19 tac pham on thi vao lop 10 mon van

57 71 0
19 tac pham on thi vao lop 10 mon van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC .2 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG – Nguyễn Dữ MB: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Đó khơng hai câu thơ quen thuộc “Truyện Kiều” Nguyễn Du mà thế, cịn lời tổng kết vơ xác đáng cho đời, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến đầy bất công, oan trái Cũng người phụ nữ chịu nhiều bất cơng hay chăng, mà đề tài viết họ trở nên quen thuộc văn chương trung đại Hôm nay, trở lại với đề tài tác phẩm tiếng văn xuôi trung đại Việt Nam giai đoạn kỉ XVI – XVII - “Chuyện người gái Nam Xương” tác giả Nguyễn Dữ TB: I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - Ơng học trị giỏi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Sống cảnh chế độ phong kiến mục nát, “dông bão nổ trăm miền”, xã hội “vực thẳm đời nhân loại” thấy “bóng tối đùn trận gió đen”, nên sau đỗ hương cống, Nguyễn Dữ làm quan năm lui ẩn Đó hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời trí thức tâm huyết sinh không gặp thời Tác phẩm: a “Truyền kì mạn lục”: - Là ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền - Viết chữ Hán, xem “Thiên cổ kì bút” ( văn hay ngàn đời ) - Gồm 20 truyện, đề tài phong phú - Nhân vật: + Nhân vật thường người phụ nữ đức hạnh, khao khát sống sống yên bình , hạnh phúc, lại bị lực tàn bạo lễ giáo phong kiến nghiệt ngã đẩy họ vào cảnh ngộ éo le, bi thương, bất hạnh oan khuất + Hoặc kiểu nhân vật khác, trí thức tâm huyết với đời bất mãn với thời cuộc, khơng chịu trói vịng danh lợi,sống ẩn dật để giữ cốt cách cao b Văn bản: - “Chuyện người gái Nam Xương” truyền thứ 16, có nguồn gốc từ truyện cổ tích Việt Nam có tên “Vợ chàng Trương” - So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, “Chuyện người gái Nam Xương” phức tạp tình tiết sâu sắc cảm hứng nhân văn Tóm tắt văn bản: “Chuyện người gái Nam Xương” viết đời, số phận đầy oan khuất thiếu phụ tên Vũ Thị Thiết Đó người gái thùy mị, nết na, đức hạnh xinh đẹp Lấy chồng Trương Sinh chưa chàng phải lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già ni nhỏ.Để dỗ con, tối tối, nàng thường bóng tường mà bảo cha nó.Khi Trương Sinh về, lúc mẹ già mất, đứa tập nói, ngây thơ kể với chàng người đến nhà chàng Sẵn có tính hay ghen, thêm hiểu lầm, Trương Sinh mắng nhiếc đuổi vợ Phẫn uất, Vũ Nương chạy bến Hoàng Giang tự Khi Trương Sinh hiểu nỗi oan vợ muộn,chàng lập đàn giải oan cho nàng II Đọc – hiểu văn bản: Nhân vật Vũ Nương: a Vẻ đẹp phẩm chất: - Mở đầu tác phẩm, tác giả có lời giới thiệu bao quát Vũ Nương “Tính thuỳ mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp” tạo ấn tượng chân dung phụ nữ hoàn hảo - Sau ơng sâu miêu tả vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất nhân vật mối quan hệ khác nhau, tình khác * Trước hết Vũ Nương người phụ nữ thuỷ chung, son sắc tình nghĩa vợ chồng: - Trong sống vợ chồng, biết Trương Sinh vốn có tính đa nghi, nên nàng ln “giữ gìn khn phép, khơng để lúc vợ chồng phải đến thất hòa” Nàng ln giữ cho tình cảm gia đình đầm ấm, n vui.Nàng người vợ hiền thục, khôn khéo, nết na mực! - Hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đấtnước xảy binh biến, Trương Sinh phải đầu quân trận biên ải xaxôi Buổi tiễn chồng lính, Vũ Nương rót chén rượu đầy, dặn dị chồng nhữnglời tình nghĩa, đằm thắm, thiết tha: “ Chàng chuyến này, thiếp chẳng dámmong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo đượchai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời lẽ dịudàng ấy, chứng tỏ nàng coi trọng hạnh phúc gia đình mà xem thường cơngdanh phù phiếm Nàng cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng phảichịu đựng: “Chỉ e việc quân khó liệu, giặc khơn lường.Giặc cuồng cịn lẩnlút, qn triều cịn gian lao, chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín q kì,khiến thiếp ơm nỗi quan hồi, mẹ già triền miên lo lắng.”.Qua lời nói dịu dàng,nàng bộc lộ nỗi khắc khoải nhớ chồng mình: “Nhìn trăng soi thành cũ, lạisửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâmtình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng,cũng sợ khơng có cánh hồngbay bổng” Đúng lời nói, cách nói người vợ thùy mị, dịudàng Trái tim giàu lòng yêu thương, biết chịu đựng thử thách, biếtđợi chờ để yên lòng người xa, thật đáng trân trọng biết bao! - Khi xa chồng, VũNương đợi chờ, ngóng trơng đến thổn thức “Giữ trọn lịng thủychung, son sắt”, “tơ son điểm phấn ngi lịng, ngõ liêu tường hoa chưahề bén gót” Nỗi nhớ thương dài theo năm tháng “Mỗi thấy bướm lượn đầyvườn,mây che kín núi,thì nỗi buồn góc bể chân trời khơng thể ngăn được”.Nàng vừa thương chồng, vừa nhớ chồng, vừa thương xót cho đêm ngàyphải đối mặt với nỗi đơn vị võ Tâm trạng nhớ thương đau buồn VũNương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạcxưa nay: "… Nhớ chàng đằng đẵng đường lên bằngtrời Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu nàoxong…" (Chinh phụ ngâm) -> Thể tâmtrạng ấy, Nguyễn Dữ vừa cảm thông với nỗi đau khổ Vũ Nương, vừa ca ngợi tấmlòng thủy chung, thương nhớ đợi chờ chồng nàng - Khi hạnh phúc giađình có nguy tan vỡ: Vũ Nương sức cứu vãn, hàn gắn Khi người chồng trútcơn ghen bóng gió lên đầu, Vũ Nương sức minh, phân trần Nàng đãviện đến thân phận lòng củamình để thuyết phục chồng “Thiếp vốn conkẻ khó nương tựa nhà giàu cáchbiệt ba năm giữ gìn tiết ” Những lời nói nhún nhường tha thiết chothấy thái độ trân trọng chồng, trântrọng gia đình nhà chồng, niềm tha thiết gìn giữ gia đình mực VũNương - Rồi năm tháng sống chốn làng mây cung nước sungsướng nàng không nguôi nỗi thương nhớ chồng Vừa gặp lại Phan lang, nghe Lang kể tình cảnh gia đình nàng ứa nước mắt xót thương Mặc dù nặnglời thề sống chết với Linh Phi nàng tìm cách trở với chồng controng giây lát để nói lời đa tạ lòng chồng Rõ ràng trái tim ngườiphụ nữ ấy, khơng bợn chút thù hận, có yêu thương lòng vị tha * Vũ Nương người dâu hiếu thảo vớimẹ chồng, người mẹ hiền đầy tình yêu thương - Trong ba nămchồng chiến trận, nàng vừa làm vừa làm cha vừa làm mẹ để chăm sóc phụng dưỡng mẹ chồng, nuôi dạy thơ - Với mẹ chồng, nàng cô dâu hiếu thảo.Chồng xa nhà, nàng thay chồng phụng dưỡng mẹ chu đáo Khi bà ốm nàng thuốc thang lễ bái thần phật lấy lời khôn khéođể khuyên răn để bà vơi bớt nỗi nhớthương Đến bà mất, nàng hết lời thương xót, ma chay tế lễ cẩn trọnghệt với cha mẹ đẻ Cái tình cảm thấu trời đất chonên trước lúc chết người mẹ già trăng trối lời yêu thương, độngviên, trân trọng dâu “Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức giốngdịng tươi tốt, cháu đơng đàn, xanh chẳng phụ lòng đãchẳng phụ mẹ" - Với thơ nànghết sức yêu thương, chăm chút Sau xa chồng đầy tuần, nàng sinh bé Đản, mộtmình gánh vác giang sơn nhà chồng chưa nàng chểnh mảng việccon Chi tiết nàng bóng vách bảo cha Đản xuấtphát từ lòng người mẹ : để trai bớt cảm giác thiếu vắng tìnhcảm người cha => Nguyễn Dữ đãdành cho nhân vật thái độ yêu mến, trân trọng qua trang truyện, từ đókhắc họa thành cơng hình tượng người phụ nữ với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp b Số phận oannghiệt, bất hạnh: * Là nạn nhân củachế độ nam quyền, xã hội mà nhân khơng có tình yêu tự - Cái thua thiệt làm nên bất hạnh Vũ Nương làthua thiệt vị Cuộc hôn nhân Vũ Nương Trương Sinh có phần khơngbình đẳng Vũ Nương “vốn kẻ khó” cịn Trương Sinh lại “nhà giàu” đến độkhi muốn Sinh xin mẹ trăm lạng vàng để cưới Vũ Nương Sự cách bứcgiàu nghèo khiến Vũ Nương sinh mặc cảm khiến Trương Sinhcó thể đối xử thơ bạo, gia trưởng với nàng * Là nạn nhân củachiến tranh phi nghĩa: - Nhân vật Vũ Nương tác phẩm không nạn nhân củachế độ phụ quyền phong kiến mà nạn nhân chiến tranh phong kiến , củacuộc nội chiến huynh đệ tương tàn Nàng lấy Trương Sinh, sống hạnh phúc,cuộc sống vợ chồng kéo dài chưa chàng phải lính để lại mìnhVũ Nương với mẹ già đứa chưa đời Suốt ba năm, nàng phải gánh váctrọng trách gia đình, thay chồng phụng dưỡng mẹ già, chăm sóc thơ, phảisống nỗi nhớ chồng triền miên theo năm tháng - Chiến tranh làm xa cách, tạo điều kiện cho hiểu lầmtrở thành nguyên nhân gây bất hạnh Đó ngịi nổ cho thói hay ghen, đanghi Trương Sinh nảy nở, phát triển, dẫn đến chết oan uổng VũNương * Đỉnh điểm bikịch gia đình tan vỡ, thân phải tìm đến chết - Là người vợ thuỷ chung nàng lại bị chồng nghi oan vàđối xử bất công, tàn nhẫn - Nghe lời ngây thơ trẻ Trương sinhđã nghi oan chovợ, mắng nhiếc, đánh đuổi nàng bất chấp lời van xin khóc lóc nàng lời biện bạch hàng xóm - Vũ Nương đau đớn vơ tiết giá bị nghi kị,bơi bẩn người chồng mà yêu thương - Bế tắc, Vũ Nương phải tìm đến chết để giải nỗi oanức, thoát khỏi đời đầy đau khổ, oan nghiệt * Cái kết thúctưởng có hậu hố đậm tơ thêm tính chất bi kịch thân phậnVũ Nương - Lược thuật lại kết thúc tác phẩm - Phân tích: + Có thể coi kết thúc có hậu, thể niềm mơước tác giả kết thúc tốt lành cho người lương thiện, niềm khát khaomột sống công nới thiện đẹp chiến thắng xấu, ác + Nhưng sâu xa, kết thúc không làm giảm tínhchất bi kịch tác phẩm Vũ Nương uy nghi, rực rỡ sựhiển linh thoáng chốc, ảo ảnh ngắn ngủi xa xơi Sau giây phút đónàng phải chốn làng mây cung nước, vợ chồng âm dương đôingả Hạnh phúc lớn đời người đàn bà sum họp bên chồng bên concuối khơng đạt Sự trở thống chốc lời từ biệt củanàng thực cay đắng nhân gian đầy oan nghiệt, khổ đau nàykhơng có chốn dung thân cho người phụ nữ mà “Thiếp chẳng thể trở lạichốn nhân gian nữa” => Tuy có nhữngphẩm chất tâm hồn đáng quý Vũ Nương phải chịu số phận cay đắng,oan nghiệt Nghịch lí tự tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến bấtcơng phi lí đương thời chà đạp lên hạnh phúc người => Xây dựng hìnhtượng Vũ Nương, mặt nhà văn ngợi ca phẩm chất tâm hồn đáng quý củangười phụ nữ, mặt khác thể thái độ cảm thơng thương xót cho số phận bấthạnh họvà lên án xã hội phong kiến đương thời bất cơng, phi lí chàđạp, rẻ rúng người đặc biệt người phụ nữ Có lẽ chưa cần nhiều, cầnkhai thác chân dung Vũ Nương đủ thấy chiều sâu thực nhân đạo củangòi bút Nguyễn Dữ Những lí dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải chịu? => Gợi ý: - Gây nên nỗi oan nghiệt đời Vũ Nương trước hếtlà lời nói ngây thơ trẻ sau là tính ghen tng ngườichồng đa nghi vũ phu Lời trẻ ngây thơ vơ tội lịng ghen tng người lớn cố vin theo đểhăt hủi, ruồng rẫy cho ( Trực tiếp ) - Nhưng nói cho Trương Sinh phũ phàng với vợ bảntính vốn cịn đằng sau có hậu thuẫn mọt chế độnam quyền trọng nam khinh nữ Lễ giáo phong kiến hà khắc cho người đàn ơngquyền hành vơ độ với gia đình đặc biệt với người phụ nữ không phảingẫu nhiên Hồ Xuân Hương so sánh phụ nữ với bánh trôi nước “rắn nátmặc dầu tay kẻ nặn” lẽ xã hội nam quyền đàn ơng thực làthượng đế "nặn" hình dáng đời người phụ nữ TrươngSinh tội nhân tử Vũ Nương cuối y vô can cảkhi nỗi oan khiên cuả Vũ Nương làm sáng tỏ ( Gián tiếp ) - Ngồi cịn phải tính đến nhân tố khác cấu thành bikịch Vũ Nương chiến tranh phong kiến, chiến tranh phong kiến gâynên cảnh sinh li sau góp phần tạo nên cảnh tử biệt Nếu khơng có cảnhchiến tranh loạn li khơng xảy tình chia cách để dẫn đến bikịch oan khuất trên.(Gián tiếp ) - Liên hệ với thời điểm đời tác phẩm kỉ XVIkhi chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến Trịnh - Mạc, Lê - Trịnhkéo dài liên miên gây nên bao thảm cảnh thấy ý nghĩa thực hàm ý tốcáo tác phẩm sâu sắc Các chi tiết kì ảo: a Những chi tiết kì ảo: - Phan Lang nằm mộng thả rùa - Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến vàgặp, trò chuyện với Vũ Nương; trở dương - Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan chonàng bến Hoàng Giang b Ý nghĩa: - Tăng sức hấp dẫn li kì trí tượng tượng phongphú - Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, mộtngười dù giới khác, quan tâm đến chồng con, nhà cửa, phần mộ tổtiên, khao khát phục hồi danh dự - Tạo nên kết thúc phần có hậu, thể ước mơ ngànđời nhân dân ta cơng bằng: người tốt dù có phải trải qua bao oankhuất, cuối minh oan - Khẳng định niềm cảm thương tác giả bi thảmcủa người phụ nữ xã hội phong kiến Ý nghĩa chi tiếtcái bóng: a Cách kể chuyện: - Cái bóng chi tiết đặc sắc, sáng tạo nghệthuật độc đáo làm cho câu chuyện hấp dẫn so với truyện cổ tích - Cái bóng đầu mối, điểm nút câu chuyện Thắt nút lànó, mà mở nút b Góp phần thểhiện tính cách nhân vật: - Bé Đản ngây thơ - Trương Sinh hồ đồ, đa nghi - Vũ Nương yêu thương chồng c Cái bóng góp phầntố cáo xã hội phong kiến xung tàn, khiến hạnh phúc người phụ nữ hết sứcmong manh III Tổng kết: Nội dung: Qua câu chuyện đời chết thương tâm VũNương, “Chuyện người gái Nam Xương” thể niềm cảm thương đốivới số phận oan nghiệt người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, đồngthời khẳng định vẻ đẹp truyền thống họ Nghệ thuật: Tác phẩm văn hay, thành công nghệ thuật xâydựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự với trữ tình CHỊ EM THÚY KIỀU – Nguyễn Du I Tìm hiểu chung: Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần mở đầu tác phẩm, giới thiệu gia cảnh Kiều Khi giới thiệu người gia đình Kiều, tác giả tập trung tả tài sắc Thúy Vân Thúy Kiều Kết cấu ( bố cục) đoạn trích: Kết cấu đoạn trích nhận xét kết cấu có liên quan với trình tự miêu tả nhân vật tác giả => Trả lời: * Đoạn "Chị em Thúy Kiều" có kết cấu: - Bốn câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em Thúy Kiều - Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân - Mười hai câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều - Bốn câu cuối: khái quát chung sống hai chị em Thúy Kiều * Kết cấu đoạn trích cho thấy trình tự miêu tả nhân vật tác giả: + Bốn câu đầu khái quát vẻ đẹp chung ( mai cốt cách, tuyết tinh thần, mười phân vẹn mười ) vẻ đẹp riêng ( người vẻ ) người Sau đó, tác giả sâu gợi tả vẻ đẹp nhân vật + Bốn tiếp khắc họa rõ vẻ đẹp Thúy Vân, từ khn mặt, đơi mày, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói, nhằm thể vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu mà quý phái người thiếu nữ * Bức chân dung Thúy Vân gợi tả trước, có tác dụng làm để bật lên vẻ đẹp chân dung Thúy Kiều mười hai câu thơ + Mười hai câu thơ tiếp khắc họa vẻ đẹp Thúy Kiều với sắc, tài, tình Kiều tuyệt giai nhân "nghiêng nước nghiêng thành" Kiều "sắc sảo" trí tuệ "mặn mà" tâm hồn Vẻ đẹp thể tập trung đôi mắt: "Làn thu thủy nét xuân sơn" Tài Kiều đạt tới mức lí tưởng, gồm cầm (đàn), kì (cờ), thi (thơ), họa (vẽ) + Bốn câu cuối khái quát sống phong lưu, nếp, đức hạnh, trẻ trung hai chị em Thúy Kiều * Một kết cấu vừa chặt chẽ, hợp lí, vừa góp phần làm bật vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng hai chị em Thúy Kiều II Đọc – hiểu văn bản: Chân dung Thúy Vân, Thúy Kiều: a Giới thiệu khái quát nhân vật: - Trước hết, Nguyễn Du giới thiệu chung hai chị em gia đình, lời giời thiệu cổ điển, trang trọng họ “tố nga”, đẹp sáng: Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị em Thúy Vân - Tiếp đến, tác giả miêu tả chung vẻ đẹp hai chị em nhận xét mang tính chất lí tưởng hóa, tuyệt đối hóa ( đẹp cách hoàn thiện): Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười + Với bút pháp ước lệ tượng trưng, tác giả gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, tao, trắng người thiếu nữ hai chị em Thúy Kiều: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” Vóc dáng mảnh mai, tao nhã mai; tâm hồn trắng tuyết => Đó vẻ đẹp hài hịa đến độ hồn mĩ hình thức lẫn tâm hồn, dung nhan đức hạnh + Hai chị em tuyệt đẹp, khơng tì vết “mười phân vẹn mười”, song người lại mang nét đẹp riêng khác “mỗi người vẻ” -> Bốn câu thơ đầu tranh để từ tác giả dẫn người đọc chiêm ngưỡng sắc đẹp người b Gợi tả vẻ đẹp Thúy Vân: - Câu thơ mở đầu: “Vân xem trang trọng khác vời” giới thiệu khái quát vẻ đẹp Thúy Vân: vẻ đẹp cao sang, quí phái - Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ, nhân hố: “khn trăng”, “nét ngài”, “hoa cười ngọc thốt, “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” -> Vẻ đẹp Thúy Vân vẻ đẹp đầy đặn, phúc hậu; tính cách đoan trang, thùy mị: khn mặt đầy đặn, tươi sáng trăng đêm rằm;lông mày sắc nét mày ngài; miệng cười tươi thắm hoa; giọng nói trẻo từ hàm ngọc ngà lời đoan trang, thùy mị Mái tóc nàng đen mượt mây, da trắng mịn màng tuyết -> Vân đẹp mỹ lệ thiên nhiên – vẻ đẹp tạo hòa hợp, êm đềm với xung quanh Cũng hương sắc tạo hóa, báu vật nhân gian -> Dự báo đời bình lặng, sn sẻ c Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều: * Sắc: - Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân trước để làm bật Thúy Kiều theo thủ pháp nghệ thuật đòn bẩy Tả kĩ, tả đẹp để Vân trở thành tuyệt giai nhân, để khẳng định Kiều hẳn: “Kiều sắc sảo mặn mà” Từ “càng”đứng trước hai từ láy liên tiếp “sắc sảo”, “mặn mà” làm bật vẻ đẹp Kiều: sắc sảo trí tuệ, mặn mà tâm hồn - Bút pháp ước lệ tượng trưng, phép ẩn dụ: “Làn thu thủy nét xuân sơn” gợi đôi mắt sáng, long lanh nước mùa thu; hàng lông mày tú dáng núi mùa xuân Vẻ đẹp Kiều hội tụ đôi mắt – cửa sổ tâm hồn thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ - Vẻ đẹp Kiều khiến “hoa ghen”, “liễu hờn”, nước phải nghiêng, thành phải đổ Thi nhân không tả trực tiếp vẻ đẹp mà tả đố kị, ghen ghét với vẻ đẹp ấy; tả ngưỡng mộ, mê say trước vẻ đẹp “Nghiêng nước nghiêng thành” cách nói sáng tạo điển cố để cực tả giai nhân Rõ ràng, đẹp Kiều có chiều sâu, có sức quyến rũ làm mê mẩn lòng người Vẻ đẹp tiềm ẩn phẩm chất bên cao quý – tài tình đặc biệt nàng * Tài: - Trí tuệ thơng minh tuyệt đối - Kiều người gái đa tài mà tài đạt đến độ hoàn thiện, xuất chúng: đủ cầm, kì, thi, họa - Đặc biệt, tài đàn nàng vượt trội Nàng soạn riêng khúc bạc mênh mà nghe não lòng Khúc nhạc thể tâm hồn,tài năng, trái tim đa sầu đa cảm => Chân dung Thúy Kiều mang tính cách số phận Ngòi bút Nguyễn Du nhuốm màu định mệnh Sắc đẹp tài Kiều trội mà thiên nhiên, tạo hóa thì: Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen -> Cuộc đời nàng gặp nhiều éo le, đau khổ d Nhận xét chung sống hai chị em Thúy Kiều - Thúy Vân, Thúy Kiều ngòi bút Nguyễn Du không nhan sắc tuyệt vời mà cịn đức hạnh khn phép Dù đến tuổi “cài trâm, búi tóc” hai chị em giữ gìn nề nếp, gia phong : Êm đềm trướng rủ che, Tường đông ong bướm mặc Cảm hứng nhân văn Nguyễn Du qua đoạn trích: - Ngợi ca vẻ đẹp chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trân trọng, đề cao giá trị, phẩm giá người nhan sắc, tài hoa, phẩm hạnh;qua đó, dự cảm kiếp người tài hoa bạc mệnh Sự ngưỡng mộ, ngợi ca người phụ nữ xã hội “trọng nam khinh nữ” biểu sâu sắc cảm hứng nhân văn ngòi bút Nguyễn Du III Tổng kết:Ghi nhớ, sách giáo khoa, trang 83 CẢNH NGÀY XUÂN – Nguyễn Du I Tìm hiểu chung: Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm phần đầu “Truyện Kiều” Sau giới thiệu gia cảnh tài sắc chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du trình bày bối cảnh Thúy Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên gặp Kim Trọng Đó cảnh ngày xuân tiết Thanh minh,chị em Kiều chơi xuân Cảnh ngày xuân dần theo trình tự “bộ hành chơi xuân” chị em Thúy Kiều Bố cục đoạn trích: - Bốn câu đầu: Khung cảnh mùa xuân - Tám câu tiếp: Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh - Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở II Đọc – hiểu văn bản: Khung cảnh mùa xuân: - Hai câu thơ đầu vừa gợi tả thời gian, vừa gợi tả không gian mùa xuân: + Câu thơ thứ “Ngày xuân én đưa thoi” vừa tả không gian: ngày xuân, chim én bay bay lại,chao liệng thoi đưa; vừa gợi thời gian: ngày xuân trôi nhanh quá, tựa cánh én bay bầu trời + Câu thơ thứ hai “Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” vừa gợi thời gian: chín chục ngày xuân mà sáu mươi ngày (tức qua tháng giêng, tháng hai bước sang tháng ba); vừa gợi không gian: ngày xuân với ánh sáng đẹp, lành (thiều quang) - Hai câu thơ sau họa tuyệt đẹp mùa xuân với hai sắc màu xanh trắng: + Chữ “tận” mở không gian bát ngát, thảm cỏ non trải rộng đến tận chân trời làm cho tranh xuân + Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng Khơng gian thống đạt hơn, trẻo, nhẹ nhàng khiết Chỉ từ "điểm", nhà thơ tạo nên tranh sinh động hơn, cảnh vật có hồn hơn, khơng tĩnh tại, chết đứng.Cách thay đổi trật tự từ câu thơ làm cho màu trắng hoa lê thêm sống động bật màu xanh bất tận đất trời cuối xuân => Mùa xanh cỏ non sắc trắng hoa lê làm cho màu sắc có hài hịa tới mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân: mẻ, tinh khơi, tràn trề sức sống (cỏ non); khống đạt, trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm vài hoa) => Bằng vài nét chấm phá, Nguyễn Du phác họa nên tranh xuân sinh động, tươi tắn hấp dẫn lòng người Khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh: - Trong tiết Thanh minh có hai hoạt động diễn lúc: tảo mộ ( lễ) chơi xuân chốn đồng quê (hội) - Tác giả sử dụng loạt từ hai âm tiết ( từ ghép từ láy) để gợi lên khơng khí lễ hội thật tưng bừng, rộn rã: + Các danh từ: “yến anh”,”chị em”,”tài tử”,”giai nhân”,”ngựa xe”,”áo quần”… -> Gợi tả đông vui, nhiều người đến hội + Các động từ: “sắm sửa”,”dập dìu”,… -> Gợi tả rộng ràng, náo nhiệt ngày hội + Các tính từ: “gần xa”,”nơ nức”… -> Tâm trạng người hội - Cách nói ẩn dụ: “Gần xa nơ nức yến anh” gợi lên hình ảnh nam nữ tú, tài tử giai nhân, đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít - Qua du xuân chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du gợi lên tập tục, nét đẹp truyền thống văn hóa lễ hội xa xưa Cáctrang tài tử giai nhân vui xuân mở hộinhưng không quên người mất: Ngổn ngang gị đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay c Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: - Cuộc vui đến hồi kết thúc Sáu câu thơ cuối cảnh chị em Thúy Kiều trời xế chiều hội đãn tan - Cảnh mang thanh, dịu mùa xuân: nắng nhạt,khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang.Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dịng nước uốn quanh Tuy nhiên, khơng khí nhộn nhịp , rộn ràng lễ hội khơng nữa, tất nhạt dần, lặng dần - Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”,”nao nao”… không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất “Nao nao dòng nước uốn quanh” báo trước sau lúc này, Kiều gặp nấm mồ Đạm Tiên chàng thư sinh Kim Trọng III Tổng kết: 1.Nội dung: - Đoạn thơ tranh thiên nhiên lễ hội, mùa xuân tươi đẹp sáng, tranh thiên nhiên tươi đẹp "Truyện Kiều" Nguyễn Du 2.Nghệ thuật: - Đoạn trích thể bút pháp tả cảnh giàu chất tạo hình, chuyển từ miêu tả sang tả cảnh ngụ tình nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ sáng giàu chất thơ Nguyễn Du IV Luyện tập: Câu hỏi : Phân tích, so sánh cảnh mùa xuân câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích – Lê chi sổ điểm hoa” ( Cỏ thơm liền với trời xanh – Trên cành lê có bơng hoa) với cảnh mùa xuân câu thơ Kiều Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm vài hoa” Tham khảo câu trả lời sau: Với bút pháp gợi tả, câu thơ cổ Trung Quốc vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân, có hương vị, màu sắc, đường nét Đó hương thơm cỏ non (phương thảo) Đó màu xanh mướt cỏ tiếp nối với màu xanh ngọc trời, chân trời, mặt đất “một màu xanh xanh” (liên thiên bích) Đó cịn đường nét cành lê nhẹ điểm vài hoa (sổ điểm hoa) Cảnh đẹp mà dường tĩnh Hai câu thơ “Truyện Kiều”: “Cỏ non xanh tận chân trời – Cành lê trắng điểm vài hoa” họa tuyệt đẹp mùa xuân Gam màu làm cho tranh xuân thảm cỏ non trải rộng tới chân trời Trên màu xanh non điểm xuyết vài hoa lê trắng Câu thơ cổ Trung Quốc nói cành lê điểm vài bơng hoa mà khơng nói tới màu sắc hoa lê Nguyễn Du thêm chữ “trắng” cho cành lê mà tranh mùa xuân khác Trong câu thơ Nguyễn Du, chữ “trắng” trở thành điểm nhấn, làm bật thần sắc hoa lê Mùa xuân cỏ non sắc trắng hoa lê làm cho màu sắc có hài hịa tới mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân: mẻ, tinh khôi,giàu sức sống (cỏ non); khoáng đạt,trong trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, khiết (trắng điểm vài hoa) KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH – Nguyễn Du I Tìm hiểu chung: Vị trí đoạn trích: - Nằm phần thứ hai “Gia biến lưu lạc” Sau biết bị lừa vào chốn lầu xanh, Kiều uất ức định tự Tứ Bà sợ vốn, lựa lời khuyên giải, dụ dỗ Mụ vờ chăm sóc, thuốc thang, hứa hẹn nàng bình phục,sẽ gả cho người tử tế; đưa Kiều giam lỏng lầu Ngưng Bích, đợi thực âm mưu Sau đoạn việc Kiều bị Sở Khanh lừa phải chấp nhận làm gái lầu xanh Đoạn trích nằm hai biến cố đau xót Đây biến cố giúp ta hiểu bàng hoàng tê tái lo âu tương lại nàng Kiều Bố cục đoạn trích: - Sáu câu đầu: Hồn cảnh đơn, cay đắng xót xa Kiều - Tám câu tiếp: Nỗi thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều - Tám câu cuối: Tâm trạng đau buồn, âu lo Kiều qua cách nhìn cảnh vật II Đọc – hiểu văn bản: Hồn cảnh đơn, cay đắng xót xa Kiều - Sáu câu thơ đầu gợi tả cảnh thiên nhiên nơi lầu Ngưng Bích với khơng gian, thời gian - Không gian nghệ thuật miêu tả mắt nhìn Thúy Kiều: + Lầu Ngưng Bích nơi Kiều bị giam lỏng Hai chữ “khóa xuân” nói lên điều + Cảnh đẹp mênh mông, hoang vắng lạnh lẽo: _ Ngước nhìn xa xa, thấy dãy núi mờ nhạt _ Nhìn lên trời cao có “tấm trăng gần” -> Thời gian chiều tối, gợi buồn _ Xa nữa, nhìn “bốn bề bát ngát xa trơng” cát vàng cồn nối tiếp với bụi hồng dặm dài thăm thẳm =>Nghệ thuật liệt kê, đối lập tương phản “non xa”/”trăng gần”, đảo ngữ, từ láy “bát ngát” -> gợi không gian rợn ngợp, vắng lặng khơng bóng người Đối diện với cảnh ấy, Kiều cảm thấy trống trải cô đơn - Nàng đau đớn, tủi nhục cho thân phận mình: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng + Cụm từ “mây sớm đèn khuya” gợi thời gian tuần hồn khép kín, quanh quẩn lại hết “mây sớm” lại “đèn khuya” Thời gian trôi đi, lặp lại, Kiều thấy tuyệt vọng với tâm trạng cô đơn, buồn tủi, hổ thẹn đến “bẽ bàng” + Bốn chữ “như chia lòng” diễn tả nỗi niềm chua xót, nỗi lịng tan nát Kiều => Bút pháp chấm phá đặc sắc, khung cảnh làm cho Kiều thổ lộ tâm tình Thiên nhiên rộng lớn mà người nhỏ bé, đơn côi Nỗi thương nhớ Kim Trọng cha mẹ Kiều *Chính hồn cảnh đơn nơi đất khách q người, tâm trạng Kiều chuyển từ buồn sang nhớ Kiều nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Nỗi nhớ Nguyễn Du miêu tả xúc động lời độc thoại nội tâm nhân vật - Trước hết, Kiều nhớ đến Kim Trọng gia biến, Kiều phải hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để cứu gia đình, Kiều phần “đền ơn sinh thành” cho cha mẹ Vì lịng Kiều, Kim Trọng người mát nhiều nhất, nỗi đau vị xé tâm can Kiều khiến Kiều ln nghĩ đến Kim Trọng + Nàng nhớ đến cảnh Kim Trọng uống rượu thề nguyền ánh trăng Chữ “tưởng” xem nhãn tự Nguyễn Du không dùng chữ “nhớ” mà dùng chữ “tưởng”.“Tưởng” vừa nhớ, vừa hình dung, tưởng tượng người yêu + Thúy Kiều tưởng tượng thấy, nơi xa kia, người yêu hướng mình, ngày đêm đau đáu chờ tin nàng: “Tin sương luống trông mai chờ” + Rồi bất chợt, nàng liên tưởng đến thân phận “bên trời góc biển bơ vơ” Kiều băn khoăn tự hỏi: “Tấm son gột rửa cho phai”: _ Câu thơ muốn nói tới lịng son Kiều, lịng nhớ thương Kim Trọng khơng phai mờ, ngi qn có gặp nhiều trắc trở đường đời _ Câu thơ gợi cách hiểu nữa: Tấm lòng son trắng Kiều bị kẻ Tú Bà, Mã Giám Sinh làm cho dập vùi, hoen ố,biết gột rửa được? -> Trong bi kịch tình yêu, Thúy Kiều có nỗi đau nhân phẩm - Nhớ người yêu, Kiều xót xa nghĩ đến cha mẹ: + Chữ “xót” diễn tả lịng Kiều dành cho đấng sinh thành: _ Nàng lo lắng xót xa nghĩ đến hình bóng tội nghiệp cha mẹ, sáng sớm, lúc chiều hơm tựa cửa ngóng tin con, hay mong chờ đến đỡ đần _ Nàng lo lắng người chăm sóc cha mẹ thời tiết đổi thay _ Nàng xót xa cha mẹ ngày thêm già u mà khơng bên cạnh để phụng dưỡng -> Tác giả sử dụng thành ngữ “rày trông mai chờ”, “quạt nồng ấp lạnh”, “cách nắng mưa” điển tích, điển cố “sân Lai,gốc Tử”để nói lên tâm trạng nhớ thương, lo lắng lòng hiếu thảo Kiều dành cho cha mẹ => Ở đây, Nguyễn Du miêu tả khách quan tâm trạng Thúy Kiều vượt qua định kiến tư tưởng phong kiến: đặt chữ tình trước chữ hiếu Trong cảnh ngộ lầu Ngưng Bích, Kiều người đáng thương nàng quên để nghĩ đến người yêu, nghĩ đến cha mẹ.Qua chứng tỏ Kiều người thủy chung hiếu nghĩa, đáng trân trọng Tâm trạng đau buồn, lo âu Kiều qua cách nhìn cảnh vật - Điệp ngữ “buồn trông” lặp lại lần tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc diễn tả nỗi buồn dâng lên lớp lớp lòng Kiều Cảnh vật thiên nhiên qua mắt Kiều gợi nỗi buồn da diết: + Cánh buồm thấp thoáng lúc ẩn lúc nơi cửa bể chiều hơm gợi hành trình lưu lạc mờ mịt khơng bến bờ + Cánh hoa trôi man mác nước sa gợi thân phận nhỏ bé, mỏng manh, lênh đênh trơi dạt dịng đời vơ định đâu đâu + Nội cỏ rầu rầu trải rộng nơi chân mây mặt đất gợi sống úa tàn, bi thương, vô vọng kéo dài khơng biết đến + Hình ảnh “gió mặt duềnh” âm ầm ầm tiếng sóng “kêu quanh ghế ngồi” gợi tâm trạng lo sợ hãi hùng báo trước,chỉ sau lúc này, dông bão số phận lên, xô đẩy, vùi dập đời Kiều => Bằng nghệ thuật ẩn dụ, hệ thống câu hỏi tu từ, từ láy “thấp thoáng”, “xa xa”, “man mác”,“rầu rầu”,”xanh xanh”,”ầm ầm”… góp phần làm bật nỗi buồn nhiều bề tâm trạng Kiều Tác giả lấy ngoại cảnh để bộc lộ tâm cảnh Cảnh miêu tả từ xa đến gần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ, dồn đến bão táp nội tâm, cực điểm cảm xúc lịng Kiều Tồn hình ảnh vơ định, mong manh, dạt trôi, bế tắc, chao đảo nghiêng đổ dội Lúc này, Kiều trở nên tuyệt vọng,yếu đuối nhất, nàng mắc lừa Sở Khanh để dấn thân vào đời ô nhục III Tổng kết: * Ghi nhớ, sách giáo khoa, trang 96 ĐỒNG CHÍ –Chính Hữu * Giới thiệu Tình cảm thứ quan trọng người Nó dịng nước ngào chảy dọc ống nhựa tắm mát tâm hồn ta, tưới nước cho hạt giống tinh thần bên ta nảy nở Thiếu ngào tình cảm, ta ống nước rỗng ruột, khơ cứng, tâm hồn ta chẳng khác hoang mạc cằn khơ nứt nẻ Tình cảm chiến tranh, mưa bom bão đạn, khói lửa mịt mù lại đáng nhớ hơn, thể gắn bó, u thương khơng điều kiện, đồng cam cộng khổ vượt qua chông gai chiến Thứ tình cảm thiêng liêng khơng khác tình đồng chí Nhà thơ Chính Hữu viết tình cảm cao đẹp ấy, đồng thời tái lại cách chân thực hình ảnh người lính chống Pháp, qua thơ “Đồng chí” ơng I – Tìm hiểu chung: Tác giả: - Chính Hữu,tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926-2007), q:Can Lộc,Hà Tĩnh - 1946,ơng gia nhập Trung đồn Thủ hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tác giả: - Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành từ quân đội - Là nhà thơ viết nhiều, viết hay người ởnông thôn, mùa thu Nhiều vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo, biến chuyển nhẹ nhàng - Thơ Hữu Thỉnh mang đậm hồn quê Việt Nam dân dã, mộc mạc tinh tế giàu rung cảm Tác phẩm: a Hoàn cảnh sáng tác: - Bài thơ sáng tác năm 1977 - In tập “ Từ chiến hào đến thành phố b Bố cục: phần tương ứng với ba khổ thơ - Khổ 1: Những tín hiệu giao mùa - Khổ 2: Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa - Khổ 3: Những suy tư chiêm nghiệm nhà thơ II Đọc – hiểu văn bản: Những tín hiệu giao mùa: - “Sang thu” chớm thu, lúc thiên nhiên giao mùa.Mùa hè chưa hết mà mùa thu tới có tín hiệu Trước thay đổi tinh vi ấy, phải nhạy cảm cảm nhận - Với Hữu Thỉnh mùa thu bắt đầu thật giản dị: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se + Nếu “Đây mùa thu tới” cảm nhận thu sang XuânDiệu rặng liễu thu buồn ven hồ “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang – Tóc buồnbng xuống lệ ngàn hàng” Hữu Thỉnh lại cảm nhận mùi hương quenthuộc phảng phất “gió se” – thứ gió khơ se se lạnh, đặc trưng mùa thuvề miền Bắc Đó “hương ổi” – mùi hương đặc sản dân tộc, mùi hươngriêng mùa thu làng quê vùng đồng Bắc Bộ Việt Nam + Mùi hương không hịa vào quyện vào mà “phả” vào tronggió “Phả” nghĩa bốc mạnh tỏa luồng Hữu Thỉnh không tả mà chỉgợi, đem đến cho người đọc liên tưởng thú vị: vườn tược quê nhà,những ổi chín vàng cành kẽ tỏa hương thơm nức, thoangthoảng gió Chỉ chữ “phả” đủ gợi hương thơm sánh lại.Sánh lại hương đậm phần, sánh gió se -> Nhận gió có hương ổi cảm nhận tinh tế củamột người sống đồng quê nhà thơ đem đến cho ta tín hiệu mùa thudân dã mà thi vị Ơng phát nét đẹp đáng yêu mùa thu vàng nôngthôn vùng đồng Bắc Bộ + Nếu thơ ca cổ điển mùa thu thường quacác hình ảnh ước lệ “ngơ đồng”, “rặng liễu”, “lá vàng mơ phai”, “hoa cúc”…thì với Hữu Thỉnh ông lại bắt đầu “hương ổi” Đó hỉnh ảnh, tứthơ mẻ với thơ ca viết mùa thu lại vô quen thuộc gầngũi người dân Việt Nam,đặc biệt người dân miền Bắc độ thu + “Hương ổi” gắn liền với bao kỉ niệm thời thơ ấu, làmùi vị quê hương thấm đẫm tâm tưởng nhà thơ độ thu vềthì lại trở thành tác nhân gợi nhớ Chính Hữu Thỉnh tâm rằng: “Giữatrởi đất mênh mang, khoảnh khắc giao mùa kì lạ điều khiến cho tâmhồn tơi phải lay động, phải giật để nhận hương ổi Với tơi,thậm chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đếntuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dịng sơng bình, conđị lững lờ trơi, đàn trâu bị no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn hiệntrong triền ổi chín ven sơng…Nó giống mùi bờ bãi, mùa trẻ…Hương ổi tựnó xốc thẳng vào miền thơ ấu thân thiết tâm hồn Mùi hươngđơn sơ lại trở thành q giá trở thành chìa khóa vàng mởthẳng vào tâm hồn người, có hệ…” -> Hương ổi ấy, gió đầu mùa se lạnh sứ giả củamùa thu ( chim én sứ giả mùa xuân) Nó đến khẽ khàng, “khẽ”đến mức chút vơ tình thơi khơng hay biết -> Có thể nói trước Hữu Thỉnh có nhiều nhà thơ viếtvề mùa thu phát tinh tế hồn thơ xứ sở - Nếu hai câu đầu diễn tả cảm giác chưa hẳn đủ tin thìđến hình ảnh “Sương chùng chình qua ngõ” lại lung linh huyền ảo + Không phải sương dày đặc, mịt mù câu cadao quen thuộc miêu tả cảnh Hồ Tây lúc ban mai “Mịt mù khói tỏa ngàn sương”,hay nhà thơ Quang Dũng viết thơ “Tây Tiến”: “Sài Khao sươnglấp đoàn quân mỏi” mà “Sương chùng chình qua ngõ” gợi sương mỏng,mềm mại, giăng khắp đường thôn ngõxóm làng q Nó làm cho khí thu mát mẻ cảnh thu thơ mộng, huyền ảo, thongthả, bình yên + Nhà thơ nhân hóa sương qua từ “chùng chình” khiếncho sương thu chứa đầy tâm trạng Nó chờ đợi hay lưu luyến điều gì?Câu thơ lắng đọng tạo cảm giác mơ hồ đan xen nhiều cảm xúc => Bằng tất giác quan: khứu giác, xúc giác thịgiác, nhà thơ cảm nhận nét đặc trưng mùa thu diện Có “hươngổi”, “gió se” “sương” Mùa thu quê hương Vậy mà nhà thơ còndè dặt: “Hình thu về” Sao lại “Hình như” “chắcchắn”? Một chút nghi hoặc, chút bâng khuâng không thật rõ ràng Đúng mộttrạng thái cảm xúc thời điểm chuyển giao Thu đến nhẹ nhàng quá, mơ hồ => Đằng sau không gian làng quê sang thu ta cảm nhậnđược tâm hồn nhạy cảm tình yêu thiên nhiên, yêu sống Bức tranh thiênnhiên lúc giao mùa - Sau giây phút ngỡ ngàng khe khẽ vui mừng, cảm xúc củathi sĩ tiếp tục lan tỏa, mở nhìn xa hơn, rộng hơn: Sơng lúc dềnhdàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu - Bức tranh mùa thu cảm nhận thay đổi đấttrời theo tốc độ di chuyển từ hạ sang thu, nhẹ nhàng mà rõ rệt Thiên nhiênsanh thu cụ thể hình ảnh: “sơng dềnh dàng”, “chim vội vã”, “đám mây vắt nửa mình” Như thế,thiên nhiên quan sát không gian rộng hơn, nhiều tầng bậc Vàbức tranh sang thu từ vơ “hươngổi” ,”gió se”, từ nhỏ hẹp ngõ chuyển sang nét hữu hình, cụthể với không gian vừa dài rộng, vừa xa vời - Tác giả cảm nhận thu sang tâm hồn: Sông lúc dềnhdàng Chim bắt đầu vội vã + Bằng phép nhân hóa đặc sắc, nhà thơ tài hoa ghi lạilinh hồn cảnh vật, dòng sông quê hương nơi vùng đồng Bắc Bộ ăm ắpnước phù sa, vươn ruộng đồng vào ngày giao mùa Vào mùa thu,nước sông êm đềm, nhẹ nhàng, trôi lững lờ mà không chảy xiết sau cơnmưa mùa hạ Cái “dềnh dàng” dịng sơng không gợi vẻ êm dịu bứctranh thiên nhiên mùa thu mà mang đầy tâm trạng người chậm lại,như trễ nải, ngẫm ngợi nghĩ suy trải nghiệm đời + Trái ngược với vẻ khoan thai dịng sơng vội vàngcủa cánh chim trời bắt đầu di trú phương Nam Không gian trở nên xôn xao,không có âm câu thơ lại gợi động -> Hai câu thơ đối nhịp nhàng, dựng lên hai hìnhảnh đối lập, ngược chiều nhau: sơng mặt đất, chim bầu trời, sông“dềnh dàng” chậm rãi, chim “vội vã” lo lắng Đó khác biệt vạn vậttrên cao thấp khoảnh khắc giao mùa -> Nhà thơ gợi tốc độ trái chiều thiên nhiên,của vật để tạo tranh mùa thu - có nét dịu êm, nhẹnhàng, lại có nét hối hả, vội vã ( Ý thơ đồng thời gợi cho người đọc liên tưởng khác:Sự chuyển động dịng sơng, cánh chim phải cịn chuyển mìnhcủa đất nước Cả đất nước ta vừa trải qua chiến tranh tàn khốc có hịabình, sống sống yên bình, êm ả Nhưng mỗingười dân Việt Nam lại bắt đầu hối nhịp sống để xây dựng đất nướctrong niềm vui rộn ràng) - Đất trời mùa thu rùng để thay áo Cả bầutrời mùa thu có thay đổi: Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu + Trong thơ ca Việt Nam, khơng vần thơ nói vềđám mây bầu trời thu: _ “Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Nguyễn Khuyến – “Thuđiếu”) _ “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” (Huy Cận – “Tràng giang”) + Hữu Thỉnh dùng động từ “vắt” để gợi thời điểmgiao mùa, đám mây kéo dài ra, nhẹ trôi lụa mềm treo lơ lửng giữabầu trời xanh, cao rộng + Hình đám mây cịn lại vài tia nắng ấm củamùa hạ nên “Vắt nửa sang thu” Đám mây vắt lên ranh giới mỏng manhvà ngày bé dần, bé dần đến lúc khơng cịn để tồn bộsự sống, để đám mây mùa hạ hoàn toàn nhuốm màu sắc thu + Nhưng thực tế khơng có đám mây mắtthường đâu dễ nhìn thấy phân chia rạch ròi đám mây mùa hạ thu.Đó liên tưởng thú vị - hình ảnh đầy chất thơ Thời khắc giaomùa sáng tạo từ hồn thơ tinh tế, nhạy cảm, độc đáo khơng mangđến cho người đọc…mà cịn đọng lại nỗi bâng khuâng trước vẻ dịu dàng êmmát mùa thu -> Có lẽ hai câu thơ hay tìm tịikhám phá Hữu Thỉnh khoảnh khắc giao mùa Nó giống tranhthu vĩnh tạc ngôn ngữ => Dịng sơng, cánh chim, đám mây nhân hóa khiếncho tranh thu trở nên hữu tình, chứa chan thi vị => Cả ba hình ảnh tín hiệu mùa thu sang cịnvương lại chút cuối hạ Nhà thơ mở rộng tầm quan sát lên chiềucao (chim), chiều rộng (mây) chiều dài(dòng sơng) Phải có sợi tơdun đồng cảm người với thiên nhiên vào thu => Qua cách cảm nhận ấy, ta thấy Hữu Thỉnh có hồn thơnhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết, trí tưởng tượng bay bổng Những suy tư,chiêm nghiệm nhà thơ: - Nếu hai khổ thơ đầu thơ, dấu hiệu mùa thu khárõ ràng không gian thời gian,sang khổ cuối theo dòng cảm xúc ấy, tác giả bộc lộ suy ngẫm conngười, đời: Vẫn nắng Đẵ vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứngtuổi” - Hình ảnh “Nắng mưa”: + Nắng, mưa vốn tượng thiên nhiên vận hành theoquy luật riêng Hữu Thỉnh nhìn từ mưa nắng hàng ngày sựhụt vơi – dấu hiệu chuyển mùa từ hạ sang thu + Nắng vàng tươi nắng thu dịu cáinắng chói chang, gay gắt mùa hạ + Mưa vơi nhiều so với mưabong bóng kéo dài mùa hạ “Vơi dần” khơng mưa mà cịn mưa ítnước Đây dấu hiệu chuyển mùa -> Hai chữ “bao nhiêu” thường hướng đongđếm sắc nắng cân đo? Cũng “vơi”, dù biết vơi bớtnhưng vơi bớt đến mức có khả xác định? Tất ước lượngmà thơi, khơng có chừng mực cố định Cách nói mơ hồ nghệ thuậtkhắc hẳn với khoa học chỗ -> Phải ý, phải để lịng bắt nhịp với thiên nhiênmới cảm nhận thấy điều - Ý nghĩa tượng trưng hình ảnh “Sấm” “hàng cây”: + Cuối hạ - đầu thu, vơi mưa xối xả thìsấm bớt bất ngờ dội Nó khơng cịn đột ngột, đùng đồng rền vang cùngvới tia sáng chớp lòe xé rách bầu trời trận mưa báo tháng6 tháng + “Hàng đứng tuổi” phải chẳng hàng qua baocuộc chuyển mùa nên khơng biết xác đủ trảinghiệm để điềm nhiên đứng trước biến động => Cảnh vật, thời tiết thay đổi Tất nhiều dấuhiệu mùa hè giảm dần mức độ, cường độ, để lặng lẽ vào thu qua conmắt quan sát cảm nhận tinh tế tác giả - Hai câu kết thơ không mang nghĩa tả thực, màcòn mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi suy nghĩ cho người đọc người nghe: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứngtuổi + “Sấm” vang động bất thường ngoại cảnh, cuộcđời + “Hàng đứng tuổi” người đứng tuổi từngtrải => Giọng thơ trầm hẳn xuống, câu thơ không đơn chỉlà giọng kể, cảm nhận mà suy nghĩ, chiêm nghiệm đời người Nhìn cảnh vật biến chuyển thu bắt đầu, Hữu Thỉnh nghĩ đến đời khiđã “đứng tuổi” Phải chăng, mùa thu đời người khép lại thángngày sôi với bất thường tuổi trẻ mở mùa thu mới, mộtkhông gian mới, n tĩnh, trầm lắng, bình tâm, chín chắn… trước chấn độngcủa đời => Vậy “Sang thu” đâu chuyển giao đấttrời mà chuyển giao đời người Hữu Thỉnh đỗi tinhtế, nhạy bén cảm nhận liên tưởng Chính vần thơ ơngcó sức lay động lòng người mãnh liệt III Tổng kết: - Bằng hình ảnh thơ tự nhiên, khơng trau chuốt mà giàu sứcgợi cảm - Thể thơ năm chữ - Hữu Thỉnh thể cách đặc sắc cảm nhận tinhtế để tạo tranh chuyển giao từ cuối hạ sang thu nhẹ nhàng, êm dịu,trong sáng nên thơ…ở vùng đông Bắc Bộ đất nước - Bài thơ Hữu Thỉnh đánh thức tình cảm người vềtình yêu quê hương đất nước suy ngẫm đời 16 NÓI VỚI CON – Y Phương I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Y Phương nhà thơ dân tộc Tày - Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng,cách tư giàu hình ảnh người miền núi Tác phẩm: a Hoàn cảnh sángtác: - Bài thơ đời vào năm 1980 – đời sống tinh thần vàvật chất nhân dân nước nói chung, nhân dân dân tộc thiểu số miềnnúi nói riêng vơ khó khăn, thiếu thốn - Nhà thơ tâm sự: “Đólà thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn… Bài thơ lời tâm tơi vớiđứa gái đầu lịng Tâm với con, cịn tâm với Ngun dothì nhiều, lí lớn để thơ đời lúc tơi dường nhưkhơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối hả, gấp gápkiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, tơi nghĩ phải bámvào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực, vĩnh cửu văn hóa Chínhvì thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo,đói khổ văn hóa” -> Từ thức khó khăn ấy, nhà thơ viết thơ đểtâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau b Bố cục: phần: - Phần 1: Từ đầu đến “Ngày đẹp đời”:Người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng: Con lớn lên tình yêu thương,sự nâng đỡ cha mẹ, sống lao động nên thơ quê hương - Phần 2: Còn lại: Đức tính tốt đẹp người đồng mình.=> Người cha bộc lộ lòng tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thốngcao đẹp quê hương mong ước kế tục xứng đáng truyền thống => Bố cục chặtchẽ, lớp lang, từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình cảm quê hương, từnhững kỉ niệm gần gũi mà nâng lên thành lẽ sống II – Đọc – hiểuvăn bản: Cội nguồn sinhdưỡng người - Đến với thơ, ta thấy điều Y Phương muốn nóivới cội nguồn sinh dưỡng người – tình u thương vơ bờ bếnmà cha mẹ dành cho – tình gia đình: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếngnói Hai bước tới tiếngcười + Nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng, nhiều từ láy lại,tạo âm điệu tươi vui, quấn quýt: “chân phải” – “chân trái”, “mộtbước” – “hai bước”, lại “tiếng nói” – “tiếng cười”… + Bằng hình ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nétđộc đáo tư duy, cách diễn đạt người miền núi, bốn câu thơ mở khungcảnh gia đình ấm cúng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng nói cười + Lời thơ gợi vẽ trước mắt người đọc hình ảnh em bé đangchập chững tập đi, bi bô tập nói, lúc sa vào lịng mẹ, lúc níu lấytay cha + Ta hình dung gương mặt tràn ngập tình yêuthương, ánh mắt long lanh rạng rỡ với vòng tay dang rộng cha mẹ đưa rađón đứa vào lịng + Từng câu, chữ toát lên niềm tự hào hạnh phúctràn đầy.Cả ngơi nhà rung lên “tiếng nói”, “tiếng cười” cha, củamẹ.Mỗi bước đi, tiếng cười cha mẹ đón nhận, chăm chút mừngvui Trong tình yêu thương, nâng niu cha mẹ, lớn khơn từngngày -> Tình cha mẹ - thiêng liêng, sâu kín, mối dâyràng buộc, gắn kết gia đình bền chặt hình thành từ giây phút hạnhphúc bình dị, đáng nhớ hocvanlop9 Lời thơ từ đầu chạm đến sợi dâytình cảm gia đình sâu kín người nên tạo đồng cảm, rung độngsâu sắc đến độc giả - Cội nguồn sinh dưỡng người Y Phương nóiđến khơng gia đình mà quê hương, thiên nhiên tươi đẹp thấmđượm nghĩa tình Như bầu sữa tinh thần thứ hai, quê hương với sống laođộng, với thiên nhiên tươi đẹp, tình nghĩa ni dưỡng, sẻ chia giúp cho contrưởng thành Đó là: Người đồng ulắm, ơi! Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát + Quê hương qua hình ảnh người đồng Nóivới “người đồng mình”, nhà thơ giới thiệu ân cần lànhững người mình, người vùng mình, người dân quê gần gũi, thân thương -> Cách gọi thế, với hô ngữ “con ơi” khiến lờithơ trở nên tha thiết, trìu mến + Người đồng người đáng yêu, đáng quý:“Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát” Cuộc sống lao động cần cù tươivui họ gợi qua hình ảnh thật đẹp! hocvanlop9 Những nan nứa,nan tre bàn tay tài hoa người quê trở thành “nan hoa” Váchnhà không ken tre, gỗ mà ken câu hát si, hát lượn + Các động từ “cài”, “ken” vừa miêu tả xác động táckhéo léo lao động vừa gợi gắn bó, quấn quýt người quêhương sống lao động -> Cái “yêu lắm” “người đồng mình” khơngphải cốt cách tài hoa, tinh thần vui sống? Phải chăng, ẩn chứa bên trongcái dáng vẻ thô mộc tâm hồn phong phú, lãng mạn biết bao? + Quê hương với người tài hoa, tâm hồn lãng mạn,cũng quê hương với thiên nhiên thơ mộng, nghĩa tình: Rừng cho hoa Con đường cho nhữngtấm lịng Nếu hình dung vùng núi cụ thể, hẳn ngườicó thể gắn với hình ảnh khác cách nói Y Phương: thác lũ, bạtngàn hay rộn rã tiếng chim thú âm “gió gào ngàn, giọngnguồn thét núi”, bí mật rừng thiêng… Nhưng Y Phương chọn mộthình ảnh thơi, hình ảnh “hoa” để nói cảnh quan rừng Nhưng hình ảnh ấycó sức gợi lớn, gợi đẹp đẽ tinh tuý Hoa “Nói vớicon” hoa thực - đặc điểm rừng - đặt mạch củabài thơ, hình ảnh tín hiệu thẩm mĩ góp phần diễn đạt điều tác giả muốn khái qt: đẹpđẽ q hương hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người hocvanlop9 Qhương cịn diện gần gũi, thân thương Đó làmột nguồn mạch yêu thương tha thiếtchảy tâm hồn người, “con đường cho lòng” Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tình Thiênnhiên đem đến cho người thứ cần để lớn, giành tặng cho người nhữnggì đẹp đẽ nhất.Thiên nhiên che chở, ni dưỡng người tâm hồn vàlối sống -> Bằng cách nhân hoá “rừng” “con đường” qua điệp từ“cho”, người đọc nhận lối sống tình nghĩa “người đồng mình” Qhương nôi để đưa vào sống êm đềm - Sung sướng ơm thơ vào lịng, người cha nói với vềkỉ niệm có tính chất khởi đầu cho hạnh phúc gia đình: Cha mẹ nhớ ngàycưới Ngày đẹp nhấttrên đời => Mạch thơ có sựđan xen, mở rộng: từ tình cảm gia đình mà nói tới quê hương => Đoạn thơ vừa làmột lời tâm tình ấm áp, vừa lời dặn dị đầy tin cậy người cha traogửi tới => Bằng hìnhảnh thơ đẹp,giản dị cách nói cụ thể, độc đáo mà gần gũi người miềnnúi, người cha muốn nói với rằng:vịng tay u thương cha mẹ, gia đình,nghĩa tình sâu nặng quê hương làng bản- nơi ni khơn lớn,là cội nguồn sinh dưỡng Con khắc ghi điều Đức tính tốtđẹp người đồng hocvanlop9 - Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hương,người cha tha thiết nói với phẩm chất tốt đẹp người đồngmình a Người đồng mìnhbiết lo toan giàu mơ ước ( Giàu ý chí, nghị lực ) - Người đồng khơng người giản dị, tàihoa sống lao động mà người biết lo toan giàu mơước: Người đồng thươnglắm ơi! Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chi lớn + Nếu “ yêu ơi”– yêu sống vui tươibình dị, yêu làng thơ mộng, yêu lòng chân thật nghĩa tình, thìđến người cha nói “thương ơi”– sau từ “thương” những nỗi vất vả, gian khó người quêhương -> Người cha biểu lộ tình cảm yêu thương chân thành gian trn, thửthách ý chí mà người đồng trải qua + Bằng cách tư độc đáo người miền núi, Y Phương đãlấy cao vời vợi trời để đo nỗi buồn, lấy xa đất để đo ý chí conngười + Sắp xếp tính từ “cao”, “xa” tăng tiến, nhà thơcho thấy khó khăn, thử thách lớn ý chí người mạnh mẽ => Có thể nói, sống người đồng cịn nhiềunỗi buồn, cịn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ vượt qua tất cả, họ có ýchí nghị lực, họ ln tin tưởng vào tương lai tốt đẹp dân tộc b Người đồng mìnhdù sống nghèo khổ, gian nan thủy chung gắn bó với quê hương, cộinguồn Sống đá không chêđá gập gềnh Sống thung khôngchê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc + Phép liệt kê với hỉnh ảnh ẩn dụ “đá gập gềnh”,“thung nghèo đói” -> gợi sống đói nghèo, khó khăn, cực nhọc + Vận dụng thành ngữ dân gian “Lên thác xuống ghềnh”, ý thơgợi bao nỗi vất vả, lam lũ -> Những câu thơ dài ngắn, trắc tạo ấntượng sống trắc trở, gian nan, đói nghèo quê hương + Điệp ngữ “sống”, “không chê” điệp cấu trúc câu cùnghình ảnh đối xứng nhấn mạnh: người đồng nghèo nàn, thiếu thốn vềvật chất họ khơng thiếu ý chí tâm hocvanlop9 Người đồng mìnhchấp nhận thủy chung gắn bó quê hương, quê hương có đói nghèo, vấtvả Và phải chăng, sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau tơiluyện cho chí lớn để tình yêu quê hương tạo nên sức mạnh giúp họ vượtqua tất + Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồnvà ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâmhồn lãng mạn, khoáng đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họtrong trẻo, dạt dòng suối, sống trước niềm tin yêu sống, tinyêu người c Người đồng mìnhcó ý thức tự lập, tự cường tinh thần tự tôn dân tộc: - Phẩm chất người người quê hương ngườicha ca ngợi qua cách nói đối lập tươngphản hình thức bên giá trị tinh thần bên trong, đúngvới người miền núi: Người đồng thơ sơda thịt Chẳng nhỏ béđâu + Lời thơ mộc mạc, giản dị chứa bao tâm tình + Cụm từ “thơ sơ da thịt” cách nói hình ảnh cụ thểcủa bà dân tộc Tày, ngợi ca nhữngcon người mộc mạc, giản dị, chất phác, thật thà, chịu thương, chịu khó + Cụm từ “chẳng nhỏ bé” khẳng định lớn lao ý chí, củanghị lực, cốt cách niềm tin -> Sự tương phản tơn lên tầm vóc người đồngmình Họ mộc mạc giàu chí khí, niềm tin Họ “thơ sơ da thịt” nhưngkhơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí, mong ước xây dựng quê hương: - Người đồng tựđục đá kê cao q hương Cịn q hương làmphong tục + Lối nói đậm ngơn ngữ dân tộc – độc đáo mà chứa đựng ývị sâu xa + Hình ảnh “Người đồng tự đục đá kê cao quê hương” vừamang tính tả thực ( truyền thống làm nhà kê đá cho cao người miền núi),vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc + Người đồng bàn tay khối óc, sứclao động xây dựng làm đẹp giàu cho quê hương, xây dựng để nâng tầm quêhương + Còn quê hương điểm tựa tinh thần với phong tục tập quánnâng đỡ người có chí khí niềm tin -> Câu thơ khái quát tinh thần tự tôn dân tộc, ýthức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn truyền thống quê hương tốt đẹp ngườiđồng - Khép lại đoạn thơ âm hưởng lời nhắn nhủ trìumến với niềm tin hi vọng người cha đặt vào đứa yêu: Con thô sơ dathịt Lên đường Không nhỏ béđược Nghe + Ý thơ “Tuy thô sơ da thịt” “không nhỏ bé” đượclặp lại với bốn câu thơ trước trở nên da diết, khắc sâu lòng convề phẩm chất cao đẹp “người đồng mình” hocvanlop9 Nhưng hai tiếng“Lên đường” cho thấy người lớn khôn tạm biệt gia đình – quê hương đểbước vào trang đời + Trong hành trang người mang theo “lên đường”có thứ q giá thứ đời, ý chí, nghị lực, truyền thốngq hương Lời dặn cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thía, ẩn chứa niềm hivọng lớn lao cha, hi vọng đứa tiếp tục vững bước đường đời,tiếp nối truyền thống làm vẻ vang quê hương + Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xúc, ẩn chứa tìnhu thương vơ bờ bến cha dành cho Câu thơ gợi cảnh tượngcảm động diễn lúc chia li: cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu vàngười ngoan ngoãn cúi đầu lắng nghe lời cha dặn => Ca ngợi nhữngđức tính tốt đẹp người đồng mình, cha mong sống có tình nghĩa với qhương, phải giữ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” cha ơng từ bao đời để lại Hơnnữa, phải biết chấp nhận gian khó vươn lên ý chí => Người cha muốncon hiểu cảm thơng với sống khó khăn quê hương, tự hào truyềnthống quê hương, tự hào dân tộc để vững bước đường đời, để tự tintrong sống => Người cha trongbài thơ Y Phương vun đắp cho hành trang quí vào đời Nếu mẹ làbơng hoa cho cài lên ngực cha cánh chim cho bay thật xa Nếu mẹcho lời ngào yêu thương vỗ cha cho tinh thần ý chínghị lực, ước mơ khát vọng, lối sống cao đẹp => Giọng thơ thiếttha, trìu mến lại trang nghiêm Các hình ảnh thơ cụ thể mà có tính kháiqt, mộc mạc mà giàu chất thơ => Đoạn thơ chứachan ý nghĩa,mộc mạc, đằm thắm mà sâu sắc Nó tựa khúc ca nhẹ nhàng màâm vang Lời thơ tâm tình người cha hành trang theo suốt cuộcđời có lẽ mãi học bổ ích cho bạn trẻ - học niềm tin,nghị lực,ý chí vươn lên III Tổng kết: “Nói với con”, Y Phương không xếp hành trang choriêng đứa u q mình, mà hành trang ông muốn trao gửi cho tấtcả bước đường đời Nội dung: Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyềnthống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểuthêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi , gợi nhắc tình cảmgắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống, Nghệ thuật: - Thể thơ tự - Bài thơ giản dị,với hình ảnh vừa cụ thể vừa mang ýnghĩa biểu tượng, giàu sắc thái biểu đạt biểu cảm - Cách nói giàu sắc người miền núi tạo nên giọngđiệu riêng cho lời tâm tình mộc mạc mà sâu sắc người cha đứa -… 17 BÊN QUÊ – Nguyễn Minh Châu A KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Tác giả: - Nguyễn Minh Châu (1930-1989) Quê Nghệ An Ông bút xuất sắc văn học đại Việt Nam - Sau 1975 ơng có nhiều tìm tịi, đổi tư tưởng nghệ thuật.rnrn- Ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật II Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn “Bến quê” in tập truyện tên Nguyễn Minh Châu xuất 1985 Khái quát nội dung nghệ thuật: * Nội dung: Truyện ngắn Bến Quê Nguyễn Minh Châu chứa đựng suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình, quê hương * Nghệ thuật: bật miêu tả tâm lý tinh tế, nhiều hình ảnh giàu tính biểu tượng, cách xây dựng tình huống, trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật Tóm tắt truyện: - Nhân vật truyện, anh Nhĩ nhiều nơi trái đất cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh hiểm nghèo Nhĩ khơng thể tự dịch chuyển lấy mười phân giường hẹp kê bên cửa sổ - Cũng thời điểm ấy, Nhĩ nhìn qua cửa sổ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sông, nơi bến quê quen thuộc, phía trước cửa sổ nhà anh Và lú nằm liệt giường, nhận chăm sóc, anh cảm nhận hết nỗi vất vả, tần tảo đức hy sinh vợ - Và anh bừng lên khao khát đặt chân lên vùng đất ấy, nơi gàn gũi trở nên xa vời với anh anh biết bệnh hiểm nghèo không giúp anh thực điều - Anh sai thằng Tuấn – trai thay anh sang bên sông chơi loanh quanh lúc Chàng trai lời lại ham vui nên muộn chuyến đò Và anh chiêm nghiệm quy luật, ý nghĩa đời cách sâu sắc người ta đường đời thật khó tránh vịng chùng chình… - Phần cuối truyện kể việc Nhĩ cố sức đu mình, nhồi người, giơ cánh tay ngồi cửa sổ khoát khoát hiệu khẩn thiết cho người B PHÂN TÍCH TÁC PHẨM I Tình truyện Cũng nhiều truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu, truyện “Bến quê” xây dựng tình nghịch lý - Nhân vật truyện Nhĩ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, bị liệt toàn thân, khơng thể tự di chuyển Cả đời Nhĩ khắp nơi cuối đời anh muốn nhích tới bên cửa sổ mà khó khăn phải hết vịng trái đất - Tình trớ trêu lại dẫn đến tình tiếp theo, đầy nghịch lý Khi phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sơng phía trước cửa sổ nhà anh anh nhận cách cay đắng khơng đặt chân lên mảnh đất ấy, dù gần anh Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp điều khát khao ấy, cậu ta lại không hiểu khát vọng kỳ cục mà lớn lao bố Nó sà vào đám chưoi phá cờ bên hè phố để lỡ chuyến đò ngang ngày Cái lý hai bố khơng chút đồng cảm điều nghịch lý Ngay người vợ đời tần tảo, giàu tình yêu phải đợi đến lúc giã biệt cõi đời Nhĩ cảm nhận thấm thía lại nghịch lý trớ trêu… - Ý nghĩa: Đặt nhân vật Nhĩ vào chuỗi nghịch lý trên, phải tác giả muốn lưu ý người đọc nhận thức đời : đời người ta thật khó tránh khỏi điều vịng vèo, chùng chình, thường hướng đến điều cao xa mà vơ tình khơng biết đến vẻ đẹp gần gũi bên cạnh II Cảm xúc suy nghĩ Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên nơi quê: - Giới thiệu hoàn cảnh Nhĩ + Vào buổi sáng đầu thu, qua khung cửa sổ Nhĩ nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên nơi quê hương + Những hoa lăng cuối mùa đậm sắc + Con sơng Hồng màu đỏ nhạt… + Vịm trời thu cao xanh + Đặc biệt vẻ đẹp trù phú, tràn đầy sắc sống bãi bồi “màu vàng thau pha lẫn màu xanh non” - Mỗi cảnh vật thiên nhiên mang nét đẹp riêng đỗi quen thuộc, bình dị Vẻ đẹp cịn thấm đẫm cảm xúc người khắp mà tận cuối đời ngỡ ngàng nhận - Nhĩ xúc động trước vẻ đẹp bình dị, thân thương quê hương, xứ sở III Cảm xúc suy nghĩ Nhĩ người vợ - Những ngày cuối đời nằm giường bệnh Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp Liên – vợ anh - Liên phải chịu bao nỗi vất vả, lo toan Anh xót xa lần nhìn thấy “Liên mặc áo vá” -> Vẻ đẹp bình dị, mộc mạc - Liên tần tảo, hy sinh thầm lặng “suốt đời… thinh” - Cho dù trở thành người đàn bà thị thành Liên vẹn nguyên vẻ đẹp tâm hồn sáng “Cũng như… nguyên vẹn” - Và tận cuối đời anh thấm thía tình cảm gia đình anh nhận gia đình mái ấm hạnh phúc, nơi nương tự vững IV Cảm xúc suy nghĩ khát vọng bình dị cuối đời - Khi nhận vẻ đẹp bãi bồi bên sông lúc Nhĩ bừng lên niềm khao khát cháy bỏng: đặt chân lên bãi bồi - Khát vọng thật bình dị đặt hồn cảnh Nhĩ lúc lại trở thành vơ vọng Điều thể thức tỉnh, xót xa Nhĩ - Từ việc nhờ đưa trai không thành, với quãng đời tuổi trẻ mình, Nhĩ nghiệm quy luật có tính chất phổ biến đười người “Con người ta… vòng vèo” - Bởi hành động Nhĩ cố thu người “giơ tay khoát khốt” muốn thức tỉnh người: mau chóng dứt khỏi chùng chình, vịng đường đời để hướng tới giá trị đích thực, bền vững sống -> Nhĩ kiểu nhân vật tư tưởng Nhà văn gửi gắm vào nhân vật điều quan sát, suy ngẫm, triết lý đời người Qua nhân vật Nhĩ tác giả muốn nói với : người sớm nhận biết trân trọng, nâng niu vẻ đẹp quê hương xứ sở tình cảm gia đình Chỉ có khỏi điều chùng chình người hướng tới vẻ đẹp đích thực sống V Nghệ thuật đặc sắc : - Tình truyện xây dựng sở chuỗi nghịch lý - Xây dựng kiểu nhân vật tư tưởng: Những chiêm nghiệm, triết lý tác giả chuyển hoá vào sống nội tâm nhân vật, với diễn biến tâm trạng tác động hoàn cảnh, miêu tả tinh tế, hợp lý - Sáng tạo nhiều hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng VI Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gợi cho em suy nghĩ người đời Truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu gợi cho em suy nghĩ người, đời - Qua tình đầy nghịch lý xảy nhân vật Nhĩ, ta hiểu sống số phận người có điều ngẫu nhiên vượt khỏi dự tính ước muốn tính tốn người Có điều giản dị song không dễ nhận - Cuộc sống thật đẹp, đẹp bình dị gần gũi tình yêu người với quê hương, sống thật bền chặt - Từ câu chuyện thức tỉnh ta đừng vào điều vòng vèo, chùng chình để hướng đến giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững sống 18 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI – Lê Minh Khuê * Giới thiệu Đường Trường sơn - đông nắng, tây mưa ; tên gợi cho ta thời lửa cháy, gợi hình ảnh đồn qn cha trước sau hát khúc quân hành, gợi đồn xe trận Miền Nam thân u Viết nẻo đường Trường Sơn năm đánh Mĩ, khơng có thơ, ca ca ngợi chiến sĩ lái xe hay cô gái mở đường trang thơ Lâm Thị Mĩ Dạ mà cịn có câu chuyện đầy cảm phục viết cô gái niên xung phong, cô trinh sát mặt đường, cô chuyên phá bom nổ chậm mở đường cho xe qua Những cô gái trẻ Lê Minh Khuê (một bút nữ xuất sắc mảnh đất Xứ Thanh) kể lại khắc hoạ chân dung tâm hồn tính cách Ba cô gái trẻ xa xôi cao điểm Trường Sơn I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: - Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnhThanh Hóa - Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phongvà bắt đầu viết văn vào đầu năm 70 - Lê Minh Khuê bút nữ chuyên truyện ngắn - Trong năm chiến tranh, truyện Lê Minh Khuê viếtvề sống chiến đầu tuổi trẻ tuyến đường Trường Sơn - Sau năm 1975, tác phẩm nhà văn bám sát chuyểnbiến đời sống xã hội người tinh thần đổi 2.Tác phẩm: a Hoàn cảnh sángtác: - Truyện "Nhữngngôi xa xôi" số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê,viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ dân tộc diễn liệt.Văn đưa vào sách giáo khoa có lược bớt số đoạn - Truyện ngắn đưa vào tuyển tập “Nghệ thuật truyện ngắn giới” xuất Mĩ b Tóm tắt vănbản: "Những saoxa xôi" kể sống chiến đấu ba cô niên xung phong – tổtrinh sát mặt đường – Phương Định, Nho chị Thao Họ sống hang,trên cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn năm chốngMỹ Công việc họ quan sát máy bay địch ném bom, đo khối lượng đất đá đểsan lấp hố bom địch gây ra, đánh dấu bom chưa nổ phá bom Côngviệc nguy hiểm, phải đối mặt với chết, sống họ vẫnkhông niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thảnh thơi, thơmộng Họ gắn bó, yêu thương dù người cá tính Trong lầnphá bom, Nho bị thương, hai người đồng đội hết lịng lo lắng chăm sóc choNho Một mưa đá đến gợi lịng Phương Định bao hồiniệm, khát khao c Đề tài: Ca ngợi sống, chiến đấu niên xung phong trêntuyến đường Trường Sơn d Ngôi kể: - Truyện kể theo thứ - Tác dụng: + Tạo điểm nhìn phù hợp dễ dàng tái hiện thực khốcliệt chiến tranh + Khắc họa giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ nhânvật cách chân thực giàu sức thuyết phục + Làm lên vẻ đẹp người chiến tranh II.Đọc – hiểu vănbản: Hoàn cảnh sốngvà chiến đấu: - Ba cô gái hang chân cao điểm, giữamột vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bomđạn, nguy hiểm ác liệt, ngày phải đối mặt với bom rơi, đạnnổ Có thương tích bom đạn giặc: “Đường bị đánh lở loét, màu đấtđỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bịtước khơ cháy Những nhiều rễ nằm lăn lóc Những tảng đá to Một vài cáithùng xăng thành tơ méo mó, han gỉ nằm đất” Đó thực đầymùi chiến tranh, khơng có màu xanh sống, thấy thần chết ln rìnhrập - Cơng việc đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy trêncao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bayđịch để đo ước tính khối lượng đất đá lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ nếucần phá bom Nhiệm vụ họ thật quan trọng đầy gian khổ, hisinh, phải mạo hiểm với chết, căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũngcảm bình tĩnh Vẻ đẹp tâm hồncủa ba cô gái niên xung phong tuổi trẻ Việt Nam cuộckháng chiến chống Mĩ: a.Nét chung: - Họ gáicịn trẻ, tuổi đời mười tám đơi mươi Nghe theo tiếng gọi thiêng liêngcủa Tổ quốc, họ rời xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà sựmất diễn gang tấc Họ hi sinh tuổi xuân không tiếcmáu xương, thực lí tưởng cao đẹp: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước/ Mà lòngphơi phới dậy tương lại” - Qua thực tế chiến đấu, ba cô gái có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc,lịng dũng cảm, gan không sợ gian khổ hi sinh: + Mặc dù cịn trẻ, ln phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ,họ hi sinh lúc nào, để đường thông suốt nên cơln sẵn sàng việc trận Có lệnh lên đường tình huốngnào Họ làm việc cách tự nguyện, ln nhận khó khăn, nguy hiểm mình:“Tơi bom đồi Nho hai lòng đường Chị Thao dướicái chân hầm ba – ri – e cũ” Đối mặt với hiểm nguy, cô nghĩ đến cáichết “một chết mờ nhạt không cụ thể” quan trọng “liệu mìn cónổ, bom có nổ khơng?” Như họ đặt cơng việc lên tính mạng củamình + Họ bình tĩnh, can trường có tinh thần dũng cảm Nhữnglúc căng thẳng nhất, chị Thao móc bánh bích quy túi nhai Họ nóiđến cơng việc phá bom với giọng điệu bình thản: “Quen Một ngày chúng tôiphá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần” Khi phá bom, bước tới bomchưa nổ, họ không khom mà đường hoàng, thẳng lưng bước tới hocvanlop9Đối mặt với chết, khơng run sợ mà bình tĩnh moi đất, đặt dây,châm lửa, tính tốn cho xác - Ở họ cịn có tìnhđồng đội gắn bó, thân thiết: hiểu tính tình, sở thích nhau, quantâm chăm sóc chu đáo Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ chị Thaovà Nho trinh sát cao điểm Khi Nho bị thương, Phương Định chị Thaođã lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thận với niềm xót xa chị em ruột thịtvà cảm thấy “đau người bị thương” - Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, hiểmnguy họ ln lạc quan, u đời.Họ có sống nội tâm phong phú, đáng yêu, dễ xúc cảm, nhiều mơ ước Họ thíchlàm đẹp cho sống hồn cảnh chiến trường ác liệt.Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Phương Định thích ngắm mìnhtrong gương, ngồi bó gối mộng mơ hát… hocvanlop9 Họ hồn nhiên đứatrẻ trước mưa đá Và trận mưa trở thành nỗi nhớ - nối dài khứ hôm qua khát vọng mai sau Kỉ niệmsống dậy khoảng sáng tâm hồn, cảm xúc hồn nhiên nguồnsống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng, thêm sức mạnh vượt qua khó khăn,nguy hiểm -> Quả thật, lànhững gái mang tính cách tưởng tồn tại,vô gan dạ, dũng cảm chiến đấu mà hồn nhiên, vô tư cuộcsống sinh hoạt b, Nét riêng: - Nho gái trẻ, xinh xắn, “trơng nhẹ, mát mẻ nhưmột que kem trắng”, “cái cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn” dễ thươngkhiến Phương Định “muốn bế tay” Nho lại hồn nhiên – hồn nhiêntrẻ thơ: “vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo”; bịthương nằm hang nhổm dậy, xòe tay xin viên đá mưa Nhưng trongchiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn: “Nho cuộn tròn gối,cất nhanh vào túi”, “quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu…” Vàtrong lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người Mặc dù bịthương đau cô không rên la, không muốn cho đồng đội phải lo lắng - Chị Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước vàdự tính tương lai thiết thực hơn, không thiếu khátkhao rung động tuổi trẻ “Áo lót chị thêu màu” hocvanlop9 Chịlại hay tỉa đôi lông mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng cơng việc,ai gờm chị tính cương quyết, táo bạo Đặc biệt “bình tĩnh đếnphát bực” : máy bay địch đến chị “móc bánh quy túi, thongthả nhai” Có ngờ người dày dạntrước sống chết lại sợ máu, sợ vắt: “thấy máu, thấy vắt làchị nhắm mắt lại, mặt tái mét”.Và khơng qn chị hát : nhạcsai bét, giọng chua, chị chăm chépbài hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trơi chảy bàinào chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép bàihát - Phương Định trẻ trung Nho,là cô học sinhthành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệmcủa tuổi thiếu nữ vơ tư gia đình thành phố Ở đoạn cuốitruyện, sau trận mưa đá tạnh, dòng thác kỉ niệm gia đình, vềthành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói đâylà nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánhgiặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội,rất trữ tình đáng yêu => Mỗi người cómột cá tính riêng họ ngời sáng vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng Việt Nam, tuổi trẻ Việt Nam Viết bacô niên xung phong, Lê Minh Khuê không tô vẽ, không mĩ lệ mà miêu tảhết sức cụ thể, chân thực cách cá thể hóa nhân vật với hình ảnh rấtđời thường Họ từ đời bước vào trang sách, trở thành anh hùng –những bầu trời Trường Sơn Nhân vật PhươngĐịnh: a Phương Định làcơ gái có tâm hồn sáng: * Nhạy cảm, mơmộng: - Là cô gái trẻ người Hà Nội, có thời học sinh hồnnhiên vơ tư - Hay nhớ kỷ niệm (kỷ niệm sống lại cô ngaygiữa chiến trường ác liệt; mưa đá qua kỷ niệm lại thức dậytrong ) ®Nó vừa khao khát, vừa liều thuốc tinh thần động viên cô nơi tuyến lửa - Nhạy cảm, thường quan tâm đến hình thức (tự đánh giá mìnhlà gái ); biết nhiều người để ý, thấy tự hào khôngvồn vã mà tỏ kín đáo, tưởng kiêu kì - Hay mơ mộng, tìm thấy thú vị sống, cảcông việc đầy nguy hiểm “Việc có thú vị Có đâu thếnày hay khơng ” ®Nó thách thức thần kinh người để lúc vượt qua nó, chiến thắng nó,cơ cảm thấy thú vị * Hồn nhiên, uđời: - Thích hát, thuộc nhiều hát (từ hành khúc bộđội đến ), chí bịa lời mà hát - Dưới mưa đá, “vui thích cuống cuồng”, say sưa tậnhưởng mưa hồn nhiên chưa nghe thấy tiếng bom rơi đạn nổ b Phương Định làngười có phẩm chất anh hùng: - Có tinh thần trách nhiệm với công việc - Dũng cảm, gan - Bình tĩnh, tự tin tự trọng - Khi thực nhiệm vụ phá bom, ban đầu thấy căngthẳng, hồi hộp, cảm thấy có ánh mắt chiến sĩ dõi theo độngviên, khích lệ, lịng tự trọng thắng bom đạn ® Cơkhơng khom mà đàng hồng bước tới; bình tĩnh, tự tin thực thao tácphá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua chết - Thương yêu người đồng đội mình: + Chăm sóc Nho chu đáo + Hiểu rõ tâm trạng lo lắng Thao Nho bị thương, mặcdù Thao cố che dấu việc bảo cô hát + Với đại đội trưởng, tiếp xúc qua điện thoại biếtrõ từ cách ăn nói đến đặc điểm riêng + Quý trọng cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặptrên tuyến đường Trường Sơn hocvanlop9 - Qua dòng suy tư củaPhương Định, người đọc không thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà cịnhình dung giới nội tâm phong phú cô - Sự khốc liệt củachiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành lĩnh kiêncường người anh hùng cách mạng - Nét điệu đà, hồnnhiên, duyên dáng cô gái tôn thêm vẻ đáng yêu cô Thanh niênxung phong gan dạ, dũng cảm - Phương Định (cũngnhư Nho Thao) hình ảnh tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước => Qua nhân vậtPhương Định cô niên xung phong, Lê Minh Kh có nhìn thậtđẹp, thật lãng mạn sống chiến tranh, người chiến tranh.Chiến tranh đau thương mát song chiến tranh hủy diệt vẻđẹp tâm hồn tươi xanh tuổi trẻ, người Chính từ nơi gianlao, liệt ta lại thấy ngời sáng vẻ đẹp tuổi trẻ, chủ nghĩa anhhùng Cách mạng Việt Nam => Ba cô thanhniên xung phong trang văn xi trữ tình êm mượt Lê Minh Khgieo vào lịng người đọc ấn tượng khó quên vẻ đẹp lung linh tỏa sáng củanhững xa xơi Hình ảnh họ khiến ta nhớ đến ý thơ Lâm Thị Mĩ Dạtrong “Khoảng trời hố bom”: Đêm đêm tâm hồn em tỏa sáng Những ngời chói lung linh III Tổng kết: Nội dung: Truyện "Nhữngngôi xa xôi" Lê Minh Khuê làm bật tâm hồn sáng,mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh nhưngrất hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đườngTrường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam trongthời kì kháng chiến chống Mĩ 2.Nghệ thuật: - Lựa chọn kể phù hợp, cách kể chuyện tự nhiên - Nghệ thuật xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí - Ngơn ngữ giản dị, vừa mang tính ngữ vừa đậm chất trữtình - Câu văn ngắn, nhịp điệu dồn dập, gợi không khí chiếntrường 19 HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Ngơ Gia Văn Phái I.Tìm hiểu chung: Tác giả: - Ngơ gia văn phái nhóm tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì, làng Tả Thanh Oai, Hà Nội - Hai tác giả chính: +Ngơ Thì Chí (1753-1788), em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm quan thời Lê Chiêu Thống, tuyệt đối trung thành với nhà Lê, chạy theo Lê Chiêu Tống Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh.Dâng “Trung hưng sách” bàn kế khơi phục nhà Lê.Sau đó, Lê Chiêu Thống cử Lạng Sơn chiêu tập kẻ lưu vong lập nghĩa binh chống lại Tây Sơn Trên đường đi, ông bị bệnh Bắc Ninh.Nhiều tài liệu nói, ơng viết hồi đầu tác phẩm +Ngơ Thì Du (1772-1840) anh em bác ruột với Ngơ Thì Chí,học giỏi khơng đỗ đạt Dưới triều Tây Sơn, ông sống ẩn Hà Nam.Thời nhà Nguyễn ơng làm quan đến năm 1827 nghỉ Ơng tác giả hồi - Ba hồi cuối người khác viết đầu thời Nguyễn Tác phẩm: - "Chí"là thể văn ghi chép vật, việc - Trong văn học Việt Nam thời trung đại, "Hồng lê thống chí" tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn đạt thành công xuất sắc nội dung nghệ thuật - Với nội dung viết kiện lịch sử diễn khoảng ba mươi năm cuối kỉ XVIII - đầu kỉ XIX ( cuối Lê đầu Nguyễn),tác phẩm chịu ảnh hưởng lối viết tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc quan niệm văn sử bất phân - nét đặc thù văn học trung đại Việt Nam - Nếu xét tính chân thực lịch sử, tác phẩm xếp vào loại kí lịch sử Nhưng xét hình thức kết cấu, nghệ thuật khắc họa nhân vật, cách miêu tả, tự tác phẩm lại mang đậm chất tiểu thuyết Có lẽ mà "Hồng Lê thống chí" xếp vào loại tiểu thuyết lịch sử - Tác phẩm gồm có tất 17 hồi, trích phần lớn hồi thứ mười bốn, viết kiện vua Quang Trung đại phá quân Thanh Tìm đại ý bố cục đoạn trích: - Đại ý: + Đoạn trích tái kiện lịch sử trọng đại: tiến quân thần tốc Thăng Long chiến thắng vĩ đại quân ta huy Quang Trung + Đồng thời, đoạn trích cịn thể thảm bại quan quân nhà Thanh vua Lê Chiêu Thống - Bố cục: đoạn +Đoạn 1:(từ đầu đến “hôm nhằm vào ngày 25 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm qn dẹp giặc +Đoạn 2( tiếp đến “rồi kéo vào thành”) : Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung +Đoạn 3: Đoạn lại : Sự đại bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Tóm tắt hồi thứ 14: - Nguyễn Huệ nghe tin quân Thanh đến Thăng Long giận liền họp tướng sĩ định thân chinh cầm quân Tướng sĩ xin Bắc Bình Vương lên ngơi để làm n lòng người.Nguyễn Huệ cho đắp đàn núi tế cáo trời đất lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung Ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân hạ lệnh xuất quân -Đến Nghệ An, Quang Trung cho tuyển thêm vạn lính mở duyệt binh.Đến Tam Điệp mở tiệc khao quân, chia quân sĩ làm đạo Đúng tối 30 tết lên đường -Trên đường tiến quân Bắc, toán quân Thanh thám bị bắt sống Ngày 03 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đồn Hà Hồi bị hạ Mờ sáng ngày 05 tiến đánh đồn Ngọc Hồi Quân Thanh đại bại Thái thú Sầm Nghi Đống thắt cổ tự Tôn Sĩ Nghị hoảng hốt cuống cuồng chạy mật Quân Thanh tranh qua cầu tháo chạy rơi xuống nước nhiều khơng kể xiết Vua tơi Lê Chiêu Thống dìu dắt chạy trốn sang đất Bắc II Đọc - hiểu văn bản: Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ nào? Theo em, nguồn cảm hứng chi phối ngòi bút tác giả tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này? Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ: a Con người hành động với tính cách mạnh mẽ, đốn: * Trong tình huống, Nguyễn Huệ ln thể người hành động với tính cách mạnh mẽ, đốn Ơng ln xơng xáo, giải nhanh gọn có chủ đích Điều thể qua thái độ, hành động nhân vật: - Nhận tin giặc chiếm Thăng Long “giận lắm”,”định thân chinh cầm quân ngay” - Chỉ vòng tháng, Nguyễn Huệ làm nhiều việc lớn: + Tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế để “chính vị hiệu”,”giữ lấy lịng người” + Tự “đốc suất đạo binh” Bắc + Tìm gặp người cống sĩ huyện La Sơn Nguyễn Thiếp để hỏi kế sách + Tuyển mộ quân sĩ “mở duyệt binh lớn” Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ b Con người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén trước thời cuộc: - Sáng suốt việc phân tích tình hình thời cuộc, tương quan ta địch Trong lời phủ dụ quân sĩ Nghệ An: + Nguyễn Huệ khẳng định chủ quyền dân tộc(“đất ấy, phân biệt rõ ràng”) lên án hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời quân Thanh, nêu bật dã tâm chúng(“bụng khác… cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải”) + Nhắc lại truyền thống chống giặc ngoại xâm dân tộc ta + Kêu gọi quân lính đồng tâm hiệp lực, kỉ luật nghiêm => Lời phủ dụ xem hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú, sâu xa, tác động, kích thích lịng u nước, ý chí quật cường dân tộc - Sáng suốt việc xét đoán dùng người: Thể qua cách xử trí vừa có lí vừa có tình với tướng sĩ Tam Điệp.Ông hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận lực bề tôi, khen chê người việc c Con người có ý chí quết thắng tầm nhìn xa trơng rộng: - Mới khởi binh, chưa lấy tấc đất nào, mà Quang Trung tuyên bố nịch “phương lược tiến đánh có sẵn”, “Chẳng qua mươi đuổi người Thanh” - Biết trước kẻ thù “lớn gấp mười nước mình”, bị thua trận “ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù” khiến việc binh đao khơng dứt nên Nguyễn Huệ cịn tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng để có thời gian “yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng”, làm cho nước giàu quân mạnh d Con người có tài dụng binh thần: - Cuộc hành quân thần tốc nghĩa quân Tây Sơn vua Quang Trung huy: Ngày 25 tháng Chạp xuất quân từ Phú Xuân(Huế),ngày 29 tới Nghệ An, vượt khoảng 350km qua núi, qua đèo Đến Nghệ An, vừa tuyển quân, tổ chức đội ngũ, vừa duyệt binh, vòng ngày Hôm sau, tiến quân Tam Điệp(cách khoảng 150km) Và đêm 30 tháng Chạp “lập tức lên đường”, tiến quân Thăng Long Mà tất Có sách cịn nói vua Quang Trung sử dụng biện pháp dùng võng khiêng, hai người khiêng người nằm nghỉ, luân phiên suốt đêm ngày Từ Tam Điệp Thăng Long (khoảng 150km), vừa hành quân, vừa đánh giặc mà vua Quang Trung định kế hoạch vòng ngày, mồng tháng Giêng vào ăn Tết Thăng Long Trên thực tế, thực kế hoạch sớm hai ngày: trưa mồng vào Thăng Long - Hành quân xa liên tục vậy, thường quân đội mệt mỏi,rã rời, nghĩa binh Tây Sơn “cơ đội chỉnh tề”,”từ quân đến tướng, năm đạo quân mệnh lệnh, lòng chí chiến thắng” Đó nhờ tài quân lỗi lạc người cầm quân: vạn quân tuyển đặt trung quân, quân tinh nhuệ từ đất Thuận Quảng bao bọc bốn doanh tiền, hậu, tả, hữu - Tổ chức trận đánh hợp lí, hao tổn binh lực: + Trận Hà Hồi …không cần đánh + Trận Ngọc Hồi…được thành e Hình ảnh vị anh hùng lẫm liệt chiến trận: - Là tổng huy chiến dịch thực sự: thân chinh cầm quân trận, vừa hoạch định chiến lược, sách lược, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ, binh bố trận, vừa tự thống lĩnh mũi tiến cơng, cưỡi voi đốc thúc, xơng pha nơi trận tiền - Hình ảnh người thủ lĩnh làm quân sĩ nức lòng, tạo niềm tin chiến thắng, đồng thời khiến kẻ thù kinh hồn bạt vía, rơi vào cảnh đại bại nhanh chóng - Ngịi bút trần thuật thần làm hình ảnh vị vua xung trận đạn, cưỡi voi tả đột hữu xung, áo bào đỏ sạm đen khói súng thực lẫm liệt Chân dung bọn cướp nước bán nước: - Đối lập với hình ảnh nghĩa quân Tây Sơn chân dung kẻ thù xâm lược Kéo quân vào Thăng Long dễ dàng, "đi đất bằng", quân Thanh chủ quan, cho vô sự, không đề phịng Lính rời doanh trại để kiếm củi, bn bán chợ;tướng suốt ngày lo yến tiệc, cờ bạc Vì vậy, bị quân Tây Sơn tiến công bất ngờ vào thời điểm Tết Âm lịch, quân Thanh thành không kịp trở tay, "rụng rời sợ hãi",chống khơng "bỏ chạy tốn loạn,giày xéo lên mà chết","thây chất đầy đồng, máu chảy thành suối" nước sơng Nhị Hà mà tắc nghẽn không chảy Nhục nhã hình ảnh Tơn Sĩ Nghị "sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã chuồn trước qua cầu phao, nhằm hướng bắc mà chạy" - Số phận kẻ bán nước Lê Chiêu Thống kẻ bề không phần thảm hại Vì mưu lợi ích riêng dòng họ, vua Lê Chiêu Thống làm trò bỉ ổi "cõng rắn cắn gà nhà", "rước voi giày mả tổ", cúi đầu chịu đựng nỗi nhục kẻ cầu cạnh, van xin Để quân Thanh tan rã, bọn vội vã chạy bán sống, bán chết, chịu đói, chịu nhục, biết "nhìn than thở, ốn giận chảy nước mắt" => Có thể thấy rõ chất thực tranh miêu tả tác giả Dù kẻ trung với nhà Lê, cách miêu tả cảnh khốn quẫn vua Lê Chiêu Thống, tác giả thể ngậm ngùi,thương cảm, quan điểm tôn trọng lịch sử ý thức dân tộc trí thức giúp họ phản ánh diễn biến lịch sử, làm bật hành động "cõng rắn cắn gà nhà" ông vua phản nước Lê Chiêu Thống tô đậm chiến công lẫy lừng người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ nghĩa quân Tây Sơn.Đó yếu tố tạo nên giá trị tác phẩm Ngòi bút tác giả miêu tả hai tháo chạy (một quân tướng nhà Thanh vua tơi Lê Chiêu Thống) có khác biệt?Hãy giải thích có khác biệt - Tất tả thực, với chi tiết cụ thể, âm hưởng lại khác nhau: + Đoạn văn nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút miêu tả khách quan sung sướng người thắng trận trước thảm bại lũ cướp nước + Đoạn văn nhịp điệu chậm hơn, miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt người thổ hào, nước mắt tủi hổ vua nhà Lê… Âm hưởng có phần ngậm ngùi, chua xót - Vì tác giả cựu thần nhà Lê, nên khơng thể khơng có thương xót, ngậm ngùi cho tình cảnh vua tơi Lê Chiêu Thống.Đấy điều tạo nên khác biệt thái độ cách miêu tả hai tháochạy III Tổng kết: Nội dung: - Với quan điểm lịch sử đắn niềm tự hào dân tộc, tác giả “Hồng lê thống chí” tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, thảm bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống Nghệ thuật: - Cách trần thuật đặc sắc - Ghi lại kiện lịch sử diễn biến gấp gáp, khẩn trương qua mốc thời gian - Miêu tả cụ thể hành động, lời nói nhân vật chính,từng trận đánh mưu lược tính tốn, đối lập hai đội quân ( bên xộc xệch, trễ nải, nhát gan; bên xơng xáo dũng mãnh, nghiêm minh) - Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ khắc họa đậm nét, có tính cách cảm, mạnh mẽ, có trí tuệ sáng suốt, có tài dụng binh thần, người có tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại - Một mâu thuẫn: Nhan đề mang ý nghĩa ca ngợi nhà Lê,nhưng nội dung tác phẩm lại vạch rõ thối nát, mục ruỗng triều đình nhà Lê, ca ngợi người anh hùng áo vải Tây Sơn Nguyễn Huệ ... yêu thi? ?n nhiên, người sống -199 6,ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học-nghệ thuật -Tác phẩm tiêu biểu:Lửa thi? ?ng (194 0);Vũ trụ ca (194 2);Trời ngày lại sáng (195 8);Đất nở hoa (196 0);Bài... -Huy Cận (191 9-2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận,quê: tỉnh Hà Tĩnh -Là nhà thơ tiếng từ phong trào Thơ với tập thơ Lửa thi? ?ng (194 0) -Là nhà thơ tiêu biểu cho thơ đại Việt Nam từ sau năm 194 5: + Trước... nhữnglời tình nghĩa, đằm thắm, thi? ??t tha: “ Chàng chuyến này, thi? ??p chẳng dámmong đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở quê cũ, xin ngày mang theo đượchai chữ bình yên, đủ rồi” Ước mong nàng thật bình dị, lời

Ngày đăng: 15/08/2020, 13:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan