ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG HỖ TRỢ QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ XUÂN LÂM, TĨNH GIA, THANH HÓA LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

72 22 0
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG HỖ TRỢ QUY HOẠCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN XÃ XUÂN LÂM, TĨNH GIA, THANH HÓA  LUẬN VĂN ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Văn Khánh Luận văn tốt nghiệp đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trườ ng ng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội  BỘ THUỶ SẢ N Viện nghiên cứ u Nuôi trồng thuỷ sản I   Nguyễn Văn Khánh “Ứ  NG DỤ NG CÔNG NGHỆ GIS TRONG HỖ TR Ợ QUY HOẠCH NUÔI TR Ồ NG THỦY SẢ N Xà XUÂN LÂM - TĨ NH  NH GIA - THANH HOÁ’’  LUẬ N VĂ N TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Nuôi tr ồng thuỷ sản Hướ ng ng dẫn: Thạc sỹ Nguyễn Hữ u Ngh ĩ a ng  Thạc sỹ Trần Văn Nhườ ng Bắc Ninh 9/2002 Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận gặp khó khăn để thực vấn đề mẻ, l đa GIS vo nuôi trồng thủy sản Trong trình nhân đ ợc hớng dẫn nhiệt tình thạc sỹ Nguyễn Hữu Nghĩa vthạc sỹ Trần Văn Nhờng Tiếp theo đà nhận đợc bảo tận tình vsự giúp đỡ nhiều mặt vủa thạc sỹ Mai Văn Ti dự án VIE 97030, bác Nuyễn Đức Hội phòng môi tr ờng, Viện NCNTTSI, thạc sỹ Nguyễn Xuân Cơng Viện NCNTTSI Anh Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Văn Thnh Viện Nghiên cứu Hải sản, anh Ngô Thế Ân Tr ờng Đại học Nôn Nông g nghiệp I, phó giáo s TS HXuân Thông Viện Kinh tế Quy hoạch Bộ Thủ Sản, anh Nguyễn Văn Việt Sở Địa NGhệ An vnhiều cán khoa học khác mtôi kể hết đ ợc Trong suốt trình thực địa đà nhân đợc giúp đỡ tạo điều kiện chỗ ăn gia đinh anh chị Chung, Thủy Sự hỗ trợ nghiên cứu anh Hong Văn Tuân Sở Thủy sản Thanh Hóa, Ho ng Văn Đ ơng chủ tịch UBDN xà Xuân Lâm, bác Lê Công Chung, Đỗ Xuân Đờng cán địa xà Để hon thnh luận văn ny nhân đợc hỗ trợ, động viên, góp ý thầy cô, bạn bè lớp AIT7 vanh chị em gia đình Cho đợc by tỏ lòng biết ơn sân sắc đ đến ến giáo viên hớng dẫn vnhững ngời đà giúp đỡ bảo góp ý tận tình cho hon thnh khoá luận ny Cuối xin ghi khắc lòng công ơn sinh thnh, dỡng dục cha, mẹ đà cho khôn lớn nhng ngy hôm Bắc ninh 1-7-2003 Nguyễn Văn Khánh Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Mc lc 1  Đặt vấn đề Chươ ng ng I: Tổng quan tài liệu 10 10  Khái quát về  GIS GIS 10 10  1.1 Lịch sử phát triển 10 10 1.2 Định ngh ĩ a GIS 11 11 1.3 Các thành phần GIS 11 11 1.4 Sự phát triển phần cứng lớ  p phần mềm phục vụ cho GIS GIS 13 1.4.1 Phần cứ ng  ng  13 13 1.4.2 Phần mề m 14 14 1.5 Xây dựng cơ   ssở   ddữ liệu hệ GIS 14 1.6 Tổng quan về chức mối quan hệ vớ i ngành khoa học kh khác 17 1.6.1.  Các chứ c hệ GIS 17 1.6.2 M ố ố i  quan hệ vớ i ngành khoa học khác 18 Các nghiên cứ u ứ ng ng d ụng GIS .19 19  2.1.  Ứ ng ng dụng GIS thế giớ i.i 19 19 2.1.1.  Các l ĩ  nh vự c ứ ng ng d ụng GIS thế  gi  giớ ii 19 ĩ nh ng d ụng GIS ngành thu ỷ sản thế  gi  giớ ii 21 Ứ ng 2.2.  Tình hình phát triển GIS Việt Nam 23 23 2.2.1.  Tình hình phát triể n GIS t ại Việt Nam 23 2.1.2.  2.2.2.  Các ứ ng ng d ụng GIS ngành thủ y sản t ại Việt Nam 24 Chươ ng ng II Địa điểm, nội dung phươ ng ng pháp nghiên cứ u 26 u 26   1. Địa đ iể m nghiên cứ u .26  u .26   Thờ i gian 26  26   N ội dung nghiên cứ u .26  u .26   Phươ ng ng pháp nghiên cứ u 26  u 26   4.1 Phươ ng ng tiện nghiên cứu 26 4.2.Thực địa, khảo sát, thu số liệu 27 27 4.3 Số hóa thành lậ p đồ 28 Chươ ng ng III: K ết quả và thảo luận .30  1. Điề u kiện t ự nhiên 30 30 nhiờn Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh 1.1 iu kin tnhiờn nhiên .30 .30 1.2 Tài nguyên thiên nhiên .31 31 2. Điề u kiện kinh t ếế  xã    xã hội .33 33  2.1 Dân số, lao động mức sống dân cư 33 2.2 Cơ   ssở  h  hạ tầng 34 34 2.3 Văn hóa, y tế , giáo dục 35 35 2.4 Tình hình kinh tế .35 35 Phân tích tr ạng NTTS d ự ự a  công nghệ GIS 36   3.1 Phân bố, diện tích, hình thức sử dụng đất NTTS 39 39 3.2 Vốn đầu tư và mức độ thâm canh 42 3.3 Nguồn nướ c phục vụ nuôi tr ồng thủy sản 46 46 3.4 Giống mùa vụ thả 47 47 3.6 Dịch bệnh .54 3.7 Năng suất, sản lượ ng ng 57 57 Phân tích xu h ướ ng ng phát triể n thủ y sản 61  4.1 Chiến lượ c phát triển nuôi tr ồng thủy sản Việt Nam 61 4.2 Chiến lượ c phát triển ni tr ồng thủy sản Thanh Hóa 63 63 4.3 K ế hoạch phát triển thủy sản xã Xuân Lâm Lâm 63 63 Giải pháp phát triể n quy hoạch 64  5.1 Tiêu chuẩn nhà nướ c cho hệ thống NTTS NTTS 64 64 5.2 Hướ ng ng phát triển quy hoạch 65 K ếế t  luận .69 69  2. Đề  xu  xuấ t 69 69  Tài liệu tham khảo 70 70 Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Danh mc cỏc hỡnh Hỡnh 1: Các bộ phận cấu thành GIS GIS .12 12  Hình 2: Biến đổi chi phí cho dự án GIS theo thờ i gian 15  Hình 3: Các phươ ng ng pháp biểu diễn dữ liệu 16  Hình 4: Bản đồ đồ hiện tr ạng sử dụng đất 29 29  Hình 5: R ừng ngậ p mặn khu vực sông Cầu Đồi 32  Hình 6: Biểu đồ phân bố lao động ngành nghề .34  Hình 7: Biểu đồ so sánh thu nhậ p 34 34  Hình 8: Biểu đồ mức lợ i nhuận số hình thức sử dụng đất năm 2000 2000 37 37  Hình 9: Bản đồ phân bố khu vực nuôi tr ồng thuỷ sản 38   Hình 10: Bản đồ phân bố diện tích đất NTTS 40 40  Hình 11: Bản đồ các hình thức sử dụng đất NTTS NTTS 41 41    Hình 13: 12: B Bảờ n ao  aođơni tr ồng sảntrong phổ bi Xuân Lâm 42 ủyng ến tơm Hình chi phí lưuthđộ ni tơm 43 43  Hình 14: Bản đồ các hình thức ni 45  Hình 15: Cửa biển Lạch Bạng 46 46  Hình 16: Mật độ thả giống năm 2003 48  Hình 17: Mật độ thả giống năm 2003 49  Hình 18: Biểu đồ mật độ tơm đầm ni nuôi 50 50   Hình 19: Bản đồ thờ i điểm thả giống tôm năm 2002 51 51  Hình 20: Bản đồ thờ i điểm thả giống tôm năm 2003 52 52  Hình 21: Bản sử dụng thức ăn nuôi tôm tôm 53 53   Hình 22: Tơm 60 ngày tuổi ao có độ mặn cao kéo dài 54 54   Hình 23: Bản đồ dịch bệnh năm 2002 55  Hình 24: Bản đồ dịch bệnh năm 2003 56  Hình 25: Biểu đồ so sánh mức lợ i nhuận từ 2000 đến 2002 (triệu/ha u/ha)) .57 57  Hình 26: Bản đồ năng suất tôm năm 2003 58 58  Hình 27: Bản đồ năng xuất tơm ni năm 2002 2002 59 59   Hình 28: Bản đồ lợ i nhuận đầm ni nuôi 60 Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Danh mc cỏc bng Bng 1: Bảng so sánh phươ ng ng pháp biểu diễn dữ liệu 16   Bảng 2: Thống kê tr ạng sử dụng đất .31  Bảng 3: Phân bố lao động Xuân Lâm 33  Bảng 4: Phân tích đồ thống kê chi phí biến đổi năm 2002 44  Bảng 5: Bảng thống kê mật độ tôm đầm nuôi 47  Bảng 6: Giá tr ị kim ngạch xuất thủy sản đạt đượ c chỉ tiêu 62    Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Cỏc kí hiệu viết tắt CSDL Cơ   ssở  d  dữ liệu GIS Geographical Information Systems GPS Global Positioning Systems LIS Land information systems HT Hệ thống HTTT Hệ thống thông tin HTTTDL Hệ thống thông tin địa lý  NTTS Nuôi tr ồng thuỷ sản RS Remote Sensing RRA Rapid Rural Apprasial Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh t Vi cỏc u th v thị  tr ườ  ườ ng, ng, điều kiện kinh tế  xã hội sinh thái tự nhiên, hơ n thậ p k ỷ qua ngành nuôi tr ồng thủy sản nướ c ta phát triển mạnh Đặc biệt sau Chính phủ ban hành nghị quy ết 09/NQ-CP về  việc chuyển đổi c ơ  c  c ấu s ản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệ p, NTTS ven biển có bướ c phát triển nhảy vọt N ăm 1999 cả  nướ c có khoảng 290.000 diện tích ni tr ồng thủy s ản n ướ c lợ   đến năm 2001 diện tích ni tr ồng thủy sản tăng lên đến 478.000 Trong quy hoạch phát triển ngành, diện tích nuôi tr ồng thủy sản ven biển (nuôi tôm) sẽ tăng lên 700.000 vào năm 2010 (Tr ần Văn Nhườ ng, ng, 2002) Tuy nhiên, NTTS mang tính tự phát, quy hoạch chưa theo k ị p  p sự phát triển thiếu đồng Từ đó làm nảy sinh vấn đề về môi tr ườ  ng, hiệu quả kinh tế  ườ ng, thấ p, mâu thuẫn xã hội gia tăng, gây đoàn k ết nội bộ làng xã (Nguyễn Tr ọng Nho, 2002) Đứng tr ướ  ướ c tình hình việc đưa hệ thống quản lý quán cho vùng địi hỏi thiết đảm bảo cho ngành ni tr ồng phát triển bền vững mang lại lợ i nhuận lớ nn Xã Xn Lâm có diện tích 9,4 km2  thuộc địa phận huyện T ĩ nh nh Gia – Thanh Hóa Trong năm gần diện tích ni tơm phát triển mạnh mẽ, đặc thù tỉnh phía Bắc Trung Bộ điều kiện thờ i tiết khí hậu khơng thuận lợ ii,, hạn hán lũ  lụt xảy thườ ng ng xun, nghề ni tơm ln gặ p r ủi ro Thêm nữa, việc phát triển nuôi tôm hộ nông dân xã mang tính tự   phát thiếu quy hoạch Vì vậy, việc kiểm sốt nhiễm mơi tr ườ  ườ ng ng dịch b ệnh r ất khó khăn GIS ( Geographical Information System) - h ệ thống thông tin địa lý từ lâu đượ c scửủ d ng l ĩ  nhtin, vựcGIS ngày ng i.i Vtính  ĩ nh đờ i sốcàng ớ i sựnă phát ừng a ụcơng nghệcác  thơng có ng nhườ  ng ưtri u ểvinệkhông t trongng nhi ững ều l ĩ  nh vực, bao gồm cả thủy sản Vớ i việc số hố thơng tin dữ liệu đượ c đưa vào  ĩ nh  bản đồ  nhiều hơ n gấ p nhiều lần, khả  thao tác, phân tích, biểu diễn dễ dàng Hơ n thế  nữa, thơng tin có thể liên tục đượ c cậ p nhật r ất thuận tiện cho việc quản lý định hướ ng ng cho quy hoạch Chính vậy, việc ứng dụng GIS vào sống cơng việc r ất cần thiết, đưa GIS vào sản xuất thủy sản quan tr ọng không Đáng tiếc r ằng, cho tớ i công việc ở  n  nướ c ta hạn chế so vớ i nướ c thế  giớ ii Là sinh viên thủy sản, thờ i điểm mà kiến thức ngày nhiều hơ n, n, thành quả của lớ  p ngườ i tr ướ  ướ c đượ c gạn lọc, gọt r ũa Các lớ  p sau phải k ế  ng thừa đồng thờ i phải tìm tịi mớ i hơ n n Tnhng lý ktrờn ti ng Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh dng cụng nghGIS hỗ  tr   tr ợ     quy hoạch hệ thố ng ng nuôi tr ồng thu ỷ sản xã Xuân ợ quy  Lâm - huyện T ĩ  nh Gia - t ỉ  nh Thanh Hoá” đượ c đờ ii Đề tài nằm khuôn khổ  ĩ nh ỉ nh dự án VIE/97/030 Viện Nghiên cứu Nuôi tr ồng Thuỷ sản I Mục tiêu đề tài:  tài:   -  Làm quen vớ i công tác nghiên cứu khoa học, tiế p cận vớ i cơng nghệ mớ i phục vụ cho ngành thủy sản cơng nghệ GIS -  Tiế p cận, rà sốt tr ạng hệ  thống nuôi tr ồng nuôi tr ồng thuỷ  sản xã Xuân Lâm, tìm hiểu mặt hạn chế và khó khăn NTTS địa  phươ ng ng -  Thành lậ p đố s ố hóa hệ thống ni tr ồng thủy sản, cung cấ p cơ   ss ở  d  d ữ liệu hỗ tr ợ  ợ cho  cho quản lý phát triển quy hoch Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Chng ng I: Tng quan ti liu Khái quát về GIS.  1.1 Lịch sử  phát  phát triển V i mong muốnnămtìmnay hiểđể u  và thiêntích nhiên, ã ặxây ngt (De ngàn biểchinh u diễnph vàụcphân thông tinngvềườ    biềđ  m t tráidựđấ đồớ  hàng Graaf, G.J., Marttin, F Và Aguilar-Manjarrez, J., 2002).  Theo Hodgkiss (1981) đồ  đượ c xây dựng nhà hàng hải, nhà địa lý thu thậ p dữ  liệu về  bề  mặt trái đất sau họa, đồ, can, vẽ  lại, tơ màu để  tr ở  ở  thành đồ Ban đầu, chúng đượ c sử dụng để diễn tả các vị trí xa để tr ợ   giúp ợ giúp ng không gian phục vụ cho quân đội định hướ ng   lên cấ p bách Các Đến cuối thế  k ỷ 18, nhu cầu về  quản lý biên giớ i lãnh thổ  tr ở  ở lên quốc gia bắt đầu công việc vẽ bản đồ một cách hệ thống Vấn đề dữ liệu đồ đã mang tính tồn cầu, phải đượ c xác đinh cách xác khách quan Phạm vi sử  dụng đồ ngày r ộng rãi l  ĩ ĩ nh nh vực đờ i sống Tuy nhiên, thông tin địa lý thờ i k ỳ này chỉ  dừng lại ở  các   đồ trên giấy vớ i đặc tr ưng việc lưu tr ữ dữ liệu biểu diễn dữ liệu đượ c tiến hành đồng thờ i vớ i nhau, thơng tin mang hệ  thống bị  hạn chế  (Tr ần Minh, 2000)  Nửa cuối thế  k ỷ 20, vớ i sự phát triển bùng nổ  cơng nghệ thơng tin, nhiều hệ  thống máy tính đờ i,i, việc v ẽ b ản đồ ngày đượ c tin học hóa, yêu cầu đặt lúc phải tăng lượ ng ng thông tin quản lý đồ và thơng tin  phải mang tính hệ thống Theo Meaden, G.J Kapetsky (1991), b ản đồ đầu tiên đượ c biết đến có sử dụng máy tính vào cơng việc lậ p đồ  lưu tr ữ thông tin Canada năm 1964 đượ c xem như hệ thống GIS thế giớ ii Hệ  thống bao gồm thông tin về nông nghiệ p, lâm nghiệ p, sử  dụng đất, động vật hoang dã đượ c gọi tên Canada Geographic Information System (Nguyễn Thế Thận &Tr ần Công Yên, 2000) Trong suốt năm sáu mươ i đầu năm bảy mươ i,i, việc phát triển GIS  bị hạn chế do giá thành cao cơng nghệ máy tính lạc hậu Từ  cuối thậ p k ỷ  70 đến nay, cơng nghệ máy tính đạt đượ c thành cơng r ực r ỡ  ỡ.  Vớ i sự ra đờ i nhiều thế hệ máy tính thơng minh, cộng vớ i sự nhân thức sâu sắc lợ i ích to lớ n GIS mang lại Con ngườ i tậ p trung nhiều cơng trình nghiên cứu vào l ĩ  nh vực dẫn đến sự  đờ i nhiều phần mềm ngày nh Luận văn tốt nghiệp đại học Hỡnh 26: Bn nng sut tụm nm 2003 Nguyễn Văn Khánh Luận văn tốt nghiệp đại học Hỡnh 27: Bn nng xut tụm nuụi nm 2002 Nguyễn Văn Khánh Luận văn tốt nghiệp đại học Hỡnh 28: Bn li nhun cỏc m nuụi Nguyễn Văn Khánh Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Phõn tớch li nhuận năm 2002 (hình 28) cho thấy s ố  đầm nuôi đượ c thu lợ i (Màu đỏ) chiếm tỷ  lớ n hơ n so vớ i số  đầm thu lỗ Tuy nhiên, thực tế  mức lợ i nhuận thu đượ c đầm nuôi không cao chưa t ươ ng ng x ứng v ớ i di ện tích ni Từ phân tích suất, sản lượ ng ng k ết hợ  p vớ i phân tích đánh giá chung tr ạng nuôi tr ồng thủy sản xã Xuân Lâm có thể rút nhận định như sau: - Sự phát triển diện tích ni thiếu quy hoạch, phân bố khu vực nuôi không tậ p trung, sự phân chia diện tích khơng đồng đều, khơng tiêu chuẩn k ỹ  thuật - Vốn đầu tư cơ   ssở  h  hạ tầng thấ p kém, chi phí đầu tư ni tơm khơng cao ngun nhân dẫn đến lợ i nhuận thấ p - Nguồn nướ c cung cấ p cho NTTS không đảm bảo, thiếu nguồn nướ c - Giống lồi ni đơ n giản chỉ tậ p trung vào tơm sú chưa có nghiên cứu áp dụng, đưa giống lồi mớ i vào sản suất - Do mức độ  đầu t ư ít, sử d ụng thức ăn t ự ch ế là phổ bi ến d ẫn đến nhiều nguy cơ   tác động đến môi tr ườ  ng Nguồn nướ c bắt đầu có nguy cơ   nhiễm, chất lượ ng ng ườ ng nướ c suy giảm, thiếu nướ c cho sản xuất - Dịch bệnh có chiều hướ ng ng phát triển mạnh có nguy cơ  lan  lan r ộng - Trình độ  hiểu biết ngườ i dân hạn chế  hiểu biết về  thủy sản cịn chưa cao dẫn đến nhiều khó khăn ứng dụng khoa học công nghệ mớ ii Trong năm tớ i khơng có đầu tư  nhằm thay đổi tình hình nay, đưa giải pháp quy hoạch phát triển hợ  p lý nghề ni tơm khó có thể phát triển bền vững đượ c Phân tích xu hướ ng ng phát triển thủy sản 4.1 Chiến lượ c phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam Chủ  tr ươ  ươ ng ng nhà nướ c về phát triển thủy sản đượ c thể  quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế  xã hội ngành thủy sản, đượ c Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản biên tậ p tháng 4/2002 Trong năm tớ i Chính phủ xác định thủy sản sẽ  tr ở  ở thành   thành ngành kinh tế mũi nhọn ngành thu ngoại tệ chủ yếu, vớ i chỉ  tiêu kim ngạch xuất luụn tng tnay n nm 2010 Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Bng 6: Giỏ tr ị kim ngạch xuất thủy sản đạt đượ c chỉ tiêu qua n ăm  STT Năm Kim ngạch (triệu USD) Tốc độ so vớ i năm 1990 1995 2000 2002 205,0 550,1 1.475 2.020 1990 (lần) 2.6 7.2 9.8 2005 2010 3.000 đến 3.500 4.500 đến 5.000 14.6 - 17 21.9 – 24.3 Chỉ tiêu  Nguồn: Viện kinh tế quy hoạch thủy sản, 2002  Nuôi tr ồng thủy sản sẽ tr ở   thành ngành sản xuất nguyên liệu chủ yếu sản lượ ng ng ở thành ngành nuôi phải vươ n lên chiếm khoảng 70% tổng sản lượ ng ng thủy hải sản tươ ng ng lai Trong nuôi tr ồng thủy sản sẽ tậ p trung vào ni tơm, đối tượ ng ng tôm sú vớ i chỉ tiêu đề ra năm 2005 sản lượ ng ng tôm nuôi sẽ đạt 225.000 đến năm 2010 đạt 422.000 Ngoài đối tượ ng ng chủ  lực, Bộ  Thủy sản có chủ  tr ươ  ng đa dạng hóa đối tượ ng ng ni, di giống hóa chọn tạo giống ni mớ i có ươ ng chất lượ ng, ng, giá tr ị cao bổ sung vào cơ  c  cấu đàn giống có Để đạt chỉ tiêu đây, thờ i gian tớ i sách ngành thủy s ản Việt  Nam sẽ tậ p trung vào: chuyển đổi cơ  c  cấu sản xuất, mở  r   r ộng vùng nuôi tôm k ết hợ  p tr ồng lúa canh tác nông nghi ệ p, xây dựng khu nuôi tôm công nghi ệ p tậ p trung, cải tạo nâng cấ p khu vực nuôi tôm sú ở  các  các vùng trung triều, hạ triều thành vùng nuôi tôm thâm canh bán thâm canh, qu ảng canh cải tiến, tr ồng lại r ừng ngậ p mặn ở  m  một số vùng bị chặt phá mức để xây dụng ao ni tơm Đến năm 2005 dự kiến có khoảng 450.000 tổng diện tích đất đai mặt nướ c ở   vùng ven biển đượ c huy động vào để xây dựng khu vực nuôi tôm sú tôm he, diện tích cho suất thực tế khoảng 280.000 Từ năm 2005 đến 2010 dự kiến khơng tăng diện tích nhiều mở  r   r ộng phạm vi nuôi bán thâm canh thâm canh để  nâng suất ni tơm sú bình qn cả  nướ c lên khoảng 1tấn/ha/năm Diện tích tính suất sẽ có khoảng 350.000 vớ i t diện tích vùng ni khoảng 600.000 Để thúc đẩy sự phát triển, nhà nướ c sẽ chú tr ọng giải nguồn vốn, cho vay vớ i lãi suất ưu đãi để phát triển nuôi tr ồng thuỷ s ản, đặc bi ệt đối vớ i ngườ i nghèo khơng có tài sản thế chấ p Nhà nướ c có sách cho họ vay khơng cn Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Kh¸nh thế chấ p dướ i 20 triệu VNĐ đối vớ i nơng dân nuôi nuôi tr ồng thuỷ s ản dướ i 50 triệu đồng đối vớ i ngườ i sản xuất giống thuỷ  sản (Q Đ  224-TTg,1999,Q Đ  132/201/Q Đ _TTG, Quyế t định số   143/2001/Q Đ-TTg) Theo Quyế t định số   103/2000/Q Đ-TTg ngày 25/8/2000 Thủ t ướ  ng Chính phủ về  m  một số  chính  chính sách ướ ng khuyế n khích phát triể n giố ng ng thu ỷ sản) Có thể  nhận thấy sách nhà nướ c khơng ngừng thúc đẩy phát triển NTTS cả về diện tích trình độ thâm canh 4.2 Chiến lượ c phát triển nuôi trồng thủy sản Thanh Hóa Trong quy hoạch NTTS ven biển tỉnh Thanh hóa (1996 – 2010), huyện thị vùng triều s ẽ  đượ c đầu tư phát triển là: Nga Sơ n , Hậu L ộc, Hoằng Hóa, Sầm S ơ n, n, T ĩ nh nh Gia, Quảng X ươ ng ng Trong diện tích ni phát triển tậ p trung cửa lạch lớ n Lạch Sung, Lạch Tr ườ  ng, Lạch Hớ i,i, Lạch Ghép, Lạch Bạng ườ ng, Phát triển diện tích ni hình thức ni: Cho đến năm 2002 nuôi BTC TC là: (năm 123 ha);NTTS Ni tơm (QCCT) 3.129 đha D ự tính đến n671 2005 diệ2001 n tíchlàđư a vào ven sinh biển thái 4000 ó: 500 ni ăm thâm canh, 1500 nuôi bán thâm canh 2000 nuôi tôm sinh thái M ục tiêu đến năm 2010 diện tích ni tơm sú thâm canh 1000 nuôi BTC 2000 2000 nuôi QCCT, chiều hướ ng ng chuyển dịch dần theo hướ ng ng BTC TC Về  sản lượ ng ng đượ c đặt đến năm 2005 tổng sản lượ ng ng tôm 2000 đến năm 2010 3500 tấn, đưa NTTS tr ở  ở  thành ngành thu nhậ p tỉnh Thanh Hóa Phươ ng ng hướ ng ng phát triển diện tích, Thanh Hóa chọn lựa mở   r ộng diện tích vùng cao triều, diện tích canh tác nơng nghiệ p, diêm nghiệ p, lâm nghiệ p suất thấ p chuyển sang phát triển NTTS Đầu tư trang bị phươ ng ng tiện thiết bị máy móc phục vụ cho cơng tác điều tra nghiên cứu, phân tích mơi tr ườ  ườ ng, ng, dịch bệnh để có số liệu đầy đủ, xác Phổ biến áp dụng cơng nghệ  số  hóa (GIS) việc xây dựng, quản lý đồ  quy hoạch nh vực, vùng không bị trùng lắ p, chồng Đảm bảo quy hoạch ngành, l ĩ   ĩ nh lấn lên Mục tiêu quy hoạch quy hoạch chi tiết, đầy đủ  theo chiều hướ ng ng cơng nghiệ p hóa, đại hóa, phát triển bền vững thực nhanh gọn, đồng 4.3 K ế hoạch phát triển thủy sản xã Xuân Lâm K ế  hoạch phát triển thủy sản xã Xuân Lâm đượ c ghi nghị  HĐ ND xã đượ c thông qua phiên h ọ p hội đồng ngày 28/03/2002 bao gồm nội dung    LuËn văn tốt nghiệp đại học ã Nguyễn Văn Khánh Mr r ộng diện tích, phát huy hết tiềm có để phát triển ni tr ồng thủy sản •  Đa dạng hóa đối tượ ng ng nuôi tr ồng, đối vớ i cả  nướ c mặn nướ c s ẽ t ậ p trung chủ y ếu vào nuôi tr ồng thủy s ản n ướ c m ặn t ạo mặt hàng xuất cho xã Trong đó, lấy đối tượ ng ng tơm sú làm đối tượ ng ng chủ  lực cho nuôi tr ồng thủy sản Theo đó, đến n ăm 2010 quyền xã sẽ cho phép chuyển tồn bộ các diện tích đất lúa suất thuộc khu vực Đê Cư Nhân, Đê Quẩy, L ồng Sộc Láng Hy, Láng Lực, Đậ p Tr ớ  ớt,t  , Tr ướ  ướ c Xóm, Chăn Ni, Đê Đài, Đê Ngồi thành đầm ni tr ồng thủy sản Cùng vớ i phát triển diện tích, xã sẽ phát triển cả trình độ thâm canh; đưa 72 đất vào nuôi tôm công nghiệ p Tuy nhiên, để thực đượ c điều r ất nhiều vấn đề bất cậ p cần giải Vớ i điều kiện cơ   sở   hạ  tầng như  muốn chuyển sang nuôi tôm công nghiệ p việc khơng thể ch ấ p nh ận đượ c c Do để  đạt đượ c nh ững m ục tiêu chínhcủquy  ra,đạđồo,ngviệthcờ ciầcnũthi ngếđể  phát triểđố n itheo nglàchính ền cxã ch ủ  chLâm ươ ng sách a lãnh t ph vớ i NTTS Xuân ph ải ấ pđề ải làm khẩn tr ươ  ng có quy hoạch cụ thể và tồn diện ươ ng Giải pháp phát triển quy hoạch 5.1 Tiêu chuẩn nhà nướ c cho hệ thống NTTS Tiêu chuẩn cho hệ  thống NTTS đượ c Bộ  Thủy sản ban hành có ghi rõ về tiêu chuẩn hệ thống NTTS như sau: 2.3.1 Hình dạng ao: Vng, chữ nh ật có tỷ l ệ kích thướ c dài/r ộng khơng lớ n hơ n 1,5/1,0 2.3.2 Diện tích ao : Từ 1 đến đối vớ i nuôi QCCT Từ 0,5 đến 1,0 BTC thâm canh 2.3.3 Đáy ao : Bằng phẳng, đượ c đầm nén chặt; độ  dốc về phía cống tiêu từ 0,5 đến 0,8 % 2.3.4 Bờ  ao  ao - u cầu khơng rị r ỉ, khơng sạt lở  - Chiều cao : Cao hơ n mức nướ c lớ n ao 0,5 m - Mặt r ộng : Từ 2,0 đến 2,5 m - Hệ số mái : Từ 1,0/1,0 đến 1,0/1,5 2.3.5 Cống   Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh - Số lượ ng ng cống : cống (1 cống cấ p cống tiêu đặt ở  2  2 bờ  đối diện) - Khẩu độ cống : Từ 0,3 đến 0,6 m - Vật liệu làm cống : Xi măng, composite, nhựa PPC - Cao trình đáy cống cấ p : Cao hơ n đáy ao 0,8 - 1,0 m - Cao trình đáy cống tiêu : Thấ p hơ n đáy ao 0,2 - 0,3 m 2.3.7 Mươ ng ng : Có mươ ng ng cấ p mươ ng ng tiêu nướ c riêng biệt cho ao nuôi 2.3.8 Ao xử lý - Ao lắng lọc xử lý nướ c cấ p : Có tỷ lệ từ 20 đến 25 % tổng diện tích ao ni - Ao xử lý nướ c thải : Có tỷ lệ từ 10 đến 15 % tổng diện tích ao nuôi Về  chất lượ ng ng nướ c ao NTTS phải đảm bảo theo yêu cầu quy định, hàm lượ ng ng chất nằm giớ i hạn cho phép ( Phụ lục 4) 5.2 Hướ ng ng phát triển quy hoạch Đứng tr ướ  ướ c tình hình sản xuất ni tr ồng thủy sản ở   Xuân Lâm nay, muốn thúc đẩy nghề này phát triển phải tính đến tốn tổng hợ  p, đôi vớ i  phát triển về k ỹ thuật phải xét đến vấn đề về xã hội ngườ ii - Quy hoạch diện tích: Diện tích NTTS Xuân Lâm phát triển gần tớ i mức giớ i hạn, phần lớ n đất tự nhiên có khả năng NTTS đượ c đưa vào sử dụng Tuy nhiên việc đầu tư kinh phí cịn q khơng tươ ng ng xứng vớ i diện tích ni Do thờ i gian tớ i sẽ khơng phát triển thêm diện tích mà tậ p trung đầu tư  chiều sâu, tránh tượ ng ng phát triển diện tích tràn lan như  Để  hạn chế phát triển diện tích ngặườ  xâyhiệdnựng mươ cho ng ng ng n inướ  ế quynhho ải nghiên ứulúa ệ  thống m n tii ếthi  p tếụt ck xâm vàophkhu v ực tr ồcng nayhtránh không ngăườ  dânc ậ pạch tiế p tục đào ao nuôi tôm di ện tích lúa nhiễm mặn Quy hoạch lại diện tích đầm ni cho phù hợ  p, đối vớ i nhỏ tiến hành dồn ô đổi, theo chủ  chươ ng ng nhà nướ c, c, làm tăng diện tích Các có diện tích lớ n thực chia nhỏ  diện tích cho phù hợ  p Tr ướ  ướ c thực việc  phân chia lại diện tích phải tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết thực việc  phân chia diện tích dựa vào quy hoạch Thực giao đất thủy sản lâu dài cho nông dân để cho họ yên tâm đầu tư  sản xuất Việc phân chia lại diệc tích giao đất việc làm khó địi hỏi sự tham gia tích cực cả nhân dân, cán bộ xã cán bộ  k ỹ  thuật Đóng vai trị chủ  yếu có tác dụng xúc tiến ở   sẽ là quyền địa phượ ng, ng, cán bộ  xã vừa cu ni Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh gia cỏn bquy hoch v l thnh phn tr ực ti ế p nghiên cứu th ực hi ện quy hoạch - Hướ ng ng phát triển cơ  s  sở  h  hạ tầng: Tậ p trung phát triển mạnh cơ   ssở   hhạ tầng, tr ướ  ướ c hết phải thiết k ế quy hoạch chi tiết cho m toàn  hốệ th ng nuôi tr ồthu ngỷth sủảyn.sVi tiêuhochu n nhà c đãcán ảnệtheo ữếng đề ra ột hbệộ th ngốnuôi tr ồng c thiếnh t k   quy ạchẩchi tiếtnướ  sẽ do b ộ  quy hoạch tiến hành cơ   sở   sự  tham gia bộ  địa phươ ng ng sự  đồng thuận nhân dân xã - Vốn Có thể nói tình tr ạng đầu tư  thấ p nguyên nhân cơ   dẫn đến suất sản lượ ng ng thấ p Xuân Lâm Vì vậy, b ằng m ọi cách phải t ậ p trung vốn đầu tư sản xuất, khắc phục tình tr ạng đầu tư quá thấ p như hiện Có sách tích cực, đồng thờ i chủ động phát triển cơ   ss ở  h  hạ tầng tạo nên sự tin tưở ng ng nhằm huy động vốn tự có dân đầu tư phát triển ni thủy sản Tạo thuận lợ i cho ngườ i nông dân vay vốn theo chủ  chươ ng ng nhà nướ c đầu t ư  sản xuất -Nguồn nướ c  Nguồn nướ c mặn: sử dụng nguồn nướ c tr ướ  ướ c cấ p thiết  phải đượ c xử  lý để  đảm bảo tiêu chuẩn k ỹ  thuật Khi thiết k ế quy hoạch chi tiết  phải tính đến ni kín thay nướ c để giảm thiểu tác động nguồn nướ c c  Nướ c ngọt: khu vực Vạn Xuân sử  dụng nướ c từ kênh Yên Mỹ, thôn Xe Thôn Dự Quần đào mươ ng ng dẫn nướ c từ 3 hồ chứa phục vụ cho NTTS Khiththi  p nốướ  cần m thiộếttcách k ế xây ngng, cáctránh bơ m c saotr cho ệ th ốnghcệấ th điểmtình ướ tình có c cho ng cnuôi chủd ựđộ tr ạnng ể cếất pk ến h ướ  ạng như  việc lấy nướ c chỉ  dựa vào thuỷ  triều, dẫn đến không điều tiết đượ c mực nướ c ao tr ờ  ời  nắng kéo dài - Hình thứ c ni, mùa vụ và giống Chỉ áp dụng hình thức ni cao hơ n cơ   ss ở  h  h ạ t ầng đượ c đảm b ảo Hiện Xn Lâm nên phát triển hình thức ni phù hợ  p vớ i cơ   sở   hạ  tầng Hiện xã chỉ  nên dừng lại ở   mức QCCT Khi quy hoạch lại sẽ  chuyển diện tích ni đê có điều kiện thuận lợ i sang ni ở  hình  hình thức thâm canh BTC Mùa vụ nuôi: tiến hành nuôi hai vụ như hiện song thờ i điểm nuôi vụ Xuân  – Hè tiến hành muộn h ơ n, n, cơ   ss ở  nghiên   nghiên cứu l ựa ch ọn gi ống nuôi sẽ l ựa ch ọn thờ i điểm thả giống vụ sau cho phù hợ  p   Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Tr ng chính, phát triển đối tượ ng ng tậ p trung ướ c mắt lấy tôm sú làm đối tượ ng vào vụ  xuân hè Từng bướ c đa dạng hóa đối tượ ng ng nuôi đưa vào sản xuất thử  nghiệm số  đối tượ ng ng nuôi mớ i như: tôm R ảo ( Metapenaeus  Metapenaeus ensis), Tôm he Chân tr ắng ( Penaeus  Penaeus vanamei), tôm Nươ ng ng ( Penaeus  Penaeus chinesis) cua biển (Scrylla cerata), Ghẹ Lựa ch ọn l đối t ượ ng ng có khả n ăng nuôi phù hợ  p hi ệu qu ả kinh tế  cao - Kiểm sốt mơi trườ ng, ng, dịch bệnh Trong thờ i gian tớ i cần đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt mơi tr ườ  ng, dịch bệnh Nâng ườ ng, cao hiểu biết ý thức ngườ i dân về môi tr ườ  ng dịch bệnh ườ ng Từng bướ c hạn chế thức ăn tự chế và thay thức ăn công nghiệ p giảm bớ t ảnh hưở ng ng đến môi tr ườ  ng nướ c c Đảm bảo tiêu chuẩn môi tr ườ  ng nướ c phù hợ  p cho ao ườ ng ườ ng  NTTS, thiết phải có biện pháp xử lý nướ c tr ướ  ướ c sau cấ p cho ao ni Tích cực bảo v ệ và phát triển tr ồng r ừng ngậ p m ặn tạo h ệ sinh thái đệm đảm bảo an tồn cho nghề ni phát triển Hạn chế đi đến giải toả các hộ nuôi tôm đất r ừng ngậ p mặn có ảnh hưở ng ng tr ực tiế p đến r ừng ngậ p mặn - Con ngườ i Cần sách phát triển ngườ i,i, thay đổi suy ngh ĩ , tậ p quán sản xuất kích thích tính tự chủ dám ngh ĩ , dám làm  Nâng cao hiểu biết khả  ứng dụng khoa học k ỹ  thuật vào NTTS đối vớ i ngườ i dân, tạo sự tin tưở ng ng vào khoa học khiến họ tự áp dụng tiến bộ vào sản xuất Tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng ngườ i dân mục đích chung, bảo vệ mơi tr ườ  ườ ng ng phịng tránh dịch bệnh - Tổ chứ c quản lý thự c NTTS Trong suốt thờ i gian vừa qua, có thể nói cơng tác quản lý NTTS Xuân Lân bị   buông l ỏng thôn Vạn Xuân đượ c sự  hỗ  tr ợ  ợ  dự án VIE/97/030 về  vấn đề  cộng đồng việc quản lý chỉ  dựa tinh thần tự nguyện ngườ i dân nên thiết sự ràng buộc; điển hình việc góp tiền mua nướ c phục vụ sản xuất năm 2003 Trong thờ i gian tớ i,i, tăng cườ ng ng công tác quản lý việc làm r ất cần thiết nhằm phát triển nghề nuôi tôm Để tăng cườ ng ng quản lý phải tậ p trung vào điểm sau: - Đối vớ i cơ  quan   quan thuộc ngành dọc như  Sở   Thuỷ  sản, Chi cục Bảo vệ  nguồn lợ i,i, Phịng Nơng nghiệ p… cần tăng cườ ng ng hỗ  tr ợ    cho ngườ i dân hiểu biết ợ cho vtr ềướ  k cỹ khi thuth ng dịch bệnh, khâu kiểm soát chất lượ ng ng giống ật,ả.môi tr ườ  ườ ng ư ớ    Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh - Chính quyền xã phải giám sát chặt chẽ  sự  phát triển hệ  thống NTTS xây dựng khung hình phạt đối vớ i ngườ i có hành vi làm hại đến NTTS đồng thờ i có chế độ khen thưở ng ng tích cực vớ i có thành tích tốt - Trong nơi bộ các thôn, đội c ần nghiên cứu phát triển bi ện pháp quản lý dựa vào cộng đồng Mỗi cộng đồng sẽ bao gồm nhóm hộ có quan hệ  vớ i về  mặt địa lý, khu vực nuôi Các cộng đồng cần xây dựng quy tắc, hươ ng ng ướ c, c, quy định trách nhiệm quyền lợ i thành viện cộng ng ướ c cần đượ c thực nghiêm túc nhằm nâng đồng Những quy tắc, hươ ng cao ý thức trách nhiệm tất cả mọi ngườ i vỡ mc ớch chung Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Chng ng IV Kt lun đề xuất K ết luận Chỉ trong thờ i gian ngắn vớ i số  lượ ng ng công việc r ất lớ n đề tài đượ c hoàn thành thực hết mục tiêu đề ra có nhận định sau: - Hệ th ống GIS cho nuôi tr ồng thuỷ  sản xã Xuân Lâm đượ c thành lậ p phản ánh đượ c tr ạng nuôi tr ồng thuỷ sản Xuân Lâm - Qua thông tin hệ GIS cho thấy, NTTS Xuân Lâm phát tri ển mạnh về  diện tích b ản thân cịn mang r ất nhiều mặt hạn ch ế  đặc bi ệt thiếu đầu tư chiều sâu không thúc đẩy thuỷ sản phát triển mà cịn làm giảm suất lợ i nhuận - Cũng q trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ  mớ i vào ni tr ồng thuỷ sản có thể thấy GIS có tiềm r ất lớ n đối vớ i NTTS như nhiều ngành kinh tế khác Đề xuất - Trong thờ i gian tớ i cơ   sở   dữ  liệu thành lậ p đượ c vớ i định hướ ng ng quy hoạch đề ra, Xuân Lâm cần sớ m triển khai quy hoạch t thể cho hệ thống ni tr ồng thuỷ sản theo tiêu chí phát triển bền vững mang lại hiệu quả kinh tế - Trên cơ   ss ở  xem  xem xét dữ liệu thành lậ p đượ c xã Xuân Lâm nên sử dụng dữ li ệu để có biện pháp quản lý hệ th ống NNTS cho phù hợ  p đồng thờ i không ngừng cậ p nhật thông tin mớ i làm cho cơ   ssở  d  dữ liệu thêm phong phú, đa dạng hữu ích hơ nn - Từ những hữu ích GIS ngành thuỷ sản cần sớ m đưa phát triển r ộng rãi, xây dựng m ột h ệ  thống GIS đối v ớ i tất cả các cấ p cả  nướ c, c, t ạo thành mạng lướ i thông tin quốc gia, làm cơ   ss ở  cho   cho việc phân tích lựa ch ọn m ột giải pháp phát triển NTTS lâu dài, bền v ững, giảm thiểu mâu thuẫn vớ i ngành kinh tế  khác Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Kh¸nh Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng việt 1.  Đặng Văn Đức, 2001 Hệ  thống thông tin địa lý Nhà xuất Khoa Học K ỹ  Thuật, Hà Nội ng ctv, 1999 Xây dựng c ơ  s  s ở  d  dữ liệu ph ục vụ đánh giá mơi 2.  Nguyễn Đình Dươ ng tr ườ  ườ ng ng chiến lượ c quy hoạch phát triển thành phố  Hạ Long vùng lân cận Viện Địa lý.  3.  Tr ần Minh, 2000 Hệ  thông thông tin – phần cơ   sở  Truy cậ p http://www.vista.gov ngày http://www.vista.gov ngày 20/04/2003 4.  Võ Quang Minh, 2002 Ứ ng ng dung công nghệ  GIS (geographical information systems) nghiên cứu bảo vệ  thực vật Truy cậ p http://www.ctu.edu.vn  http://www.ctu.edu.vn  ngày 25/05/2003 5.   Nguyễn Thế Thận,1999 Cơ   ssở   hhệ thống thông tin địa lý GIS Nhà xuất Khoa Học Và K ỹ Thuật, Hà Nội 6.  Lê Thạc Cán tậ p thể tác giả,1993 Đánh giá tác động môi tr ườ  ng phươ ng ng pháp ườ ng luận kinh nghiêm Nhà xuất Khoa Học K ỹ Thuật, Hà Nội 7.   Nguyễn Tr ọng Nho & NGuyễn Hữu Ngh ĩ a, a, 2002 Báo cáo hỗ  tr ợợ   quy hoạch  NTTS xã Hồng Phong – Hồng Phụ - Thanh Hố Dự án Vie 97/030, UNDP 8.   Nguyễn Thế Thận & Tr ần Công Yên,2000 Tổ chức hệ thông thông tin địa lý GIS phần mềm Mapinfo 4.0 Nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội 9.  Lammens, M Genst, W.D., 2002 Phân tích d ữ li ệu khơng gian thuộc tính  Nhà xuất Khoa Học K ỹ Thuật 10. Chu Tiến V ĩ nh,2002 nh,2002 Dự báo khai thác thủy sản vụ  Bắc, vụ Nam Viên Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng 11.  ASTINASTINFO Newsletter, 1996 Tiến tớ i xã hội thơng tin tồn cầu truy cậ p http://www.vista.gov.vn  http://www.vista.gov.vn  Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh 12. Đinh Thị B ảo Thoa, 1997 Ứ ng ng dụng công nghệ vi ễn thám hệ th ống thông tin địa lý nghiên cứu quy hoạch đô thị Hà Nội AIT 13. Hà Xuân Thông, 2002 Thuỷ  sản: Lợ i thế  cơ   hội cho thờ i k ỳ phát triển Tạ p chí Thuỷ sản, số 9 năm 2002 Bộ Thuỷ sản 14. Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ S ản, 2002 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội ngành Thuỷ sản đến năm 2010 15. Bộ thuỷ sản, 2001 Tiêu chuẩn ngành 28 TCN 171: 2001 16. Sở   Thuỷ  sản Thanh Hóa, 1996 Quy hoạch phát triển ni tr ồng thuỷ  sản hóa thờ i k ỳ 1996 – 2010 17. Dự án Vie 97/030, 2002 Báo cáo đánh giá chất lượ ng ng nướ c xã điểm dự án 18. http://www.bando.com.vn Truy http://www.bando.com.vn Truy cậ p ngày 24/05/03 II Tài liệu tiếng anh 19. Aguilar-Maniarrez, Aguilar-Maniarrez, J and Ross, L.G, 1995 Geographic information system GIS environmental models for aquaculture devolopment in Sinaloa Sate, Mexico Institute of Aquaculture, University of Stirling FK9 4la, Scotland, UK 20. Salam, Salam, M.A 2000 Khulna, Bangladesh: Modelling of current and potential aquaculture developments, production rates and interaction with mangrove forest  date 07/28/2003 reserves download at http://www.aqua.stir.ac.uk  date 21. De Vliegher B.M, 1998 Why choose GIS download at http: www.vista.gov.vn 22. Carol A Jonhston ,1997 Goegraphic Infomation Systems in Ecology Natural Resources Reseach Institute University of Minnesota Duluth, Minnesota, USA Meaden, G.J and Kapetsky, J.M, 1991 Geographical information systems and 23.  remote sensing in inland fisheries and aquaculture FAO Fisheries Technical Paper No 318 FAO, Rome, Italy Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Kh¸nh 24. Meaden, G., J 1996 Geographical information systems: Applications to marine fisheries FAO Fisheries Technical Paper 356 25. De Graaf, G.J., Marttin, F and Aguilar-Manjarrez, J., 2002 Manual on the use of Geographic Information Systems ( GIS ) in fisheries manegement and Planning FAO, Rome, Italy 26. Nghia Nguyen Huu, 2002 Planning for coastal aquaculture development using   remote sensing and GIS in Nghe An – Viet Nam Asian Institute of Technology 27.   Nualchawee, K and Hung Tran Fundamentals of Geographic Information Systems and Applications Space Technology applications & Research program school of Evironment, Resources and Devolopment Asian Intitute of Tochnology 28.  Nitin Kumar Tripthi, 2000 Principles of GIS geographic information system Asian Intitute of Tochnology 29. Phutchapol Suvanachai GIS  and Coastal Aquaculture Planning in Thailand http://www.Aciar.gov.au date  date 04/25/2003 download at http://www.Aciar.gov.au 30. Maria Yolanda Malavear, 2002 The Application of GIS to Fisheries Sience: Recent Trends Methodological Problemsand Challenges Down load at Http://web.orst.edu/~malavear/gis.html October/2002 Http://web.orst.edu/~malavear/gis.html 31. Rajan, M.S., 1991 Remote sensing and and geographic information sytem for natural resource management Asian Devolopment Bank, ADB 32. CSIRO Marine Research, 1999 Mapping the future of aquaculture 33. Http://.www.GISday.com  Http://.www.GISday.com  Download 24/05/2003 ... lớ n vào nuôi tôm Luận văn tốt nghiệp đại học Hỡnh 14: Bn cỏc hỡnh thc nuụi Nguyễn Văn Khánh Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh 3.3 Ngun nc phục vụ? ?nuôi trồng thủy sản Là xã nằm gần... ktrờn ti ng Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh dng cụng nghGIS hỗ? ? tr   tr ợ     quy hoạch hệ thố ng ng nuôi tr ồng thu ỷ? ?sản xã Xuân ợ? ?quy  Lâm - huyện T ĩ  nh Gia - t ỉ  nh Thanh Hoá”... Luận văn tốt nghiệp đại học Nguyễn Văn Khánh Lời cảm ơn Trong trình thực khóa luận gặp khó khăn để thực vấn đề mẻ, l đa GIS vo nuôi trồng thủy sản Trong trình nhân đ ợc

Ngày đăng: 08/08/2020, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan