1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý 7

142 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Phần một : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 1 : DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS hiểu biết căn bản về : - Dân số và tháp tuổi . Dân số là nguồn lao động của một địa phương . - Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số . - Hậu quả của bùng nổ dân số đối vơi các nước đang phát triển . - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số - Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu công nguyên đến năm 2050 (tự vẽ) - Biểu đồ gia tăng dân số địa phương tự vẽ (nếu có ). Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : . 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu : Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người sinh sống làm sao biết được trong số đó có bao nhiêu nam , bao nhiêu nữ , bao nhiêu trẻ bao nhiêu già ? Hoạt động của GV - HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : cả lớp. * Bước 1 : ? Bằng cách nào ta biết được dân số của một nước hoặc một địa phương ? (Điều tra dân số ) * Bước 2 : HS quan sát hình 1.1 cho biết : ? Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái ? ? Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào ? ? Tháp tuổi như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động nhiều ? (thân tháp mở rộng) * Bước 3 : GV cho HS biết : - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một địa phương . - Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, số Nam , Nữ, số người trong độ tuổi dưới tuổi lao động (là màu xanh lá cây),trong độ tuổi lao động (là màu xanh biển), trên tuổi lao động (là màu cam) . - Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và trong tương lai của 1 địa phương . 1. Dân số, nguồn lao động - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một địa phương, một nước . Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi . - Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ nhất), dân số già ở (tháp thứ hai) . 2. Hoạt động 2 : cả lớp. * Bước 1 : Gv cho HS quan sát hình 1.2 : ? Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối XX (tăng nhanh) ? Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào ? Tăng vọt vào năm nào ? (tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1960 đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên tăng chậm do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh) . 3. Hoạt động 3 : hoạt động lớp. * Bước 1 : GV cho HS hiểu thế nào là tỉ lệ (hay tỉ suất) sinh, tỉ lệ tử . - GV hướng dẫn HS đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số (khoảng cách giữa đường xanh và đường đỏ ). ? Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950, 1980 , 2000 ? (khoảng cách thu hẹp ⇒ dân số tăng chậm ; còn khoảng cách mở rộng ⇒ dân số tăng nhanh ). * Bước 2 : cho HS quan sát biểu đồ 1.3 và 1.4 : ? Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ? Tại sao ? (nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn ⇒ các nước này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao hơn 21%o , trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh). ? Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao nhiêu ? Các nước phát triển là bao nhiêu (Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát triển là 17%o). * Bước 3 : ? Đối với các nước có nền kinh còn đang phát triển mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào? (làm kinh tế chậm phát triển, đói kém, nhà ở, học hành, y tế, tệ nạn …). 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX : - Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây. - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước phát triển . 3. Sự bùng nổ dân số : - Bùng nổ dân số là do dân số tăng nhanh và tăng đột biến ở nhiều nước châu Á, Phi, Mĩ Latinh - Nguyên nhân do tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử , nên dẫn đến hậu quả là kinh tế chậm phát triển, đói rách, bệnh tật, mù chữ, thiếu nhà ở, sinh ra tệ nạn xã hội … - Các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước . IV .CỦNG CỐ 1 : Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? 2 : Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết V . DẶN DÒ - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 6 và chuẩn bị bài 2 . RKN: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS biết : - Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới . - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới . - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư . - Nhận biết dược 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ phân bố dân cư thế giới . - Bản đồ tự nhiên (địa hình) thế giới để giúp học sinh đối chiếu với bản đồ 2.1 nhằm giải thích vùng đông dân, vùng thưa dân trên thế giới .Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : . 2. Kiểm tra bài cũ 1 / Tháp tuổi cho ta biết nhưng đặc điểm gì của dân số ? 2 / Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nguyên nhân, hậu quả và hướng giải quyết 3. Bài mới . Giới thiệu : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người sống hầu khắp nơi trên Trái Đất, có nơi rất đông cũng có nơi thưa thớt, để hiểu tại sao như vậy bài học hôm nay cho các em thấy được điều đó . Hoạt động của GV - HS Nội dung bài ghi Hoạt động 1 : cả lớp. * Bước 1 : GV cho HS đọc thuật ngữ " Mật độ dân số " Mật độ dân số (người/km 2 ) = Dân số (người):Diện tích (km 2 ) -Ví dụ : có 1000 người : diện tích 5km 2 = 200người/km 2 * Bước 2 : cho HS quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách thể hiện trên lược đồ (chú giải). ? Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân nhất trên thế giới ? (đọc từ phải qua trái). ? Tại sao đông dân ở những khu vực đó ? (Tại gì ở đó là những nơi ven biển, đồng bằng khí hậu thuận lợi). ? Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất ? + Những thung lũng và đồng bằng sông 1. Sự phân bố dân cư : - Dân cư phân bố không đồng đều trên thế giới . Số liệu về mật độ dân số cho chúng ta biết tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước … lớn : sông Hoàng Hà, sông Ấ n , sông Nin . + Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu : Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam Braxin, Tây phi . ? Những khu vực nào thưa dân ? (các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi cao, các vùng sâu trong nội địa). * Bước 3 : ? Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào ? (phân bố không đồng đều , do ĐK sinh sống và đi lại ) 2. Hoạt động nhóm : 4 nhóm. * Bước 1 : GV giới thiệu cho HS hai từ " chủng tộc ". ? Làm thế nào để phân biệt được các chủng tộc ? (căn cứ vào màu da, tóc, mắt, mũi …) * Bước 2 : HS quan sát 3 chủng tộc hình 2.2 hướng dẫn HS tìm ra sự khác nhau về hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc + Nhóm 1 : mô ta chủng tộc Môngôlôit : da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp . + Nhóm 2 : mô tả chủng tộc Nêgrôit : da đen, tóc xoăn và ngắn mắt đen và to, mũi thấp và rộng . + Nhóm 3 : mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da trắng, tóc nâu hoặc vàng , mắt xanh hoặc nâu , mũi cao và hẹp . + Nhóm 4 : nhận xét 3 người ở 2.2 là người những nước nào ? (bên trái tính qua là : người Trung Quốc ; người Nam Phi ; Nga) * Bước 3 : GV nhấn mạnh : - Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài . Mọi người đều có cấu tạo hình thể như nhau . - Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là di truyền . - Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới . 2. Các chủng tộc : - Dân cư thế giới thuộc ba chủng tộc chính là : Môngôlôit, Nêgrôit và Ơrôpêôit . - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôit, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nêgrôit, còn ở châu Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit . IV .CỦNG CỐ : 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ? 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? V . DẶN DÒ : - Về nhà học bài, làm bài tập 2 trang 9 SGK và chuẩn bị bài 3 . RKN: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS nắm : - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn & quần cư đô thị . - Biết được vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị . - Nhận biết được quần cư đô thị hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế . - Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : BĐ dân cư thế giới có thể hiện các đô thị .Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc trên thế giới . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : . 2. Kiểm tra bài cũ 1 : Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào ? 2 : Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc ? 3 : Các chủng tộc này chủ yếu sống ở đâu ? 3. Bài mới : Giới thiệu : từ xưa, con người đã biết sống quây quần biết nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. Hoạt động của GV - HS Nội dung bài ghi 1. Hoạt động 1. : cả lớp . * Bước 1 : GV giới thiệu thuật ngữ " Quần cư " có 2 loại : quần cư nông thôn và quần cư đô thị . - HS quan sát hình 3.1 và 3.2 cho biết : ? Cho biết mật độ dân số, nhà cửa đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau ? (ở thành thị đông đúc, san sát bên nhau; nông thôn ít ) ? Hãy cho biết sự khác nhau về hoạt động kinh tế giữa nông thôn đối với đô thị ? (nông thôn chủ yếu là nông nghiệp, lâm ngư nghiệp; đô thị chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ… ) (ở nông thôn sống tập trung thành thôn, xóm, làng, bản …còn ở đô thị tập trung thành phố xá ) ⇒ GV nhấn mạnh : xu thế ngày nay là số người sống ở các đô thị ngày càng tăng . 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị : - Có hai kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị . - Ở nông thôn, mật độ dân số thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp hay ngư nghiệp . - Ở đô thị, mật độ dân số rất cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dịch vụ . 2 . Đô thị hoá. Các siêu 2. Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS. * Bước 1 : cho HS đọc đoạn đầu SGK ? Đô thị xuất hiện trên trái đất từ thời kì nào ? (từ thời kì Cổ đại : Tquốc, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp, La Mã … là lúc đã có trao đổi hàng hoá .) ? Đô thị phát triển mạnh nhất vào khi nào ? (thế kỉ XIX là lúc công nghiệp phát triển ) ⇒ Quá trình phát triển đô thị gắn liền với phát thương mại , thủ công nghiệp và công nghiệp . * Bước 2 : HS xem lược đồ 3.3 và trả lời ? Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới (từ 8 triệu dân trở lên) ( có 23 siêu đô thị) ? Châu nào có siêu đô thị nhất ? Có mấy siêu đô thị ? Kể tên ? ( Châu Á có 12 siêu đô thị) ⇒ Phần lớn các siêu đô thị ở các nước phát triển . * Bước 3 : HS đọc đoạn từ " Vào thế kỉ … ? Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII đến năm 2000 tăng thêm mấy lần ? (tăng thêm hơn 9 lần) ⇒ Sự tăng nhanh dân số, các đô thị, siêu đô thị làm ảnh hưởng đến môi trường , sức khoẻ, nhà ở, y tế, học hành cho con người . đô thị : - Ngày nay, số người sống trên các đô thị đã chiếm khoảng một nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng . - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành siêu đô thị . IV .CỦNG CỐ : 1 : Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? 2 : Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ? V . DẶN DÒ : - Về nhà học bài, nhận xét bài tập 2 trang 12, chuẩn bị trả lời câu hỏi bài thưc hành . RKN: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 : THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS - Nắm được khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới . - Khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phan bố các siêu đô thị ở châu Á . - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số . - Biết đọc các thông tin trên các lược đồ dân số và sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi của một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ tự nhiên châu Á , bản đồ hành chính Việt Nam , tháp tuổi (phóng to trong SGK).Lược đồ phân bố dân cư châu Á. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 1 : Nêu sự khác nhau về tổ chức sinh sống và hoạt động kinh tế gữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn ? 2 : Hãy đọc tên và chỉ trên bản đồ các siêu đô thị châu Á ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung bài ghi • Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS . • GV: hướng dẫn HS xem hình 4.1 lược đồ dân số tỉnh Thái Bình năm 2000 . • Đọc bản chú giải trong lược đồ (có 3 thang mật độ dân số <1000, 1000 - 3000, >3000) • GV gọi 1 HS lên bảng tìm trên bản đồ : ? Quan sát hình 4.1 cho biết nơi có mật độ dân số cao nhất là bao nhiêu ? ? Nơi có mật độ dân số thấp nhất ? Là bao nhiêu ? • Treo hình 4.2và 4.3 GV nói lại cách xem tháp tuổi 2. Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc điều tra sau 10 năm cho biết : ? Hình dáng của tháp tuổi có gì thay đổi ? -Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần ⇒ dân số trẻ . - Tháp năm 1999 đáy tháp thu hẹp, thân tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều ⇒ dân số già . ? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm 1. Mật độ dân số tỉnh Thái Bình : - Nơi có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái Bình mật độ trên 3.000 người/km 2 . - Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền Hải mật độ dưới 1.000 người/km 2 2. Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh sau 10 năm (1989 - 1999) : - Hình dáng tháp tuổi 1999 thay đổi : + Chân Tháp hẹp . về tỉ lệ - Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc tổng điều tra dân số 1989 và năm 1999 cho biết : ? Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ? - Tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân tháp thon dần ⇒ dân số trẻ . - Tháp tuổi 1999 đáy tháp thu hẹp, chân tháp phình rộng và số người trong độ tuổi lao động nhiều ⇒ dân số già ? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ 3. GV treo lược đồ phân bố dân cư châu Á lên bảng và chỉ cách xem lược đồ , chỉ hướng . ? Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á những khu vực nào đông dân ở phía (hướng) nào ? ? Các đô thị lớn của châu Á thường phân bố ở đâu - GV nói thêm ở vùng núi, vùng sâu, xa, biên giới, hải đảo … cuộc sống và đi lại khó khăn ⇒ dân cư ít . + Thân tháp phình ra . ⇒ Số người trong độ tuổi lao động nhiều ⇒ Dân số già . + Nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm về tỉ lệ . + Nhóm tuổi trong tuổi lao động tăng về tỉ lệ . 3. Sự phân bố dân cư châu Á - Những khu vực tập trung đông dân ở phía Đông, Nam và Đông Nam . - Các đô thị lớn ở châu Á thường phân bố ở ven biển, đồng bằng nơi có điều sinh sống, giao thông thuận tiện và có khí hậu ấm áp … IV .CỦNG CỐ : Hình dáng tháp tuổi biểu hiện điều gì qua bài học ? V. DẶN DÒ - Về nhà học bài, xem lại cách nhận xét về các tháp tuổi, chuẩn bị trước bài 5 . RKN: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Phần hai : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết 5 : ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp cho HS cần biết - Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng . - Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm ). - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo xanh quanh năm . - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới .Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác (rừng ngập mặn) . Phóng to các biểu đồ, lược đồ trong SGK . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : . 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu : trên Trái Đất người ta chia thành : đới nóng, đới ôn hoà và đới lạnh . Môi trường xích đạo ẩm là môi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển phong phú và đa dạng . Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới . Bài học hôm nay giúp các em hiểu được điều đó . Hoạt động của GV - HS Nội dung bài ghi Hoạ t động 1 : cả lớp . ? GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị trí đới nóng . - Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30 o B và 30 o N (đới nóng nằm giữa hai chí tuyến nên gọi là đới nóng nội chí tuyến). ? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái Đất ? ? Hãy kể tên 4 đới môi trường đới nóng ? - GV nói thêm môi trường hoang mạc có cả ở đới ôn hoà Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm : mỗi nhóm 4 HS . I. Đới nóng : - Đới nóng trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất . - Gồm có bốn kiểu môi trường : môi trường xích đạo ẩm, môi trương nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, và môi trường hoang mạc . II. Môi trường xích đạo ẩm : [...]... nhiệt độ thấp ít mưa) - HS đọc biểu đồ khí hậu 48oB, 56oB, 41oB và điền vào bảng sau : Biểu đồ khí hậu Biểuđồ 48oB ôn đới hải dương Biểu đồ o 56 B ôn đới lục địa Nhiệt độ (oC) Tháng Tháng 1 7 6 16 -10 19 Lượng mưa (mm) Tháng 1 Tháng 7 133 31 62 74 nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm + Môi trường hoang mạc ôn đới - Khí hậu đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh - Do vị trí trung... được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặc ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng - Bước đầu tập luyện cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lí (các nguyên nhân di dân) - Củng cố các kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí và biểu đồ hình cột II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới -Các ảnh sưu tập về hậu quả đô thị hoá ở đới nóng như... lược đồ hình 13.1 và bản đồ thế giới các địa điểm Ac-khan-gen, Côn, TP HCM - HS phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian của khí hậu ôn hoà (So sánh 3 nơi về vị trí, nhiệt độ, lượng mưa =>Côn ở đới ôn hoà Nội dung chính 1 Khí hậu đới ôn hoa : - Đới ôn hoà có 5 kiểu môi trường : + Môi trường ôn đới hải dương + Môi trường ôn đới lục địa + Môi trường địa trung hải + Môi trường cận * Bước 2... khai thác đất đai và bảo vệ đất - Biết được 1 số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng - Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh liên hoàn và cũng cố thêm kĩ năng đọc ảnh địa lí cho học sinh - Rèn luyện kĩ năng phán đoán địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC... có khác nhau không ? 3 Bài mới : Giới thiệu : đới nóng là khu vực phát triển nông nghiệp sớm nhất của nhân loại Ở đây có nhiều hình thức canh tác khác nhau, phù hợp với đặc điểm địa hình, khí hậu và tập quán sản xuất của từng địa phương Bài học hôm nay các em biết được các hình thức đó Hoạt động của GV - HS  Hoạt động 1: cả lớp ? Xem 8.1 và 8.2 nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức... sao đất vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ? - Tại sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở nhiệt đới đang ngày càng mở rộng ? V DẶN DÒ : Về học bài , làm bài tập 4 , tr.22 và chuẩn bị bài 7 RKN: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC : HS cần : - Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông - Nắm được... cải thiện đời sống nhân dân và cho tài nguyên, môi trường  Hoạt động 2 : mỗi nhóm 4 HS * Bước 1 : cho HS xem hình 10.1, giải thích các kí hiệu ? Sản lượng lương thực 1 975 - 1990 tăng từ 100% lên hơn 110% ?Tăng dân số tự nhiên 1 975 - 1990 từ 100% lên gần 160% => Cả hai đều tăng, nhưng lương thực không tăng kịp với đà gia tăng dân số ? Đọc biểu đồ bình quân lương thực đầu người : giảm từ 100% xuống... vĩ độ với các môi trường nhiệt đới và hoang mạc nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, đó là vùng nhiệt đới gió mùa Hoạt động của GV - HS  Hoạt động 1 : mỗi nhóm 4 HS * Bước 1 : cho HS xem hình 7. 1 và 7. 2, giới thiệu ký hiệu hai hướng gió bằng mũi tên đỏ và mũi tên xanh - GV xác định cho HS thấy khu vực Nam Á và Đông Nam Á ? Em có nhận xét gì về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở Nam Á và... các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí , qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Kĩ năng phân tích các mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi , giữa khí hậu với môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV nên sưu tầm thêm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của huyện , tỉnh mình cho học sinh đọc , phân tích thêm tại lớp Nếu có kèm thêm ảnh môi trường tự nhiên địa phương thì việc thực hành chắc... bản đồ , biểu đồ - Nhận biết các kiểu khí hậu qua biểu đồ, tranh ảnh II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Lược đồ hình 13 - 1 SGK phóng to - Bản đồ thế giới (tự nhiên ) - Ảnh 4 ở đới ôn hoà (nếu có ) - SGK địa lí lớp 7 III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1.Ổn định lớp : 2 Kiểm tra bài cu : Sửa bài kiểm tra 3 Bài mới : Giới thiệu : đới ôn hoà chiếm ½ diện tích đất nổi trên Trái Đất, trải dài từ chí tuyến đến vòng cực . cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh liên hoàn và cũng cố thêm kĩ năng đọc ảnh địa lí cho học sinh . - Rèn luyện kĩ năng phán đoán địa lí cho HS ở mức. DÒ : Về học bài , làm bài tập 4 , tr.22 và chuẩn bị bài 7 RKN: Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : HS

Ngày đăng: 13/10/2013, 19:11

Xem thêm: Địa lý 7

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*Bước 2: HS quan sát hình 1.1 cho biết: - Địa lý 7
c 2: HS quan sát hình 1.1 cho biết: (Trang 1)
*Bước 1: GV chỉ vị trí Xingapo, phân tích hình - Địa lý 7
c 1: GV chỉ vị trí Xingapo, phân tích hình (Trang 11)
và Gia-mê-na, quan sát hình 6.1 và 6.2 nhận xét: ?  Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới như thế nào ? - Địa lý 7
v à Gia-mê-na, quan sát hình 6.1 và 6.2 nhận xét: ? Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới như thế nào ? (Trang 12)
- Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành giĩ mùa ở đới nĩng và đặc điểm của giĩ mùa mùa hạ, giĩ mùa mùa đơng . - Địa lý 7
m được sơ bộ nguyên nhân hình thành giĩ mùa ở đới nĩng và đặc điểm của giĩ mùa mùa hạ, giĩ mùa mùa đơng (Trang 15)
Tiết 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :  - Địa lý 7
i ết 8: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : (Trang 18)
- Cĩ mấy hình thức canh tác nơng nghiệ p? Hãy nêu đặc điểm của hình thức thứ 2 ? - Địa lý 7
m ấy hình thức canh tác nơng nghiệ p? Hãy nêu đặc điểm của hình thức thứ 2 ? (Trang 20)
- Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặc ra cho các đơ thị, siêu đơ thị ở đới nĩng  - Địa lý 7
i ết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặc ra cho các đơ thị, siêu đơ thị ở đới nĩng (Trang 26)
- Lược đồ hình 13 -1 SGK phĩng to - Bản đồ thế giới (tự nhiên ) - Địa lý 7
c đồ hình 13 -1 SGK phĩng to - Bản đồ thế giới (tự nhiên ) (Trang 32)
? Tại sao mơi trường ơn đới hải dương hình thành rừng lá rộng ? (mưa nhiều, nhiệt độ vào mùa đơng - Địa lý 7
i sao mơi trường ơn đới hải dương hình thành rừng lá rộng ? (mưa nhiều, nhiệt độ vào mùa đơng (Trang 34)
? Cĩ những hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp nào phổ biến ở đới ơn hồ ?         ( hộ gia - Địa lý 7
nh ững hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp nào phổ biến ở đới ơn hồ ? ( hộ gia (Trang 35)
- Bản đồ dân số thế giới hoặc phĩng to lược đồ hình 3.3 SGK. - Địa lý 7
n đồ dân số thế giới hoặc phĩng to lược đồ hình 3.3 SGK (Trang 40)
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí . - Địa lý 7
n luyện cho học sinh kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột và kĩ năng phân tích ảnh địa lí (Trang 42)
- Lược đồ hình 21.1, 21.2,21.3 phĩng t o. - Bản đồ hai miền địa cực . - Địa lý 7
c đồ hình 21.1, 21.2,21.3 phĩng t o. - Bản đồ hai miền địa cực (Trang 50)
? Xem hình 23.3 để thấy được sự khác nhau giữa - Địa lý 7
em hình 23.3 để thấy được sự khác nhau giữa (Trang 54)
- Nắm được vị trí địa lí, hình dạng lục địa châu Phi.     - Đặc điểm địa hình và khống sản  - Địa lý 7
m được vị trí địa lí, hình dạng lục địa châu Phi. - Đặc điểm địa hình và khống sản (Trang 62)
? Qua đĩ cho biết châu Phi cĩ dạng địa hình nào chủ yếu  - Địa lý 7
ua đĩ cho biết châu Phi cĩ dạng địa hình nào chủ yếu (Trang 63)
Bảng số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số một quốc gia châu Phi. - Địa lý 7
Bảng s ố liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số một quốc gia châu Phi (Trang 69)
- Một số hình ảnh về kh uổ chuột của các nước Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi . - Địa lý 7
t số hình ảnh về kh uổ chuột của các nước Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi (Trang 74)
Bản đồ 3 khu vực kinh tế châu Phi. Bản đồ kinh tế châu Phi. Một số hình ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi. - Địa lý 7
n đồ 3 khu vực kinh tế châu Phi. Bản đồ kinh tế châu Phi. Một số hình ảnh về văn hố và tơn giáo của các nước Bắc Phi, Trung Phi và Nam Phi (Trang 79)
-Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Địa lý 7
u đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? (Trang 88)
Một số hình ảnh về nơng nghiệp Hoa Kì. - Địa lý 7
t số hình ảnh về nơng nghiệp Hoa Kì (Trang 90)
- Một số hình ảnh về các ngành cơng nghiệp hàng khơng, vũ trụ, cơng nghệ thơng tin … của Bắc Mĩ. - Địa lý 7
t số hình ảnh về các ngành cơng nghiệp hàng khơng, vũ trụ, cơng nghệ thơng tin … của Bắc Mĩ (Trang 92)
- Một số hình ảnh về khu nhà ổ chuột, siêu đơ thị ở Trung và Nam Mĩ và hình ảnh về khai thác vùng Amadơn của Braxin. - Địa lý 7
t số hình ảnh về khu nhà ổ chuột, siêu đơ thị ở Trung và Nam Mĩ và hình ảnh về khai thác vùng Amadơn của Braxin (Trang 105)
Hoạt động 1: 1.Vị trí địa lí, địa hình: - Địa lý 7
o ạt động 1: 1.Vị trí địa lí, địa hình: (Trang 113)
Củng cố kĩ nang đọc, phân tích, nhận xét nội dung các lược đồ bảng số liệ u. - Địa lý 7
ng cố kĩ nang đọc, phân tích, nhận xét nội dung các lược đồ bảng số liệ u (Trang 115)
Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu để thấy được châu Âu là châu lục ở đới ơn hồ với nhiều bán đảo . - Địa lý 7
m vững vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu để thấy được châu Âu là châu lục ở đới ơn hồ với nhiều bán đảo (Trang 119)
-Nắm vững tình hình phát triển kinh tế khu vực Tây và Trung Âu. - Địa lý 7
m vững tình hình phát triển kinh tế khu vực Tây và Trung Âu (Trang 131)
-Nắm vững đặc điểm địa hình của khu vực Nam Âu (hệ núi uốn nếp và vùng Địa Trung Hải): đây là khu vực khơng ổn định của lớp vỏ Trái Đất. - Địa lý 7
m vững đặc điểm địa hình của khu vực Nam Âu (hệ núi uốn nếp và vùng Địa Trung Hải): đây là khu vực khơng ổn định của lớp vỏ Trái Đất (Trang 133)
- Hiểu rõ tình hình phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đơng âu. - Địa lý 7
i ểu rõ tình hình phát triển kinh tế của các nước trong khu vực Đơng âu (Trang 135)
Câu hỏi 2: Tại sao nĩi Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới? - Địa lý 7
u hỏi 2: Tại sao nĩi Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay trên thế giới? (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w