khái niệm du lịch nhà nghiêm cứu tổ chức du lịch giới hoạt động du lịch có ý nghĩa hai mặt: vật chất tinh thần Đối với khách du lịch bỏ lượng thời gian số tiền định để phục hồi sức khỏe nâng cao trình độ hiểu biết, khám phá điều lạ Đối với nhà kinh doanh du lịch ngành kinh doanh hấp dẫn, thu lợi ích kinh tế Du lịch cách để giao lưu quảng bá hình ảnh đất nước người địa phương với địa phương khác, quốc gia với quốc gia khác 1.1.2 Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân chia thành nhiều nhóm khác nhau, tùy thuộc vào tiêu chí đưa Thơng thường loại hình du lịch hình thành chủ yếu từ nhu cầu du khách, tiềm phát triển du lịch, hình thức tốn, phương tiện vận chuyển, mục đích chuyến đi…Tùy theo tiêu chí khác có loại hình du lịch khác - Căn vào mục đích chuyến đi: Chuyến người có nhiều mục địch túy du lịch tức nhằm nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Ngoài chuyến vậy, có nhiều hành trình lý khác học tập, công tác, hội nghị, tôn giáo… Cũng có người nhân chuyến tranh thủ thời gian rỗi có Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp thể thăm quan, nghỉ ngơi nhằm thẩm nhận chỗ giá trị thiên nhiên, đời sống văn hóa nơi đến Trên sở chia du lịch theo mục đích chuyến du khách thành hai loại: Du lịch túy du lịch kết hợp + Du lịch túy gồm có: du lịch thăm quan, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch + Du lịch kết hợp gồm có: Kết hợp mục đích tơn giáo – du lịch tơn giáo Kết hợp mục đích học tập nghiên cứu – du lịch nghiên cứu Kết hợp vù mục đích hội nghị - du lịch hội nghị Kết hợp mục đích chữa bệnh – du lịch chữa bệnh Kết hợp mục đích thăm thân – du lịch thăm thân Kết hợp mục đích kinh doanh – du lịch kinh doanh - Căn vào phạm vi lãnh thổ: Du lịch xe đạp, du lịch ô tô, du lịch tầu hỏa, du lịch tàu thủy, du lịch máy bay - Căn vào hình thức tổ chức: Du lịch tập thể, du lịch cá thể, du lịch gia đình - Căn vào phương thức kí hợp đồng: Du lịch trọn gói, du lịch khơng trọn gói - Căn vào thời gian chuyến đi: Du lịch ngắn ngày, du lịch dài ngày - Căn vào tài nguyên du lịch: Đây cách phân chia tài nguyên du lịch phổ biến nhất: Du lịch tự nhiên du lịch nhân văn + Du lịch tự nhiên coi loại hình hoạt động du lịch đưa khách với môi trường tự nhiên lành, cảnh quan tự nhiên hấp dẫn Đối tượng tài nguyên khai thác vào loại hình du lịch thành phần tự nhiên địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật có nét đặc sắc, độc đáo mang giá trị du lịch Tham gia vào hoạt động du lịch du khách hịa vào thiên nhiên với nhiều mục đích khác như: Chiêm ngưỡng vẻ tự nhiên, leo núi, tắm biển, chữa bệnh…Ngoài ra, khách du lịch trở với làng nghề bình, tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc đồng bào miền núi, Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 Khóa luận tốt nghiệp xuất gồm có khu cho khách tập khắc gỗ, sơn lên sản phẩm Việc xây dựng sở sản xuất đem lại lợi ích cho hai phía 3.3 Đầu tƣ sở vật chất sở hạ tầng 3.3.1 Mạng lưới giao thông Trong thời gian qua Bắc Ninh có tiến vượt bậc việc xây dựng mới, cải thiện hệ thống đường xá địa bàn tỉnh Tuy nhiên hệ thống đường giao thông nông thôn vào làng gỗ Đồng Kỵ chưa tốt, đường nhỏ hẹp, quanh co, phương tiện vận chuyển khách du lịch chủ yếu ơtơ Vì muốn phát triển du lịch quyền với người dân địa phương cần phối hợp thực số việc để cải thiện hệ thống giao thông Đồng Kỵ như: - Mở rộng đường vào làng - Xây dựng bãi đỗ xe cho khách tới tham quan làng - Để phục vụ tốt nhu cầu cho khách du lịch, phương tiện vận chuyển du khách yếu tố quan trọng dẫn đến thành cơng chương trình du lịch Do đơn vị kinh doanh du lịch phải nâng cấp phương tiện vận chuyển loại xe ơtơ có chất lượng cao, trang thiết bị đại 3.3.2 Đầu tư xây dựng sở lưu trú ăn uống Dịch vụ lưu trú ăn uống điều kiện cần thiết phục vụ nhu cầu khách du lịch điểm tham quan Tuy nhiên Đồng Kỵ chưa có hệ thống nhà hàng điểm tham quan, khách lưu lại làng nghề ngắn, dẫn đến khả chi tiêu làng nghề cịn hạn chế Với nguồn kinh phí cịn hạn hẹp, địa phương nên xây dựng nhà nghỉ nhỏ gọn Loại hình nhà nghỉ cần an tồn đủ mát mẻ thực dịch vụ ăn uống mua sắm làng nghề - Trong sở lưu trú nên sử dụng sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề tranh khảm, bàn ghế, tủ - Đội ngũ phục vụ nhà nghỉ, nhà hàng người dân địa phương giải số lao động làng nghề Tuy nhiên đội ngũ Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 60 Khóa luận tốt nghiệp phục vụ cần học tập cách chào đón khách, thái độ nhiệt tình mến khách - Hiện dịch vụ chưa phát triển Đồng Kỵ quyền địa phương nên có chế khuyến khích hộ gia đình mạnh dạn đầu tư nhà hàng nhà nghỉ, phục vụ cho khách du lịch Các sách ưu tiên vốn đầu tư, thuế thu nhập 3.4 Tăng cƣờng quảng bá sản phẩm Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường cạnh tranh liệt diễn doanh nghiệp khách hang tự lựa chọn sản phẩm dịch vụ mà họ ưa thích Như nghiên cứu thị trường xúc tiến quảng bá sản phẩm việc làm cần thiết Đối với ngành kinh doanh du lịch vậy, cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch có mục tiêu cung cấp thơng tin xác kịp thời để giúp du khách có lựa chọn thực chuyến cho thuận tiện có hiệu Tuy thời gian vừa qua quan chức năng, quyền địa phương tỉnh Bắc Ninh kết hợp với sở du lịch có nhiều nỗ lực công tác nghiên cưú thị trường quảng bá du lịch hình thức: tổ chức hội thảo, làm việc với cán bộ, ngành, cấp, bộ, tỉnh bạn, doanh nghiệp nước nhằm tuyên truyền sách du lịch tỉnh Mặc dù tích cực song tun truyền quảng bá cịn nhiều hạn chế kinh phí cho hoạt động ít, chưa đủ sức mạnh thị trường, thông tin cín chưa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Chính vậy, Sở văn hố thể thao du lịch tỉnh Bắc Ninh cần thiết lập thêm trung tâm thông tin du lịch thành phố điểm du lịch, có đồ du lịch, đặc biệt sơ đồ tuyến đường vào tận làng gỗ Làng gỗ Đồng Kỵ chưa nhiều nngười biết đến công ty du lịch chọn điểm chương trình tham quan cịn chưa nhiều tuyên truyền quảng bá vấn đề quan trọng Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 61 Khóa luận tốt nghiệp 3.5 Xây dựng tour du lịch Hiện nay, nước ta có gần 2.000 làng nghề thủ cơng thuộc 11 nhóm nghề như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá Đi dọc chiều dài đất nước hình chữ S, du khách thấy nhiều vùng quê mà mật độ làng nghề truyền thống dầy đặc từ Bắc vào Nam Du khảo hết làng nghề truyền thống, du khách thấy rõ sắc đặc trưng mặt nông thôn Việt Nam Những nôi làng nghề Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, Vùng Đồng Bắc Bộ có mật độ làng nghề truyền thống cao, chiếm 2/3 tổng số làng nghề nước với mảnh đất danh như: Lụa Vạn Phúc, đồ gỗ Đồng Kỵ, đồ đồng Đại Bái, tranh Đơng Hồ, gốm Bát Tràng, cốm Vịng, đặc sản rắn Lệ Mật Điểm chung làng nghề thường nằm trung tâm gần đô thị lớn, trục giao thông đường bộ, đường sông, thuận tiện cho việc xây dựng tour, tuyến du lịch làng nghề.Tuy nhiên, nhìn chung hiệu chưa cao Một số làng nghề gốm Bát Tràng, Lụa Vạn Phúc, mộc Đồng Kỵ, tranh Đông Hồ, thu hút nhiều du khách, mức độ tự phát Nguyên nhân trước hết thiếu phối hợp ngành liên quan xây dựng, quy hoạch du lịch làng nghề Sự biến động thị trường, khó khăn cạnh tranh, tiêu thụ hàng hóa khiến nhiều làng nghề cịn hoạt động cầm chừng, không tạo môi trường du lịch có sức hút mạnh Bên cạnh đó, yếu tố sở hạ tầng, vệ sinh môi trường cảnh quan cần trọng Thực tế nay, du khách muốn đến tận làng nghề để tham quan, tìm hiểu vị tổ nghề danh nhân văn hóa Và thế, nhiều người muốn tận tay tham gia vào trình sản xuất sản phẩm ấy, chí sản phẩm theo ý tưởng, mẫu thiết kế riêng du khách Đáp ứng nhu cầu đó, làng nghề nước ta điểm dừng chân thú vị độc đáo du khách nước lẫn quốc tế, kỷ niệm thú vị với họ, tránh nhàm chán, đơn điệu cho du khách Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 62 Khóa luận tốt nghiệp 3.5.1 Du lịch nội tỉnh Bắc Ninh có nhiều di tích lịch sử văn hố có giá trị khơng phạm vi tỉnh mà có ý nghĩa Quốc gia, Quốc tế quần thể di tích: Đền Đơ, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Phật tích, hội Lim, hội làng Diềm…Những điểm di tích phân bố địa bàn tỉnh với 40 lễ hội trì năm Trong có lễ hội có ý nghĩa đặc biệt có tầm ảnh hưởng lớn như: hội chùa Dâu, hội Lim, hội Đền Đơ, hội đền Bà Chúa Kho Ngồi Bắc Ninh xưa tiếng vùng có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, với 62 làng nghề khác gốm Phù Lãng, làng chạm khắc gỗ Đồng Kỵ, làng tranh Đông Hồ, rượu làng Vân…Đặc điểm chung làng nghề thường nằm gần trung tâm, gần trục giao thông đường bộ, đường sông thuận tiện cho du khách thực tour, chuyến du lịch 3.5.2 Du lịch liên tỉnh Với vị trí tiếp giáp với thủ Hà Nội - trung tân du lịch lớn nước vùng phụ cận Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương hệ thống giao thơng thuận lợi điều kiện thuận lợi để du lịch Bắc Ninh có khả kết nối mở tour, tuyến du lịch kết hợp với Hà Nội vùng phụ cận Trong chiến lược phát triển Việt Nam năm 2010 quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng ĐBSH đến năm 2020 xác định du lịch Bắc Ninh thuộc trung tâm du lịch Hà Nội phị cận góp phần đa dạng hoá sản phẩm du lịch Trong thời gian qua, tour du lịch văn hoá với hoạt động tham quan di tích lịch sử, tham gia lễ hội phục vụ chủ yếu khách du lịch nội địa trở nên quên thuộc Các tour có kết hợp nhiều hoạt động lỉên quan đến nhiều đối tượng văn hoá khác nghiên cứu di tích lịch sử văn hố Thăm quan làng nghề truyền thống, tìm hiểu phong tục tập quán cộng đồng dân tộc thiểu số…chưa nhiều kén chọn khách Trong tour du lịch tổng hợp bao gồm du lịch văn hoá, nghỉ dưỡng, sinh thái vui chơi giải trí có giá trị hấp dẫn du khách cao, hoạt động tour đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách Không tour giúp khai thác tài nguyên du lịch, mở rộng việc giới thiệu hình ảnh Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 63 Khóa luận tốt nghiệp đất nước, kéo dài ngày lưu trú khách tăng thu nhập ngành du lịch Xuất phát từ vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi tâm lý du khách làng gỗ Đồng Kỵ nên chọn điểm du lịch kết hợp điểm du lịch dừng chân tour du lịch liên tỉnh Đồng Kỵ điểm kết hợp tour du lịch Hà NộiHải Phòng-Hạ Long Thật dễ dàng để xem có lựa chọn Đồng Kỵ điểm kết hợp tour Khi mà thêm khoản chi phí khơng cao mà du khách tham gia thêm loại hình du lịch làng nghề Việt Nam, lại làng nghề hấp dẫn Xây dựng tour du lịch ( xuất phát từ Hà Nội) Hà Nội- Bắc Ninh-Hạ Long- Cát bà (Hải Phòng) Phương tiện: Ơtơ, Thuyền Thời Gian: ( ngày/2đêm ) Đối tượng: Dành cho khách nội địa, quốc tế Ngày 1: Hà Nội - Hạ Long (ăn trưa ăn tối) 7h00: xe hướng dẫn viên công ty du lịch đón quý khách điểm hẹn Hạ Long Trên đường nghỉ chân Hải Dương 20 phút ăn sáng 10h30: Đến Hạ Long ăn trưa tàu Quý khách thăm vịnh Hạ Long thắng cảnh UNESSCO công nhận kỳ quan thiên nhiên giới Quý khách chiêm ngưỡng chụp ảnh, tham quan hang Đầu Gỗ, động Tam Cung Sau thăm động quý khách lên tàu tiếp tục thăm vịnh: Lư Hương, Gà Chọi, làng chài vịnh Tàu đưa quý khách Cát Bà Tối: ăn tối Cát Bà, thuê thuyền thúng vịnh Cát Bà mua hải sản Ngày 2: Cát Bà- Hạ Long Sáng: Quý khách ăn sang Thăm rừng quốc gia Cát Bà Chiều: Lên tàu thành phố Hạ Long, nhận phòng khách sạn Tối: Tự dạo chơi thành phố Hạ Long Ngày 3: Hạ Long- Bắc Ninh- Hà Nội Sau ăn sang quý khách lên xe Bắc Ninh 8h30: Đến Đồng Kỵ- Đồng Quang - Từ Sơn- Bắc Ninh Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 64 Khóa luận tốt nghiệp Quý khách tham gia loại hình du lịch làng nghề Đến quý khách chiêm ngưỡng sản phẩm gỗ đa dạng độc đáo với sản phẩm gỗ mỹ nghệ như: Tranh khảm trai, bình hoa sen gỗ, chủng loại bàn ghế chạm khắc tinh xảo Du khách tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm, trị chuyện với nghệ nhân làng nghề 11h30: Quý khách thị xã Bắc Ninh ăn trưa 13h30: Lên xe Hà Nội kết thúc chương trình Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 65 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Đồng Kỵ làng nghề cổ truyền thuộc vùng văn hóa cổ Kinh Bắc người Việt đồng Bắc Bộ Đồng Kỵ khơng có bề dày truyền thống văn hóa, mà nét văn hóa Việt đặc sắc điển hình Các yếu tố truyền thống có khơng hai Đồng Kỵ khơng bị mai một, mà ngày bổ sung phong phú giai đoạn Khác với số làng Việt đồng Bắc Bộ, di sản di tích văn hóa cịn lưu giữ tốt Đồng Kỵ Lễ hội, đình, chùa, đền, tộc, gia phả….cịn tồn nguyên vẹn phong phú Đồng Kỵ Cùng với nghề chạm khắc gỗ tiếng, giá trị văn hóa vơ lớn làng Việt Đồng Kỵ vùng Kinh Bắc Với ưu địa lí, thủ Hà Nội – trung tâm văn hóa, trị nước, gần 20km, Đồng Kỵ thực điểm du lịch lý tưởng của, du khách tới Hà Nội.Thuộc vùng văn hóa Kinh Bắc, vùng chứng kiến cịn lưu giữ nhiều dấu ấn văn hóa truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ, năm tháng lịch sử, xã hội Đại Việt, dấu ấn triều đại nhà Lý Điều đương nhiên tạo ưu thế, tiềm có khơng hai du lịch cho Đồng Kỵ Với hạ tầng, kỹ thuật, nhân lực nay, Đồng Kỵ khai thác tiềm sẵn có để phát triển du lịch Nếu quy hoạch, tổ chức, đầu tư nâng cấp đồng bộ, chắn phát triển du lịch Đồng Kỵ Từ Sơn, Bắc Ninh thành công Qua thời gian tiềm hiểu, nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, em thấy điều kiện thuận lợi khó khăn Đồng Kỵ trở thành điểm du lịch Trên sở khố luận đề xuất số giải pháp nhằm phát huy thuận lợi khắc phục hạn chế như: Xây dựng phòng trưng bày sản phẩm Xây dựng sở cho khách du lịch tự làm sản phẩm Đầu tư sở vật chất sở hạ tầng Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 66 Khóa luận tốt nghiệp Tăng cường quảng bá sản phẩm Xây dựng chương trình sản phẩm Với thời gian có hạn bước đầu làm nghiên cứu khoa học, khoá luận em chưa tìm hiểu đầy đủ cách sâu sắc, chi tiết sản phẩm du lịch định chiến lược cụ thể để phát triển du lịch làng gỗ Đồng Kỵ Để đưa Đồng Kỵ trở thành làng nghề du lịch chuyên nghiệp cần có quan tâm quan ban ngành kết hợp với địa phương tìm hướng giải tối ưu Vì mong muốn tác giả nghiên cứu đề tài Đồng Kỵ bổ sung thiếu sót chưa giải đề tài Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 67 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật gia Hoàng Anh (2005) Luật du lịch Việt Nam, 2005, NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Chí Bền (Trưởng ban), kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc, Hà Nội,2000 Lý Khắc Cung, hội làng nét Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc Hà Nội, 2001 Đảng uỷ, hội đồng nhân dân,uỷ ban nhân dân xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, lịch sử xã Đồng Quang, NXB văn hoá dân tộc, 2006 Đỗ thị Hải, Chuôn ngọ-Làng khảm trai truyền thống, NXB Hà Tây, 1995 Trần Hợp, Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB nông nghiệp, HCM, 2002 Lê Thị Phương Huế, (chủ biên), (2007), Cẩm nang du lịch Bắc Ninh, NXB Văn Hố Thơng Tin Bùi Linh Linh, Khơi ngun (2004), nguồn gốc tổ nghề, NXBGD PTS Trần Nhạn (2005), Tổng quan du lịch, NXBGD 10 Trần Đức Thanh,(2003), nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Từ Trang, (2007), nghề cổ đất Việt, NXB Văn hố thơng tin 12 Trần Ngọc Thêm, (1990), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 13 Tổng cục du lịch, non nước Việt nam, NXB Hà Nội, 2003 14 Bùi Văn Vượng, làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB văn hốthơng tin, 2002 15 Đỗ thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB GD, HN,2006 17 Đỗ thị Hải Yến, tuyến điểm du lịch, NXB GD,HN,2006 18 website:http://www.bacninh.gov 19.website:http://www.vietnamtourism.com 20 website:http://vietbao.vn Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 68 Khóa luận tốt nghiệp Phụ Lục Một số hình ảnh làng nghề chạm khảm gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 69 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 70 Khóa luận tốt nghiệp Lễ hội Pháo làng Đồng Kỵ Đình Đồng Kỵ Vinh quy bái Tổ Tranh hoa cúc Tranh Khảm Trai Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 71 Khóa luận tốt nghiệp Tủ chè Bộ quốc Minh Bàn ăn Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 72 Khóa luận tốt nghiệp Bản đồ hành tỉnh Bắc Ninh Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 73 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Ngọc Anh – VH1002 74 ... Chương I: Cơ sở lý luận du lịch du lịch làng nghề Chương II: Tiềm thực trạng phát triển du lịch làng gỗ Đồng Kỵ Chương III: Một số đề xuất nhằm phát triển du lịch làng gỗ Đồng Kỵ Sinh viên: Vũ... nghiên cứu -Tìm hiểu trình hình thành phát triển làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Tìm hiểu nét văn hoá truyền thống làng nghề chạm khảm gỗ Đồng Kỵ -Tìm hiểu tiềm phát triển du lịch làng nghề, xây... mạnh việc khai thác phục vụ phát triển du lịch làng nghề Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Bƣớc đầu tìm hiểu làng gỗ Đồng Kỳ phát triển du lịch Đồng Bằng Bắc Bộ? ?? làm khóa luận tốt nghiệp