1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Việt BắcTố Hữu

36 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 44,9 KB

Nội dung

Bài Việt Bắc của Tố Hữu nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.Tài liệu cung cấp những kiến thức liên quan đến bài giảng trên lớp cùng với những bài văn mẫu giúp các bạn làm tài liệu tham khảo ôn thi đại học.Cánh cửa đại học luôn mở ra với những người biết cố gắng.Hãy cố lên nhé các bạn.

Việt Bắc “Tố Hữu” I.Tìm hiểu chung *Tác giả: - Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh Nguyễn Kim Thành Quê Thừa Thiên - Huế - Thân sinh nho nghèo, thân mẫu nhà nho, thuộc hát dân ca hay - Năm 13 tuổi: Học trường Quốc học Huế, tham gia phong trào đấu tranh cách mạng - 1938 ông kết nạp Đảng - Cuối tháng 4-1939 bị thực dân Pháp bắt giam - Tháng 3-1942: vượt ngục Thanh Hoá tiếp tục hoạt động - Cách mạng tháng Tám 1945: Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Huế - 1947: Ra Thanh Hoá, lên Việt Bắc công tác quan Trung ương Đảng, phụ trách văn hoá văn nghệ - Trong hai kháng chiến đến năm 1986: Giữ nhiều chức vụ trọng yếu máy Đảng Nhà nước - Năm 1996: Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật *Tác phẩm: -Hoàn cảnh sáng tác:Tháng 10-1954 nhân kiện quân ta đáng tan chiến dịch Điện Biên Phủ Pháp.Các chiến sĩ nhanh chóng xuôi để bảo vệ quan đầu não Đảng.Trước kiện quan trọng vời chia tay nhân dân Việt Bắc bịn rịn quyến luyến Tố Hữa viết thơ -Kết cấu:theo lối đối đáp giao duyên câu ca dao dân ca -Bố cục:3 phần: +Phần 1:8 câu đầu:cảm xúc chia tay +Phần 2:tiếp-> câu 20:lời người Việt Bắc +Phần 3:còn lại:lời người cách mạng -Chủ đề:ca ngợi sống người kháng chiến thể tình cảm thủy chung người cách mạng với người dân Việt Bắc Tìm hiểu chi tiết a (20 câu đầu): Lời nhắn nhủ người lại người * câu thơ đầu: lời hỏi người lại - Cách xưng hơ – ta: + Gợi nghĩa tình thân thiết, gắn bó + Là cách gọi quen thuộc ca dao dân ca => Tạo khơng khí trữ tình cảm xúc - “Mười lăm năm”: tính từ thời kháng Nhật (khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940) đến người kháng chiến trở Thủ đô (tháng 10 – 1954) - Câu hỏi tu từ: Kỉ niệm thời gian gắn bó lâu dài, keo sơn, bền chặt - Điệp từ “nhớ”: nhấn mạnh nỗi nhớ sâu sắc, thường trực, da diết - Hình ảnh: – núi, sơng – nguồn gợi mối qua hệ khăng khít, thủy chung, ân tình kháng chiến Việt Bắc => Người lại thiết tha, luyến tiếc, khơi gợi lòng người kỉ niệm giai đoạn qua, khơng gian nguồn cội, nghĩa tình * câu tiếp: lời đáp người - Từ láy: tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn => day dứt, lưu luyến, bối rối tâm trạng hành động người - Hình ảnh hốn dụ: “áo chàm” => gợi hình ảnh bình dị, thân thương người dân Việt Bắc - Hành động: cầm tay => luyến tiếc nghĩa tình keo sơn gắn bó cách mạng Việt Bắc, gợi nhớ chia tay văn học trung đại (nhưng chia tay niềm vui chiến thắng) => Tiếng lịng người xi bâng khng lưu luyến * 12 câu tiếp “Mình đi… đa”: Tác giả gợi kỉ niệm Việt Bắc năm kháng chiến - Hình ảnh: suối lũ, mây mù, miếng cơm chấm muối => Đây hình ảnh thực gợi gian khổ kháng chiến, vừa cụ thể hoá mối thù cách mạng thực dân Pháp - Chi tiết “Trám bùi….để già” => diễn tả cảm giác trống vắng gợi nhớ khứ sâu nặng Tác giả mượn thừa để nói thiếu - “Hắt hiu…lịng son” => phép đối gợi nhớ đến mái tranh nghèo Họ người nghèo giàu tình nghĩa, son sắt, thuỷ chung với cách mạng - câu hỏi tu từ lặp lặp lại => câu hỏi đau đáu, khơi gợi, nhắc nhớ người nhớ Việt Bắc - Địa danh: mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào => gắn liền với Việt Bắc, hình ảnh tiêu biểu thủ đô kháng chiến - Phép điệp: đi…, về…, nhớ… => lời nhắn gọi tha thiết, nhắc nhớ kỉ niệm thời Việt Bắc - “Mình đi, có nhớ mình" => ý thơ đa nghĩa cách thú vị Cả kẻ ở, người gói gọn chữ “mình” tha thiết Mình mà cũng hai, hai cũng gắn kết cách mạng, kháng chiến => Chân dung Việt Bắc gian nan mà nghĩa tình, thơ mộng, đối hào hùng nỗi nhớ người b (70 câu sau): Lời người * câu đầu “Ta với… nhiêu…”: Khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt - Đại từ – ta: sử dụng linh hoạt tạo hòa quyện, gắn bó máu thịt; - Giọng điệu: tha thiết lời thề thủy chung son sắt - Từ láy: mặn mà, đinh ninh => Khẳng định nghĩa tình đậm đà, bền chặt, trước sau cách mạng Việt Bắc - So sánh: … nhiêu => gợi tình cảm bao la, chan chứa cách mạng Việt Bắc * 28 câu tiếp “Nhớ gì… thuỷ chung…”: nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng sống người Việt Bắc - 18 câu tiếp “Nhớ gì… suối xa…”: Nỗi nhớ sống Việt Bắc + Biện pháp so sánh: “nhớ… người yêu” => So sánh nỗi nhớ Việt Bắc với nỗi nhớ người yêu, sắc thái cao nỗi nhớ + Phép tiểu đối: > “Trăng lên đầu núi / nắng chiều lưng nương” => Nỗi nhớ từ đêm sang ngày, bao trùm không gian lẫn thời gian > “Bát cơm sẻ nửa / chăn sui đắp cùng” => Hình ảnh cảm động cho thấy san sẻ khó khăn gian khổ, chia sớt bùi, đắng cay người dân Việt Bắc người cách mạng + Phép điệp: nhớ, nhớ từng…, nhớ sao…=> Nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, sâu sắc + Hình ảnh: người thương về, người mẹ nắng cháy lưng,… => Những hình ảnh thân thương, cảm động người Việt Bắc + Những kỉ niệm: đắng cay bùi, bát cơm sẻ nửa, liên hoan,… => Những kỉ niệm đẹp tình qn dân gắn bó gia đình => Con người sống Việt Bắc: khổ cực, lam lũ mà thủy chung, son sắt => Thiên nhiên, núi rừng, sống người Việt Bắc ln in đậm tâm trí người xi tình cảm chân thành, tha thiết người cán kháng chiến - 10 câu sau “Ta về… thuỷ chung”: Nỗi nhớ tranh tứ bình Việt Bắc + câu đầu: nỗi nhớ chung cảm xúc chủ đạo cho khổ thơ; + câu sau: tranh tứ bình Việt Bắc: > Mùa đơng: Hình ảnh: hoa chuối đỏ tươi + người lao động đèo cao => bình dị, khoẻ khoắn; Màu sắc: xanh + đỏ + “nắng ánh” => màu sắc ấm áp > Mùa xuân: Hình ảnh: mơ nở trắng rừng + người đan nón => đẹp, nên thơ Màu sắc: trắng + trắng => tinh khiết, nhã Âm thanh: hiệp vần “ơ” (mơ – nở), “ưng” (rừng – từng) cảm nhận tinh tế, âm rừng mơ đồng loạt nở hoa > Mùa hạ: Hình ảnh: rừng phách đổ vàng + em gái hái măng Màu sắc: vàng Âm thanh: tiếng ve => Vẻ đẹp đặc trưng rộn rã, rực rỡ, đặc trưng mùa hè > Mùa thu: Hình ảnh: ánh trăng Âm thanh: tiếng hát ân tình thuỷ chung => Vẻ đẹp bình, hiền hồ - Nghệ thuật: + Phép điệp: ta về, ta nhớ, nhớ,… + Đại từ xưng hơ: – ta… + Nhịp điệu đặn, cân xứng, nhịp nhàng… + Giọng điệu tâm tình, ngào, lời thơ giàu nhạc điệu,… => Mỗi mùa cảnh, mang vẻ đẹp riêng vẻ đẹp chung: hài hòa màu sắc âm thanh, người cảnh, cảnh người làm cho thêm đẹp, làm cho tranh thêm sinh động => Thiên nhiên cảnh vật quen thuộc, bình dị, gần gũi thơ mộng, trữ tình nỗi nhớ sâu sắc người cán cách mạng Việt Bắc * 22 câu tiếp “Nhớ khi… núi Hồng”: Nhớ kháng chiến anh hùng Việt Bắc - 10 câu đầu “Nhớ khi… Nhị Hà…”: Thiên nhiên người sát cánh đánh giặc + Phép điệp: nhớ… => gắn với kỉ niệm ngày Việt Bắc kề vai sát cánh với CM chiến đấu + Biện pháp nhân hóa: “Rừng che đội, rừng vây quân thù”,… biến thiên nhiên thành lực lượng kháng chiến, thể tình đồn kết đặc biệt thiên nhiên người Việt Bắc Cách mạng, khẳng định tính nghĩa kháng chiến Rừng mang tính chất người VN cảm biết phân biệt địch – ta,… Tác giả nhìn thiên nhiên xuất phát từ lòng yêu nước gắn với yêu Cách mạng + Câu hỏi tu từ: hỏi để khẳng định nỗi nhớ thường trực, sâu sắc địa danh gắn liền với Việt Bắc + Từ chỉ địa danh: Phủ Thông, đèo Giàng,… => thân thuộc, gắn liền với Việt Bắc - 12 câu sau “Những đường… núi Hồng”: Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc ngày quân sôi động làm nên chiến thắng + câu đầu: khí dũng mãnh kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc: > Các động từ mạnh: rầm rập, rung, bật => tạo thành chuyển rung dội, thể sức mạnh vô địch kháng chiến > Các từ láy: điệp điệp, trùng trùng => khí mạnh mẽ khơng ngăn cản > Biện pháp cường điệu: Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay => sức mạnh thời đại, ý chí tiêu diệt giặc, tinh thần đồn kết làm nên điều tưởng chừng > Nhịp điệu: dồn dập, mạnh mẽ bước hành quân quân dân Việt Bắc, thể khí trận dân tộc trận chiến định với kẻ thù + câu sau: khí chiến thắng chiến trường khác: > Phép điệp: “vui”, “vui + lên/về…” > Liệt kê: địa danh (…) > Giọng điệu thơ: hồ hởi, vui tươi => Niềm vui to lớn, rộng khắp kháng chiến => Việt Bắc anh hùng kháng chiến, trở thành điểm đến tất cánh quân, ý chí Việt Nam để tạo nên đụng đầu lịch sử, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu * 16 câu cuối: Nỗi nhớ Việt Bắc, nhớ kháng chiến, nhớ quê hương cách mạng người VN - Câu hỏi tu từ: khơi gợi tình cảm thiêng liêng Việt Bắc - Các hình ảnh: cờ đỏ thắm, vàng rực rỡ, cụ Hồ sáng soi, Trung ương, Chính phủ, mái đình, đa,…=> hình ảnh đẹp đẽ, tươi sáng thể nhìn lạc quan tác giả Đó hình ảnh biểu tượng cách mạng, tương lai dân tộc - Phép điệp: Ở đâu… Nhìn lên…, Ở đâu… Trông về…=> nhấn mạnh: Việt Bắc nôi cách mạng, cội nguồn sống - Biện pháp đối lập: u ám >< sáng soi => đề cao vai trị lãnh tụ Hồ Chí Minh Bác chỗ dựa tinh thần tươi sáng cho cách mạng nhân dân Việt Nam - Cách xưng hơ – ta… c Giá trị nội dung Là khúc ân tình thủy chung người cách mạng, dân tộc qua tiếng lòng tác giả d Giá trị nghệ thuật - Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: thể thơ lục bát với giọng điệu ngào, tha thiết - Lối đối đáp giao duyên ca dao dân ca (nhưng qua lớp đối thoại kết cấu bên ngồi lời độc thoại tâm trạng) - Cách xưng hơ – ta; phép điệp giàu tính truyền thống - Ngơn từ mộc mạc, giàu hình ảnh, giàu sức gợi - Các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ đậm đà tính dân tộc - Tố Hữu phát huy cao độ tính nhạc phong phú tiếng Việt Trả lời câu hỏi sách giác khoa Câu (Trang 114 sgk ngữ văn 12 tập 1) - Hoàn cảnh sáng tác thơ: + Sáng tác tháng 10/ 1954 nhân kiện quân ta đánh tan thực dân Pháp chiến dịch Điện Biên Phủ + Các chiến sĩ rời chiến thủ đơ, từ thấy tình cảm lưu luyến nhân dân Việt Bắc dành cho chiến sĩ, Tố Hữu sáng tác thơ Việt Bắc - Sắc thái tâm trạng nhân vật trữ tình: + Tâm trạng thể qua lời đối đáp + Lưu luyến, bịn rịn người đi- kẻ Không khí ân tình hồi tưởng, hồi niệm ước vọng tin tưởng + Lối đối đáp: kết cấu quen thuộc ca dao, cách xưng hơ – ta thể tình cảm hơ ứng Câu (trang 114 sgk ngữ văn 12 tập 1) Qua dòng hồi tưởng, vẻ đẹp Việt Bắc lên gần gũi, nên thơ: - Vẻ đẹp trải dài theo thời gian, không gian khác nhau: sương sớm, nắng chiều, trăng khuya + Bức tranh tứ bình Việt Bắc : ( mùa xuân: mơ nở trắng rừng/ mùa đông: hoa chuối đỏ tươi/ mùa hạ: ve kêu rừng phách đổ vàng/ mùa thu: trăng gọi hịa bình) - Thiên nhiên trở nên đẹp hữu tình có gắn bó người: + Thiên nhiên có khắc nghiệt riêng núi rừng Tây Bắc Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang Nắng trưa rực rỡ vàng Trung ương, Chính phủ luận bàn việc cơng Ðiều quân chiến dịch thu đông Nông thôn phát động, giao thơng mở đường Giữ đê, phịng hạn, thu lương Gửi dao miền ngược, thêm trường khu Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nịi Trơng Việt Bắc mà ni chí bền Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hoà Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái đa Tân Trào” Phần cuối đoạn trích, chưa phải kết thúc tác phẩm, lại có ý nghĩa đánh dấu thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống Pháp suốt từ năm 1940 năm 1954 Mở kỷ nguyên cho đất nước, dù bị chia cắt hai miền lại động lực lớn cho công thống đất nước, miền Bắc vào xây dựng kiến thiết đất nước, tiến lên chủ nghĩa xã hội Khẳng định niềm tin vào Đảng Bác Hồ, vào đắn cách mạng, cũng niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng dân tộc Việt Bắc tác phẩm xuất sắc, đỉnh cao sáng tác Tố Hữu cũng văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp Bài thơ sử dụng kết cấu đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca xưa, lối xưng hô “ta-mình” thân thiết gắn bó, lời thơ tình cảm, thấm đẫm ân tình, vận dụng tinh tế thể thơ lục bát truyền thống dân tộc Bộc lộ lưu luyến, bịn rịn phút chia ly, tình cảm quân dân gắn bó sâu nặng kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ nhiều gian khổ, khó khăn Đồng thời thi phẩm cũng có ý nghĩa đúc kết giai đoạn lịch sử gian lao, nhiều vẻ vang, hào hùng dân tộc, thể lòng ân nghĩa thủy chung cách mạng với chiến khu Việt bắc, lòng tự hào, niềm tin , niềm hy vọng vào tương lai tươi sáng đất nước *Bài tham khảo số 2: Tố Hữu mệnh danh cờ đầu phong trào thơ cách mạng Thơ ơng vũ khí để tun truyền, cổ động tinh thần chiến đấu cũng nêu cao tình yêu tinh thần yêu nước mãnh liệt Mặc dù thơ ơng viết trị khơng khơ khan, ngược lại tình cảm Bài thơ “Việt Bắc” sáng tác sau chiến thắng thực dân Pháp, tác giả muốn gợi lại tình quân dân thắm thiết, ân tình sâu nặng kháng chiến Bài thơ viết theo thể đối đáp gợi lên bình dị, ấm áp thân quen đến Bài thơ Việt Bắc viết theo thể lục bát tạo nên âm hưởng nhẹ nhàng, trầm bổng mà lắng sâu lịng người đọc Đây khéo léo tạo nên thành cơng thơ trị mà trữ tình, dạt cảm xúc Tác giả mở đầu nuối tiếc, quyến luyến, bịn rịn người lại kẻ khung cảnh tràn đầy nhớ thương: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn Những câu thơ tâm trạng người lại níu kéo tiếc nuối phải chia xa người chiến sỹ cách mạng năm gắn bó Tác giả đặt đại từ “ta” “mình” thể gắn bó khăng khít, son sắt chung thủy Tác giả đưa quãng thời gian cụ thể “mười lăm năm ấy” – quãng thời gian dài gắn liền với chiến tranh ác liệt nhân dân ta với thực dân Pháp Đó cũng quãng thời gian tình quân dân thiết tha, nặng tình nặng nghĩa Lịng người người lại tràn ngập nỗi nhớ thương, nhìn cũng thấy bóng dáng điều xưa cũ, cịn vẹn ngun tinh khơi lịng Tố Hữu dường gieo vào lòng người đọc cảm giác vấn vương cách Tâm trạng quyến luyến, bịn rịn người lại khiến cho người không khỏi bồn chồn không muốn rời chân bước đi: Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Tâm người lại khiến cho người khơng đành lịng bước Tiếng nói lại làm chực trào nhớ thương kỉ niệm khó quên Tâm trạng gói gọn từ “bâng khuâng” dùng dằng, níu kéo chẳng muốn bước Thật khó để hiểu cảm xúc người lúc Lúc tâm trạng người người lại lý giải lại Phải tình yêu lớn kỉ niệm đầy để quay mặt bước Suốt 15 năm sống gắn bó với mảnh đất nơi đây, đồng đội đồng bào phải trải qua cay đắng, bùi, san sẻ cho bữa cơm giấc ngủ Những năm tháng gian khổ đâu chỉ kể với vài câu chữ này, câu chữ khiến cho cảm xúc tràn ra, nhớ mong Người đáp trả lại tình cảm người lại: Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh "Ta" "mình" dường hịa quyện với thành thể thống nhất, không tách rời Người mực khẳng định "mặn mà đinh ninh" Hai từ "đinh ninh" ghim chặt vào lòng người đọc lòng son sắt thủy chung trước sau Đó tình cảm thiêng liêng cao Khi nhớ núi rừng Việt Bắc tác giả nhớ thiên nhiên người nơi Mọi thứ lên sống động, đậm nghĩa, vẹn tình Chỉ với vài bước phác họa tranh tứ bình thiên nhiên người nơi lên cách vẹn tròn, ý nghĩa, tươi đẹp nhất: "Ta có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung" Một tranh tứ bình tuyệt đẹp, sống động tinh khôi nơi núi rừng Việt Bắc Trong tranh khơng chỉ có hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, hùng vĩ mà cịn xuất thêm hình ảnh người chân chất, mộc mạc lại tình cảm ý nghĩa Có lẽ đoạn thơ hay nhất, đẹp nhất, trữ tình thơ Việt Bắc Nó điểm sáng để thơ tràn đầy tình yêu thương tinh thần lạc quan Điệp từ nhớ lặp lặp lại nhiều lần khiến cho nỗi nhớ thơ dường tràn lênh láng, cảm xúc tác giả cũng vỡ òa, dội lên mãnh liệt Tác giả không chỉ nhớ đến cảnh vật người Việt Bắc, quan trọng ông nhớ chiến tranh ác liệt gian khổ diễn ra: Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Với giọng điệu khơng cịn dìu dặt, tha thiết đặc trưng thể lục bát mà chuyển sang hào hùng, vang dội kể trận chiến núi rừng Việt Bắc Đọc vần thơ này, nhận hào khí Đơng A thật mãnh mẽ liệt, dội lịng tác giả Những năm tháng đó, chiến chưa xóa nhịa lịng qn dân Thực vậy, thơ "Việt Bắc" Tố Hữu với giọng điệu thiết tha, da diết hào hùng, đanh thép gợi mở tình quân dân đậm đà thắm thiết tinh thần yêu nước mãnh liệt nhân dân ta Đọc thơ thêm ngưỡng mộ khâm phục tài tình Tố Hữu *Bài tham khảo số 3: "Việt Bắc" thơ kiệt tác Tố Hữu, thành tựu xuất sắc thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) Ra đời hoàn cảnh lịch sử hào hùng dân tộc, sâu chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, miền Bắc hồn tồn giải phóng, Thủ Hà Nội rợp đỏ bóng cờ ngày hội non sơng (10 – 1954), thơ "Việt Bắc" tiếng hát nghĩa tình sắt son thủy chung với ta, chiến sĩ, cán bộ, đồng bào chiến khu Việt Bắc với cách mạng kháng chiến, Đảng Bác Hồ miền xuôi miền ngược; khúc tráng ca anh hùng dân tộc thắng trận sau ba ngàn ngày máu lửa Bài thơ "Việt Bắc" mang tầm vóc trường ca, dài 150 câu thơ lục bát, vừa mang âm điệu ca dao, dân ca đậm đà, vừa mang vẻ đẹp thơ ca cổ điển thơ ca cách mạng dân tộc Mở đầu thơ cảnh đưa tiễn với ta, kẻ với người gợi trời thương nhớ, lưu luyến, bồn chồn, thiết tha: Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Hình ảnh hốn dụ "áo chàm" lên buổi tiễn đưa tạo nên màu sắc Việt Bắc, màu sắc núi rừng chiến khu, màu thương nhớ mối tình qn dân "đậm đà lịng son" suốt mười lăm năm trời cách mạng kháng chiến: Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm Có kỉ niệm sâu sắc ghi nhớ lòng, trải suốt chặng đường dài gian lao anh dũng, từ khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940 đến chiến thắng Điện Biên ngày miền Bắc hồn tồn giải phóng (mùa thu năm 1954) Những câu hỏi người lại hòa theo tiếng hát quyện vào hồn, thấm sâu vào lòng người cán kháng chiến xi: "Mình có nhớ Mình có nhớ " Mình có nhớ tháng ngày "nhóm lửa" gian khổ: "Mưa nguồn suối lũ mây mù" "Mình có nhớ chiến khu" thời đánh Pháp đuổi Nhật "Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai" Trong thiếu thốn gian lao, nợ nước thù nhà khắc sâu hồn người, chất chứa lịng, đè nặng đơi vai: "Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp tàn – Băm xương thịt mày tan hả" ("Dọn làng" – Nông Quốc Chấn) Mình , có nhớ, nhớ trám bùi, nhớ măng mai, nhớ lau xám, nhớ địa danh lịch sử, nhớ "Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa?" Nhớ Việt Bắc "Nhớ khagns Nhật thuở Việt Minh", nhớ đồng bào dân tộc nghèo khổ thiếu thốn tình nghĩa thủy chung son sắt với cách mạng Những ẩn dụ, tượng trưng thơ Tố Hữu thật rung động, mở khơng gian thương nhớ mênh mơng với bao tình nghĩa vơi đầy: Mình có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Xa dần Việt Bắc, đường Thủ đô, xuôi, người cán kháng chiến mang theo bao nỗi nhớ, chất chứa dạt tâm hồn bao kỉ niệm đẹp sâu sắc: Mình lại nhớ Nguồn nước, nghĩa tình nhiêu Người đi, người mang theo bao nỗi nhớ: nhớ mình, nhớ trăng lên đầu núi, nhớ nắng chiều lưng nương, nhớ khói sương, nhớ bếp lửa, nhớ rừng nứa bờ tre, nhớ ngịi Thia, sơng Đáy, suối Lê, Một củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa, chăn sui tháng ngày "đắng cay bùi" ấy, người có quên Sự đồng cam cộng khổ làm cho tình thương nỗi nhớ thêm bồi hồi da diết: "Thương chia củ sắn lùi, Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" Các từ ngữ: thương nhau, sẻ nửa, đắp lửa thắp sáng vần thơ, làm cho tình đồng bào đồng chí, tình quân dân, tình cá nươcs thêm ấm áp Nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc, ta nhớ mình, nhớ người mẹ vất vả, tần tảo "nắng cháy lưng, địu lên rẫy bẻ bắp ngô" Điệp ngữ "nhớ sao" diễn tả bao da diết bồn chồn: nhớ lớp học i tờ, nhớ đuốc sáng liên hoan; nhớ tiếng hát lưng đèo, vách núi, nhớ tiếng mõ rừng chiều, nhớ tiếng chày đêm nện cối khúc nhạc rừng chiến khu "Những hoa người" Việt Bắc bốn mùa trở thành mảnh tâm hồn ta với bao nỗi nhớ: Ta có nhớ ta, Ta ta nhớ hoa người, Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng, Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình, Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung Đoạn thơ hành mang vẻ đẹp cổ điển Thiên nhiên người Việt Bắc điểm nhãn tranh tứ bình đẹp gấm thêu Màu đỏ tươi hoa chuối rừng xanh mùa đông dao quắm người nương, rẫy "nắng ánh" đèo cao Hoa mơ mùa xuân "nở trắng rừng" người thợ thủ công khéo léo đan nón "chuốt sợi giang" Rừng phách mùa hè "đổ vàng" tiếng ve hình ảnh gái Việt Bắc "một mình" hái măng rừng tre rừng trúc Tiếng hát ân tình thủy chung cất lên rừng thu ánh trăng xanh hịa bình mát dịu Tất trở thành nỗi nhớ ta, người cán kháng chiến Tố Hữu sống với Việt Bắc nên ơng viết thật hay nỗi nhớ Cảnh sắc thiên nhiên đẹp rực rỡ, đẹp dịu dàng đầy sức sống Cảnh bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa cũng đẹp, vẻ đẹp thơ mộng xinh tươi Con người Việt Bắc nói đến người lao động: người làm nương rẫy, người thợ thủ công, cô em gái hái măng, cất cao tiếng hát – tất tượng trưng cho đức tính tốt đẹp đồng bào dân tộc Việt Bắc cần cù, khéo léo, lạc quan yêu đời Đọc thơ "Việt Bắc", ta không quên cảnh sắc thiên nhiên bốn mùa người lao động đáng yêu Nhớ Việt Bắc nhớ chiến khu bất khả xâm phạm: "Núi giăng thành lũy sắt dày" Nhớ Việt Bắc nhớ trận chiến tranh nhân dân thần kì: "Rừng núi đá ta đánh Tây" Nhớ Việt Bắc nhớ chiến khu với tất niềm tự hào khơi đại đồn kết dân tộc làm nên sức mạnh Việt Nam để chiến đấu chiến thắng: Mênh mông bốn mặt sương mù, Đất trời ta chiến khu lịng Tác giả sáng tạo nên hình ảnh ẩn dụ nhân hóa ngợi ca chiến khu Việt Bắc mang tầm vóc dũng sĩ hiên ngang – nơi cách mạng "dựng nên Cộng hịa" "Ai có nhớ khơng?" – Ta nhớ nhiều nhớ Nhớ nẻo đường chiến dịch, nhớ địa danh lịch sử mà đội ta vào sinh tử, làm cho giặc Pháp bạt vía kinh hồn: "nhớ Phủ Thông, đèo Giàng – Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng – Nhớ từ Cao Lạng nhớ sang Nhị Hà" Cả trời thương nhớ không quên Ta ta nhớ đèo, dịng sơng, núi , "đã hóa tâm hồn" ta từ tháng ngày gian khổ oanh liệt Nhớ Việt Bắc nhớ nẻo đường chiến dịch, nhớ đêm "rầm rập" hành quân trận Là nhớ binh đoàn "Quân điệp điệp trùng trùng" ánh đêm Là nhớ đoàn dân công vận tải "Bước chân nát đá" theo đuốc đỏ rực, ánh "đèn pha bật sáng" đoàn xe kéo pháo trận Giọng thơ mang âm điệu anh hùng ca cất lên tiếng reo biểu lộ niềm vui trước khí chiến đấu chiến thắng quân dân ta ba nghìn ngày khói lửa: Những đường Việt Bắc ta, Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sáng ngày mai lên "Ai có nhớ khơng" – Ta về…, ta nhớ nhiều nhớ lắm!" Nhớ Việt Bắc nhớ "thủ đô gió ngàn" kháng chiến, nhớ "Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang", nhớ "Mái đình Hồng Thái, đa Tân Trào", nhớ "Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa"… Chiến khu Việt Bắc nơi gửi gắm bao niềm tin đồng bào chiến sĩ miền đất nước gần xa năm dài chiến đấu gian khổ: "Trông Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi… Nhìn lên Việt Bắc mà ni chí bền" Việt Bắc nơi hội tụ chiến công, chiến thắng quân dân ta từ khắp chiến trường báo về; niềm vui thắng trận dâng lên dạt: Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về, Vui từ Đồng Tháp, An Khê, Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng Lời đối đáp tâm tình mình, ta thể phần thứ hai thơ "Việt Bắc" trở nên bồi hồi tha thiết; người ở, người về, miền xuôi miền ngược gắn bó ân tình sâu nặng Món q Việt Bắc gửi miền xuôi đặc sản, "cây nhà vườn", hương vị núi rừng: Mình ta gửi quê, Thuyền nâu, trâu mộng với bè nứa mai Món q làm cho tình nghĩa – ta, tình non nước thêm bền đẹp, làm cho sống, đời thêm đậm đà sắt son: "Chàm nâu thêm đậm, phấn son chẳng nhòa… Phên nhà lại ấm, mái đình lại vui" "Việt Bắc" ca tình nghĩa Có câu hỏi vang lên dồn dập nhắc nhở, khắc sâu tình cảm tốt đẹp quân dân, cách mạng kháng chiến, với ta: Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng? Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng? Bao Việt Bắc tưng bừng thêm vui? Hai chữ "ngày mai" điệp lại, mở trời mơ ước bao la Và cũng niềm tin u lịng ân tình, ân nghĩa thủy chung: Ngày mai lại thôn hương, Rừng xưa núi cũ yêu thương lại Ngày mai rộn rã sơn khê, Ngược xuôi tàu chạy, bốn bề lưới giăng… Việt Bắc sẽ đổi thay đổi thay đất nước Những nhà máy sẽ mọc lên Phố phường sẽ mọc lên Có nhiều mái trường ngói đỏ tươi cho tuổi thơ Có "Chợ vui trăm nẻo khơi nguồn hàng" Mối quan hệ đầy tình nghĩa miền xuôi miền ngược, sẽ trở nên sâu nặng, gắn bó thiết tha vơ Muối Thái Bình, cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh, chum vại Hương Canh… đặc sản miền xuôi gửi lên miền ngược sẽ góp phần làm cho sống thêm ấm áp, đẹp tươi Món q miền xi gửi lên miền ngược q tình nghĩa "Ai lên gửi cho anh với nàng": Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng, Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông Những q tình nghĩa làm cho lời thề với ta khắc sâu, làm cho khúc tình ca non nước mãi bền đẹp: Nước trơi lịng suối chẳng trơi, Mây mây nhớ hồi non Đá mòn chẳng mòn… Một hình ảnh đẹp Tố Hữu tơ đậm thơ hình ảnh vị lãnh tụ kính u dân tộc ơng Cụ hoạt động bí mật Cao Bằng Người đến với Tân Trào ngày Quốc dân đại hội Người sống thuyền sông Đáy Bác chiến dịch Biên giới… Bác xuôi đồn qn thắng trận Núi rừng Việt Bắc "khơng ngi nhớ Người", ngẩn ngơ "trơng theo bóng Người" Bức chân dung lãnh tụ vừa cổ kính thiêng liêng vừa bình dị, gần gũi: Mình với Bác đường xi Thưa giùm Việt Bắc khơng ngi nhớ Người Nhớ Ơng Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp lạ thường! Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người Nét vẽ cũng thần tình Có núi rừng, có đèo cao, có suối reo… làm cho họa truyền thần Có nét chấm phá linh diệu Ơng Cụ: mắt sáng ngời, áo nâu túi vải đẹp tươi, phong thái ung dung ngồi yên ngựa tiếng suối reo, bước đèo cao… Thời gian sáng tinh sương Thần thái Người thông minh tài trí, giản dị, bình dị, ung dung, cao Thiên nhân nhân hóa: "Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người" làm cho tình thương nhớ, lưu luyến kính yêu ngưỡng mộ nhân dân Bác Hồ thêm đậm đà, sâu sắc Đây đoạn thơ hay nhất, đẹp Tố Hữu viết vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Bài thơ "Việt Bắc" khép lại tình non nước lịng biết ơn Bác Hồ kính u Đó mối tình đời đời bất diệt: Ngàn năm non nước mai sau Đời đời ơn Bác sâu bền "Việt Bắc" kết tinh nghệ thuật thơ ca dân gian thơ ca cổ điển dân tộc Cách đối đáp với ta theo lối ca dao dân ca vận dụng sáng tạo Tình lưu luyến, bồi hồi kẻ người gắn liền với bao kỉ niệm đắng cay, bùi suốt mười lăm năm trời, từ ngày "kháng Nhật thưở Việt Minh" đến ngày chiến thắng giịn giã: "Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về" Hình ảnh quân dân kháng chiến, hình ảnh lãnh tụ kính yêu, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ, đẹp tươi… tất chung đúc cách hài hịa, tuyệt đẹp làm nên tính dân tộc tính đại thơ tuyệt bút "Việt Bắc" khúc tình ca cũng anh hùng ca cách mạng, kháng chiến người kháng chiến Nó nâng cao tình u nước niềm tự hào dân tộc Tình ân nghĩa thủy chung học sâu sắc chúng ta, mãi hành trang "Thơ hay phải có dư vị văn chương" có người nói Trong năm dài sống chế độ bao cấp, thiếu thốn đủ điều, có lúc phải ăn bo bo, nên đọc Việt Bắc, nhiều người chưa cảm thấy "dư vị" Bước sang kỉ XXI, đất nước ta đổi ngày Tuy đến (2008), Việt Bắc chưa có cảnh tượng "Phố phường nấm, măng trời", cũng cảm thấy lạc quan hi vọng Dự báo "dư vị văn chương" thơ "Việt Bắc" ... sau cách mạng Việt Bắc - So sánh: … nhiêu => gợi tình cảm bao la, chan chứa cách mạng Việt Bắc * 28 câu tiếp “Nhớ gì… thuỷ chung…”: nỗi nhớ thiên nhiên, núi rừng sống người Việt Bắc - 18 câu tiếp... danh gắn liền với Việt Bắc + Từ chỉ địa danh: Phủ Thông, đèo Giàng,… => thân thuộc, gắn liền với Việt Bắc - 12 câu sau “Những đường… núi Hồng”: Khung cảnh hùng tráng Việt Bắc ngày quân sôi động... tốt đẹp đồng bào dân tộc Việt Bắc cần cù, khéo léo, lạc quan yêu đời Đọc thơ "Việt Bắc" , ta không quên cảnh sắc thiên nhiên bốn mùa người lao động đáng yêu Nhớ Việt Bắc nhớ chiến khu bất khả

Ngày đăng: 20/08/2020, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w