Nghiên cứu tách dầu (dầu gia công kim loại) khỏi bề mặt kim loạiHiện nay ở Việt Nam việc sử dụng dầu gia công kim loại ngày càng nhiều. Nhưng cùng với đó thì số lượng dầu thải ra ngoài môi trường cũng chưa được kiểm soát chặt chẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và cảnh quan xung quanh. Dầu gia công kim loại bám trên bề mặt các thanh kim loại khi gia công cắt gọt các thanh kim loại mà chưa qua xử lý gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường Vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp để khắc phục tình trạng này, một trong số đó là dùng phương pháp tách dầu vừa nhằm tiết kiệm nhiên liệu, vừa tiết kiệm được ngân sách kinh tế khi xử lý, vừa bảo vệ môi trường tốt hơn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 - 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS ĐẶNG CHINH HẢI Sinh viên : PHẠM THỊ THANH HƯƠNG HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU TÁCH DẦU (DẦU GIA CƠNG KIM LOẠI) KHỎI BỀ MẶT KIM LOẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn : ThS Đặng Chinh Hải Sinh viên : Phạm Thị Thanh Hương HẢI PHÒNG - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên : Phạm Thị Thanh Hương Mã SV : 1412301022 Lớp : MT1801 Ngành : Kỹ thuật môi trường Tên đề tài : Nghiên cứu tách dầu (dầu gia công kim loại) khỏi bề mặt kim loại MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I Tổng quan I.1 Dầu gia công kim loại I.1.1 Giới thiệu chung I.1.2 Phân loại I.1.3 Hiệu sử dụng I.2 Nhũ tương I.2.1 Khái niệm nhũ tương I.2.2 Phân loại nhũ tương I.2.3 Các tác nhân tạo nhũ I.2.4 Cách nhận biết nhũ tương dầu nước nhũ tương nước dầu I.3 LAS I.3.1 Nguồn gốc đặc điểm cấu tạo I.3.2 Tính chất I.4.CMC 1.4.1 Nguồn gốc cấu tạo I.4.2 Tính chất CMC I.5 Sắt (Fe) 10 I.5.1 Giới thiệu chung 10 I.5.2 Tính chất vật lý 11 I.5.3 Trạng thái tự nhiên 11 I.5.4 Tính chất hóa học 11 I.6 Hiện trạng tác hại dầu gia công kim loại với môi trường người [6] 12 I.6.1 Hiện trạng dầu gia công kim loại Việt Nam 12 I.6.2 Tác hại dầu gia công kim loại thải với môi trường người 15 I.6.2.1 Tác hại với môi trường 15 I.6.2.2 Tác hại với người 15 I.6.2.3 Giải pháp ngăn ngừa 16 Chương II Thực nghiệm 17 II.Chuẩn bị 17 II.1 Nghiên cứu thực nghiệm tách dầu khỏi bề mặt kim loại dựa vào chất hoạt động bề mặt 17 II.1.1 Sơ đồ thực nghiệm 17 II.1.2 Chất hoạt động bề mặt 20 II.1.3 Khuấy trộn học 20 II.1.4 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến khả tách dầu khỏi bể mặt kim loại 21 II.1.4.1 Khơng có chất hoạt động bề mặt 21 II.1.4.2 Sử dụng chất hoạt động bề mặt LAS 21 II.1.4.3 Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC 22 II.1.5 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến khả tách dầu khỏi bề mặt kim loại 23 II.1.5.1 Khơng có chất hoạt động bề mặt 23 II.1.5.2 Sử dụng chất hoạt động bề mặt LAS 23 II.1.6.3 Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC 24 Chương III Kết thảo luận 25 III.1 Ảnh hưởng thời gian ngâm đến hiệu xử lý dầu 25 III.1.1.Khơng có tác động học 25 III.1.2.Có tác động học 29 III.2 Ảnh hường tốc độ khuấy đến hiệu xử lý dầu thủy lực 33 Kết luận kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 DANH MỤC HÌNH Hình Hình ảnh LAS Hình Cấu trúc khơng gian Carboxymethyl cellulose (CMC) Hình 3: Quặng sắt 10 Hình : Sơ đồ cơng nghệ tách dầu khỏi bề mặt kim loại khơng có tác động học 18 Hình 5: Sơ đồ công nghệ tách dầu khỏi bề mặt kim loại có tác động học 19 Hình 6: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm nước cất khơng có tác động học 25 Hình 7: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch LAS khơng có tác động học 26 Hình 8: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch CMC khơng có tác động học 27 Hình 9: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm ba chất hoạt động bề mặt không tác động học 28 Hình 10: S Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch nước cất có tác động học 30 Hình 11: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch LAS có tác động học 31 Hình 12: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch CMC có tác động học 32 Hình 13: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm ba chất hoạt động bề mặt có tác động học 33 Hình 14: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch nước cất có tác động học 34 Hình 15: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch LAS tác động học khuấy từ 35 Hình 16: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch CMC tác động học khuấy từ 36 Hình 17: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm ba chất hoạt động bề mặt có tác động học khuấy từ 38 DANH MỤC HÌNH Bảng 1: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất khơng có tác động học 25 Bảng 2: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch LAS khơng có tác động học 26 Bảng 3: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC khơng có tác động học 27 Bảng 4: Ảnh hưởng thời gian ngâm chất hoạt động bề mặt không tác động học 28 Bảng 5: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất có tác động học 29 Bảng 6: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch LAS có tác động học 30 Bảng 7: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC có tác động học 31 Bảng 8: Ảnh hưởng thời gian ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động học 32 Bảng 9: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất tác động học khuấy từ 34 Bảng 10: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch LAS tác động học khuấy từ 35 Bảng 11: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC tác động học 36 Bảng 12: Số gam dầu lại ngâm ba chất hoạt động bề mặt có tác động học khuấy từ 37 Lời Cảm Ơn Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sỹ Đặng Chinh Hải – Người trực tiếp giao đề tài, hướng dẫn bảo em tận tình suốt thời gian làm thí nghiệm báo cáo tốt nghiệp Em cảm ơn thầy tạo điều kiện tốt cho em để em học tập tìm hiểu để hồn thành đồ án tốt nghiệp Thời gian tháng thời gian không dài thời gian mà em vận dụng kiến thức em học trường năm qua, em học tập mở mang thêm nhiều kiến thức thực tế khác vận dụng vào thực tế sau Trong trình thực nghiệm làm báo cáo, em không tránh khỏi có sai sót Kính mong thầy bạn thơng cảm cho em lời đóng góp để đồ án em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy sức khỏe, tiếp tục dìu dắt đào tạo hệ sinh viên ngày trưởng thành thành công Sinh viên Phạm Thị Thanh Hương KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Lời mở đầu Xã hội ngày phát triển với tốc độ nhanh, khu công nghiệp mọc lên nhanh khoảng 10 năm trở lại khu vực thành phố lớn miền Bắc Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương… Các cơng ty có vốn đầu tư nước đầu tư nhiều đặc biệt vào ngành khí sản xuất thép hay lắp ráp kim loại… Đồng nghĩa việc sử dụng loại dầu gia công để cắt gọt kim loại ngày tăng Nhưng kèm theo với phát triển nhanh chóng vấn đề nhiễm mơi trường ngày gia tăng nghiêm trọng khơng có kiểm sốt Nếu muốn đất nước phát triển song song với việc phát triển kinh tế phải với môi trường sạch, lành mạnh Hiện Việt Nam việc sử dụng dầu gia công kim loại ngày nhiều Nhưng với số lượng dầu thải ngồi mơi trường chưa kiểm sốt chặt chẽ làm ảnh hưởng đến mơi trường cảnh quan xung quanh Dầu gia công kim loại bám bề mặt kim loại gia công cắt gọt kim loại mà chưa qua xử lý gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường Vì cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng này, số dùng phương pháp tách dầu vừa nhằm tiết kiệm nhiên liệu, vừa tiết kiệm ngân sách kinh tế xử lý, vừa bảo vệ môi trường tốt Trong trình học tập nghiên cứu, em phát phương pháp tách dầu khỏi kim loại chưa đạt hiệu mong muốn Em tham khảo số tài liệu, phương pháp khác tổng hợp đưa bước đầu đề tài nghiên cứu “ Phương pháp tách dầu gia công khỏi bề mặt kim loại” Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Chương I Tổng quan I.1 Dầu gia công kim loại [1] [5] I.1.1 Giới thiệu chung Trong thời đại thao tác công cụ máy tay, dầu cắt sử dụng với mục đích làm giảm ma sát vật cắt dao cắt, chủ yếu sử dụng lượng nhỏ dầu cắt có tính dầu Khi thay đổi từ dụng cụ thép gió sang dụng cụ siêu cứng, máy móc trở thành thiết bị điều khiển tự động, suất sản xuất tăng đột biến, thao tác máy móc tự động hố, mục đích sử dụng dầu cắt bị biến đổi Dầu gia công kim loại hay gọi dầu tưới nguội, dầu làm mát, dầu cắt gọt kim loại loại chất lỏng pha chế từ dầu gốc phụ gia sử dung q trình gia cơng, cắt gọt kim loại, nhằm làm mát, làm trơn điểm gia cơng, độ xác gia công độ nhám mặt cải thiện, giảm ma sát dao cắt Dầu cắt cịn làm rửa trơi mạt cắt khỏi dụng cụ gia công hay vật cắt, làm giảm phát sinh sai sót gia cơng xảy tích tụ vụn cắt Hơn nữa, giúp ích cho việc phòng tránh biến dạng nhiệt máy lượng nhiệt phát sinh gia công I.1.2 Phân loại Dầu gia cơng kim loại gồm loại chính: Dầu không pha: dầu sử dụng không cần pha thêm dung môi Chúng thường sử dụng giai đoạn gia cơng phát sinh nhiệt cần bôi trơn tốt Dầu pha: loại dầu sử dụng cần pha thêm dung môi (nước) để tạo thành dạng nhũ tương Loại thường sử dụng giai đoạn gia công phát sinh nhiệt lớn cần mức độ bôi trơn thấp Tùy theo yêu công công việc mà tỷ lệ dầu: nước thay đổi Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Sử dụng chất hoạt động bề mặt LAS Dùng dung dịch ngâm LAS, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Bảng 2: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch LAS khơng có tác động học Chất hoạt động STT Thời gian ngâm Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắt Khối lượng dầu bám Khối lượng dầu ko có tác động học Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất LAS 30 2,268 2,292 0,024 2,286 0,01 0,014 41% 60 2,448 2,463 0,015 2,454 0,009 0,006 60% 90 2,384 2,405 0,021 2,391 0,014 0,007 66% 120 2,449 2,468 0,019 2,454 0,014 0,005 73% LAS 80 70 60 50 40 LAS 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Hình 7: Hiệu suất hiệu xử lý dầu dung dịch LAS khơng có tác động học Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC Dùng dung dịch ngâm CMC, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 26 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Bảng 3: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC khơng có tác động học Chất hoạt động STT Thời gian ngâm Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắt Khối lượng dầu bám Khối lượng dầu ko có tác động học Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất CMC 30 2,477 2,495 0,018 2,487 0,008 0,01 44% 10 60 2,551 2,575 0,024 2,562 0,013 0,011 54% 11 90 2,489 2,489 0,013 2,481 0,008 0,005 61% 12 120 2,457 2,475 0,018 2,463 0,012 0,006 67% CMC 80 70 60 50 40 CMC 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Hình 8: Hiệu suất hiệu xử lý dầu dung dịch CMC khơng có tác động học Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 27 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Biều đồ chung: Bảng 4: Ảnh hưởng thời gian ngâm chất hoạt động bề mặt không tác động học Thời Khối Khối Khối Khối lượng Khối Khối Hiệu hoạt gian lượng sắt lượng lượng dầu ko lượng lượng suất động ngâm dầu+sắt dầu bám có tác động dầu dầu cịn Chất STT học Nước 30 2,607 2,625 0,018 2,62 0,005 0,013 27% cất 60 2,525 2,548 0.023 2,537 0,011 0,012 47% 90 2,434 2,449 0,015 2,441 0,008 0,007 53% 120 2,435 2,456 0,021 2,444 0,012 0,009 57% 30 2,268 2,292 0,024 2,286 0,01 0,014 41% 60 2,448 2,463 0,015 2,454 0,009 0,006 60% 90 2,384 2,405 0,021 2,391 0,014 0,007 66% 120 2,449 2,468 0,019 2,454 0,014 0,005 73% 30 2,477 2,495 0,018 2,487 0,008 0,01 44% 10 60 2,551 2,575 0,024 2,562 0,013 0,011 54% 11 90 2,489 2,489 0,013 2,481 0,008 0,005 61% 12 120 2,457 2,475 0,018 2,463 0,012 0,006 67% LAS CMC 80 70 60 50 Nước cất 40 LAS CMC 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 140 Hình 9: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ba chất hoạt động bề mặt không tác động học Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 28 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Nhận xét: Qua biểu đồ hình 9, ta thấy biểu đồ có ba đồ thị đường tiệm cận đến trục hoành Qua khảo sát, khối lượng dầu bám lại miếng sắt cho tác dụng học thời gian ngâm 30 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút ta ghi nhận kết (như bảng 9) Kết khối lượng dầu gia công kim loại cịn lại sau khơng tác động học thời điểm hiệu 120 phút Đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch LAS thời điểm 120 phút có hiệu suất 73%.Trong khí đồ thị biểu diễn đường tiệm cân dung dịch nước cất thời điểm 120 phút có hiệu suất 57% đồ thị dung dịch CMC thời điểm 120 phút có hiệu suất 67% Từ ta rút kết luận rằng, đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch LAS có hiệu suất tốt so với hiệu suất dầu hai đồ thi nước cất dung dịch CMC III.1.2.Có tác động học Sử dụng máy khuấy từ nhằm tác động học lên bề mặt kim loại để rửa lớp dầu bám lại miếng sắt sau ngâm qua chất hoạt động bề mặt Ta khuấy tốc độ cố định 20 vòng/phút khuấy mức thời gian phút, phút, phút, phút Khơng có chất hoạt động bề mặt Dùng dung dịch ngâm nước cất, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Bảng 5: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất có tác động học Chất hoạt động STT Thời gian ngâm Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắt Khối lượng dầu bám Khối lượng dầu có tác động học Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Nước cất 1 2,607 2,625 0,018 2,616 0,009 0,009 50% 2,525 2,548 0.023 2,536 0,012 0,011 52% 2,434 2,449 0,015 2,44 0,009 0,006 60% 2,435 2,456 0,021 2,442 0,014 0,007 66% Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 29 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Nước cất 70 60 50 40 Nước cất 30 20 10 0 Hình 10: Hiệu suất hiệu xử lý dầu dung dịch nước cất có tác động học Sử dụng chất hoạt động bề mặt LAS Dùng dung dịch ngâm LAS, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Bảng 6: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch LAS có tác động học Chất hoạt động STT Thời gian ngâm Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắt Khối lượng dầu bám Khối lượng dầu có tác động học Khối lượng dầu Khối lượng dầu cịn Hiệu suất có tác động LAS 30 2,268 2,292 0,024 2,277 0,015 0,009 62% 60 2,448 2,463 0,015 2,452 0,011 0,004 73% 90 2,384 2,405 0,021 2,388 0,017 0,004 80% 120 2,449 2,468 0,019 2,452 0,016 0,003 84% Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 30 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG LAS 90 80 70 60 50 LAS 40 30 20 10 0 Hình 11: Hiệu suất hiệu xử lý dầu dung dịch LAS có tác động học Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC Dùng dung dịch CMC, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Bảng 7: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC có tác động học Chất hoạt động STT Thời gian ngâm Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắt Khối lượng dầu bám Khối lượng dầu có tác động học Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất CMC 30 2,477 2,495 0,018 2,485 0,01 0,008 55% 10 60 2,551 2,575 0,024 2,557 0,018 0,006 75% 11 90 2,489 2,489 0,013 2,479 0,01 0,003 77% 12 120 2,457 2,475 0,018 2,46 0,015 0,003 83% Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 31 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG CMC 90 80 70 60 50 CMC 40 30 20 10 0 Hình 12: Hiệu suất hiệu xử lý dầu dung dịch CMC có tác động học Biểu đồ chung: Bảng 8: Ảnh hưởng thời gian ngâm chất hoạt động bề mặt có tác động học Chất STT Thời Khối Khối Khối Khối Khối Khối Hiệu hoạt gian lượng lượng lượng lượng dầu lượng lượng suất động khuấy sắt dầu+sắt dầu có tác dầu dầu bám động học Nước 1 2,607 2,625 0,018 2,616 0,009 0,009 50% cất 2,525 2,548 0.023 2,536 0,012 0,011 52% 2,434 2,449 0,015 2,44 0,009 0,006 60% 2,435 2,456 0,021 2,442 0,014 0,007 66% 2,268 2,292 0,024 2,277 0,015 0,009 62% 2,448 2,463 0,015 2,452 0,011 0,004 73% 2,384 2,405 0,021 2,388 0,017 0,004 80% 2,449 2,468 0,019 2,452 0,016 0,003 84% 2,477 2,495 0,018 2,485 0,01 0,008 55% 10 2,551 2,575 0,024 2,557 0,018 0,006 75% 11 2,489 2,489 0,013 2,479 0,01 0,003 77% 12 2,457 2,475 0,018 2,46 0,015 0,003 83% LAS CMC Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 32 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG 90 80 70 60 Nước cất 50 LAS 40 CMC 30 20 10 0 Hình 13: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm ba chất hoạt động bề mặt có tác động học Nhẫn xét: Qua biểu đồ hình 13, ta thấy biểu đồ có đồ thị đường tiệm cận đến trục hoành Qua khảo sát, khối lượng dầu bám lại miếng sắt cho tác dụng học thời điểm khuấy phút, phút, phút, phút ta ghi nhận kết (như bảng 13) Kết khối lượng dầu gia cơng kim loại cịn lại sau tác động học thời điểm hiệu phút Đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch LAS thời điểm phút có hiệu suất 84%.Trong khí đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch nước cất thời điểm phút có hiệu suất 66% đồ thị dung dịch CMC thời điểm phút có hiệu suất 83% Từ ta rút kết luận rằng, đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch LAS có hiệu suất cao so với hiệu suất dầu hai đồ thi nước cất dung dịch CMC III.2 Ảnh hường tốc độ khuấy đến hiệu xử lý dầu thủy lực Dùng máy khuấy từ để khảo sát mức độ rửa lớp dầu bám lại miếng sắt sau ngâm qua chất hoạt động bề mặt Ta khuấy tốc độ khác 20 vòng/phút, 40 vòng/phút, 60 vòng/phút, 90 vòng/phút khuấy mức thời gian cố định phút Không có chất hoạt động bề mặt Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 33 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Dung dịch ngâm nước cất, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Bảng 9: Ảnh hưởng thời gian ngâm nước cất tác động học khuấy từ Chất hoạt động S T T Tốc độ khuấ y Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắt Khối lượng dầu bám Khối lượng sắt +dầu sau khuấy Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất Nướcc cất 20 2,515 2,526 0,011 2,521 0,005 0,006 45% 40 2,382 2,406 0,024 2,394 0,012 0,012 50% 60 2,546 2,556 0,01 2,55 0,006 0,004 60% 80 2,516 2,536 0,02 2,523 0,013 0,007 65% Nước cất 70 60 50 40 Nước cất 30 20 10 0 20 40 60 80 100 Hình 14: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch nước cất có tác động học Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 34 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Sử dụng chất hoạt động bề mặt LAS Dùng dung dịch ngâm LAS, diện tích bề mặt miếng kim loại 12cm2 Bảng 10: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch LAS tác động học khuấy từ Chất hoạt động STT Tốc độ khuấy Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắ t Khối lượng dầu bám Khối lượng sắt +dầu sau khuấy Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất LAS 20 2,444 2,454 0,01 2,449 0,005 0,005 50% 40 2,503 2,513 0,01 2,506 0,007 0,003 70% 60 2,434 2,446 0,012 2,432 0,009 2,437 75% 80 2,472 2,486 0,014 2,474 0,012 0,002 85% LAS 90 80 70 60 50 LAS 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hình 15: Hiệu suất hiệu xử lý dầu ngâm dung dịch LAS tác động học khuấy từ Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 35 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Sử dụng chất hoạt động bề mặt CMC Dùng dung dịch ngâm CMC, diện tích bề mặt miếng kim loại 20cm2 Bảng 11: Ảnh hưởng thời gian ngâm dung dịch CMC tác động học Chất hoạt động ST T Tốc độ khuấy Khối lượng sắt Khối lượng dầu+sắt Khối lượng dầu bám Khối lượng sắt +dầu sau khuấy Khối lượng dầu Khối lượng dầu Hiệu suất CMC 20 2,444 2,455 0,011 2,448 0,007 0,004 63% 10 40 2,469 2,486 0,017 2,472 0,014 0,003 82% 11 60 2,483 2,498 0,015 2,485 0,013 0,002 87% 12 80 2,519 2,532 0,013 2,52 0,012 0,001 92% CMC 100 90 80 70 60 50 CMC 40 30 20 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Hình 16: Hiệu suất hiệu xử lý dầu dung dịch CMC tác động học khuấy từ Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 36 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Biểu đồ chung: Bảng 12: Số gam dầu lại ngâm ba chất hoạt động bề mặt có tác động học khuấy từ Chất ST Tốc Khối Khối Khối Khối lượng Khối Khối Hiệu hoạt T độ lượng lượng lượng dầu sắt +dầu lượng dầu lượng suất khuấy sắt dầu+sắ bám sau dầu động t Nước khuấy 20 2,515 2,526 0,011 2,521 0,005 0,006 45% 40 2,382 2,406 0,024 2,394 0,012 0,012 50% 60 2,546 2,556 0,01 2,55 0,006 0,004 60% 80 2,516 2,536 0,02 2,523 0,013 0,007 65% 20 2,444 2,454 0,01 2,449 0,005 0,005 50% 40 2,503 2,513 0,01 2,506 0,007 0,003 70% 60 2,434 2,446 0,012 2,432 0,009 2,437 75% 80 2,472 2,486 0,014 2,474 0,012 0,002 85% 20 2,444 2,455 0,011 2,448 0,007 0,004 63% 10 40 2,469 2,486 0,017 2,472 0,014 0,003 82% 11 60 2,483 2,498 0,015 2,485 0,013 0,002 87% 12 80 2,519 2,532 0,013 2,52 0,012 0,001 92% cất LAS CMC Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 37 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 100 92 87 90 82 85 75 80 70 70 65 63 60 50 45 50 60 50 Nước cất LS 40 CMC 30 20 10 0 20 40 60 80 100 Hình 17: Hiệu suất hiệu ngâm ba chất hoạt động bề mặt có tác động học khuấy từ Nhận xét: Qua biểu đồ hình 17, ta thấy biểu đồ có ba đồ thị đường tiệm cận đến trục hoành Qua khảo sát, khối lượng dầu bám lại miếng sắt cho tác dụng học khuấy từ tốc độ khuấy 20 vòng/phút, 40 vòng/phút, 60 vòng /phút, 80 vòng/phút ta ghi nhận kết (như bảng 17) Kết khối lượng dầu gia cơng kim loại cịn lại sau tác động học khuấy từ tốc độ khuấy 80 vòng/phút hiệu Đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch CMC tốc độ khuấy 80 vịng/phút có hiệu suất 92%.Trong khí đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch nước cất tốc độ khuấy 80 vịng/phút có hiệu suất 65% đồ thị dung dịch LAS tốc độ khuấy 80 vịng/phút có hiệu suất 85% Từ ta rút kết luận rằng, đồ thị biểu diễn đường tiệm cận dung dịch CMC có hiệu suất hiệu so với khối lượng dầu hai đồ thi nước cất dung dịch LAS Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG Kết luận kiến nghị Kết luận Sau thời gian nghiên cứu tài liệu hồn thành thí nghiệm giúp em hoàn thành bước đầu đề tài “ Nghiên cứu tách dầu gia công kim loại khỏi bề mặt kim loại” Qua thử thách bước hành trang để em sau có kinh nghiệm hữu ích cho cơng việc thực tế Từ kết thu em đưa kết luận sau: Đã tiến hành phân tích chất hoạt động bề mặt phát dùng dung dịch LAS để tách dầu gia công kim loại khỏi bề mặt kim loại phương pháp ngâm hiệu Dung dịch CMC tách dầu khỏi kim loại phương pháp khuấy từ hiệu Thời gian ngâm có ảnh hưởng đến việc tách dầu khỏi bề mặt kim loại Thời gian ngâm lâu hiệu suất cao khơng có tác động học Em chọn thời gian ngâm khoảng thời gian 90 phút khoảng thời gian tách dầu hiệu Thời gian ngâm có tác động học thời điểm khuấy phút hiệu để tách dầu khỏi bề mặt kim loại Tốc độ khuấy có ảnh hưởng đến việc tách dầu khỏi bề mặt kim loại Tốc độ khuấy 40 vòng/phút tác động khuấy từ khoảng tốc độ tối ưu tách dầu hiệu Kiến nghị: Do thời gian báo cáo có hạn nên em nghiên cứu hai yếu tố ảnh hưởng ảnh hưởng thời gian ngâm ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu qảu xử lý dầu gia công kim loại bề mặt kim loại Do cần phải có nghiên cứu sâu để hoàn thiện đề tài Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 39 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐHDL HẢI PHÒNG TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Kajdas, Dầu mỡ bôi trơn, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Sinh Hoa, Hóa keo, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1998 Trần Văn Nhâm, Hóa keo, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2004 Nguyễn Hữu Phú, Hóa lý hóa keo, NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội, 2003 Tài liêu tiêu chuẩn Viện an toàn Sức khỏe lao động Quốc Gia ( NIOSH) Sinh viên: Phạm Thị Thanh Hương - MT1801 Page 40 ... trường Tên đề tài : Nghiên cứu tách dầu (dầu gia công kim loại) khỏi bề mặt kim loại MỤC LỤC Lời mở đầu Chương I Tổng quan I.1 Dầu gia công kim loại I.1.1... hoạt động bề mặt phát dùng dung dịch LAS để tách dầu gia công kim loại khỏi bề mặt kim loại phương pháp ngâm hiệu Dung dịch CMC tách dầu khỏi kim loại phương pháp khuấy từ hiệu Thời gian ngâm... lượng dầu gia công kim loại thải để trở thành dầu tái chế đóng chai thương hiệu dầu gia công kim loại lớn tung thị trường Loại dầu gia cơng kim loại tái chế nhìn qua khơng khác hình thức so với dầu