Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2 MB
File đính kèm
Tiểu luận canh tác sắn bền vững.rar
(2 MB)
Nội dung
Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TIỂU LUẬN : KỸ THUẬT TRỒNG SẮN BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC Sinh viên báo cáo: Nguyễn Thị Thu Thủy SN: 25/5/1985 Lớp: K16DLCKNA1 – ĐH SPKT NÔNG NGHIỆP Phú Thọ, Ngày 20 /4/2020 MỤC LỤC Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN MỤC LỤC Phần I: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ HIỆN TRẠNG TRỒNG SẮN HIỆN NAY I VAI TRÒ CỦA CÂY SẮN ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP II ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY SẮN .6 2.1 Đặc điểm nông, sinh học sắn 2.1.1 Rễ củ sắn: 2.1.2 Thân sắn 2.1.3 Lá sắn: .8 2.1.4 Hoa sắn 2.2 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển sắn .8 2.2.1 Thời kỳ mọc 2.2.2 Thời kỳ bén rễ phát triển rễ 2.2.3 Thời kỳ phát triển thân, 2.2.4 Thời kỳ phát triển củ: .9 III THỰC TẾ TRỒNG SẮN TRÊN ĐẤT DỐC TẠI NƯỚC TA 10 Phần II HIỆN TRẠNG ĐẤT DỐC Ở NƯỚC TA 11 I ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM 11 II NHỮNG KHÓ KHĂN KHI CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC 14 2.1 Sự xâm hại đất vượt khỏi tầng canh tác .14 2.2 Xói mịn rửa trơi .14 2.3 Khô hạn .16 2.4 Địa hình phức tạp .16 2.5 Hệ thống canh tác 16 2.6 Tâp quán canh tác 17 2.7 Thiếu vốn đầu tư 17 2.8 Công tác khuyến nông 17 2.9 Cơ sở hạ tầng 17 2.10 Các hạn chế hoạt động kinh tế - xã hội .17 Phần III: CÁC GIẢI PHÁP CANH TÁC SẮN BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC.18 III MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẤT DỐC 18 3.1 Một số biện pháp canh tác cải taọ đất dốc: 18 3.1.1 Trồng sắn đất có bề mặt che phủ tàn dư thực vật 18 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN 3.2 Kỹ thuật trồng hom sắn .23 3.2.1 Chuẩn bị đất trồng sắn .23 3.2.2 Xác định mật độ trồng sắn phù hợp .23 3.2.3 Chuẩn bị hom giống 24 3.2.4 Cách đặt hom sắn 24 3.2.5 Trồng sắn xen họ đậu 25 3.2.6 Các phương pháp phòng trừ cỏ dại nương sắn 26 3.3 Thu hoạch Sắn với địa hình đất dốc 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 MỞ ĐẦU Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN Diện tích đất đồi núi nước ta chiếm tới 75% diện tích nước, đời sống phần lớn người dân dựa chủ yếu vào canh tác đất dốc Chính mà đất dốc chiếm vị trí quan trọng phát triển nông nghiệp nước Đây vùng đất mà môi trường sinh thái phần bị suy thoái khứ khai thác canh tác chưa hợp lý Hiện tượng xói mịn rửa trôi người gây nên biến vùng đất vốn màu mỡ thành đất thoái hoá bạc màu, có độ phì nhiêu thấp Do sức ép dân số, ngày cần mở rộng diện tích canh tác nhằm nâng cao sản lượng lương thực lên cao hơn, đồng thời sắn trọng cho suất làm để tăng suất sắn lên người sử dụng đất đai vùng sâu vùng xa, chí kể rừng cấm đầu nguồn bị xâm hại dẫn đến thoái hoá tài nguyên thiên nhiên, biểu độ che phủ rừng giảm sút cách đáng báo động, sức sản xuất đất dần thoái hoá đa dạng sinh học Lối canh tác truyền thống tỏ khơng thích hợp cho phát triển Sắn bền vững đất dốc mà vùng đồng Trong sắn lương thực trồng phổ biến Việt Nam thường trồng phổ biến địa hình đồng đất đồi núi Tuy nhiên, đất dốc hệ sinh thái nhạy cảm, dễ bị tổn thương Mọi sai lầm quản lý, sử dụng đất dốc tiềm ẩn nhiều hậu khó lường, thiệt hại nặng nề phạm vi rộng lớn Vì vậy, đất dốc cần quan tâm chăm sóc ni dưỡng nhiều nhằm sử dụng hiệu tiềm vùng miền núi để tăng ổn định suất trồng mà bảo tồn tài nguyên đất nước để canh tác lâu dài Để giải đáp cho vấn đề cần có phương thức canh Sắn hợp lý, bền vững đất dốc Cần có kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc giúp đáp ứng yêu cầu nêu Khi áp dụng biện pháp thích hợp, lồi sinh trưởng tốt cho suất cao hơn, đồng thời tăng độ phì, độ tơi xốp, giữ nước giữ đất tốt hơn.gắn sản xuất lương thực với sản xuất hàng hố, gắn nơng nghiệp với lâm nghiệp với bảo vệ đất, nước mơi trường từ tiến tới định canh, định cư xây dựng dần sống người dân vùng đất dốc miền núi Tiểu luận “Kỹ thuật canh tác Sắn bền vững đất dốc” em dựa đúc kết từ kinh nghiệm thực tế tổng hợp từ tài liệu khoa học, khuyến nơng-khuyến lâm nhằm mục đích nâng cao hiểu biết phương Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN thức canh tác phù hợp đất dốc giúp cho người nơng dân canh tác vùng đất dốc cách có hiệu bền vững Trong q trình biên soạn, Em khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong giáo đóng góp ý kiến để em hồn thiện Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN Phần I: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC VÀ HIỆN TRẠNG TRỒNG SẮN HIỆN NAY I VAI TRÒ CỦA CÂY SẮN ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) lấy củ du nhập vào nước ta từ đầu kỷ 19; với lúa ngô, sắn lương thực cứu đói Các vùng trồng sắn Việt Nam Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Trung du miền núi phía Bắc Diện tích sắn vùng sinh thái chiếm khoảng 97% diện tích sắn nước Sắn trồng có nhiều cơng dụng chế biến công nghiệp, thức ăn gia súc lương thực thực phẩm Củ sắn dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bột sắn nghiền dùng để ăn tươi Từ sắn củ tươi từ sản phẩm sắn sơ chế tạo thành hàng loạt sản phẩm công nghiệp bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, gluco, xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mì sợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dược phẩm Củ sắn nguồn nguyên liệu để làm thức ăn gia súc Thân sắn dùng để làm giống, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô, làm nấm, làm củi đun Lá sắn non dùng làm rau xanh giàu đạm Lá sắn dùng trực tiếp để nuôi tằm, nuôi cá Bột sắn sắn ủ chua dùng để nuôi lợn, gà, trâu bò, dê,… Hiện nay, sắn chuyển đổi vai trò từ lương thực sang trồng xuất mang tính hàng hóa cao II ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY SẮN 2.1 Đặc điểm nông, sinh học sắn Sắn (tên khoa học Manihot esculenta Crantz, phía Nam gọi khoai mì) loại lấy củ, có nguồn gốc châu Mỹ La Tinh, du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ 18 Hiện nước ta, sắn trồng lấy củ, chủ yếu để chế biến thành tinh bột làm thức ăn chăn nuôi, phần nhỏ củ sắn dùng ăn tươi Lá loại sắn (ít bị đắng) dùng làm rau xanh dùng ni cá, ni tằm Thân sắn cịn dùng ủ chua làm thức giàu dinh dưỡng ni trâu, bị, lợn.Trên giới, sắn trồng 100 nước, vùng có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Tinh bột sắn nguyên liệu quan trọng để sản xuất tới gần 300 sản phẩm, đặc biệt cồn, bột ngọt, mạch nha, bánh kẹo, mì ăn liền, bún, miến, mì sợi, phụ gia dùng Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN chế biến thực phẩm, tá dược dùng bào chế thuốc chữa bệnh, màng phủ sinh học, chất giữ ẩm … Sắn dễ trồng, có khả chịu hạn cao, chịu đất chua, đất nghèo dinh dưỡng, không kén đất không cần chăm sóc đặc biệt Ở đất màu mỡ, trồng khác sinh trưởng không cho thu hoạch sắn cho suất củ tới 10 tấn/ha Trong điều kiện có đầy đủ dinh dưỡng suất củ sắn đạt 40 tấn/ha Hiện sắn trồng khắp vùng miền nước ta, chủ yếu nơi đất bị thối hóa, khơng cịn phù hợp cho trồng khác Diện tích sắn tập trung nhiều vùng, gồm miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên Đông Nam Bộ 2.1.1 Rễ củ sắn: Sắn có loại rễ, rễ hút rễ củ Rễ củ củ sắn a Rễ hút: Rễ hút (còn gọi rễ con), mọc từ mắt hom vỏ củ Mỗi có tới 40 rễ Rễ thường phân nhánh, rễ - nhánh, ăn sâu xuống đất, đất khô hạn, rễ đâm xuống sâu vào đất để tìm nước Sau tháng tuổi rễ sắn ăn sâu xuống đất khoảng 0,9 mét, sau 12 tháng sâu khoảng 1,5 mét Nhờ đặc tính mà sắn có khả chịu hạn tốt b Rễ củ: Rễ củ, củ sắn, thường rễ mọc từ phần gốc mắt hom sắn Củ phận tích trữ tinh bột, rễ phình to Mỗi thường có đến 15 củ Củ phát triển theo hướng nằm ngang chếch xuyên sâu vào đất Củ dài trung bình 30 - 60 phân, có đường kính 3-7 phân Củ sắn gồm phần: Vỏ củ , Thịt củ, Lõi củ 2.1.2 Thân sắn Thân sắn mảnh khảnh, hình trụ Chiều cao đường kính thân phụ thuộc vào đặc điểm giống điều kiện canh tác Cây sắn cao trung bình 1,8 - 2,5 mét, có cao tới mét Trên thân có nhiều chồi ngủ chỗ cuống (cịn gọi mắt) Khi gặp điều kiện thuận lợi chồi ngủ phát triển thành chồi, thành thân sắn Vì thế, người ta sử dụng đoạn cắt thân sắn (mỗi đoạn chứa - mắt) để làm giống Những đoạn cắt gọi hom giống Các giống khác có màu sắc thân độ dày mắt khác Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN 2.1.3 Lá sắn: Sắn dạng đơn, mọc so le, từ mắt thân Cuống dài 30 - 40 cm Phiến thường sẻ thùy, thường có - Một số giống sắn có khơng sẻ thùy Mặt thường có màu xanh thẫm hơn, mặt xanh nhạt Ngoài ra, mắt thân, ngồi cịn có vài nhỏ có cuống ngắn, gọi kèm Hình dạng thùy (elip, mũi mác, cong, dài…), màu sắc phiến lá, màu sắc cuống lá, số kèm tùy thuộc vào giống sắn Lá sắn quan quang hợp chính, tạo thành chất giúp cho q trình hình thành phát triển khác cây, bao gồm củ sắn Muốn sắn cho suất củ cao, cần trồng, chăm sóc, bón phân cho sắn đầy đủ, để sắn phát triển có khả quang hợp tốt 2.1.4 Hoa sắn Sắn thường hoa sau trồng - tháng Hoa sắn mọc đầu thân, hay đầu cành, thành chùm có cuống dài Trên chùm hoa có hoa đực hoa riêng biệt Hoa sắn chứa mật, nở thu hút trùng đến thụ phấn hình thành sắn Quả sắn chín 75 - 90 ngày sau thụ phấn Khi chín vỏ nứt, hở để hạt dễ dàng rơi ra, phát tán theo gió, nước nhờ người động vật Quả sắn có ơ, thụ phấn đầy đủ có hạt Tuy nhiên, thực tế, việc thụ phấn thường không đầy đủ Trong điều kiện thuận lợi, hạt sắn có khả nảy mầm, phát triển thành sắn Tuy vậy, mọc từ hạt khơng có đặc tính giống gốc Vì vậy, người ta khơng dùng hạt sắn để làm giống, mà dùng đoạn cắt từ thân (gọi hom sắn) để làm giống 2.2 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển sắn 2.2.1 Thời kỳ mọc Sau trồng, đất đủ ẩm, vòng - ngày, hom sắn rễ Sau - 10 ngày, chồi bắt đầu mọc từ mắt hom Thông thường, hom mọc 20 - 40 rễ, số phát triển thành củ, số lại rễ hút Song song trình mọc phát triển rễ, chồi mọc từ mắt hom phát triển thành thân sắn Số chồi mọc nhiều hay phụ thuộc vào cách đặt hom chất lượng hom giống (hom chất lượng tốt đặt ngang trồng Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN nhiều thân so với hom đặt đứng nghiêng) Tuy vậy, thường người ta tỉa bỏ, để lại chồi phát triển thành thân Thời kỳ hom rễ mọc mầm thường kéo dài - tuần Để sắn mọc rễ phát triển rễ tốt, cần bón lót (bón trồng hom) loại phân chứa nhiều lân (phân phốt pho) Thời kỳ này, mầm sắn sử dụng chủ yếu chất dinh dưỡng dự trữ sẵn hom để lớn Vì thế, cần lựa chọn hom giống có chất lượng tốt để trồng 2.2.2 Thời kỳ bén rễ phát triển rễ Sau thời kỳ mọc, thời kỳ phát triển rễ, kéo dài khoảng 50 ngày, từ cuối tháng thứ tới khoảng cuối tháng sau trồng Ở thời kỳ rễ phát triển nhanh mạnh Đầu tiên rễ phát triển dài theo hướng nằm ngang Từ rễ ban đầu mọc rễ phát triển theo hướng đâm xiên sâu vào đất Rễ sắn đâm xuyên sâu đến 1,5 mét để tìm nước, sắn có khả chịu hạn cao Ở thời kỳ kỳ thân phát triển chậm, chồi sống chủ yếu nhờ chất dự trữ hom phân bón lót Hom có chất lượng tốt cho sắn phát triển tốt Để rễ sắn chồi sắn mọc phát triển tốt, cần bón lót đủ phân lân phân đạm trồng Vào cuối thời cần bón thêm phân chứa đạm kali để thúc cho chồi nhanh phát triển thành thân mạnh khỏe thời kỳ 2.2.3 Thời kỳ phát triển thân, Thời kỳ sắn có hệ rễ phát triển tốt, chuyển sang phát triển mạnh thân Ở thời kỳ thân sắn cao nhanh, có số tăng nhanh, phiến to nhanh, rễ củ bắt đầu phình to (nhưng cịn chậm) Mỗi tháng trung bình cao thêm 10 - 20 mắt (có thêm 10 - 20 lá) Thân số giống sắn phân cành thời kỳ Số cành phụ thuộc vào giống sắn điều kiện thời tiết, phân bón Thân phát triển mạnh từ tháng thứ tới khoảng tháng thứ sau trồng Thời kỳ sắn cần sử dụng nhiều phân đạm lượng phân kali thích hợp để phát triển thân khỏe mạnh cứng cáp Thiếu kali dễ bị gãy, đổ Thiếu đạm cịi cọc, khơng lớn Thừa đạm thân phát triển tốt, dễ bị gãy, đổ 2.2.4 Thời kỳ phát triển củ: Thời kỳ cuối tháng thứ đến tháng thứ 10 sau trồng Trong thời kỳ thân, cành tiếp tục phát triển nhanh tháng thứ Từ tháng thứ 5, thân, cành phát triển chậm lại, để tập trung phát triển củ Giai đoạn Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN tiếp tục thêm số thay già bị rụng Quá trình phát triển củ chia làm giai đoạn: - Giai đoạn (hình thành củ): Trong vịng - tháng đầu sau trồng, sắn bắt đầu tích lũy tinh bột rễ củ, rễ bắt đầu phình to thành củ.Củ lớn chậm, thời gian phát triển mạnh thân, - Giai đoạn (củ phát triển nhanh): Từ tháng thứ - sau trồng củ sắn lớn nhanh Củ sắn sau tháng tuổi ăn sâu vào đất khoảng 0, mét (trung bình 0,3 - 0,6 mét) Củ phát triển theo hướng nằm ngang chếch xuyên sâu vào đất - Giai đoạn (tích lũy tinh bột): Từ sau giai đoạn đến thu hoạch tốc độ lớn củ giảm dần, tinh bột tích lũy nhiều củ Củ dài tới mét (trung bình dài 0,3 - 0,6 mét); đường kính củ tới 14 cm (trung bình khoảng - cm) Ở thời kỳ sắn cần sử dụng nhiều phân kali Tỷ lệ (đạm : kali) thích hợp (1:2) Nhiều đạm có thân tốt củ lại phát triển Đối với sắn thời gian thu hoạch, củ bắt đầu bị hóa gỗ Cây sắn già q trình hóa gỗ củ diễn mạnh, củ có nhiều xơ, lượng tinh bột giảm Do đó, khơng nên để sắn q già thu hoạch III THỰC TẾ TRỒNG SẮN TRÊN ĐẤT DỐC TẠI NƯỚC TA Thực tế trồng sắn nông dân cho thấy: trồng sắn kỹ thuật, có đầu tư thâm canh hồn tồn trì suất sắn cao ổn định bảo vệ dinh dưỡng đất trồng sắn Một thí dụ điển hình tỉnh Tây Ninh có suất sắn bình qn đạt 30 tấn/ ha; cá biệt có hộ nông dân đạt từ 60- 100 tấn/ chân đất trồng sắn nhiều năm liên tục (20- 30 năm) Sản xuất sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân, hộ nghèo, sắn dễ trồng, kén đất, khơng địi đầu tư cao, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ Những năm gần đây, với việc trọng đầu tư thâm canh, áp dụng tiến kỹ thuật sử dụng giống sắn có suất củ tươi hàm lượng tinh bột củ cao, phù hợp cho việc chế biến tinh bột sắn phục vụ nội tiêu xuất khẩu, giúp người trồng sắn nâng cao thu nhập Tuy vậy, sắn trồng chủ yếu đất dốc theo kỹ thuật canh tác khơng bền vững, làm cho việc xói mịn rửa trơi đất xẩy mạnh, suất sắn thấp, không ổn định, hiệu kinh tế không cao Việc ứng dụng kỹ thuật canh tác bền vững sản xuất sắn nói riêng canh tác đất dốc nói chung trở thành mối quan tâm hàng đầu ngành nông nghiệp 10 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN dinh dưỡng tổng hợp đất dốc không đơn vấn đề kỹ thuật, cơng nghệ mà cịn vấn đề xã hội nhân văn 2.6 Tâp quán canh tác Tập quán canh tác thơ sơ, đơn giản, nghĩ đến lợi ích trước mắt, không chưa trọng mức đầu tư thâm canh đất dốc, đặc biệt cách đối xử với ngắn ngày trồng trồng xen nhằm khai thác đất, chưa ý bồi dưỡng đất Thay đổi tập quán dân việc làm nhanh chóng 2.7 Thiếu vốn đầu tư Thiếu vốn đầu tư vào dài ngày đất dốc đặc điểm kinh doanh dài ngày thời gian thu lại chậm phải thâm canh từ đầu cho hiệu nhanh, thời gian ngắn phủ dài rừng đất dốc Vì nơng lâm kết hợp giải pháp tốt để điều chỉnh lợi ích trước mắt lâu dài, dễ người nông dân chấp nhận Song phải trọng thiết kế canh tác bảo vệ đất đạt hiệu mong muốn 2.8 Cơng tác khuyến nông Công tác khuyến nông qua xây dựng mơ hình kết hợp chặt chẽ với nghiên cứu thí nghiệm đất dốc nhờ nước trời chưa trọng mức Việc tuyên truyền áp dụng tiến kỹ thuật canh tác đất dốc việc vô khó khăn, phức tạp lâu dài, phần lớn dân vùng đất dốc nơi sâu xa nghèo trình độ văn hố thấp Rất nhiều chương trình, dự án cố gắng xây dựng mơ hình canh tác bền vững ngắn ngày đất dốc khó 2.9 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng, đặc biệt khó khăn giao thông dẫn tới thị trường tiêu thụ không ổn định Công nghệ chế biến thị trường tiêu thụ chưa phát triển đồng với sản xuất 2.10 Các hạn chế hoạt động kinh tế - xã hội Chưa nắm vững lượng chất quỹ đất Hệ thống quản lý nhà nước đất sở yếu Việc giao đất giao rừng chậm chạp, đất bị tranh thủ khai thác bóc lột Đất trở nên hàng hố song chưa định hướng luật bảo đảm quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng nên chưa khuyến khích thâm canh bảo vệ Khả đầu tư nông dân thấp, chưa có tín dụng nơng thơn chưa đủ mạnh để hỗ trợ nông dân sử dụng lâu bền 17 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN Như vậy, việc canh tác đất dốc thường gặp nhiều khó khăn đáng ý ba khó khăn sau đây: - Việc lại, cày bừa, trồng tỉa, chăm bón trồng, thu hái sản phẩm vất vả nặng nhọc phải trèo đèo, lội suối, vượt dốc Phần lớn cơng việc phải dùng sức người, trí có khơng khiêng gánh mà phải gùi, vác vai, lưng Phải đổ nhiều mồ hôi, công sức thời gian - Nguồn nước bị thiếu hụt nghiêm trọng thường mực nước ngầm sâu, mùa khô vùng đất đá vôi vùng khơ hạn có lượng mưa thấp Do hàng năm trồng trọt nhiều 5-6 tháng, nhiều nơi 3-4 tháng mùa mưa; 8-9 tháng cịn lại để đất hoang Diện tích đất trồng trọt ít, hệ số sử dụng đất lại thấp thúc đẩy tệ nạn du canh du cư - Hiện tượng xói mịn đất xảy nghiêm trọng mùa mưa làm cho đất bị nghèo xấu, thoái hoá, suất trồng thấp bị giảm sút mạnh Khơng thế, xói mịn đất khốc liệt làm cho việc cày bừa, trồng tỉa, lại khó khăn, nạn thiếu nước mùa khơ sâu sắc hơn, đất đai kiệt quệ dần, dẫn đến tình trạng nhiều vùng đất dốc khơng thể canh tác nơng nghiệp Vì phịng chống xói mòn biện pháp quan trọng để sử dung đất dốc có hiệu quả, yêu cầu thiếu việc phát triển kinh tế nông hộ miền núi Phần III: CÁC GIẢI PHÁP CANH TÁC SẮN BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC Quản lý sử dụng đất dốc vấn đề kỹ thuật công nghệ đơn Sự thành công có kết kết hợp chặt chẽ kỹ thuật công nghệ, kinh tế, chủ trương sách, xã hội nhân văn mơi trường Ở em đề cập lại kỹ thuật trồng sắn chung mà đề xuất biện pháp canh tác bền vững riêng địa hình đất dốc Các giải pháp tóm tắt sau: III MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐẤT DỐC 3.1 Một số biện pháp canh tác cải taọ đất dốc: 3.1.1 Trồng sắn đất có bề mặt che phủ tàn dư thực vật Nguyên tắc chính: - Khơng làm đất, giảm làm đất (chỉ làm đất tối thiểu, đủ để gieo, trồng) 18 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN - Bề mặt đất che phủ lớp phủ thực vật sống (cây trồng xen) tàn dư cây, cỏ chết - Luân canh, xen canh để hạn chế phát triển sâu bệnh hại nguy thất thu có biến động thời tiết sâu bệnh hại Cách thực hiện: - Không đốt nương, không cày cuốc xới xáo toàn bề mặt đất - Giữ nguyên tàn dư trồng vụ trước thân cỏ dại làm vật liệu phủ mặt đất - Nếu cần làm cỏ, làm tay (cuốc, phát) phun thuốc theo hướng dẫn Chỉ sử dụng thuốc thật cần, sử dụng loại thuốc phun cách - Trải tàn dư thân thực vật để che phủ mặt đất - Cuốc hốc rạch hàng đủ để trồng hom sắn bón phân lót - Có thể trồng xen với đậu đen, lạc … để che phủ đất, đồng thời bổ sung thêm dinh dưỡng cho đất - Không nên trồng loại trồng nhiều năm diện tích đất, mà nên luân canh, ví dụ sắn-cây rừng, sắn-ngơ-sắn… 3.1.2.Tạo băng chắn chống xói mịn đất dốc Băng chắn tạo cách: Trồng băng cỏ chăn ni, trồng băng xanh (cốt khí, lâm nghiệp, ăn quả), xếp đá theo băng, xếp thân thực vật theo băng (theo đường đồng mức) Khoảng cách băng chắn là10 - 12 mét, phụ thuộc vào độ dốc nương Nương dốc khoảng cách băng chắn ngắn, nương dốc băng chắn xa Cách tạo đường đồng mức - Đường đồng mức đường nối tất điểm có độ cao so (so với mực nước biển) - Sử dụng thước chữ A để xác định đường đồng mức đất dốc Cách làm thước chữ A - Bước Cắt tre có chiều dài – mét, phải kiểm tra chắn hai có chiều dài - Bước Cắt tre dài - 1,5 mét - Bước Xếp tre thành hình chữ A cân đối buộc lại - Bước Xác định điểm tre nằm ngang - Bước Buộc sợi dây có vào lắc (đá, sắt) - Bước Buộc đầu cịn lại sợi dây vào góc đỉnh thước chữ A cho lắc cách mặt đất khoảng 20 - 30 cm Cách xác định đường đồng mức 19 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN Bắt đầu đo đường đồng mức khoảng độ dốc nương Đặt chân khung chữ A xuống mặt đất Di chuyển chân thước lại cách xoay (dùng vẽ compa vẽ hình trịn) dây dọi vng góc ngang trung điểm Khi hai điểm hai chân thước nằm đường đồng mức Đánh dấu điểm cọc Tiếp tục tìm điểm đồng mức cách xoay khung chữ A (nguồn: ICRAF Việt Nam) (1) Tạo băng chắn cách trồng xanh theo đường đồng mức - Lựa chọn giống loại phù hợp • Cỏ chăn nuôi: cỏ vetiver, cỏ paspalum, brachiara, cỏ ghine … vừa có tác dụng bảo vệ đất vừa cho thu hoạch cỏ làm thức ăn cho trâu, bò, dê cá • Cây phân xanh (cốt khí, xúc xắc hoa vàng….) • Cây ăn (nhãn, bưởi, mận, táo mèo, mắc ca …); • Cây lâm nghiệp (tếch, keo, bạch đàn…), • Cây công nghiệp (cà phê, chè,…) - Trồng theo đường đồng mức để tạo thành băng xanh - Trồng sắn vào băng xanh Có thể ứng dụng kết hợp trồng xen vào hàng sắn họ đậu (lạc, đậu đen…) che phủ bề mặt đất tàn dư thực vật 20 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN Trồng cỏ theo băng đồng mức nhằm hạn chế xói mịn đất (nguồn: Viện NLN MNPB) (2) Tạo băng chắn thân, xác thực vật Trước bắt đầu vụ mới, thu gom dọn dẹp toàn tàn dư trồng vụ trước dồn xếp lại theo đường đồng mức, khoảng cách băng chắn 10 mét Trường hợp đất dốc đóng vài cọc để cố định băng chắn Tạo băng chắn thân xác thực vật (nguồn: Viện NLN MNPB) Các băng chắn sắn có tác dụng giữ lại đất, khơng cho đất bị xói mịn trơi khỏi nương, tránh thất dinh dưỡng 21 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN 3.1.3 Trồng xen với dài ngày/cây rừng (nông lâm kết hợp) Cách 1: Sắn trồng xen vườn lâu năm rừng, nhỏ (thường khoảng thời gian 1-3 năm đầu) Khi lâu năm lớn, che phủ nhiều bề mặt đất việc trồng xen không phù hợp Cách 2: Thiết kế hệ thống trồng lâu năm với mật độ thưa để trì việc trồng xen tất năm Các bước thực hiện: - Lựa chọn thân gỗ lâu năm phù hợp - Trồng lâu năm theo mật độ thích hợp (tùy vào loại thiết kế) - Trồng xen sắn vào hàng lâu năm - Chăm sóc theo qui trình kỹ thuật Ví dụ: Trồng sắn xen với keo tràm - Trồng keo theo hàng, hàng cách - mét - Trồng sắn xen vào hàng keo với khoảng cách phù hợp - Nếu keo trồng với mật độ thơng thường việc trồng xen thực - năm đầu, keo phát triển, tạo tán che phủ kín mặt đất Sau thu hoạch keo (5 - năm), chu kỳ lặp lại - Nếu muốn việc trồng xen trì tất năm hàng keo phải trồng cách xa hơn, keo trồng theo băng Khi đó, sắn trồng xen vào hàng băng keo thu hoạch keo 22 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN 3.2 Kỹ thuật trồng hom sắn 3.2.1 Chuẩn bị đất trồng sắn - Phát cỏ dại trước mùa mưa bắt đầu đủ sớm thân xác cỏ tàn dư cối mục dần xẹp xuống Dàn thân cỏ để che phủ bề mặt đất - Với đất có độ dốc 15 độ, sử dụng trâu để cày rạch hàng hoạch rạch luống để trồng hom sắn theo đường đồng mức - Với đất có độ dốc 15 độ, bổ hốc theo đường đồng mức để trồng sắn - Có thể trồng băng xanh xếp thân thực vật làm băng chắn ngăn xói mịn đất (các băng cách 10 - 12 mét, tùy thuộc độ dốc nương) trước trồng hom sắn Các biện pháp nhằm hạn chế xáo trộn bề mặt đất chắn, ngăn cho đất bị rửa trơi 3.2.2 Xác định mật độ trồng sắn phù hợp Tùy theo giống sắn đất tốt hay đất xấu, bón nhiều phân hay phân để xác định khoảng cách hàng sắn thích hợp, theo nguyên tắc: - Đất tốt trồng thưa hơn, đất xấu trồng dầy - Giống sắn không phân cành trồng dày hơn, giống sắn phân cành trồng thưa - Trồng dày phải bón nhiều phân - Khi sắn nhánh, cần tỉa bỏ nhánh để đảm bảo mật độ cho sắn sinh trưởng, phát triển tốt Ví dụ: • Đối với giống sắn có thân cong, phân cành nhiều (như KM94, BK,Sa2112, 13SA05…) khoảng cách trồng thích hợp hàng cách hàng mét,cây cách từ 0,8 đến mét, tương ứng 10.000- 12.500 cho đất trung bình đến đất tốt • Đối với giống thân thẳng, không phân nhánh (như giống Rayong9, giống sắn Lá tre…) khoảng cách hàng 0.8 - mét, khoảng cách thường 0,8 - mét, tương ứng mật độ 12.500 – 15.625 đất trung bình tới đất tốt 23 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN 3.2.3 Chuẩn bị hom giống - Chọn sắn khỏe mạnh, không bị nhiễm sâu bệnh, khơng bị trầy xước, có đốt ngắn, nương sắn tốt, không bị sâu bệnh, đủ tháng tuổi trở lên để làm giống - Chọn lấy đoạn thân, để chặt hom làm giống - Dùng dao sắc chặt hom, hom dài 15 - 20 cm, có - mắt Khi chặt tránh làm dập nát hai đầu, tránh làm xây xước hom - Xử lý hom giống trước trồng cách nhúng vào thuốc diệt nấm Ridomil Tilsuper 300EC để hạn chế sâu bệnh hại sắn Lưu ý: Các giống sắn đưa vào trồng phải đảm bảo bệnh, đặc biệt ý bệnh chổi rồng khảm sắn 3.2.4 Cách đặt hom sắn Tùy vào điều kiện đất đai, khí hậu, giống sắn cơng cụ trồng để áp dụng phương pháp trồng hom sắn cho phù hợp Trồng đứng (đặt hom sắn thẳng đứng); Trồng nghiêng (đặt hom sắn đứng nghiêng): Trồng nằm (đặt hom sắn nằm ngang đất): Cách thường ứng dụng đất dốc, nhằm giúp rễ củ phân bố bề mặt đất, sắn có nhiều củ so với đặt dọc theo triền dốc Rải hom nằm hốc rãnh, bón lót, sau lấp đất phủ kín hom, sâu 7-10 cm Chú ý, đặt gốc hom quay phía, phần hom nghiêng theo hướng sườn dốc, ghi nhớ chiều đặt hom sắn (vị trí rễ sắn bên trái hay bên phải) để tiện chăm sóc bón phân thúc cho 24 Tiểu luận Kỹ thuật trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN 3.2.5 Trồng sắn xen họ đậu Các hàng sắn thường cách khoảng mét, giai đoạn sinh trưởng ban đầu sắn phát triển chậm, chưa khép tán, trồng xen ngắn ngày loại đậu, lạc nhằm tăng thêm nguồn thu nhập, bảo vệ đất, chống xói mịn, tăng cường khả giữ nước giữ ẩm cho đất Trồng sắn xen đậu đen: Bổ hốc (hốc cách 50 cm) để trồng hàng đậu đen vào hàng sắn, tra 2- hạt đậu đen vào hốc.Khi thu hoạch xong đậu đen, thân đậu đen giữ lại đồng, nương để làm nguồn phân xanh, tăng cường inh dưỡng cho đất Trồng sắn xen lạc: Thường trồng xen - hàng lạc vào hai hàng sắn Các hốc lạc cách 20 cm Mỗi hốc tra - hạt lạc Khi thu hoạch lạc, nhổ chặt sát phần củ để lại toàn thân lạc làm phân bón Sắn trồng xen đậu đen (nguồn: Viện NLN MNPB) 25 ... luận Kỹ thu? ??t trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN thức canh tác phù hợp đất dốc giúp cho người nông dân canh tác vùng đất dốc cách có hiệu bền vững. .. định 13 Tiểu luận Kỹ thu? ??t trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN II NHỮNG KHÓ KHĂN KHI CANH TÁC TRÊN ĐẤT DỐC 2.1 Sự xâm hại đất vượt khỏi tầng canh tác Nếu... nghiệp 10 Tiểu luận Kỹ thu? ??t trồng sắn bền vững đất dốc Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thủy – Lớp ĐHLT SP KTNN Phần II HIỆN TRẠNG ĐẤT DỐC Ở NƯỚC TA I ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM Đất dốc đất có bề