hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng người việt nam tại tỉnh khăm muộn (lào) từ năm 1947 đến năm 2015​

89 20 0
hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng người việt nam tại tỉnh khăm muộn (lào) từ năm 1947 đến năm 2015​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LAYPHONE PHANMAHESACK HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH KHĂM MUỘN (LÀO) TỪ NĂM 1947 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LAYPHONE PHANMAHESACK HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH KHĂM MUỘN (LÀO) TỪ NĂM 1947 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS KIM NGỌC THU TRANG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015” hướng dẫn TS Kim Ngọc Thu Trang kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Layphone PHANMAHESACK Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học - TS Kim Ngọc Thu Trang tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn trường Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m – Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lịch Sử Chân thành tri ân dẫn giúp đỡ Thư viện Quốc gia Việt Nam, cán Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á Xin cảm ơn Thư viện Quốc gia Lào, Hội người Việt Nam Khăm Muộn Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi tới bạn bè Việt Nam, đồng nghiệp nơi tơi cơng tác gia đình cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày .tháng năm 2016 Tác giả luận văn Layphone PHANMAHESACK Số hóa Trung tâm Học liệu – iiĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu –iii ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH KHĂM MUỘN (LÀO) VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH CỘNG ĐỜNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI KHĂM MUỘN 1.1 Khái quát tỉnh Khăm Muộn 1.1.1 Lịch sử hành 1.1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.3 Các thành phần dân tộc đơn vị hành 11 1.2 Q trình người Việt đến Lào định cư tỉnh Khăm Muộn 11 1.2.1 Thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn 12 1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc 14 1.2.3 Thời kỳ sau Pháp thuộc 16 1.2.4 Thời kỳ sau giải phóng phát triển kinh tế 17 1.3 Chính sách phủ Lào cộng đồ ng ng ười Việt Nam 19 Kết luận chương 23 Chƣơng 2:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦACỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH KHĂM MUỘN TỪ NĂM 1947 ĐẾN NĂM 2015 24 Số hóa Trung tâm Học liệu –iv ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 2.1 Nông nghiệp, thủ công nghiê ̣p , công nghiê ̣p 24 2.1.1 Nông nghiệp 24 2.1.2 Thủ công nghiệp 25 2.1.3 Công nghiệp 26 2.2 Thương mại dịch vụ 28 2.2.1 Thương mại 28 2.2.2 Dịch vụ 29 Chƣơng 3: HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH KHĂM MUỘN TỪ NĂM 1947 ĐẾN NĂM 2015 36 3.1 Văn hóa vật chất 36 3.1.1 Ẩm thực 36 3.1.2 Trang phục 37 3.1.3 Nhà 40 3.2 Văn hóa tinh thần 41 3.2.1 Giáo dục bảo tồn sắc ngôn ngữ Việt 41 3.2.2 Hơn nhân gia đình 46 3.2.3 Tang ma 52 3.2.4 Tơn giáo, tín ngưỡng 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê số người Việt Nam ta ̣i Khăm Muô ̣n (2010 – 2015) 18 Bảng 2.1: Số lượng người Việt cấu nghề nghiệp 33 Bảng 3.1 Thống kê học sinh (2012 – 2015) 43 Bảng 3.2 Thống kê học sinh (2014 – 2015) 46 Bảng 3.3 Phụ nữ Việt Nam kết hôn với người Lào (1975 – 1990) 47 Số hóa Trung tâm Học liệu –iv ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lào quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, có lịch sử văn hóa lâu đời, có truyền thống yêu nước sâu sắc tinh thần đoàn kết với nước khu vực nước u hịa bình giới Với 2.067 km đường biên giới chung, Việt Nam - Lào hai nước láng giềng anh em gần gũi, có mối quan hệ chặt chẽ nhiều mặt khứ tại, có nhiều nét tương đồng điều kiện tự nhiên văn hóa Nhân dân hai nước có truyền thống đồn kết hữu nghị lâu đời Trong tiến trình phát triển lịch sử, phận người Việt Nam di cư tới Lào làm ăn sinh sống Sự thân thiết, tính cởi mở người Lào tạo điều kiện cho phận cư dân người Việt hội nhập trở thành phận xã hội Lào Cùng với người Lào, người Việt đóng góp nhiều mặt cho nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Lào Đồng thời, họ đóng vai trị quan trọng, cầu nối thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị Việt – Lào ngày tốt đẹp Năm 1975, kháng chiến chống Mi ̃ anh dũng nhân dân Việt Nam Lào giành thắng lợi trọn vẹn Việt Nam Lào bước vào thời kì xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phù hợp với xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa nay, với trình phát triển kinh tế - xã hội, Lào thực sách mở rộng hợp tác quốc tế, tạo điều kiện cho nước vào đầu tư Lào Trong bối cảnh đó, Lào nhận ủng hộ giúp đỡ từ Việt Nam Người Việt đến Lào, làm ăn sinh sống nhiều nghề khác từ Bắc Lào đến Nam Lào Có thể nói rằng: “Bất tỉnh Lào nhìn thấy bạn Việt Nam” Khăm Muộn tỉnh nằm Trung Lào nơi có đơng người Việt cư trú, có những gia đình người Việt trải qua bảy hệ sinh sống Vì thế, Lào trở thành tổ quốc thứ hai họ Trong trình cộng cư Lào, người Việt tạo nên cộng đồng với hoạt động kinh tế - văn hóa mang những nét đặc trưng riêng Hiện nay, giới khoa học nghiên cứu Lào chủ yếu quan tâm đến lịch sử đấu tranh giành độc lập trọng đến mối quan hệ ngoại giao Việt – Lào lịch sử, những nghiên cứu hoạt động kinh tế - văn hóa người Việt Lào giao thoa văn hóa Việt – Lào nói chung, tỉnh Khăm Muộn nói riêng cịn quan tâm nghiên cứu Vì , việc nghiên cứu hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015 không làm rõ trình di cư hình thành cộng đồng người Việt Khăm Muộn (Lào) mà quan trọng sâu nghiên cứu hoạt động kinh tế, văn hóa người Việt đây, góp phần làm rõ giao thoa văn hóa Việt – Lào, từ rút những học kinh nghiệm mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác Việt – Lào ngày bền vững Những vấn đề đặt sở để chọn “Hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ với hi vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ những khía cạnh đặt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề người Việt hoạt động kinh tế, văn hóa người Việt Lào đề cập số cơng trình nghiên cứu, những mức độ khía cạnh khác 2.1 Các tác giả Việt Nam Với tư cách nước láng giềng gần gũi , nhà khoa học Việt Nam đã có những cơng trình nghiên cứu Lào nhiều phương diện Tuy nhiên, số lượng cơng trình nói chung chưa nhiều chưa có cơng trình chuyên khảo hoạt động kinh tế - văn hóa cộng đồng người Việt 25 Khampheng THIPMUTALY (2008), “Những chuyển đổi phương thức kiếm sống đời sống vật chất cộng đồng người Việt Lào”, Viện dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội quốc gia Lào 26 Khamphang SENGKHAMCHAN (2009) “Giáo trình lịch sử Lào 3, ngành sư phạm phổ thông trung học”, Nhà xuất Giáo dục, Viêng Chăn 27 Sở lao động tiền trợ cấp phúc lợi xã hội tỉnh Khăm Muộn “Ngành nghề người Việt Nam sang Lào kiếm sống làm ăn tỉnh Khăm Muộn năm 2015” 28 Sở huy bảo vệ an ninh tỉnh Khăm Muộn “Thống kê người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn năm 2012-2013, 2013-2014, 2014 -2015” 29 Trần Văn Thọ “Biên họp Ban chấp hành Hội người Việt tỉnh Khăm Muộn, ngày 23 tháng năm 2012”, Hội người Việt tỉnh Khăm Muộn 30 Ủy ban nghiên cứu, biên soạn viết lịch sử tỉnh Khăm Muộn (2015), “Lịch sử tỉnh Khăm Muộn (Lãnh tổ văn minh quốc gia SIKHOTTABONG cổ xưa)”, NXB nhà nước 31 Xomthon YERLOBLIAYAO (2007) “Chuyển đổi sắc văn hóa nhóm nhân chồng Lào vợ Việt ”, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học Xã hội quốc gia Lào 32 Xomthon YERLOBLIAYAO (2007) “Tiếp xúc giao lưu chuyển đổi sắc tộc người nhóm nhân hỗn hợp Lào - Việt Nam, Việt Nam Lào”, Viện nghiên cứu văn hóa Lào 67 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ TỈNH KHĂM MUỘN Nguồn: https://commons.wikimedia.org/ Map_of_Khammouane_Province,_Laos.jpg PHỤ LỤC DANH SÁCH BAN CHẤP HÀ NH HỘI NGƢỜI VIỆT NAM TỈNH KHĂM MUỘN LẦN THƢ́ NHẤT Theo cuô ̣c ho ̣p của Hội người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn lầ n thứ ngày 23 tháng năm 2012 đã thành lập Ban Chấ p hành Hội người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn , gờ m : Ơng Trần Văn Thọ - Chủ tịch Hội người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn Ông Ngơ Quang Trung - Ủy viên thường vụ tỉnh, Phó chủ tịch Thường trực Ơng Đồn Văn Thung - Ủy viên thường vụ tỉnh, Phó chủ tịch Hội Ông Phạm Văn Kính - Ủy viên thường vụ tỉnh Hội Phó chủ tịch Hội Ơng Trần Văn Chỉ - Ủy viên thường vụ tỉnh Hội, Phó chủ tịch Hội Ông Nguyễn Văn Hùng - Ủy viên thường vụ tỉnh Hội Ông Nguyễn Văn Vĩnh - Ủy viên thường vụ tỉnh Hội Bà Nguyễn Thị Huyền - Ủy viên thường vụ tỉnh Hội Bà Nguyễn Thị Liên - Ủy viên thường vụ tỉnh Hội Nguồ n : Tư liê ̣u điề n dã của tác giả PHỤ LỤC LÀNG XIÊNG VANG, NỎNG BỐC, KHĂM MUỘN Xiêng Vang nằm huyện Nỏng Bốc, tỉnh Khăm Muộn Theo già làng người Việt chạy lên vào cuối kỷ XIX (khoảng những năm 1892) Có thể nói, khắp đất nước Lào khơng có nơi Xiêng Vang, cảnh quan làng quê Việt Nam tái tương đối nguyên mẫu Ven đê uốn lượn dọc theo dịng sơng, những cáng đồng lúa mượt mà, xa xa những mái nhà tranh thấp thoáng sau lũy tre làng, những đường mịn quang co dẫn tới đình làng cổ mái ngói đỏ tươi, vừi thâm nghiêm lại vừa thân thiết Theo cách hiểu người già người Lào gốc Việt Xiêng Vang tiếng Lào, “Xiêng Vang” có nghĩa nơi “n bình” Trước người Việt tới cư trú đây, người đứng đầu cai quản khu vực gọi ông Xiêng Khi người Việt tới định cư đây, để nhớ tới ông Xiêng nên đặt tên Xiêng Vang (Yên Bình) Đã có thời (sau năm 1975) tên Xiêng Vang đổi theo cách Việt hóa thành Xuân Vang, dân địa người Việt địa phương không tán đồng tên gọi mới, nên tên Xiêng Vang giữ nguyên Xiêng Vang biết đến những nôi người Việt Lào Nhiều người Việt tới sinh lớn lên làng di cư đến nhiều nước khác để làm ăn, sinh sống tâm thức họ, Xiêng Vang luôn nơi “chôn cắt rốn” Nguồ n : Tài liệu “Lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh làng Xiêng Váng, huyện Nỏng Bốc, tỉnh Khăm Muộn” Ngày 07 tháng 12 năm 2012 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ CỦ A NGƢỜI VIỆT Ở KHĂM ṂN Hình 1, 2: Người Việt buôn bán chợ số Thà Khẹc (Chụp ngày 17/12/2015) Hình 3, 4: Các hàng hải sản người Việt chợ số Thà Khẹc (Chụp ngày 17/12/2015) Hình 5, 6: Cửa hàng người Việt chợ số Thà Khẹc (Chụp ngày 17/12/2015) Hình 7, 8: Nhà may người Việt thị xã Thà Khẹc (Chụp ngày 17/12/2015) Hình 10, 11: Quán cơm phở bến xe số bến xe số Thà Khẹc (Chụp ngày 17/12/2015) Hình 12: Khách sạn Mekhong (Mê Kơng) Chụp ngày 17/12/2015 Hình 13: Cách phơi sợi phở khơ Hình 14: Bà Lê Thị Sức, bán lẻ làng Xiêng Vang bến xe số (Chụp ngày 18/08/2015) (Chụp ngày 25/12/2015) Hình 15: Bánh gai Xiêng Vang Hình 16: Qn cắt tóc nam, nữ bày bán thị xã Thà Khẹc Anh Thư thị xã Thà Khẹc (Chụp ngày 25/12/2015) (Chụp ngày 25/12/2015) Hình 17: Phương Trang phục vụ Hình 18: Ka La Thanh Đạt sửa rửa xe thị xã Thà Khẹc xe ô tô thị xã Thà Khẹc (Chụp ngày 25/12/2015) (Chụp ngày 25/12/2015) Hình 19: Quán sửa xe máy thị xã Thà Khẹc (Chụp ngày 25/12/2015) Nguồ n : Tư liê ̣u điề n dã của tác giả PHỤ LỤC Một số hình ảnh văn hóa ngƣời Việt tỉnh Khăm Muộn Hình 20: Nhà thờ Cơng giáo Hình 21: Chùa Bồ Đề thị xã Thà Khẹc Thà Khẹc (Chụp ngày 23/12/2015) (Chụp ngày 21/08/2015) Hình 22: Tượng Phật Bà Quan Hình 23: Cổng trường tiểu học Âm sân chùa Bồ Đề thống cổng chùa Bồ Đề (Chụp ngày 21/08/2015) Thà Khẹc (Chụp ngày 21/08/2015) Hình 24: Phỏng vấn Cơ Nguyễn Hình 25: Trường Tiểu học Thị Thương - Hiệu trưởng tường Thống Nhất Tiểu học Thống Nhất (Chụp ngày 21/08/2015) (Chụp ngày 21/08/2015) Hình 26: Giờ học tiếng Việt Hình 27: Học sinh trường Tiểu trường Tiểu học Thống Nhất học Thống Nhất chơi Cô Mai Thị Thủy dạy lớp 1/2 (Chụp ngày 15/12/2015) (Chụp ngày 15/12/2015) Hình 28: Bên Đình làng Hình 29: Đình làng Xiêng Vang Xiêng Vang ( Chụp ngày 6/8/2015) (Chụp ngày 6/8/2015) Hình 30, 31: Phỏng vấn ông Lại Hùng Sĩ ông Đặng Văn Tranh, nhân dân làng Xiêng Vang ( Chụp ngày 6/8/2015 ) Hình 32: Trường Hữu Nghị Khăm Muộn – Quảng Bình Chính phủ Việt Nam xây dựng (Chụp ngày 14/12/2015) Hình 33: Ơng Sonexay Hình 34: Hội người Việt Nam SOUSANOUVONG, Hiệu Khăm Muộn trưởng trường Hữu nghị Khăm (Chụp ngày 5/8/2015) Muộn – Quảng Bình (Chụp ngày 14/12/2015) Hình 35: Ơng Phan Văn Phê, Ủy Hình 36: Câu lạc Hội người viên BCH tỉnh hội (Chụp ngày Việt Khăm Muộn 18/8/2015) (Chụp ngày 5/8/2015) Hình 37, 38: Trụ sở Hội người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn (Chụp ngày5/8/2015) Nguồ n : Tư liê ̣u điề n dã của tác giả PHỤ LỤC NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP TƢ LIỆU VÀ THÔNG TIN STT Họ tên Tuổi Ông Lại Hùng Sĩ 79 Ông Đặng Văn Tranh 71 Bà Nguyên Thị Liên 59 Cô Nguyễn Thị Thương 54 Địa Làng Xiêng Vang, Nỏng Bốc, Khăm Muộn Làng Xiêng Vang, Nỏng Bốc, Khăm Muộn Làng Xiêng Vang, Nỏng Bốc, Khăm Muộn Hiệu trưởng trường Tiểu học Thống Nhất Ủy viên Ban Khánh tiết Bà Dương Thị Hương 62 Hội người Việt Nam tỉnh Khăm Muộn Ông Phan Văn Phê 58 Ủy viên Ban Chấ p hành tỉnh hội Hiệu trưởng trường Ông Sonexay SOUSANUVONG 57 Hữu nghị Khăm Muộn – Quảng Bình Ơng Daohuoang THONGSAVANH 47 Ơng Lou KHAMVONGSA 36 Sở huy bảo vệ an ninh tỉnh Khăm Muộn Sở truyền tin văn hóa tỉnh Khăm Muộn Sở lao động tiền trợ 10 Ông Vongphuvanh THONGPASRIT 51 cấp phúc lợi xã hội tỉnh Khăm Muộn Nguồ n : Tư liê ̣u điề n dã của tác giả ... việc nghiên cứu hoạt động kinh tế, văn hóa cộng đồng người Việt tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015 không làm rõ trình di cư hình thành cộng đồng người Việt Khăm Muộn (Lào) mà quan trọng... PHANMAHESACK HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI VIỆT NAM TẠI TỈNH KHĂM MUỘN (LÀO) TỪ NĂM 1947 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời... Luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát về tỉnh Khăm Muộn (Lào) trình hình thành cộng đồng ngƣời Việt Nam Khăm Muộn Chương 2: Hoạt động kinh tế cộng đồng ngƣời Việt Nam tỉnh Khăm Muộn từ năm 1947

Ngày đăng: 21/08/2020, 07:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan