1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dso 7 - t23,24

4 293 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án đại số 7 Giáo viên: Lê Đình Thạch Chửụng II . HAỉM SO VAỉ VAỉ ẹO THề Tiết 23: Đại lợng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 7/11/2010 I . Mục tiêu : a) Kiến thức: - Biết đợc công thức và biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lợng tỉ lệ thuận .Nhận biết đợc hai đại lợng có tỉ lệ thuận hay không. Hiểu đợc các tính chất của hai đại l- ợng tỉ lệ thuận b) Kĩ năng: Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp tỉ lệ tơng ứng cả hai đại lợng tỉ lệ thuận , tìm giá trị của một đại lợng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tơng ứng của đại lợng kia . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất hai đại lợng tỉ lệ thuận, bài tập. HS: Bảng nhóm. MTBT III . Ph ơng pháp - Gợi mỡ vấn đáp, thuyết trình IV. Hoạt động dạy - học: 1 / ổ n định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : GV : Cho vài ví dụ về đại lợng tỉ lệ thuận ở tiểu học chúng ta đã làm quen với các đại lợng tỉ lệ thuận . Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thiết lập công thức biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lợng tỉ lệ thuận HS: Chu vi và cạnh hình vuông , Quãng đờng và thời gian của một chuyển động đều 3 / Bài mới : Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa hai đại lợng tỉ lệ thuận Cho HS làm ?1 Cho học sinh rút ra nhận xét : Gv cho HS đọc lại định nghĩa theo SGK Giáo viên cần lu ý học sinh : - ở tiểu học hs học TLT trong trờng hợp k > 0 . Còn khi k < 0 ta cần xem xét chúng có liên hệ với nhau bằng công thức y = kx hay không ? mới kết luận chúng tỉ lệ thuận với nhau. Cho HS làm ?2 : Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 3 5 =a Chú ý : y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ k Thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ k 1 Ta nói hai đại lợng đó tỉ lệ thuận với nhau Cho HS làm ?3 : a / C = 4 . a ; b / S = 15t c / m = V . D HS: Đại lợng này bằng đại lợng kia nhân với một hằng số khác 0 ?2 : xy 5 3 = yx 3 5 = Qua hình 9 và bảng giá trị tơng ứng ta thấy các giá trị ở hàng cột tỉ lệ thuận với các giá trị hàng chiều cao . Do đó khi a = 10 tấn ta có k = Suy ra b = 8 , c = 50 , d = 30 Hoạt động 2 : Tính chất Cho HS làm a) y = kx thay x 1 = 3 y 1 = 6 ta có 6 = k.3 k = 2 dcb 30508 10 10 === ?4 ?4 zz Giáo án đại số 7 Giáo viên: Lê Đình Thạch Cho học sinh điền vào ô trống trớc khi làm ? 4 . Nếu hai đại lợng tỉ lệ thuận với nhau thì : ( HS học theo SGK) b) c) 1 2 3 4 1 2 3 4 y y y y k x x x x = = = = Tính chất: Tỉ số hai giá trị tơng ứng của hai đại lợng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ . Tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lợng này bằng tỉ số hai giá trị tơng ứng Hoạt động 3 : luyện tập củng cố Bài 1 trang 53: Bài 2 SGK a / 6 4 =k b / xy 6 4 = c / Khi x = 9 thì 69. 6 4 ==y d / Khi x = 15 thì 1015. 6 4 ==y Bài 2: 4) H ớng dẫn học bài ở nhà ; Làm bài tập 3, 4 trang 54. Xem trớc bài Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận trang 54sgk . IV. Rút kinh nghiệm: x 3 4 5 6 y 6 ? ? ? x 3 4 5 6 y 6 8 10 12 x -3 -1 1 2 5 y -4 x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 Giáo án đại số 7 Giáo viên: Lê Đình Thạch Tiết 24: một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 7/11/2010 I . Mục tiêu : Kĩ năng: Biết đợc cách làm các bài toán cơ bản về đại lợng tỉ lệ thuận dựa vào các tính chất đã học. Biết cách làm bài toán về chia tỉ lệ . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ , phấn màu . HS: Bảng phụ nhóm. III . Ph ơng pháp - Gợi mỡ vấn đáp, thuyết trình IV. Hoạt động dạy - học: 1 / ổ n định lớp : 2 / Kiểm tra bài cũ : HS: a) Thế nào là hai đại lợng tỉ lệ thuận b / Phát biểu hai tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận . c / Sữa bài tập 4 trang 54 . HS : lên bảng trả lời và làm bài tập z tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ k nên z = k . y. y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ h y = h .x x = k .( h .x ) z = (kh ).x Điều này chứng tỏ z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kh 3 / Bài mới : Hoạt động 1 : Bài toán 1 Bài toán 1: GV: Hớng dẫn và cùng HS làm Cách 2 : Dựa vào các điều kiện của bài toán 1, hãy điền số thích hợp vào bảng Làm ? 1 trang 55: Bài ?1 trang 55 còn đợc phát biểu đơn giản dới dạng : chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ ( thuận ) với 10 và 15 . Trong một số bài tập còn yêu cầu chia một HS đọc đề bài và lời giãi của bài toán 1 Cách 1 :Gọi x(g) và y(g)là khối lợng 2 thanh chì. Do x , y tỉ lệ thuận nên 1712 yx = Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta đợc : 3,11 5 5,56 12171217 == == xyxy 6,1353,11.123,11 12 === x x (g) 11,3 11,3.17 222,5( ) 17 y y g= = = HS: Gọi khối lợng mỗi thanh là x và y. Do hai thanh đồng chất nên có cùng khối lợn riêng ta có: 10 15 x y = V ( cm 3 ) 12 17 17 - 12 1 M (g) 56,6 Giáo án đại số 7 Giáo viên: Lê Đình Thạch số thành ba ( bốn , năm ) phần tỉ lệ thuận với các số cho trớc . áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 222,5 8,9 10 15 10 15 25 x y x y+ = = = = + Suy ra: x = 89 và y = 133,5 Hoạt động 2 : Bài toán 2 Tam giác ABC có số đo các góc à A , B , C tỉ lệ với 1 , 2 , 3 . Tính số đo các góc của tam giác ABC Làm bài ? 2 trang 55 : Tóm tắt :  , B , C Tỉ lệ thuận 1 ; 2 ; 3 Tính  ? B ? C ?  = 30 0 , B = 60 0 , C = 90 0 HS hoạt động nhóm Gọi số đo các góc A, B, C của tam giác ABC lần lợt là x, y, z. Theo bài ra ta có: 1 2 3 x y z = = ; x + y + z = 180 0 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nahu ta có: 180 30 1 2 3 1 2 3 6 x y z x y z+ + = = = = = + + Vậy x = 30; y = 60; z = 90 Hoạt động 3 : luyện tập củng cố GV đa bảng phụ BT 5 trang 55 SGK. HS trả lời. Bài 6 SGK a) x, y là hai đại lợng tỉ lệ thuận theo tỉ số 9 b) không là hai đợc tỉ lệ thuận 4 / H ớng dẫn học sinh học ở nhà : (2 phút) - Học bài. - Làm bài tập 6, 7, 8 trang 55,56 SGK - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: . -3 -1 1 2 5 y -4 x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -1 0 Giáo án đại số 7 Giáo viên: Lê Đình Thạch Tiết 24: một số bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận Ngày soạn: 7/ 11/2010. nên 171 2 yx = Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta đợc : 3,11 5 5,56 12 171 2 17 == == xyxy 6,1353,11.123,11 12 === x x (g) 11,3 11,3. 17 222,5( ) 17 y

Ngày đăng: 14/10/2013, 07:11

Xem thêm: dso 7 - t23,24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w