ĐỀ KIỂM TRA 45P-12NC

3 405 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ KIỂM TRA 45P-12NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: HÓA HỌC 12TN Họ tên HS…………………………….… …Lớp….….… . Nguyên tử khối: H 1; Li 7; Be 9; C 12; N 14; O 16; F 19; Na 23; Mg 24; Al 27; P 31; S 32; Cl 35,5; K 39; Ca 40; Cr 52; Mn 55; Fe 56; Cu 64; Zn 65; Br 80; Rb 85; Sr 88; Ag 108; Cd 112; Sn 119; Ba 137; Au 197; Pb 207. Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol cacbohidrat X được 5,28g CO 2 và 1,98g nước, công thức của nó là A. (C 6 H 10 O 5 ) n B. (C 12 H 20 O 11 ) n C. C 12 H 22 O 11 D. C 6 H 12 O 6 Câu 2: Tính chỉ số axit của một chất béo, biết trung hòa 14g chất béo đó cần 14ml dung dịch KOH 0,1M A. 6 B. 14 C. 5,6 D. 5 Câu 3: Phát biểu đúng là A. Peptit tạo với Cu(OH) 2 phức xanh lam B. Oligopeptit gồm peptit có 2-10 gốc α-amino axit C. Liên kết CO và NH là liên kết peptit D. Polipeptit chuỗi peptit có trên 50 gốc amino axit Câu 4: Xà phòng là A. muối của axit cacboxylic của kim loại kiềm B. muối của axit béo C. muối của kim loại kiềm với các axit béo D. chất tẩy trắng quần áo Câu 5: Số peptit tạo được từ 4 α-amino axit khác nhau là A. 24 B. 32 C. 16 D. 4 Câu 6: Chất phản ứng được với nước Br 2 cho kết tủa trắng là A. axit picric B. etylamin C. anilin D. tripanmitin Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang xanh là A. phenol B. etylamin C. anilin D. alanin Câu 8: Ở nhiệt độ thường Cu(OH) 2 không phản ứng với dung dịch A. mantozơ B. abumin (lòng trắng trứng) C. hồ tinh bột D. glucozơ Câu 9: Cho 9,2g hỗn hợp axit fomic và ancol etylic phản ứng với Na dư thu được thể tích khí ở đktc là A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 10: PVC có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp của phân tử là A. 600 B. 560 C. 506 D. 460 Câu 11: Polime thiên nhiên là A. nhựa PE B. Thủy tinh Plexiglas C. cao su buna D. amilopectin Câu 12: Để phân biệt : hồ tinh bột, glucozơ, dung dịch KI ta dùng thuốc thử A. O 3 B. AgNO 3 /NH 3 C. dung dịch I 2 D. quỳ tím Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 17,1g saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc thu được khối lượng Ag là A. 5,4g B. 21,6g C. 10,8g D. 2,7g Câu 14: Cho các dung dịch cùng nồng độ anilin (1); alanin (2); metylamin (3); axit lactic (4). Thứ tự pH của dung dịch tăng dần là A. 4<2<3<1 B. 2<4<1<3 C. 1<2<3<4 D. 4<2<1<3 Câu 15: Thể tích O 2 (đktc) thoát ra khi cây xanh quang hợp tạo thành 1,62kg tinh bột là A. 60 lít B. 1344 lít C. 2240 lít D. 224 lít Câu 16: anilin phản ứng với HCl cho sản phẩm có tên gọi là A. anilin clorua B. benzylamoni clorua C. phenylamin clorua D. phenylamoni clorua Câu 17: Đun nóng glixerol với hỗn hợp axit axetic và axit fomic thu được số trieste là A. 8 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 18: Tên gọi thay thế của CH 3 -NH-CH 2 CH 2 CH 3 là A. N-metylpropylamin B. N-metylpropan-1-amin C. N-metylpropanamin D. propylmetylamin Trang 1/3-1 Số câu đúng:……… Điểm:……………… Câu 19: Từ 5kg gạo nếp (80%tinh bột), khi lên men (với H=80% khối lượng riêng của ancol etylic 0,789g/ml) thể tích rượu 40 0 thu được là A. 5,758 lít B. 4,540 lít C. 3,245 lít D. 6,573 lít Câu 20: Đốt cháy 0,171g cacbohidrat Y được 0,264g CO 2 và 0,099g H 2 O. Tỉ khối của Y so với O 2 là 10,6875 tên gọi của Y là A. xenlulozơ B. glucozơ C. tinh bột D. mantozơ Câu 21: Tên gọi của CH 3 NH 3 NO 3 là A. muối nitrat B. metylamin nitrat C. etylamoni nitrat D. metylamoni nitrat Câu 22: Để thu được 29,7kg thuốc súng (xenlulozơ trinitrat) cần dùng khối lượng dung dịch HNO 3 63% là A. 19,8kg B. 18,9kg C. 30kg D. 11,907kg Câu 23: Để phân biệt etylamin và đimetylamin ta dùng A. dung dịch HCl đặc B. quỳ tím C. Cu(OH) 2 D. dung dịch HNO 2 Câu 24: Ứng với công thức C 4 H 8 O 2 có số đồng phân este là A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 2 amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6g nước. Công thức 2 amin là A. CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 3 NH 2 ; C 3 H 5 NH 2 C. C 2 H 5 NH 2 ; C 3 H 7 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 ; C 4 H 9 NH 2 Câu 26: Khối lượng phân tử trung bình của phân tử xenlulozơ là 1,944.10 6 u. Số mắt xích trung bình của phân tử xenlulozơ là A. 10000 B. 12000 C. 10800 D. 24000 Câu 27: Ứng với công thức C 8 H 9 O 2 N (có vòng thơm) số đồng phân amino axit là A. 16 B. 15 C. 17 D. 13 Câu 28: X là amino axit. Cho 0,01 mol X phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M cô cạn dung dịch được 1,835g muối. Phân tử khối của X là A. 197 B. 174 C. 187 D. 147 Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 500g protein X được 89g alanin. Nếu phân tử khối của X là 50000 thì số mắt xích trong phân tử X là A. 100 B. 152 C. 200 D. 191 Câu 30: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 2g chất béo cần 52ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo là A. 150 B. 140 C. 186,67 D. 145,6 Câu 31: Phát biểu đúng là A. Tính đàn hồi là tính dễ bị biến dạng khi nóng. B. Chất dẻo là những polime có tính dẻo. C. Polime là hợp chất hữu cơ có mạch thẳng. D. amilozơ có mạch phân nhánh. Câu 32: Cho 12g axit axetic phản ứng với 11,5g ancol etylic có axit làm xúc tác. Phản ứng kết thúc được 11,44g este. Hiệu suất phản ứng là A. 55% B. 66,67% C. 65% D. 52% Câu 33: Protein không phản ứng với A. Cu(OH) 2 B. nước iot C. dung dịch HCl D. dung dịch NaOH Câu 34: Saccarozơ không phản ứng với A. dung dịch Ca(OH) 2 B. nước Br 2 C. Cu(OH) 2 D. dung dịch H 2 SO 4 Câu 35: Cho 100ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 được 5,4g kim loại Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ là A. 0,25M B. 1M C. 0,1M D. 0,5M Câu 36: Nhiệt độ nóng chảy của amino axit cao hơn phenol là do A. amino axit là ion lưỡng cực, tồn tại ở trạng thái tinh thể. B. liên kết hidro trong amino axit mạng hơn phenol. C. khối lượng của amino axit thường cao hơn phenol. D. phenol là axit rất yếu còn amino axit là axit mạnh. Trang 2/3-1 Câu 37: Phát biểu sai là A. peptit thủy phân hoàn toàn trong kiềm dư thu được muối của α-amino axit. B. bậc ancol là bậc của C mà nhóm OH đính vào. C. amin bậc một được phân biệt với bậc hai, bậc ba bằng phản ứng với HNO 2 . D. bậc của amin là bậc của C mà nhóm NH 2 đính vào. Câu 38: Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta chỉ cần dùng A. nước Br 2 B. quỳ tím C. Cu(OH) 2 D. AgNO 3 /NH 3 Câu 39: Phát biểu đúng nhất là A. chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 1g chất béo. B. chỉ số iot là số miligam iot cộng vào liên kết bội của 1g chất béo. C. chỉ số xà phòng hóa là số miligam KOH để thực hiện phản ứng xà phòng hóa Trieste trong 1g chất béo. D. chỉ số iot là số gam iot cộng vào liên kết bội của 100g chất béo. Câu 40: Từ xenlulozơ qua ít nhất bao nhiêu phản ứng để điều chế được cao su buna? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 41: Ứng với công thức C 4 H 11 N có số đồng phân amin là A. 8 B. 9 C. 7 D. 6 Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn một amin X đơn chức thu được 10,125g H 2 O; 8,4 lít CO 2 và 1,4 lít N 2 (các khí đó ở đktc). Số đồng phân amin bậc một của X là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 43: A là amino axit chỉ có một nhóm COOH và một nhóm NH 2 .14,5g chất A phản ứng với HCl vừa đủ được 18,15g muối. Công thức phân tử của A là A. C 6 H 13 NO 2 B. C 4 H 9 NO 2 C. C 5 H 11 NO 2 D. C 7 H 15 NO 2 Câu 44: Chất không có phản ứng tráng bạc là A. mantozơ B. axit fomic C. đimetylamin D. fructozơ Câu 45: Este không phản ứng với chất nào sau đây A. CuO B. LiAlH 4 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl Câu 46: Tính chất hóa học nào sau đây không phải của amin A. lưỡng tính B. bazơ C. tính khử D. phản ứng với dẫn xuất halogen Câu 47: Đipeptit không phản ứng với chất nào A. Cu(OH) 2 B. HCl C. NaOH D. HNO 2 Câu 48: Đốt cháy 1,6g este đơn chức được 3,52g CO 2 và 1,152g H 2 O. Công thức phân tử của este là A. C 5 H 8 O 2 B. C 4 H 8 O 2 C. C 3 H 6 O 2 D. C 10 H 16 O 2 Câu 49: Chất phản ứng được với metylamin là A. KOH B. etylbromua C. metylamoni clorua D. phenol Câu 50: Các vật liệu được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6; nilon-6 B. PVC; thủy tinh Plexiglas C. PE; cao su buna D. nilon-6; thỷ tinh Plexiglas Trang 3/3-1 . 3 là A. muối nitrat B. metylamin nitrat C. etylamoni nitrat D. metylamoni nitrat Câu 22: Để thu được 29,7kg thuốc súng (xenlulozơ trinitrat) cần dùng khối. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn: HÓA HỌC 12TN Họ tên HS…………………………….… …Lớp….….… . Nguyên

Ngày đăng: 14/10/2013, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan