1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc Nghiệm 10

36 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Lớp 10 chiến thắng mtao mxây (Trích sử thi Đam Săn) 1. Chiến thắng của Đam Săn trong cuộc chiến đấu chống lại Mtao Mxây có ý nghĩa gì? a) Giành lại vợ b) Bộc lộ phẩm chất của ngời anh hùng c) Mở rộng địa bàn sinh sống và nâng cao uy danh cộng đồng d) Cả ba ý trên. Đáp án: ý d. 2. ý nghĩa của nhân vật "Ông Trời" trong cuộc chiến của Đam Săn chống lại Mtao Mxây: a) Khẳng định sức mạnh của thiên nhiên b) Thể hiện tính chất chính nghĩa của cuộc chiến đấu c) Là nhân vật chính trong đoạn trích d) Cả ba ý trên. Đáp án: ý b. 3. Trong đoạn trích này, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? a) Kết hợp so sánh và phóng đại b) Nhân hoá c) So sánh d) Phóng đại. Đáp án: ý a. ô-đi-xê-ux trở về (Trích sử thi Ô-đi-xê-i-a) hô-me 1. Trong đoạn trích, khi nhũ mẫu Ơ-ri-klê-i-a báo tin Ô-đi-xê-ux đã trở về và trừng trị bọn cầu hôn, Pê-nê-lô-pê-i-a không tin, sau đó còn bí mật thử thách chồng. Điều đó nói lên điều gì? e) Pê-nê-lô-pê-i-a quá đa nghi, không tin tởng vào chồng. f) Pê-nê-lô-pê-i-a không tin Ô-đi-xê-ux có thể giết đợc 108 kẻ cầu hôn. g) Pê-nê-lô-pê-i-a là ngời rất khôn ngoan, cẩn trọng, chín chắn. Nàng chỉ 1 bộc lộ cảm xúc khi đã hoàn toàn chắc chắn đó là chồng mình. h) Pê-nê-lô-pê-i-a không tin ngời đó là chồng mình. Đáp án: ý c. 2. Vì sao Pê-nê-lô-pê-i-a lại giục ngời nhũ mẫu khiêng giờng? a) Vì nàng muốn chuẩn bị chỗ nghỉ cho chồng. b) Vì chiếc giờng đó không thể di chuyển đợc. Nếu ngời đàn ông đó không có phản ứng gì thì rất có thể ông ta không phải là Ô-đi-xê-ux. c) Đây là một phép thử của Pê-nê-lô-pê-i-a. Nếu Ô-đi-xê-ux không phản đối thì chàng chính là chồng của Pê-nê-lô-pê-i-a. d) Cả ba ý trên. Đáp án: ý b. 3. Hãy nối các chi tiết, sự kiện ở cột bên phải với các yếu tố kết cấu (nếu coi đoạn trích này là một vở kịch) ở cột bên trái: Kết cấu Chi tiết, sự kiện a) Mâu thuẫn xuất hiện a') Pê-nê-lô-pê-i-a bí mật dùng chiếc giờng cới để thử thách chồng. b) Phát triển b') Ô-đi-xê-ux vợt qua đợc thử thách, gia đình đoàn tụ. c) Đỉnh điểm c') Mặc cho nhũ mẫu và con trai khuyên nhủ, Pê-nê-lô-pê-i-a vẫn nhất định không nhận chồng. d) Cởi nút d') Pê-nê-lô-pê-i-a nghi ngờ, không biết ng- ời đàn ông vừa trở về có phải là chồng nàng không. Đáp án: a d'; b c'; c a'; d b'. Ra-ma buộc tội (Trích sử thi Ra-ma-ya-na) 1. Hãy nối các yếu tố chỉ phơng thức ngôn ngữ ở cột bên trái với các ví dụ thích hợp ở cột bên phải: Kết cấu Chi tiết, sự kiện a) Kể a') "Hỡi phu nhân cao quý! Ta đa nàng tới đây ." b) Đối thoại b') " . ngời đẹp khuôn mặt bông sen với những 2 cuộn tóc lợn sóng". c) Miêu tả c') "Gia-na-ki khiêm nhờng đứng trớc Ra-ma .". a c' ; b a' ; c b. 2. Vì sao Ra-ma không ngăn cản Xi-ta khi nàng nhảy vào lửa? a) Vì chàng quyết tâm trừng phạt Xi-ta. b) Vì Ra-ma biết chắc rằng Xi-ta sẽ đợc thần Lửa cứu. c) Vì chàng coi thờng Xi-ta. d) Vì Ra-ma kiêu hãnh, quyết tâm làm sáng tỏ lẽ phải để bảo vệ danh dự cho mình. Đáp án: ý d. 3. Việc Xi-ta đợc thần Lửa cứu sống có ý nghĩa nh thế nào? a) Chứng tỏ Xi-ta hoàn toàn vô tội. b) Đó là một kết thúc tốt đẹp, có hậu. c) Vừa cứu đợc Xi-ta vừa bảo toàn đợc danh dự cho Ra-ma. d) Cả ba ý trên. Đáp án: ý d. truyện an dơng vơng và mị châu, trọng thuỷ 1. Những chi tiết nào chứng tỏ vai trò của An Dơng Vơng trong sự nghiệp giữ nớc? a) Dời đô từ núi Nghĩa Lĩnh về Cổ Loa b) Cho xây thành, đắp luỹ, đào hào, chế tạo vũ khí . c) Nhiều lần chiến thắng quân Triệu Đà d) Sẵn sàng trừng phạt khi biết con gái phạm tội Đáp án: 3 ý a, b, c. 2. Nhân vật Rùa Vàng trong truyện có ý nghĩa nh thế nào? a) Chỉ là một nhân vật không có thực, do nhân dân sáng tạo ra b) Khẳng định sức mạnh của các vị thần 3 c) Qua nhân vật này, nhân dân thể hiện sự đồng tình, ủng hộ đối với việc xây dựng và bảo vệ đất nớc của An Dơng Vơng d) Không thể hiện ở cả ba ý trên đây. 3. Có thể giải thích chi tiết Trọng Thuỷ lấy cắp chiếc nỏ thần dẫn đến việc An Dơng Vơng thua trận nh thế nào? a) Cho thấy Trọng Thuỷ là một kẻ phản bội. b) Đó là một chi tiết hiện thực. An Dơng Vơng bị mất vũ khí duy nhất nên đã thất bại. c) Chỉ là một chi tiết hoang đờng. Thực chất, An Dơng Vơng đã để cho Trọng Thuỷ có thể dò la, nắm đợc hầu hết những bí mật quân sự của mình. d) Các vị thần không còn ủng hộ An Dơng Vơng nữa. Đáp án: ý c. 4. Nhân dân muốn thể hiện điều gì qua chi tiết máu Mị Châu nhỏ xuống biển, trai ăn phải biến thành ngọc? a) Chứng tỏ Mị Châu hoàn toàn không có lỗi gì b) Chứng tỏ sự chung thuỷ của Mị Châu đối với Trọng Thuỷ c) Mị Châu chỉ là ngời vô tình mắc lỗi. Qua chi tiết này, nhân dân muốn thể hiện sự cảm thông đối với nàng d) Giải thích sự ra đời của ngọc trai. tấm cám 1. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con dì ghẻ phản ánh xung đột gì trong xã hội? a) Xung đột giữa vua quan và nhân dân b) Xung đột giữa cái thiện và cái ác c) Xung đột giữa nông dân với địa chủ d) Xung đột giữa các thế lực phong kiến Đáp án: ý b. 2. Anh (chị) có nhận xét gì về vai trò của các yếu tố hoang đờng trong truyện này? a) Các yếu tố hoang đờng khiến cho câu chuyện trở nên vô lý b) Không có các yếu tố hoang đờng, Tấm vẫn có thể chiến thắng mặc dù khó khăn c) Đó là những yếu tố vô cùng cần thiết bởi nếu không có các yếu tố hoang đờng, Tấm không thể chiến thắng, nhân dân cũng không thể hiện đợc mơ ớc, khát vọng của mình. 4 d) Các yếu tố hoang đờng khiến cho câu chuyện thêm hấp dẫn Đáp án: ý c. 3. Tấm hoá thân nhiều lần (thành chim vàng anh, cây xoan đào, quả thị .) để đấu tranh với cái ác và cuối cùng đã thắng lợi. Sự hoá thân ấy thể hiện mơ ớc gì của nhân dân lao động? a) Mơ ớc đợc giàu sang, sung sớng b) Mơ ớc đợc sống yên ổn c) Mơ ớc về một xã hội công bằng d) Mơ ớc có phép lạ để chiến thắng kẻ thù Đáp án: ý c. 4. Theo anh (chị), chi tiết Tấm giết Cám, đem làm mắm rồi gửi về cho mẹ ghẻ nên hiểu nh thế nào? a) Tấm không còn là một cô gái hiền lành nh trớc nữa b) Chi tiết này không phù hợp với tính cách của Tấm c) Tấm phải làm nh vậy vì không còn cách nào khác d) Đây chỉ là một chi tiết ớc lệ, qua đó nhân dân muốn thể hiện khát vọng công bằng trong chiến thắng hoàn toàn của cái thiện với cái ác Đáp án: ý d. chử đồng tử 1. ý nghĩa của cuộc hôn nhân giữa Chử Đồng Tử và Tiên Dung? a) Đó là cuộc hôn nhân thể hiện tình yêu của ngời lao động b) Đó là cuộc hôn nhân tốt đẹp của những con ngời có phẩm chất cao quý, vừa có hiếu vừa có tình c) Đó là cuộc hôn nhân giữa con ngời và thần linh d) Đó là cuộc hôn nhân theo lễ giáo phong kiến Đáp án: ý b. 2. Cuộc hôn nhân giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử phản ánh mơ ớc gì của nhân dân? a) Mơ ớc về tình yêu và hôn nhân tự do b) Mơ ớc lập nghiệp và làm ăn thịnh vợng c) Mơ ớc có một cuộc sống đầy đủ, sung túc d) Cả ba mơ ớc trên Đáp án: ý d. 3. Vì sao nhà vua lại không muốn Tiên Dung lấy Chử Đồng Tử? a) Vì nhà vua không tin Chử Đồng Tử có thể đem lại cuộc sống hạnh 5 phúc cho con gái mình b) Vì đó là một cuộc hôn nhân không môn đăng hộ đối c) Vì đó là một cuộc hôn nhân trái với lễ giáo phong kiến d) Cả hai ý b và c Đáp án: ý d. 4. Vì sao ngay khi mới gặp, Tiên Dung đã quyết lấy Chử Đồng Tử? a) Vì Tiên Dung yêu Chử Đồng Tử b) Vì Tiên Dung biết Chử Đồng Tử là một ngời con hiếu thảo c) Vì đó là ý trời d) Đây là chi tiết do nhân dân tởng tợng ra nhằm thể hiện khát vọng về một cuộc sống công bằng, dân chủ, đồng thời đề cao những con ngời có phẩm chất cao quý Đáp án: ý d. truyện cời dân gian Việt Nam 1. Truyện cời dân gian do ai sáng tạo ra? a) Một nhà văn b) Một nhà thơ c) Nhân dân lao động d) Một tác giả chuyện viết truyện cời Đáp án: ý c. 2. Trong các truyện cời, nhân dân đã sử dụng yếu tố nào để gây cời? a) Ngôn ngữ ngây ngô, phi lô gích b) Các cử chỉ, hành động buồn cời c) Hình thức chơi chữ d) Cả ba yếu tố trên cùng nhiều yếu tố khác nữa Đáp án: ý d. 3. Truyện cời đợc chia làm hai loại, mỗi loại lại có một tên gọi khác. Dựa trên đặc điểm đó, hãy điền vào các ô còn trống dới đây: truyện cời a) Truyện hài hớc b) . a') . b') Truyện trào phúng 6 Đáp án: a') truyện khôi hài; b) truyện châm biếm 4. Giữa hai loại truyện cời đó, loại nào có tính chất phê phán mạnh mẽ hơn? (Dựa vào các loại truyện cời trong câu số 3 để trả lời). a) Loại a b) Loại b c) Cả hai loại đều có tính chất phê phán mạnh mẽ nh nhau Đáp án: ý b. lời tiễn dặn 1. Tình cảm tha thiết, quyến luyến của chàng trai đợc thể hiện qua những ý nghĩa nào? a) Qua lời nói cảm động b) Qua hành động săn sóc sôi nổi, thiết tha c) Qua suy nghĩ, cảm xúc mãnh liệt d) Cả ba ý trên Đáp án: ý d. 2. Vì sao chàng trai "đành lòng quay lại", "chịu quay đi" .? a) Vì chàng không muốn tranh giành hạnh phúc với ngời khác b) Vì chàng buộc phải tuân theo những luật tục của dòng tộc, chấp nhận đầu hàng số phận c) Vì dù sao, chàng vẫn quyết tâm chờ đợi cô gái d) Vì một nguyên nhân khác quan trọng hơn tất cả Đáp án: ý b. 3. Hình ảnh cô gái cất bớc theo chồng "vừa đi vừa ngoảnh lại", "vừa đi vừa ngoái trông" . diễn tả điều gì trong tâm trạng của cô? a) Diễn tả nỗi buồn da diết b) Diễn tả nỗi đau đớn tột cùng c) Diễn tả tình yêu chung thuỷ d) Diễn tả tâm trạng bồn chồn, đau khổ, không yên Đáp án: ý d. 4. Vai trò của thiên nhiên trong đoạn trích? a) Không có vai trò gì đáng kể b) Chỉ là hình ảnh thiên nhiên thuần tuý c) Vừa là những hình ảnh quen thuộc về cuộc sống vừa thể hiện tâm t, tình cảm của nhân vật d) Thể hiện sâu sắc tâm t, tình cảm của nhân vật 7 Đáp án: ý c. những bài ca dao yêu thơng, tình nghĩa 1. Hãy nối các nhóm ở cột bên trái với các bài ca dao tơng ứng ở cột bên phải: a) Nghĩa tình kẻ đi, ngời ở a') Bài 1, 2, 3 b) mong muốn gặp gỡ, th- ơng yêu b') Bài 4 c) Tâm trạng thơng nhớ ngời yêu của cô gái c') Bài 5, 6, 7 d) Tình yêu và lòng thơng nhớ quê hơng, con ngời d') Bài 8, 9 Đáp án: a d' ; b a' ; c b' ; d c'. 2. Lời trong các bài ca dao 1, 2, 3 là lời của ai nói với ai? a) Lời của chàng trai, cô gái nói với nhau b) Lời cô gái c) Lời chàng trai d) Không xác định đợc Đáp án: ý a. 3. Điểm chung giữa các hình ảnh cây đa, bến nớc, con đò là gì? a) Đó là những hình ảnh thân quen, gắn bó với con ngời Việt Nam b) Đó là nơi hò hẹn, nơi gặp gỡ hoặc chia ly c) Đó là những hình ảnh ớc lệ, thờng đi với nhau thành đôi (cây đa bến nớc, bến nớc con đò .) diễn tả những tình cảm yêu đơng của con ngời d) Cả ba ý trên Đáp án: ý d. 4. Cụm từ "nắng ma" trong câu "Bộ hành có nghĩa, nắng ma cũng chờ" có ý nghĩa nh thế nào? a) Chỉ sự thay đổi thời tiết (nghĩa thực) b) Chỉ những khó khăn, trắc trở (nghĩa ẩn dụ) c) Chỉ thời gian xa cách đằng đẵng (nghĩa ẩn dụ) d) Vừa có nghĩa thực vừa có nghĩa ẩn dụ Đáp án: ý d 8 những bài ca dao than thân 1. Ba bài ca dao 1, 2, 3 nói lên điều gì về thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ? a) Thân phận nhỏ bé b) Cuộc đời bấp bênh c) Luôn phụ thuộc vào kẻ khác d) Cả ba ý trên Đáp án: ý d 2. Trong kiểu câu "Thân em nh .", ngời phụ nữ đợc so sánh với những sự vật nh thế nào? a) Những sự vật cao quý, đẹp đẽ b) Những sự vật nhỏ bé, tầm thờng c) Những sự vật mà giá trị chỉ đợc xác định giá trị trong tay ngời sử dụng d) Hai ý b và c Đáp án: ý d 3. Anh (chị) hiểu nh thế nào về hình ảnh "tấm lụa đào" trong bài ca dao "Thân em nh tấm lụa đào ."? a) Đó là một hình ảnh đẹp b) Đó chỉ là một sự vật nhỏ bé, tầm thờng, vô giá trị c) Giá trị của sự vật đó chỉ đợc xác định bởi ngời sử dụng d) Cả ba ý trên Đáp án: ý c 4. Con cò trong ca dao nói chung tợng trng cho lớp ngời nào trong xã hội cũ? a) Ngời phụ nữ b) Ngời nông dân nói chung, trong đó nổi bật là ngời phụ nữ c) Cả hai ý trên đều đúng d) Những ngời nghèo nói chung Đáp án: ý b Những bài ca dao hài hớc, châm biếm 1. Hãy nối những câu ca dao ở cột bên phải với các biện pháp nghệ thuật t- ơng ứng ở cột bên trái: 9 a) Tơng phản (đối lập) a') Cơm ăn mỗi bữa nồi năm Ăn đói ăn khát mà cầm lấy hơi b) Ngoa dụ b') Gà con đuổi bắt diều hâu Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông c) Chơi chữ c') Làm trai cho đáng nên trai Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào d) Nói ngợc d') Anh hùng là anh hùng rơm Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng Đáp án: a c' ; b a' ; c d' ; d b' 2. Ca dao hài hớc khác ca dao châm biếm nh thế nào? a) Cùng có ý nghĩa phê phán, đấu tranh chống lại cái xấu. b) Cùng có ý nghĩa phê phán, nhng nội dung của ca dao châm biếm nhằm mua vui, giải trí, tính chất phê phán nhẹ nhàng trong khi ca dao hài hớc thể hiện tính chất phê phán mạnh mẽ, sâu cay. c) Cùng có ý nghĩa phê phán, nhng nội dung của ca dao hài hớc nhằm mua vui, giải trí nhẹ nhàng, chủ yếu nhằm vào những khiếm khiết nào đó của cơ thể hay sự nhầm lẫn của t duy trong khi ca dao châm biếm thể hiện tính chất phê phán mạnh mẽ, sâu cay, đối tợng là những thói h tật xấu trong cộng đồng. Đáp án: ý c 3. Biện pháp nói ngợc trong bài ca dao số 6 có ý nghĩa nh thế nào? a) Cả 3 ý dới đây: b) Tạo nên tiếng cời hài hớc, giải trí, thể hiện tinh thần lạc quan trong cuộc sống. c) Chế giễu, phê phán những hiện tợng phi lý, ngợc đời. d) Ngầm thể hiện một khát vọng muốn thay đổi trật tự xã hội. Đáp án: ý a một số câu tục ngữ về đạo đức, lối sống 1. Hãy nối những tục ngữ ở cột bên trái với nghĩa tơng ứng ở cột bên phải: a) Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ a') Ngời c xử rộng rãi thì may mắn, ng- ời hẹp hòi, ích kỉ rồi sẽ gặp hậu quả xấu 10 [...]... của dân tộc b) Vì muốn chấn hng đất nớc c) Vì không muốn vay mợn của nớc ngoài d) Vì cả ba lý do trên Đáp án: ý a phẩm bình nhân vật lịch sử 24 lê văn hu 1 Mục đích chính của Lê Văn Hu khi bình về Trng Trắc, Trng Nhị là gì? a) Bày tỏ niềm tự hào, ca ngợi hai vị nữ anh hùng dân tộc b) Khích lệ đàn ông noi theo gơng Hai Bà mà vùng lên đấu tranh Đáp án: ý b 2 Để đạt đợc mục đích đó, tác giả đã sử dụng biện . Lớp 10 chiến thắng mtao mxây (Trích sử thi Đam Săn) 1. Chiến thắng của Đam Săn trong. tin tởng vào chồng. f) Pê-nê-lô-pê-i-a không tin Ô-đi-xê-ux có thể giết đợc 108 kẻ cầu hôn. g) Pê-nê-lô-pê-i-a là ngời rất khôn ngoan, cẩn trọng, chín chắn.

Ngày đăng: 17/10/2013, 07:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c') Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân và những khó khăn trong buổi đầu dấy  nghĩa  - Trắc Nghiệm 10
c ') Hình ảnh vị lãnh tụ nghĩa quân và những khó khăn trong buổi đầu dấy nghĩa (Trang 23)
d) Miêu tả chấm phá đôi nét để khêu gợi hình ảnh lịch sử - Trắc Nghiệm 10
d Miêu tả chấm phá đôi nét để khêu gợi hình ảnh lịch sử (Trang 30)
w