1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tiêu luan lịch sư CTVN

25 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN LỊCH SỬ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM Đề tài :Tư tưởng trị Lê Thánh Tông ý nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Học viên : Lưu Thị Thanh Bình Lớp : 27 Chính trị học 2 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG1 : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ LÊ THÁNH TÔNG 1.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỈ XV 1.1.1.Về kinh tế 1.1.2 Về trị xã hội 1.1.3 Về văn hóa tư tưởng 1.2.TIỂU SỬ LÊ THÁNH TƠNG 1.2.1 Thân thế,sự nghiệp 1.2.2 Sự hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tơng CHƯƠNG : NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU CỦA LÊ THÁNH TÔNG 2.1.TƯ TƯỞNG VỀ ĐƯỜNG LỐI TRỊ NƯỚC 2.2.TƯ TƯỞNG VỀ CẢI CÁCH BỘ MÁY HÀNH CHÍNH 2.3 TƯ TƯỞNG VỀ TRỌNG DỤNG HIỀN TÀI CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG 3.1.1 Những giá trị đường lối trị nước 3.1.2 Những giá trị tư tưởng cải cách hành nhà nước 3.1.3 Những giá trị tư tưởng đào tạo sử dụng người tài 3.2 KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1.Một số đặc trưng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.2 Kế thừa phát huy giá trị tư tưởng trị Lê Thánh Tơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp nhà nước đời, đồng nghĩa với xuất người trị.Đối với quốc gia, dân tộc, người đứng đầu trị ln ln giữ vai trị vơ quan trọng Đó người có tính định tới vận mệnh phát triển hay lụi bại quốc gia Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, Lê Sơ triều đại đạt nhiều thành tựu rực rỡ xây dựng phát triển đất nước.Theo đó, khơng thể khơng nhắc tới công lao vua Lê Thánh Tông – vị minh quân triều Lê Sơ.Trong 37 năm trị vị, nói Lê Thánh Tơng đưa nước Đại Việt lên đến thời kì hồng kim đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam, quốc gia hùng mạnh khu vực Đông Nam Á lúc kinh tế, trị văn hóa xã hội.Nhà nước Đại Việt củng cố vững chắc, thống theo mơ hình nhà nước qn chủ trung ương tập quyền thực việc cai trị đất nước, quản lý xã hội pháp luật Gắn liền với việc xây dựng, củng cố thể chế trị quân chủ trung ương tập quyền tuyệt đối theo Nho giáo, Lê Thánh Tông đặc biệt quan tâm đến cải cách máy hành nhà nước, đào tạo sử dụng nhân tài xây dựng nhà nước pháp quyền Tính tất yếu lịch sử qua việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam bắt nguồn lịch sử quản lý xã hội pháp luật nước ta nói riêng lịch sử tư tưởng trị pháp trị giới nói chung Do vậy,nghiên cứu tư tưởng trị Lê Thánh Tơng góp phần tìm hiểu người nghiệp ơng, đồng thời tìm hiểu lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam để tìm giá trị bền vững việc xậy dựng,tổ chức quyền, quản lý xã hội.Tìm hiểu tư tưởng trị Lê Thánh Tông điều vô cần thiết từ có sở lý luận, học kinh nghiệm quý báu nhân tố tích cực tư tưởng trị Lê Thánh Tơng mà trị học đại cần kế thừa phát triển đồng thời khắc phục mặt tiêu cực ơng để góp phần vào nghiệp đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tại đại hội Đảng lần thứ X, Đảng ta chủ trương “Kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi người” Chính việc nghiên cứu tư tưởng thời Lê Thánh Tông,thể kế thừa, phát huy giá trị văn hóa, tư tưởng dân tộc kho tàng tư tưởng trị Việt Nam truyền thống, góp phần xây dựng nước Việt Nam: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ lý trên,em chọn đề tài “Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng ý nghĩa xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận môn Chính trị học Việt Nam 2.Tình hình nghiên cứu Lê Thánh Tông tiếng vị minh quân, với 37 năm trị ơng để lại cho hậu nhiều học kinh nghiệm quý báu xây dựng bảo vệ tổ quốc Có nhiểu cơng trình khoa học nước ngồi nước nghiên cứu góc độ khác trị học, văn họa, sử học, luật học… công bố có liên quan trực tiếp gián tiếp tới Lê Thánh Tông xã hội Việt Nam kỉ XV Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích Tiểu luận có mục đích làm rõ nội dung tư tưởng trị chủ yếu Lê Thánh Tơng Qua bước đầu đánh giá giá trị phát huy tiềm vốn có tư tưởng trị Lê Thánh Tơng vào q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 6 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, tiểu luận tập trung vào nhiệm vụ đây: -Tìm hiểu điều kiện kinh tế trị tư tưởng văn hóa Việt Nam kỉ XV -Tìm hiểu thân thế, nghiệp Lê Thánh Tơng -Trình bày hình thành tư tưởng Lê Thánh Tơng -Phân tích tư tưởng chủ yếu Lê Thánh Tông -Bước đầu đánh giá giá trị hạn chế Lê Thánh Tông -Phát huy giá trị chủ yếu tư tưởng trị Lê Thánh Tông xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng trị chủ yếu Lê Thánh Tông -Phạm vi nghiên cứu: Xoay quanh thân thế, tiểu sử, tư tưởng trị Lê Thánh Tông xã hội Việt Nam kỉ XV B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ LÊ THÁNH TƠNG 1.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỈ XV 1.1.1 Về kinh tế Sau chiến chống quân Minh nhà Hồ phát động thất bại khơng đồng lòng nhân dân vào năm 1407, Đại Việt rơi vào ách đô hộ quân xâm lược nhà Minh suốt 20 năm Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng, thiên tai, mùa, đói xảy liên tục Vì sau giành quyền tự chủ, Lê Thái Tổ vị vua triều Lê Sơ thi hành biện pháp khôi phục phát triển nông nghiệp, giải số vấn đề an sinh xã hội Với hệ thống sách khuyến nông chăm lo tu bổ, đê điều, bảo vệ trâu bị…Đến thời Lê Thái Tơng, Lê Nhân Tơng tiếp tục sách xây dựng đất nước, trọng tâm lĩnh vực kinh tế, sống người dân tương đối bình, có câu đồng dao sau:"Đời vua Thái Tổ, Thái Tông; Con bế dắt, bồng, mang Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng; Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn" Đến đời vua Lê Thánh Tơng, Đại Việt phát triển mạnh mẽ, vững chắc, góp phần đảm bảo đời sống nhân dân trì ổn định xã hội.Nông nghiệp tảng kinh tế xã hội phong kiến, nhà nước Lê Sơ chủ trương trọng nông, thời Lê Thánh Tông với nhiều biện pháp khôi phục mở rộng phần đất nông nghiệp, chăm lo bảo vệ đê điều, xây dựng cơng trình thủy lợi, bảo vệ mùa màng, bảo vệ sức lao động nông nghiệp, khai khẩn ruộng hoang, lập đồn điền, trồng dâu nuôi tằm…Khác với triều Lý- Trần, nhà lê Sơ thực sách lộc điền, đem ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước ban cấp cho lớp quan lại cao cấp Chế độ quân điền thực sau hồn thành cơng giải phóng đất nước, quyền củng cố đất nước điều tra xong tài sản ruộng đất toàn quốc 1.1.2 Về trị xã hội Thế kỉ XV với nhiều biến cố trị phức tạp đánh dấu hình thành bước phát triển quan trọng đất nước phong kiến thời Lê Sơ Năm 1428, sau Lê Lợi đánh tan quân xâm lược nhà Minh lên ngôi,lấy hiệu Lê Thái Tổ, thiết lập lên nhà Lê Sơ Thời kì này, nhà Lê Sơ sức hàn gắn vết thương chiến tranh ổn định trật tự xã hội củng cố quyền Năm 1433, Lê Thái Tổ qua đời, Lê Thái Tông lên nối ngơi có cố gắng định để củng cố nghiệp xây dựng đất nước Năm 1442 Lê Thái Tông chết đột ngột, Lê Nhân Tông kế nghiệp ngai vàng từ tuổi Tuyên Từ hồng thái hậu lên nhiếp chính, nắm quyền binh triều Thái hậu chém giết công thần, buông thả cho bọn quan tham ăn hối lộ Trong hoàn cảnh Lê Nghi Dân-con trưởng Lê Thái Tơng tập hợp băng đảng giết chết Lê Nhân Tông tự lập làm vua năm 1459 Cuộc biến cung đình làm cho bất cập chế độ bộc lộ sâu sắc Năm 1460 số quan đại thần trung thành với nhà Lê, đứng đầu Nguyễn Xí, Đinh Liệt tiến hành đảo binh lật đổ Lê Nghi Dân bọn tay chân giáng Nghi Dân xuống tước hầu Con thứ tư Lê Thái Tơng Bình Nguyễn Vương Lê Tư Thành vừa tròn 18 tuổi quần thần đưa lên làm vua, tức vua Lê Thánh Tông Ông vị vua góp phần quan trọng việc củng cố chế độ quân chủ quan liêu tập quyền trung ương 9 Dưới thời Lê Thánh Tông máy nhà nước quân chủ trung ương phát triển tới mức cao nó, chế độ, quy chế kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục hoàn chỉnh, làm mẫu mực cho triều đại phong kiến sau 1.1.3.Về văn hóa tư tưởng Cùng với bước phát triển kinh tế-xã hội, văn hóa tư tưởng nước Đại Việt kỉ XV phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu rực rỡ Nho giáo có vị trí quan trọng từ thời Lý với việc bắt đầu thi cử Nho học, lập Văn miếu… đến thời Lê Sơ phát triển đến đỉnh cao.Các triều đại phong kiến sử dụng triệt để nho giáo với tư cách học thuyết trị có nội dung đề cao vai trị, quyền lực nhà vua, tuyệt đối hóa trung quân, chủ trương lễ trị…làm vũ khí tư tưởng trị quan trọng để thực dự thống trị giai cấp mình.Việc nho học khuyến khích khoa cử nho học thời Lê Sơ đạt đến cực thịnh góp phần tạo nên truyền thống hiếu học khoa bảng, truyền thống khuyến học làng xã-mơi trường yếu để nho học phát triển, tạo đội ngũ quan lại cho máy nhà nước cấp, hình thành đội ngũ trí thức dân tộc từ triều đình xuống địa phương.Nhiều người sau trở thành bậc tài có nhiều đóng góp cho triều chính, cho phục hưng văn hóa dân tộc 1.2.Khái quát thân thế, tiểu sử hình thành tư tưởng Lê Thánh Tơng 1.2.1 Thân thế, nghiệp Lê Thánh Tông (1460-1497) tự Tư Thành có tên huý Hạo, trai thứ Lê Thái Tông Mẹ bà Ngô Thị Ngọc Giao - gái Thái Bảo Ngô Từ Lê Tư Thành sinh chùa Huy Văn - phía ngõ Văn Chương, 10 phố Tơn Đức Thắng (Hàng Bột cũ), Hà Nội Ơng người có tư chất thông minh,sáng dạ,cần cù,ty không lúc rời sách.Theo dã sử, từ Ngơ hồng hậu Tiệp Dư (婕婕) mang thai Thánh Tơng, bà Tuyên Từ Văn hoàng thái hậu Nguyễn Anh, lúc Thần phi quản lý Hậu cung, lo sợ bị thất sủng nên mưu hại Ngơ hồng hậu Nguyễn hồng hậu vu cáo với Thái Tơng, đề nghị xử phạt Ngơ hồng hậu với mức án voi giày Hành khiển Nguyễn Trãi người thứ thiếp Nguyễn Thị Lộ cứu giúp Ngơ hồng hậu đưa lánh nạn Thánh Tông sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất1442), chùa Huy Văn (ngày thuộc Từ nhỏ, ông giáo dục Quốc tử giám giống người anh cha khác mẹ Lê Nhân Tơng làm hồng đế Đại Việt.Năm 1445, khoảng tuổi, Thánh Tơng phong làm Bình ngun vương (婕婕婕), mẹ ơng khôi phục tước vị Tiệp dư vào cung sống ông Thánh Tông từ nhỏ tư chất thông minh hiểu lễ nghĩa, nên Nguyễn Thái hậu yêu quý Theo sách xưa để lại “khi Tiệp Dư, thái hậu cầu tự, mơ thấy thượng đế ban cho tiên đồng, có thai…Vua sinh thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu, rạng rỡ, nghiêm trang, thực bậc thông minh xứng đáng làm vua, bậc trí dũng đủ để giữ nước” Vào năm 1459, Lạng Sơn vương Lê Nghi Dân tiến hành đảo sát hại Nhân Tơng, hơm sau Nguyễn Thái hậu bị giết Nghi Dân lên ngôi, tự xưng làm Thiên Hưng (婕婕), Thánh Tông không bị Nghi Dân sát hại vụ mà cải phong làm Gia Vương (婕婕) Khoảng chín tháng sau Nghi Dân tiếm ngơi, đảo thứ hai Nguyễn Xí Đinh Liệt cầm đầu giết chết Nghi Dân Hai vị đại thần chủ trương đảo Nguyễn Xí Đinh Liệt vốn cận thần Thái tổ cao hồng đế, cịn sống sót sau biến cố trị Ban đầu, đại thần Lê Lăng định mời anh thứ hai Thánh Tông Cung vương Lê Khắc 11 Xương lên Khắc Xương từ chối không muốn nhận báu Họ đề nghị Gia vương đăng kế vị Về sau, Cung vương bị tử Ngày 26 tháng năm 1460, Thánh Tơng thức lên ngơi, lấy niên hiệu Quang Thuận (婕婕), tơn Ngơ hồng hậu làm Hồng Thái hậu Năm đó, ơng 18 tuổi, định Nguyễn Xí Đinh Liệt vào chức quan cao triều đình, nắm giữ binh quyền.Từ năm 1469-1497 nhà vua đổi niên hiệu Hồng Đức.Lê Thánh Tông vị vua báu lâu lịch sử phong kiến Việt Nam.Qua năm tháng trị lâu dài đó,với độ tuổi dồi sức lực lại có tài trí tuệ sáng suốt,ơng góp cơng lớn đưa đất nước vào thời thịnh trị nước ta Lê Thánh Tông lên không thay đổi đường lối trị nước mà sức thực đường lối dựa vào nho giáo để trị nước.Với triều Lê, Lê Thánh Tông ông vua thứ tư ông vua “thủ thành” giữ nề nếp cha ơng.Ơng cịn người ý thức cao trách nhiệm làm vua có cơng lớn việc phát triển nước Đại Việt giàu mạnh 1.2.2 Sự hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tơng Trong q trình chuyển đổi mơ hình hồn thiện thể chế trị mới, triều đình nhà Lê cịn tồn mâu thuẫn phức tạp âm mưu tranh giành quyền lực phe nhóm triều đình gây ra.Bản thân Lê Thánh Tông từ lúc sinh lớn lên lức lên chịu tác động biến cung đình.Nguyễn Trãi bị tru di,Lê Nghi Dân giết vua thái hậu hàng loạt quan lại phạm tội, máy cồng kềnh, hách dịch nhân dân, thực trạng khủng hoảng máy trị đông lực quan trọng khiến Lê Thánh Tông tâm thực cải cách thể chế, tăng cường vai trò pháp luật,xây dựng máy 12 nhà nước trung ương tập quyền thống tảng tư tưởng trị nho giáo.Ơng nhận thấy không dùng đức trị để trị nước, xã hội phát triển biến động khôn lường, giá trị xã hội thay đổi cần phải có quy định pháp luật nhằm thể chế hóa lễ trị, ghi nhận giá trị tốt đẹp đạo đức thành pháp luật,làm để cai quản xã hội Trong chương tiểu luận, tác giả làm rõ ảnh hưởng xã hội lúc đến hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tơng.bên cạnh đánh giá khái qt thân thế, nghiệp ông.Đây nghiên cứu làm tiền đề cho việc nghiên cứu chi tiết đầy đủ nội dung tư tưởng tri Lê Thánh Tơng trình bày chương tiểu luận CHƯƠNG : NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU CỦA LÊ THÁNH TƠNG 2.1.Tư tưởng đường lối trị nước Đường lối kết hợp đức trị với pháp trị từ nhà Trần đến nhà Lê sơ bước phát triển lĩnh vực trị - xã hội so với thời kỳ trước Nếu nhà Trần đường lối “đức trị” chủ đạo có hỗ trợ pháp luật đến thời Lê sơ, vai trị pháp luật nâng lên ngang tầm với yếu tố đức trị Nói cách khác, đường lối trị nước đức trị kết hợp với pháp trị theo nghĩa 13 Đến thời vua Lê Thánh Tơng, đường lối trị nước dựa kết hợp đức trị pháp trị có bước phát triển mạnh mẽ nhờ đó, triều đại trở thành triều đại phong kiến trung ương tập quyền tiếng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Đường lối trị nước Lê Thánh Tơng kế thừa phát triển đến đỉnh cao quan điểm trị nhà vua triều Lê sơ trước ông Cùng với tinh thần đề cao pháp luật, Lê Thánh Tông nhấn mạnh đến hai chức nhà nước “lễ nghĩa để sửa tốt lịng dân, nơng tang để có đủ cơm áo.Hai điều việclàm cần kíp sự, chức trách quan ni giữ dân” Điều thể quan điểm Nho giáo ông an dân, chăm lo đến đời sống thiết thực người dân Như vậy, nhà nước phong kiến trung ương tập quyền thời Lê sơ ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo với quy tắc cương, thường tầng lớp cai trị vận dụng thành điều huấn, chí cịn nâng lên tầm quy phạm pháp luật luật tiếng thời Lê Thánh Tơng - Bộ luật Hồng Đức Đó nét đặc sắc đường lối cai trị nhà Lê sơ nói riêng bước phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung 2.2.Tư tưởng cải cách máy hành Trước tìm hiểu cải cách Lê Thánh Tơng, cần xem xét bối cảnh công cải cách, qua nhìn nhận hết khía cạnh nú Mới nhìn, tưởng cải cách bắt nguồn từ nguyên nhân đơn giản trước mắt yếu máy hành cải tổ từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông Nhưng thực tế bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa, mà từ Lê Thái Tổ đến Lê Nhân Tông muốn làm chưa thực 14 Nguyên nhân trước hết khủng hoảng thiết chế trị diễn từ cuối Trần: Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước hành mang tính phân tán, quyền lực nhà nước quân chủ quan liêu trung ương tập quyền bị hạn chế Cuộc cải cách Hồ Quý Ly nhằm thay thiết chế quân chủ quý tộc thiết chế quân chủ quan liêu đắn, cần thiết, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan,nên thất bại nhanh chóng Dưới thời thuộc Minh( Trung Quốc), Đại Việt trở thành đơn vị hành cấp tỉnh nhà Minh ba ty quản lý Thực trạng làm cho nhà nước tập quyền thêm suy yếu Để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền mạnh, đòi hỏi phải chấn chỉnh lại kỉ cương phép nước, phải cải cách thiết chế trị, chế vận hành máy hành từ trung ương đến địa phương, khắc phục tình trạng bất cập tập trung phân tán Tình hình đặt yêu cầu cần tiến hành công cải cách, đặc biệt mặt hành nhằm chấn chỉnh máy hành nhà nước, xây dựng nhà nước tập quyền có đủ khả ổn định lại tình hình, đưa đất nước phát triển lên Lê Thánh Tông - Vị vua hiền triều đại nhà Lê lên đảm đương cơng việc Cải cách hành thời Lê Thánh Tơng thực xây hình nhà nước quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh dựng cao mô Vua giữ chức thời trước mà Lê Thánh Tông thực làm Hệ thống quan hành đặt rõ ràng, có phân cơng phân nhiệm cụ thể, khơng dẫm đạp lên Như vậy, khoảng từ năm 1471, thông qua cải cách, Lê Thánh Tông tạo hệ thống hành thống phạm vi nước Hệ thống gọn gàng với chức trách phân minh, bảo đảm đạo tập trung quyền lực trung ương Đây mơ hình tiên tiến chế độ quân chủ phong kiến đương thời, đó, trung 15 ương địa phương gắn liền nhau, quyền lực bảo đảm từ xuống 2.3.TƯ TƯỞNG ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG HIỀN TÀI Dưới triều vua Lê Thánh Tông, giúp vua tuyển chọn sử dụng nhân tài Bộ Lại Việc xuất Bộ lại có từ trước thời Lê Sơ (theo Phan Huy Chú Lịch triều hiến chương loại chí có từ cuối thời Trần) Bộ Lại với tổ chức chế vận hành cơng việc nó, thực quan có vai trị quan trọng, thiết thực việc tuyển dụng quan lại Khi Bộ Lại có nhiệm vụ quan trọng chính: tuyển dụng lựa chọn quan chức; khảo xét thăng giáng quan; phong tước cho quan Như Lệnh tuyển bổ quan viên ty Hình năm Hồng Đức thứ (1478) quy định : “ Đường quan Hình cơng xét kỹ quan ty, có người chân lại viên xuất thân, học thức nơng cạn, tài thấp tâu lên rõ ràng, đưa sang Lại xét thực, đổi bổ làm việc khác.”( Sách Đại Việt sử ký tồn thư) Có thể nói, chế độ khoa cử triều vua Lê Thánh Tông thực phát triển, trở thành hình mẫu tiêu biểu cho triều đại sau tiếp tục thực Từ đây, kết khoa cử trở thành phương thức chủ yếu để tuyển lựa quan lại nhà nước Về bản, dù quan hay dân thường, có chí, tài, đức có quyền dự khoa thi Nếu đỗ, bổ nhiệm làm quan Chế độ thi cử làm quan triều đại phong kiến nước ta có tiếng nghiêm túc, khắt khe, chặt chẽ, cơng Chính triều đại mà “ vua sáng- tơi hiền” có máy cai trị nghiêm túc, đất nước phát triển Đặc biệt triều đại vua Lê Thánh Tông, ông vua sáng biết trọng dụng hiền tài, với 38 năm vua, Lê Thánh Tông đưa nước Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh nhiều mặt kỷ XV 3.1.NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG 3.1.1 Những giá trị đường lối trị nước 16 Thứ nhất, lựa chọn, xây đắp cho đất nước học thuyết làm phát triển Đây yêu cầu chung cho quốc gia thể muốn cớ lên lịch sử nhân loại.Lê Thánh Tông người biết tiếp nối nâng cao theo yêu cầu phát triển đất nước, chí phải qua cơng sức đào tạo.Bởi tình hình lúc đó,ảnh hưởng nho giáo đến thời lê sơ chưa có sâu sắc.Trong tình hình đó, việc Lê Thánh Tơng củng cố,đưa địa vị nho giáo lên quốc giáo thực theo hướng thiết thực so với trước mà qua nội dung đối sách đình thi thời vua Lê Thánh Tông thấy,quả lĩnh văn hóa cao cường khơng dễ có với người khác.Vận dụng nho giáo để xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền nhằm đưa đất nước đến cường thịnh lựa chọn tối ưu điều kiện lịch sử củ thể đất nước Thứ hai chăm lo xây dựng luật pháp cho trị bình thiên hạ Vua Lê Thái Tổ nói “ Từ xưa đến nay,trị nước phải có pháp luật, khơng có pháp luật loạn” Đến lượt đệ minh qn Lê Thánh Tơng , với góp mặt luật Hồng Đức bước tiến vượt bậc công xây dựng luật pháp để trị bình thiên hạ,đáng coi sản phẩm văn hóa sáng tạo dân tộc Lê Thánh Tơng coi pháp luật phép cơng, phải tn theo Lê Thánh Tơng cịn có chuyến vi hành, xem tình hình dân chúng để có cách xử lý hợp lịng dân.Để có cách trị quốc thế, nhà vua thuấn nhuần sâu sắc tư tưởng thân dân nho giáo, biết kết hợp tư tưởng nho gia với pháp gia kết hợp đức trị với lễ trị 3.1.2 Những giá trị tư tưởng cải cách hành nhà nước 17 Q trình cải cách hành nhà nước Việt Nam Lê Thánh Tông để lại giá trị bản: Thứ lọc số chức quan,cơ quan số cấp quyền trung gian Thứ hai quan nhà nước kiểm tra giám sát lẫn để loại trừ lạm quyền nâng cao trách nhiệm 3.1.3 Những giá trị tư tưởng đào tạo sử dụng người tài Thứ chăm lo phát triển giáo dục mở rộng toàn diện chế độ thi cử Lê Thánh Tông sức thực biện pháp khuyến học, cho mở rộng nhà Thái học Quốc tử giám đất Thăng Long , tạo nơi ăn học tập cho đông đảo sinh viên từ nhiều địa phương tới, cấp học bổng cho sinh viên nghèo học giỏi quốc tử giám, phân phát sách giáo khoa cho trường địa phương.Song song với việc khuyến học việc củng cố, nâng cao ổn định chế độ thi cử nhiều biện pháp: vừa mở rộng cho đối tượng dự thi, vừa hạn chế sách ưu tiên thi cử mà vương triều trước thực hiện.Chống tiêu cực thi cử cách lựa chọn khảo quan có nhân cách trình độ học vấn cao Thứ hai sử dụng hiền tài cơng trị bình thiên hạ Lê Thánh Tông giỏi công việc nội trị.Điều thể rõ cải cách từ lên nắm quyền.Trong đặc biệt ý phát triển nghiệp giáo dục, mà thực chất tơn trọng khát vọng khai thác nguồn lực trí tuệ nhân dân.Lê Thánh Tơng coi trọng trí thức coi trọng người hiền.Nhà vua ý đến phẩm hạnh người nói chung, người có học Người tài ơng tuyển chọn khơng có tài,mà quan trọng phải người đạo hạnh.Có thể Lê Thánh Tơng nghiệm rằng, khơng trị nước 18 đạo, trí tuệ, coi thường, phớt lờ tiếng nói tri thức, biết đàn áp bưng bít, bắt bớ, chém giết triều đại tất khơng thể tránh khỏi thảm họa diệt vong Chính với tư ấy, hành động ấy,một điểm bật thời Lê Thánh Tơng triều đình quy tụ nhiều kẻ sĩ,trí thức có tài năng, có phẩm hạnh mà khoogn số họ để lại tên tuổi lẫy lừng Ngô Sĩ Liên, Thân Nhân Trung, Lương Thế Vinh, Phạm Hổ…Đấy chưa kể đến hai chục Hội Tao Đàn nhị thập bát tú 3.2.KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY NHỮNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA LÊ THÁNH TƠNG TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1.Một số đặc trưng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở nước ta tư tưởng nhà nước pháp quyền đời từ hình thành nhà nước kiểu sau cách mạng tháng năm 1945 thể hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 sửa đổi bổ sung sau cho phù hợp với trình phát triển đất nước Việc đánh giá tổng kết thực tiễn đảng ta quan tâm sâu sắc qua tiếp tục bổ sung lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước pháp quyền Xây dựng nhà nước pháp quyền ghi nhận hiến pháp khẳng định tính pháp lý nhiệm vụ mang tính chiến lược cách mạng Việt Nam Điều hiến pháp 1992 khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân” 19 Tóm lại mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân dân dân mà Đảng nhà nước ta tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện kết tất yếu vận động lịch sử, khái quát lý luận hình thành thực tế với đặc trưng Về đặc trưng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Thứ nhất, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ hai, nhân dân làm chủ Thứ ba, có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Thứ tư, có văn hóa tiên tiến,đậm đà sắc dân tộc Thứ năm, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển tồn diện Thứ sáu, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân nhân dân nhân dân đảng cộng sản lãnh đạo Thứ bảy, dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng đồn kết, tơn trọng giúp đỡ giới Thứ tám, có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới Trong giai đoạn vấn đề củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cấp thiết để nâng cao lực quản lý nhà nước,mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa,phát huy quyền làm nhân dân 3.2.2 Kế thừa phát huy giái trị tư tưởng trị Lê Thánh Tơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.2.1 Kết hợp chặt chẽ đạo đức pháp luật 20 Chúng ta xây dựng nhà nước dân, dân, dân sở kế thừa giá trị thích hợp Lê Thánh Tơng đường lối trị nước bên cạnh cần có phát triển sáng tạo hoàn cảnh, điều kiện mới.Cần kết hợp nhuần nhuyễn đạo đức pháp luật quản lý xã hội tạo nên hài hòa phát triển Trong quản lý xã hội nói riêng trị nước nói chung Lê Thánh Tông sử dụng pháp luật cơng cụ để tạo nên trật tự xã hội , đặc biệt pháp luật mang tính tối thượng Do xây dựng nhà nước Việt Nam cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhà nước quản lý xã hội pháp luật giáo dục nâng cao đặc điểm pháp chế nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc hiến định điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nươc ta nay, tăng cường pháp chế lại trở thành cầu cấp thiết 3.2.2.2 Cải cách máy hành nhà nước tăng cường hồn thiện hệ thống pháp luật làm máy nhà nước Kế thừa giá trị tư tưởng Lê Thánh Tơng cải cách hành trở thành vấn đề thiết cải cách hành nước ta nay.Do vậy, giá trị tư tưởng Lê Thánh Tông cải cách hành mang tính thời để nghiên cứu vận dụng hạt nhân hợp lý việc cung cấp hành quốc gia gọn nhẹ hiệu Việc hình thành kế thừa tư tưởng cải cách hành nhà nước Lê Thánh Tông giúp xác định nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải dựa truyền thống, đặc điểm dân tộc, hồn cảnh cụ thể điều phải thể chứa đựng 21 giá trị phổ biến lịch sử thời đại.Để thực mục đích phải thực cơng việc sau đây: Một đẩy mạnh cải cách máy hành nhà nước theo hướng hướng xã hội chủ nghĩa Hai xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Ba đẩy mạnh chống tham nhũng làm máy nhà nước Tóm lại kế thừa tư tưởng cải cách hành nhà nước Lê Thánh Tơng nước ta cịn mang ý nghĩa thời sự, việc xây dựng nhà nước dân dân dân trình lâu dài gian khổ cần có chung tay góp sức quan nhà nước nhân dân để xây dựng hành nhà nước gọn nhẹ hiệu thông suốt 3.2.2.3 Đào tạo sử dụng nhân tài nhằm xây dựng đội ngũ cán cơng chức có đủ đức tài thực thic ông việc nhà nước Vấn đề tham khảo kế thừa đặc điểm tiến đào tạo sử dụng nhân tài Lê Thánh Tông quan tâm nghiên cứu vân dụng cải cách máy nhà nước đội nguc cán công chức nhà nước nước ta Từ thành lập, Đảng ta chăm lo xây dựng đội ngũ cán cơng chức, coi nhân tố định thành bại cách mạng Bước vào thời kì đổi mới, thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập quốc tế , công tác cán trở nên quan trọng.Là khâu then chốt công tác xây dựng đảng , bên cạnh kết to lớn đạt được, đội ngũ cán công tác cán nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đất nước giai đonạ phát triển 22 C KẾT LUẬN Lê Thánh Tông lên ngồi vua hoàn cảnh đất nước ngàn cân treo sợi tóc.Bên mâu thuẫn cung đình bị đẩy đến giới hạn đổ vỡ.Bên ngồi từ bốn phía đơng tây nam bắc có kẻ thù.Chúng mưu tính xâu xé Đại Việt,nhưng duới trị Lê Thánh Tơng mau chóng đưa đất nước khỏi hiểm nguy.Với công cải cách thể chế hệ thống hành Lê Thánh Tơng đẩy mạnh vào năm 1471 mà thực chất cải cách trị, tổ chức lại thiết chế quân chủ tập quyền cách có quy củ nhằm tập trung quyền lực vào tay nhà vua Hệ thống giám sát triều đình địa phương coi trọng, hoạt động máy nhà nước quân chủ tập quyền thể chế hóa hệ thống pháp luật tương đối thống hồn chỉnh.Cùng với giáo dục đào tạo quan tâm sâu sắc, chủ trương hiền tài nguyên khí quốc gia trở thành sợi đỏ xuyên suốt cho ổn định phát triển quốc gia Đại Việt Sau 20 thực hóa q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa , đạt nhiều thành tựu to lớn, có bước phát triển nhiều lĩnh vực Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xây dựng nhà nước với mong muốn dân chủ, nhân đạo, công nhất,là nhà nước mà công dân không khách thể quyền lực mà chủ thể tối cao quyền lực Tuy nhiên q trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước cịn nhiều điều bất cập : máy hành cịn cồn kềnh, hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh, thiếu đồng bộ, phát huy dân chủ nhiều hạn 23 chế, đội ngũ cán công chức chưa đáp ứng yêu cầu phẩm chất chuyên môn đạo đức Do đó, việc nghiên cứu kế thừa giá trị lịch sử tư tưởng trị Việt Nam nói riêng giới nói chung tiền đề vững cho đường lối, sách, chủ trưởng Đảng nhà nước vào sống, đáp ứng vấn đề cần thiết đặt Chính điều kiện nay, việc kế thừa phát huy giá trị tư tưởng trị Lê Thánh Tông cần đươc quan tâm để thực thắng lợi mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 24 D DANH MỤC THAM KHẢO 1.Đức Tiết,1997 ,Lê Thánh Tông – Vị vua anh minh,nhà canh tân xuất sắc 2.Nguyễn Hoài Văn,2002 ,Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh 3.Bùi Xuân Đính,2005,.Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam suy ngẫm 4.Đào Duy Anh,2006,Đất nước Việt Nam qua đời 5.Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia - Viện Văn học,2008,Hoàng đế Lê Thánh Tơng nhà trị tài nhà văn hóa lỗi lạc,nhà thơ lớn 6.Dương Xuân Ngọc,2009, Lịch sử tư tưởng trị 7.Lê Duy Anh,2010.,Minh qn Lê Thánh Tơng triều thần 8Nguyễn Hồi Văn Đặng Duy Thìn,2012 Chính sách đào tạo sử dụng quan lai thời Lê Thánh Tơng cơng tác cán nay,nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 9.Bùi Duy Tân Lại Văn Hùng,2010, Lê thánh tông - Về tác gia tác phẩm.Nxb giáo dục Việt Nam 10.Đại Việt sử kí tồn thư,nxb Khóa học xã hội,Hà Nội,1993,tập 25 ... dựng nhà nước pháp quyền Tính tất yếu lịch sử qua việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam bắt nguồn lịch sử quản lý xã hội pháp luật nước ta nói riêng lịch sử tư tưởng trị pháp trị giới nói... vai trị vơ quan trọng Đó người có tính định tới vận mệnh phát triển hay lụi bại quốc gia Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, Lê Sơ triều đại đạt nhiều thành tựu rực rỡ xây dựng phát... LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƯƠNG1 : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ LÊ THÁNH TÔNG 1.1.BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỈ XV 1.1.1.Về kinh tế 1.1.2 Về trị xã hội 1.1.3 Về văn hóa tư tưởng 1.2.TIỂU

Ngày đăng: 04/08/2020, 22:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    D. DANH MỤC THAM KHẢO

    4.Đào Duy Anh,2006,Đất nước Việt Nam qua các đời

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w