1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHÌ, CADIMI TRONG NƯỚC BIỂN VEN BỜ Ở VÙNG BÃI TẮM THUẬN AN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ

53 141 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Hiện nay ô nhiễm môi trường đang là vấn đề quan trọng và nhận được sự quan tâm của toàn xã hội, trong đó ô nhiễm nguồn nước bởi các kim loại nặng đang ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân. Ô nhiễm kim loại nặng là rất khó loại bỏ bằng các phương pháp xử lí chất thải thông thường, nếu hàm lượng quá giới hạn cho phép sẽ là nguồn gốc gây nên các căn bệnh hiểm nghèo. Vì vậy mà vấn đề nghiên cứu, phân tích và đánh giá hàm lượng kim loại nặng là việc làm thường xuyên của ngành quan trắc môi trường, đặc biệt là môi trường nước. Trong các kim loại nặng thì chì và cadimi là hai kim loại thường gặp và có độ độc hại là rất lớn, ít bị đào thải khỏi cơ thể. Chì tích lũy trong não và tủy xương, cadimi tích lũy trong thận và xương gây nguy hiểm cho con người. Với môi trường biển hiện nay thì vấn đề gây nhức nhối trong dư luận gần đây là sự kiện cá chết hàng loạt tại vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) bắt đầu từ ngày 6 tháng 4 năm 2016 và sau đó lan ra vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế càng làm dấy lên hồi chuông về tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng nặng. Trước tình hình này thì hoạt động được các cấp các ngành quan tâm chính là nghiên cứu và đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước từ đó có những biện pháp giải quyết thích hợp. Địa phận biển Thuận An thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế cũng nằm trong khu vực được cho là ô nhiễm trong sự kiện Formosa vừa qua nên việc nguồn nước ở đây nhiễm kim loại nặng là điều không thể tránh khỏi. Đối với việc phân tích hàm lượng chì và cadimi, có nhiều phương pháp phân tích, trong đó phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. Đây là phương pháp có độ nhạy và độ chọn lọc tương đối cao, xác định được hơn 60 nguyên tố hóa học với độ nhạy từ 104 đến 105% . Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “ Phân tích hàm lượng chì, cadimi trong nước biển ven bờ ở vùng bãi tắm Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.”

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ THU HIỀN PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG CHÌ, CADIMI TRONG NƯỚC BIỂN VEN BỜ Ở VÙNG BÃI TẮM THUẬN AN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUN TỬ Chun ngành: Hóa phân tích KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Ngô Văn Tứ Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, số liệu kết nghiên cứu ghi khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng Sinh viên Lê Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Lời em xin gởi tới thầy giáo PGS Ts Ngô Văn Tứ lời biết ơn chân thành sâu sắc Thầy người giao đề tài, tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn q thầy mơn Hóa Phân tích q thầy khoa Hóa giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập Em chân thành biết ơn Thầy Nguyễn Tấn Sỹ ban lãnh đạo trung tâm kiểm nghiệm Dược phẩm - Mỹ phẩm Thuốc Thừa Thiên Huế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực khóa luận Cuối em xin cảm ơn động viên vật chất tinh thần người thân bạn bè để em hồn thành khóa luận Do điều kiện kiến thức cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tiếng Việt Tiếng Anh Viết tắt Độ lệch chuẩn tương đối Relative standard deviation RSD Giới hạn định lượng Limit of quantitation LOQ Giới hạn phát Limit of detection LOD Đèn catot rỗng Halow Cathoe Lamps HCL Phần triệu Part per million ppm Phần tỉ Part per billion ppb Quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption Spectrometry AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử Flame Atomic Absorption F-AAS lửa Spectrometry Quang phổ hấp thụ nguyên tử Electrothermal Atomization ETA-AAS không lửa Atomic Absorption Spectrometry DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Hiện nhiễm mơi trường vấn đề quan trọng nhận quan tâm tồn xã hội, nhiễm nguồn nước kim loại nặng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Ô nhiễm kim loại nặng khó loại bỏ phương pháp xử lí chất thải thơng thường, hàm lượng giới hạn cho phép nguồn gốc gây nên bệnh hiểm nghèo Vì mà vấn đề nghiên cứu, phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng việc làm thường xuyên ngành quan trắc môi trường, đặc biệt môi trường nước Trong kim loại nặng chì cadimi hai kim loại thường gặp có độ độc hại lớn, bị đào thải khỏi thể Chì tích lũy não tủy xương, cadimi tích lũy thận xương gây nguy hiểm cho người Với mơi trường biển vấn đề gây nhức nhối dư luận gần kiện cá chết hàng loạt vùng biển Vũng Áng (Hà Tĩnh) ngày tháng năm 2016 sau lan vùng biển Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế làm dấy lên hồi chng tình trạng nhiễm nguồn nước ngày nặng Trước tình hình hoạt động cấp ngành quan tâm nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nước từ có biện pháp giải thích hợp Địa phận biển Thuận An thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế nằm khu vực cho ô nhiễm kiện Formosa vừa qua nên việc nguồn nước nhiễm kim loại nặng điều tránh khỏi Đối với việc phân tích hàm lượng chì cadimi, có nhiều phương pháp phân tích, phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Đây phương pháp có độ nhạy độ chọn lọc tương đối cao, xác định 60 nguyên tố hóa học với độ nhạy từ 10-4 đến 10-5% Với lý trên, chọn đề tài “ Phân tích hàm lượng chì, cadimi nước biển ven bờ vùng bãi tắm Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.” CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sơ lược chì cadimi [5], [9], [13], [14], [15] 1.1.1 Giới thiệu sơ lược chì 1.1.1.1 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí chì [13], [14] Chì nguyên tố phân bố phổ biến tự nhiên, có mặt vỏ trái đất, trầm tích, nước, khơng khí sinh vật Trong tự nhiên, Pb chiếm khoảng 1,6.10-3 % khối lượng vỏ trái đất, khoảng 1,6.10-4 % tổng số nguyên tử vỏ trái đất Hình 1.1 Chì tồn chủ yếu dạng hợp chất sunfua (PbS), sunfat (PbSO 4), cacbonat (PbCO3), hidroxit(Pb(OH)2), mimetite ([PbCl2.3Pb3(AsO4)2]), pyromorphite ([PbCl2.3Pb3(PO4)2])… Chì (Pb) thuộc phân nhóm nhóm IV, chu kỳ bảng hệ thống tuần hoàn, số hiệu nguyên tử 82 Chì kim loại có màu xám thẫm mềm, có khối lượng riêng lớn Chì có đồng vị thiên nhiên có chu kì bán hủy 3.105 năm Đồng vị phóng xạ bền chì 1.1.1.2 Tính chất hóa học đơn chất hợp chất chì [5], [9], [13]  Đơn chất Trữ lượng thiên nhiên chì 1.10-4 % tổng số nguyên tử vỏ trái đất, tức ngun tố phổ biến Chì kim loại màu xám thẫm, mềm Ở điều kiện thường chì bị oxy hố tạo thành lớp oxit màu xám xanh bao bọc mặt bảo vệ chì khơng tiếp tục bị oxy hố Chì tan axit: axit clohiđric, axit sunfuric, axit nitrit, axit axetic axit hữu khác Chì tương tác bề mặt với dung dịch axit clohiđric loãng axit sunfuric 80% bị bao lớp muối khó tan (PbCl PbSO4) với dung dịch đậm đặc axit chì tan muối khó tan lớp bảo vệ chuyển thành hợp chất tan: PbCl2 + 2HCl  H2PbCl4  Pb(HSO4)2 PbSO4 + H2SO4 Pb dễ dàng tác dụng với axit nitrit nồng độ nào, tan axit axetic axit hữu khác Ngồi ra, chì tương tác với dung dịch kiềm đặc đun nóng giải phóng khí H2 Pb + 2KOH + 2H2O  K2[Pb(OH)4] + H2  Hợp chất Chì thường tồn hợp chất mức oxi hóa +2 +4 Ngược lại với nguyên tố khác phân nhóm IV, trạng thái oxi hóa đặc trưng chì hợp chất Pb(II) Hiđrua chì PbH 4, bền tồn nhiệt độ thấp Chì tạo nên hai loại oxit chì monoxit (PbO) chì đioxit (PbO2) PbO tan nước dễ tan axit dung dịch kiềm đặc, đun nóng khơng khí 450 0C, Pb chuyển thành Pb3O4 PbO2 chất oxi hóa mạnh, khơng tan nước PbO2 có tính lưỡng tính tan kiềm dễ axit Khi tan dung dịch kiềm, tạo nên hợp chất hiđroxo kiểu M2[Pb(OH)6]: PbO2 + 2KOH + 2H2O  K2[Pb(OH)6] PbO2 có màu nâu đen, đun nóng dần oxi tạo thành oxit Pb có số oxi hố thấp PbO2 bị khử dễ dàng C, CO, H đến kim loại Nó chất oxi hóa mạnh thường dùng Những chất dễ cháy S, P nghiền với bột PbO2 bốc cháy, PbO2 thành phần thuốc diêm Khi tương tác với axit H 2SO4 đậm đặc, PbO2 giải phóng O2, với HCl giải phóng Cl2 Trong mơi trường axit đậm đặc, oxi hóa Mn (II) thành Mn(VI), mơi trường kiềm, oxi hóa Cr( III) thành Cr(VI): 5PbO2 + 2MnSO4 + 6HNO3  2HMnO4 + 3Pb(NO3)2 + 2PbSO4 + 2H2O 3PbO2 + 2Cr(OH)3 +10KOH  2K2CrO4 + 3K2[Pb(OH)4] + 2H2O Hiđroxit Pb(OH)2 kết tủa trắng, tan nước Khi đun nóng bị nước tạo thành oxit PbO Hiđroxit Pb(OH) có tính chất lưỡng tính, có khả tác dụng với axit kiềm Khi tan dung dịch kiềm mạnh, Pb(OH)2 tạo nên muối hiđroxo plombit Chì dùng để làm điện cực ăcquy, dây cáp điện, đầu đạn ống dẫn cơng nghiệp hố học Chì hấp thụ tốt tia phóng xạ tia Rơnghen nên dùng làm bảo vệ làm việc với tia Tường phịng thí nghiệm phóng xạ lót gạch chì, viên gạch thường nặng 10 kg Chì hợp chất chì độc, nên tiếp xúc cần phải cẩn thận 1.1.1.3 Vai trị sinh học chì nguồn gây nhiễm chì [9], [14] Chì hợp chất chì xếp vào nhóm độc tố thể người Bình thường người tiếp nhận chì từ nguồn khơng khí, nước thực phẩm nhiễm chì nhẹ, hàm lượng chì tích lũy vượt ngưỡng cho phép chì ức chế số enzim quan trọng trình tổng hợp máu dẫn đến không tổng hợp hồng cầu Khi vào thể, chì lưu trữ máu, mơ mềm xương Nó tồn máu qua vài tuần, vài tháng mô mềm hàng năm xương Chì xương, răng, tóc móng tay ràng buộc chặt chẽ gây hại Chì phá hủy trình tổng hợp hemoglobin sắc tố cần thiết cho máu cytochrom Hàm lượng chì máu 0,3 ppm ngăn cản q trình sử dụng oxy để oxy hóa glucoza tạo lượng cho trình sống, gây nên tình trạng mệt mỏi tức thời bệnh tật lâu dài Ở nồng độ cao gây thiếu máu thiếu hemoglobin Hàm lượng chì máu khoảng 0,5 - 0,8 ppm có thê gây rối loạn chức thận phá hủy não Đối với người lớn, 94% lượng chì hấp thụ lắng đọng xương Tuy nhiên, trẻ em khoảng 70% Thực tế tiếp tục trẻ em nhiễm chì có nguy hại đến sức khỏe cao nhiều so với người trưởng thành Ở trẻ em, mức thấp tiếp xúc với chì gây thiệt hại cho hệ thống thần kinh trung ương, ngoại vi, khuyết tật, chậm lớn, suy giảm thính giác chức tế bào huyết học Trẻ lớn lên gặp vấn đề hành vi học tập, IQ thấp, hiếu động… Trong trường hợp hoi, ngộ độc chì gây co giật, hôn mê dẫn đến tử vong Trẻ em thường chịu tác hại chì trầm trọng người trưởng thành hệ thần kinh quan cịn non yếu chưa hồn chỉnh Cơ thể trẻ em hấp thụ chì gấp đến lần so với người lớn thời gian mà chì phân hủy lâu Ngay nằm bụng mẹ, chì tác động đến ảnh hưởng đến đứa bé sau sinh Đối với phụ nữ mang thai, chì tích tụ thể cạnh tranh với canxi xương Nó vượt qua hàng rào thai, phơi nhiễm vào đứa bé Hậu xảy thai nhi giảm tăng trưởng bà mẹ có nguy sinh non Độc tố chì gây bệnh tai, mũi, họng, phế quản, máu, gan, xương, nhiều quan khác 1.1.2 Giới thiệu sơ lược cadimi 1.1.2.1 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí cadimi [13], [15] 10 Trung bình 0,0709 0,072 0,0738 %RSD 0,7052 0,5782 0,414 Nhận xét: Từ kết khảo sát, ta thấy cường độ hấp thụ Pb axit HNO3 lớn cường độ hấp thụ Pb axit HCl Vì vậy, chúng tơi chọn dung dịch HNO3 để tiếp tục nghiên cứu 3.2 Đánh giá phương pháp 3.2.1 Khảo sát vùng nồng độ tuyến tính Cd Pb Phương trình sở phân tích định lượng nguyên tố phép đo AAS là: Trong đó: : cường độ vạch phổ hấp thụ K: số thực nghiệm C: nồng độ nguyên tố mẫu đo phổ b: số chất ( < b ≤ 1) Trong khoảng nồng độ định b = mối quan hệ A C tuyến tính A = f (C) Vì muốn xác định hàm lượng Pb Cd cần xác định vùng nồng độ tuyến tính phép đo xây dựng đường chuẩn Để khảo sát khoảng tuyến tính Pb Cd, chúng tơi tiến hành pha mẫu Pb Cd chuẩn HNO3 2% với nồng độ tăng dần Sau đó, đo độ hấp thụ điều kiện chọn thu kết bảng 3.5 Bảng 3.7 Kết khảo sát khoảng nồng độ Pb Nồng độ (ppb) 2,0 5,0 10,0 15,0 Abs- Pb Lần 0,0181 0,0432 0,0883 0,1253 Lần 0,0182 0,0431 0,0881 0,1255 39 Lần 0,0186 0,0437 0,0879 0,1262 Trung bình 0,0183 0,0433 0,0881 0,1256 20,0 0,1660 0,1650 0,1580 25,0 0,2091 0,2092 0,2096 30,0 0,2328 0,2338 0,2318 Từ bảng số liệu trên, ta vẽ đồ thị sau: 0,163 0,2093 0,2328 Hình 3.1 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Pb • Nhận xét: Từ kết khảo sát cho thấy vùng nồng độ Pb từ 2,0 đến Pb 30,0 Abs ppb -có tương quan tuyến tính độ hấp thụ A với nồng độ chì ( R = 0,9984) Bảng 3.8 Kết khảo sát khoảng nồng độ Cd Nồng độ (ppb) 0,2 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 Abs- Cd Lần 0,0182 0,0534 0,1281 0,1887 0,2591 0,3233 0,3899 0,4119 Lần 0,0183 0,0531 0,1282 0,1887 0,2592 0,3234 0,3894 0,4115 Lần 0,0181 0,0531 0,1283 0,1889 0,2594 0,3239 0,3892 0,4111 Nồng độ (ppb) Trung bình 0,0182 0,0532 0,1282 0,1888 0,2592 0,3245 0,3895 0,4145 Từ bảng số liệu trên, ta vẽ đồ thị sau: Hình 3.2 Đồ thị khảo sát khoảng nồng độ tuyến tính Cd • Nhận xét: Từ kết khảo sát cho thấy vùng nồng độ Cd từ 0,2 đến 3,5 Abs - Cd ppb có tương quan tuyến tính độ hấp thụ A với nồng độ cadimi (R = 0,9984) 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn chì cadimi Từ số liệu thực nghiệm ta xây dựng đồ thị có dạng biểu thị phụ thuộc độ hấp thụ A vào nồng độ C theo phương pháp đường chuẩn Kết thu sau: 40 Nồng độ (ppb) 3.2.2.1 Đường chuẩn chì Đường chuẩn chì xây dựng khoảng nồng độ từ ppb đến 20 ppb Bảng 3.9 Kết đo độ hấp thụ quang nguyên tử Pb dãy dung dịch chuẩn Nồng độ (ppb) Độ hấp thụ quang 2,0 0,0183 5,0 0,0433 10,0 0,0881 15,0 0,1256 20,0 0,163 Hình 3.3 Đồ thị đường chuẩn Pb Phương trình đường chuẩn chì: A1 = 0,0038 + 0,0081.CPb Abs -đó: Pb Trong A1: cường độ hấp thụ Pb CPb: nồng độ chì (ppb) 3.2.2.2 Đường chuẩn cadimi Đường chuẩn cadimi xây dựng khoảng nồng độ từ 0,2 ppb đến 2,0 ppb Nồng độ (ppb) Bảng 3.10 Kết đo độ hấp thụ quang nguyên tử Cd dãy dung dịch chuẩn Nồng độ (ppb) Độ hấp thụ quang 0,2 0,0182 0,5 0,0532 1,0 0,1282 1,5 0,1888 2,0 0,2592 Hình 3.4 Đồ thị đường chuẩn Cd Phương trình đường chuẩn cadimi: Abs - Cd 41 Nồng độ (ppb) A2 = -0,0103 + 0,1344.CCd Trong đó: A2: cường độ hấp thụ Cd CCd: nồng độ cadimi (ppb) 3.2.3 Giới hạn phát giới hạn định lượng chì cadimi Áp dụng cơng thức tính mục 2.2.4 phương trình đường chuẩn mục 3.1.2, tiến hành xác định giới hạn phát (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) phép đo AAS Các giá trị a, b (độ nhạy), Sy, LOD, LOQ, R trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Các giá trị a, b (độ nhạy), Sy, LOD, LOQ, R phương pháp AAS Ion kim loại a b Pb (II) 0,0038 0,0081 Cd (II) 0,0103 0,1344 LOD LOQ (mg/l) (mg/l) 0,003 1,1.10-3 3,7,10-3 0,004 0,09.10-3 0,298.10-3 Sy R 0,9984 0,9990 3.2.4 Đánh giá độ lặp lại phương pháp Để đánh giá sai số độ lặp lại phép đo, ta dựa vào đường chuẩn Pha mẫu có nồng độ điểm đầu, điểm cuối đường chuẩn, cho chất hai mức nồng độ 0,2 ppb, ppb Cd 2,0 ppb, 20 ppb Pb Thực phép đo lần kết thu thể bảng 3.7 3.8 + Đối với Pb: + Đối với Cd: 42 Trong nội phịng thí nghiệm chấp nhận phân tích lượng vết siêu vết (cỡ ppm ppb) Như vậy, phương pháp đạt độ lặp lại tốt phân tích Cd Pb nước biển vùng bãi tắm Thuận An 3.2.5 Đánh giá độ phương pháp Để đánh giá độ đúng, tiến hành thêm chuẩn mẫu thử (kí hiệu: T1 Pb T2 Cd) Với mẫu, thêm vào lượng định Pb, Cd điểm đầu, điểm cuối đường chuẩn Kết biểu diễn bảng sau: Bảng 3.12 Kết đánh giá độ phép đo Pb mẫu nước biển vùng bãi tắm Thuận An Mẫu Hàm lượng Pb mẫu (ppb) Lượng Pb thêm vào (ppb) Lượng Pb xác định sau thêm chuẩn (ppb) T1 2,352 2,0 4,15 95,36 T1 2,352 10,0 12,26 99,26 T1 2,352 20,0 23,26 104,06 43 Độ thu hồi (%) Bảng 3.13 Kết đánh giá độ phép đo Cd mẫu nước biển vùng bãi tắm Thuận An Mẫu Hàm lượng Cd mẫu (ppb) Lượng Cd thêm vào (ppb) Lượng Cd xác định sau thêm chuẩn (ppb) T2 0,573 0,2 0,723 93,53 T2 0,573 1,0 1,497 95,17 T2 0,573 2,0 2,644 102,76 Độ thu hồi (%) Kiểm tra độ phương pháp đo dựa vào giá trị RSD H Độ thu hồi Rev (%) chấp nhận : |100 - Rev | ≤RSDH Bảng 3.14 Kết kiểm tra độ phương pháp đo Pb C Thêm chuẩn ppb Thêm chuẩn 10 ppb Thêm chuẩn 20 ppb Rev (%) 95,36 99,26 104,06 1/2RSDH (%) 20,39 16,00 14,41 Kiểm tra Đạt Đạt Đạt Bảng 3.15 Kết kiểm tra độ phương pháp đo Cd C Rev (%) 1/2RSDH (%) Kiểm tra Thêm chuẩn 0,2 ppb 93,53 28,83 Đạt Thêm chuẩn 1,0 ppb 95,17 22,63 Đạt Thêm chuẩn 2,0 ppb 102,76 20,39 Đạt Nhận xét: Kết bảng cho thấy, phương pháp đạt độ tốt với độ thu hồi nằm khoảng từ 95,36% đến 104,06% Pb từ 93,53 đến 102,76% Cd, thỏa mãn hàm Horwitz Từ thấy phương pháp phân tích chọn hồn tồn phù hợp để định lượng Cd Pb nước biển vùng bãi tắm Thuận An 3.4 Áp dụng quy trình phân tích hàm lượng chì cadimi mẫu nước 3.4.1 Thông tin mẫu Xem thêm mục 2.2.1.1 3.4.2 Hàm lượng chì cadimi số mẫu nước biển Bảng 3.16 Hàm lượng xác chì số mẫu nước biển 44 Kí hiệu mẫu Hàm lượng Pb (mg/L) Kí hiệu mẫu Hàm lượng Cd (mg/L) Lần Lần Lần HTTD KPH -3 -3 -3 -3 -3 -3 HTTG 2,62.10 1,99.10 1,93.10 2,18.10 0,22.10 2,18.10 ±0,22.10-3 HTTM 2,41.10-3 2,00.10-3 2,43.10-3 2,28.10-3 0,14.10-3 2,28.10-3+0,14.10-3 AHTD 2,42.10-3 2,08.10-3 1,86.10-3 2,12.10-3 0,16.10-3 2,12.10-3±0,16.10-3 AHTG 2,17.10-3 2,90.10-3 1,53.10-3 2,20.10-3 0,40.10-3 2,20.10-3±0,40.10-3 AHTM 2,85.10-3 3,21.10-3 2,88.10-3 2,98.10-3 0,11.10-3 2,98.10-3±0,11.10-3 MHTD 2,73.10-3 2,90.10-3 3,28.10-3 2,97.10-3 0,16.10-3 2,97.10-3±0,16.10-3 MHTG 2,33.10-3 2,96.10-3 3,62.10-3 2,97.10-3 0,37.10-3 2,97.10-3±0,37.10-3 MHTM KPH Bảng 3.17 Hàm lượng xác cadimi số mẫu nước biển HTTD HTTG HTTM AHTD AHTG AHTM MHTD MHTG MHTM Lần 0,57.10-3 0,38.10-3 0,51.10-3 0,52.10-3 0,74.10-3 0,31.10-3 0,45.10-3 - Lần 0,48.10-3 0,27.10-3 0,66.10-3 0,63.10-3 0,61.10-3 0,21.10-3 0,35.10-3 - Lần 0,48.10-3 0,31.10-3 0,54.10-3 0,62.10-3 0,69.10-3 0,26.10-3 0,34.10-3 - 0,51.10-3 0,32.10-3 KPH 0,57.10-3 0,59.10-3 0,68.10-3 0,26.10-3 0,38.10-3 KPH 0,03.10-3 0,03.10-3 0,05.10-3 0,04.10-3 0,04.10-3 0,03.10-3 0,04.10-3 - 0,51.10-3±0,03.10-3 0,32.10-3±0,03.10-3 -3 0,57.10 ±0,05.10-3 0,59.10-3±0,04.10-3 0,68.10-3±0,04.10-3 0,26.10-3±0,03.10-3 0,38.10-3±0,04.10-3 - Nhận xét:  Hàm lượng chì cadimi tập trung nhiều An Hải  Trong tầng nước biển: tầng mặt, tầng tầng đáy tầng mặt có hàm lượng chì cadimi Cụ thể tầng mặt Minh Hải khơng phát chì cadimi; tầng mặt Hải Tiến khơng phát chì Hình 3.5.độĐồ Nồng chìthị hàm lượng Pb số mẫu nước biển so với hàm lượng Nồng độ cadimi Pb cho phép 45 Mẫu Hình 3.6 Đồ thị hàm lượng Cd số mẫu nước biển so với hàm lượng Cd cho phép Nhận xét: Qua phân tích số mẫu nước biển thuộc tổ dân phố vùng bãi tắm Thuận An, cho thấy hàm lượng chì cadimi đạt theo tiêu chuẩn ISO 15586:2003 với giới hạn chì 0,05 mg/l cadimi 0,005 mg/l KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài “ Phân tích hàm lượng chì, cadimi nước biển ven bờ vùng bãi tắm Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử”chúng rút số kết luận kiến nghị sau: Đã lựa chọn phương pháp thích hợp xây dựng quy trình phân tích hàm lượng kim loại chì cadimi mẫu nước biển Đánh giá độ tin cậy phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử xác định hàm lượng chì cadimi nước biển, cụ thể:  Khảo sát xác định khoảng tuyến tính Cd Pb  Xây dựng đường chuẩn chì cadimi  Giới hạn phát giới hạn định lượng chì cadimi  Đánh giá độ lặp lại phương pháp  Đánh giá độ phương pháp  Xây dựng quy trình xử lí mẫu quy trình phân tích mẫu phương pháp AAS Đã ứng dụng thành cơng quy trình để phân tích hàm lượng chì cadimi mẫu nước biển thuộc tổ dân phố Thuận An vị trí 46 nước khác nhau: tầng mặt, tầng tầng đáy Kiến nghị: Trong phạm vi tìm hiểu, chúng tơi nghiên cứu hàm lượng kim loại Pb Cd Tuy nhiên nước biển số kim loại nặng Cu, Mn, Fe, As,… mà đề tài chưa đề cập đến Cũng phạm vi nghiên cứu đề tài, thực vùng nước biển thuộc tổ dân phố Hải Tiến, An Hải Minh Hải địa bàn biển Thuận An - tỉnh Thừa Thiên Huế Chúng mong cần có đề tài nghiên cứu hàm lượng kim loại khác nước biển nâng cao, mở rộng địa bàn nghiên cứu nhằm phục vụ tốt cho toàn xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi (2008), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Thị Lệ Chi (2010), Phân tích dạng kim loại chì(Pb) cadimi (Cd) đất trầm tích phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn Thạc sĩ Hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Hân (2010), Xác định hàm lượng cadimi chì số loại rau xanh huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử lửa (F-AAS), Luận văn Thạc sĩ Hóa phân tích, Trường đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích - phần 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Viết Khẩn (2007), Xác định chì số loại rau xã Thủy Thanh - Hương Thủy- Thừa Thiên Huế phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Lê Thanh Long (2001), Phân tích đánh giá hàm lượng số kim loại 47 nặng hàu khu vực Quán Hàu - Tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Hóa học, Trường ĐHSP - Đại Học Huế Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Luyện, Ngơ Văn Tứ (2010), Phương pháp phân tích Lý Hóa, Trường Đại học Sư phạm Huế Trương Thị Nga (2015), Xác định hàm lượng chì cadimi số loại thực phẩm chức phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử”, Luận văn Thạc sĩ Hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế 10 Hồng Nhâm (2005), Hóa học vô cơ, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hồ Viết Q (2000), Phân tích lý hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Nguyễn Anh Thi (2011), Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Kinh Thành Huế, Luận văn thạc sĩ Khoa học hóa học, Đại học khoa học, Đại học Huế 13 Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999), Hóa học môi trường sở, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Trang web 14 Wikipedia- Chì 15 Wikipedia- Cadimi 48 ... “ Phân tích hàm lượng chì, cadimi nước biển ven bờ vùng bãi tắm Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử? ??chúng rút số kết luận kiến nghị sau: Đã lựa chọn phương pháp. .. nguyên tố hóa học với độ nhạy từ 10-4 đến 10-5% Với lý trên, chọn đề tài “ Phân tích hàm lượng chì, cadimi nước biển ven bờ vùng bãi tắm Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp quang phổ hấp. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình định lượng kim loại nặng Pb Cd nước biển ven bờ vùng bãi tắm Thuận An, tỉnh Thừa Thiên Huế phương pháp quang phổ hấp thụ

Ngày đăng: 15/07/2020, 21:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Lệ Chi (2010), Phân tích dạng kim loại chì(Pb) và cadimi (Cd) trong đất và trầm tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử , Luận văn Thạc sĩ Hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dạng kim loại chì(Pb) và cadimi(Cd) trong đất và trầm tích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Tác giả: Trần Thị Lệ Chi
Năm: 2010
3. Nguyễn Thị Hân (2010), Xác định hàm lượng cadimi và chì trong một số loại rau xanh tại huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS), Luận văn Thạc sĩ Hóa phân tích, Trường đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định hàm lượng cadimi và chì trong mộtsố loại rau xanh tại huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên bằng phương pháp phổhấp thụ nguyên tử ngọn lửa (F-AAS)
Tác giả: Nguyễn Thị Hân
Năm: 2010
4. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2007), Hóa học phân tích - phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học phân tích - phần 2: Các phương pháp phân tích công cụ
Tác giả: Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung
Nhà XB: NXB Khoa Học và Kỹ Thuật
Năm: 2007
5. Nguyễn Viết Khẩn (2007), Xác định chì trong một số loại rau và quả ở xã Thủy Thanh - Hương Thủy- Thừa Thiên Huế bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định chì trong một số loại rau và quảở xã Thủy Thanh - Hương Thủy- Thừa Thiên Huế bằng phương pháp quangphổ hấp thụ nguyên tử
Tác giả: Nguyễn Viết Khẩn
Năm: 2007
7. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia
Năm: 2006
8. Nguyễn Đình Luyện, Ngô Văn Tứ (2010), Phương pháp phân tích Lý Hóa, Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích LýHóa
Tác giả: Nguyễn Đình Luyện, Ngô Văn Tứ
Năm: 2010
12. Phạm Nguyễn Anh Thi (2011), Phân tích và đánh giá chất lượng nước hồ trong Kinh Thành Huế, Luận văn thạc sĩ Khoa học hóa học, Đại học khoa học, Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và đánh giá chất lượngnước hồ trong Kinh Thành Huế
Tác giả: Phạm Nguyễn Anh Thi
Năm: 2011
13. Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội (1999), Hóa học môi trường cơ sở, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội, Hà NộiTrang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa họcmôi trường cơ sở
Tác giả: Phạm Hùng Việt, Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w