1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ số 6 TYHH

7 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020
Chuyên ngành Hĩa Học
Thể loại Đề thi thử
Năm xuất bản 2020
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 337,31 KB

Nội dung

Câu 3: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ tro

Trang 1

ĐỀ SỐ 06

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020

Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút; số câu hỏi: 40 câu

Tôi yêu Hóa Học chúc 2k2 luyện thi tốt trong 2 tháng cuối này nhé!

* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;

Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag

= 108; Ba = 137

* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước

Câu 1: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác Ở điều kiện thường, X là

chất lỏng Kim loại X là

Câu 2: Kim loại nào sau đây có cấu hình electron lớp ngoài là 4s1?

Câu 3: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây

hạn hán, lũ lụt, … Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây?

A Nitơ B Cacbon đioxit C Ozon D Oxi

Câu 4: Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là

A propyl propionat B metyl propionat C propyl fomat D metyl axetat

Câu 5: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?

A H2 B HCl C HNO3 D H2SO4 đặc

Câu 6: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A Glucozơ B Chất béo C Saccarozơ D Xenlulozơ

Câu 7: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là

Câu 8: Hợp chất nào sau đây có màu đỏ thẫm?

A Cr2O3 B Cr(OH)3 C CrO3 D K2CrO4

Câu 9: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A CH2=CHCl B CH2 =CH2 C CH2=CH−CH=CH2 D C6H5−CH=CH2

Câu 10: Cho dung dịch HCl vào dung dịch chất X, thu được khí không màu, không mùi Chất X là

A NaHSO4 B NaOH C NaHCO3 D NaCl

Câu 11: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3/NH3 (to) , không xảy ra phản ứng tráng bạc

A Saccarozơ B Glucozơ C Fructozơ D Metylfomat

Câu 12: Chất có tính lưỡng tính là

A NaHSO4 B NaOH C NaHCO3 D NaCl

Câu 13: Cho các phát biểu sau:

(a) Hỗn hợp Al2O3 và Fe dùng thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray

(b) Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 đến dư thì có kết tủa keo trắng xuất hiện

(c) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Na2CO3 đều không bị phân hủy

(d) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2

Số phát biểu đúng là

Câu 14: Cho từng chất: Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A 3 B 1 C 2 D 4

Câu 15: Trong dung dịch ion CO32- cùng tồn tại với các ion

A NH4+, Na+, K+ B Cu2+, Mg2+, Al3+ C Fe2+, Zn2+, Al3+ D Fe3+, HSO4-

Trang 2

Câu 16: Thủy phân este X trong mơi trường kiềm thu được anđehit Cơng thức cấu tạo thu gọn của X cĩ

thể là

A HCOOCH=CH2 B CH2=CHCOOCH3 C HCOOCH2CH=CH2.D HCOOC2H5

Câu 17: Kim loại nào sau đây khơng phải là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ?

Câu 18: Đèn cồn trong phịng thí nghiệm (được mơ tả như hình vẽ) khơng cĩ tác dụng nào sau đây?

A Đun nĩng dung dịch trong ống nghiệm, làm cho phản ứng diễn ra nhanh hơn

B Thắp sáng phịng thí nghiệm

C Nung chất rắn trong đĩa sứ để thực hiện phản ứng phân hủy

D Làm khơ các chất khơng bị phân hủy bởi nhiệt như NaCl, NaOH,

Câu 19: Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây?

Câu 20: Bình chứa làm bằng chất X, khơng dùng để đựng dung dịch nước vơi trong Chất X là

A thủy tinh B sắt C nhơm D nhựa

Câu 21: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y Để

hịa tan hồn tồn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M Giá trị của V là

Câu 22: Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước, sau khi phản ứng hồn tồn thu được m gam dung dịch

Giá trị của m là

Câu 23: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hồn tồn với H2 (dư, xúc tác Ni, t0) thu được sản phẩm là

A CH3CH2CHO B CH3CH2CH2OH C CH2=CH-CH2OH D CH3CH2COOH

Câu 24: Peptit X cĩ cơng thức phân tử C6H12O3N2 Số đồng phân peptit của X là

A 5 B 4 C 3 D 6

Câu 25: Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 lỗng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y Trung hịa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag Giá trị của m là:

A 34,56 B 86,4 C 121,5 D 69,12

Câu 26: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X Để tác

dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M được dung dịch Y Cơ cạn cẩn thận

Y được m gam chất rắn khan Giá trị V và m là

A 0,32 và 23,45 B 0,02 và 19,05 C 0,32 và 19,05 D 0,32 và 19,49

Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng:

á nh sá ng, chấ t diệ p lục

2

Y dung dịch I dung dịch mà u xanh tím

Hai chất X, Y lần lượt là:

A cacbon monooxit, glucozơ B cacbon đioxit, glucozơ

C cacbon monooxit, tinh bột D cacbon đioxit, tinh bột

Câu 28: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng

lên Dung dịch X là

A Cu(NO3)2 B AgNO3 C KNO3 D Fe(NO3)3

Câu 29: Cho phản ứng sau: Fe(NO )3 3+ ⎯⎯X → +Y KNO3 Vậy X, Y lần lượt là

A KCl, FeCl3 B K2SO4, Fe2(SO4)3 C KOH, Fe(OH)3 D KBr, FeBr3

Câu 30: Polime nào sau đây cĩ cấu trúc mạch phân nhánh?

A Amilopectin B Polietilen C Amilozo D Poli (vinyl clorua)

Trang 3

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc), thu được 9,1 gam hỗn hợp hai oxit Giá trị của m là

Câu 32: Cho một chất béo X thủy phân hoàn toàn trong dung dịch KOH dư thu được m gam hỗn hợp 3

muối của axit panmitic, steric, linoleic Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng chất béo trên cần vừa đủ 26,04 lít khí O2 (đktc) Giá trị của m gần nhất với?

A 12,87 B 13,08 C 14,02 D 11,23

Câu 33: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng Cu(NO3)2

(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)

(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư

(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3

(e) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

Câu 34: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

Câu 35: Đun sôi hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), sau phản ứng thu được bao nhiêu gam este (biết hiệu suất của phản ứng là 75%)?

A 13,2 gam B 35,2 gam C 19,8 gam D 23,47 gam

Câu 36: Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, alanin, axit axetic Số dung dịch hòa tan được

Cu(OH)2 là

Câu 37: Chất X có công thức phân tử C6H8O4 Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete Chất Y phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất T Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm

là đồng phân cấu tạo của nhau Phát biểu nào sau đây đúng?

A Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 3

B Chất T có cấu trúc mạch phân nhánh

C Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2

D Chất Z làm mất màu nước brom

Câu 38: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen Cho 1,38 gam X vào 72 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y

Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,45 gam X cần vừa đủ 3,92 lít

O2 (đktc), thu được 7,7 gam CO2 Biết X có công thức tử trùng với công thức đơn giản nhất Giá trị của

m là

Câu 39: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY) T là este tạo bởi X, Y với một ancol hai chức Z Đốt cháy hoàn toản 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O Mặt khác 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch

KOH 0,2M, đun nóng Phát biểu nào sau đây là sai?

A Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6

B Tên gọi của Z là etylen glicol

C Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là 12,5%

D Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y là 6

Câu 40: Hỗn hợp E gồm chất X (CxHyO4N) và Y (CxHtO5N2) trong đó X không chứa chức este, Y là muối của α-amino axit no với axit nitric Cho m gam E tác dụng vừa đủ với 100 ml NaOH 1,2M đun nóng nhẹ thấy thoát ra 0,672 lít (đktc) một amin bậc III (thể khí ở điều kiện thường) Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với a mol HCl trong dung dịch thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có 2,7 gam một axit cacboxylic Giá trị của m và a lần lượt là

A 9,87 và 0,03 B 9,84 và 0,03 C 9,87 và 0,06 D 9,84 và 0,06

Trang 4

ĐÁP ÁN

11-A 12-C 13-B 14-A 15-A 16-A 17-B 18-B 19-A 20-C

21-C 22-B 23-B 24-A 25-D 26-D 27-D 28-B 29-C 30-A

31-A 32-C 33-C 34-D 35-A 36-A 37-B 38-A 39-B 40-A

MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2020

MÔN: HÓA HỌC

1 Phạm vi kiến thức - Cấu trúc:

- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12

- Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (50% : 50%)

- Các mức độ: nhận biết: 50%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 20%; vận dụng cao: 10%

- Số lượng câu hỏi: 40 câu

2 Ma trận:

STT Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu dụng Vận

Vận dụng cao

Tổng số câu

1 Kiến thức lớp 11 Câu 15,

2 Este – Lipit Câu 4, 16 Câu 32,

35

Câu 37,

38, 39 7

4 Amin – Amino axit -

6 Tổng hợp hóa hữu cơ Câu 6 Câu 36 Câu 40 3

7 Đại cương về kim loại Câu 1 Câu 28 Câu 21,

8 Kim loại kiềm, kim loại

kiềm thổ - Nhôm

Câu 2, 10,

12, 17, 20 Câu 13 Câu 22

7

9 Sắt và một số kim loại quan

Câu 14,

10

Nhận biết các chất vô cơ

Hóa học và vấn đề phát

triển KT – XH - MT

11 Tổng hợp hóa học vô cơ Câu 7 Câu 33 2

Trang 5

Số câu – Số điểm 20

5,0đ

8 2,0đ

8 2,0đ

4 1,0đ

40 10,0đ

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Trong nhiệt kế chừa chất lỏng là thủy ngân(Hg) dùng để xác định nhiệt độ (Chú ý: thủy ngân

rất độc)

Câu 2: B Cấu hình e của K là [Ar]4s1

Câu 3: B CO2 là chất khí có nhiều trong khí thải công nghiệp là tác nhân góp phần gây hiệu ứng nhà kính

Câu 4: B Tên este= tên gốc ancol + tên gốc axit (IC → AT)

Câu 5: B Oxit bazơ tác dụng với axit (HCl, H2SO4 loãng)

Câu 6: A Glucozơ, fructozơ không tham gia phản ứng thủy phân

Câu 7: B Cu, Ag không tác dụng với HCl, Fe thể hiện 2 hóa trị (2, 3) khác nhau khi tác dụng với HCl

và Cl2

Câu 8: C Crom (VI) oxit là oxit axit có màu đỏ thẩm và có tinh oxi hóa mạnh

Câu 9: C CH2=CH-CH=CH2 trùng hợp tạo thành cao su buna

Câu 10: C NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Câu 11: A Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc

Câu 12: C Các chất có gốc HCO3- có tính lưỡng tính

Câu 13: B

(a) Sai vì hỗn hợp tecmit là hỗn hợp giữa Al và các oxit sắt

(d) Sai vì làm mất tính cứng vĩnh cửu phải dùng Na2CO3 hoặc Na3PO4

Câu 14: A Các chất tác dụng với HNO3 thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là: Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(NO3)2 (các hợp chất Fe chưa cò số oxi hóa tối đa)

Câu 15: A Cùng tồn tại sẽ không tạo sản phẩm đặc trưng (kết tủa, khí, chất điện li yếu)

Câu 16: A Este thủy phân tạo anđehit phải có CTCT ở dạng RCOOCH=CH-R

Câu 17: B

Kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs

Kim loại kiềm thổ gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba

Câu 18: B Đèn cồn chủ yếu dùng các thí nghiệm cần nhiệt độ đun nóng

Câu 19: A Etylamin mang tính chất bazơ nên tác dụng với axit

Câu 20: C Vì Al tác dụng được với nước vôi (Ca(OH)2)

Câu 21: C

⎯ →

BTNT S

nH2SO4 = 3nAl2(SO4)3 + nFeSO4 = 3.0,05 + 0,15 = 0,3(mol) → VH2SO4 = 300(ml)

Câu 22: B

nH2 =1/2nK =0,1(mol)

mdd = mK + mH2O - mH2 = 200(g)

Câu 23: B H2 tác dụng vào các liên kết đôi trong anđehit (trong CHO cũng có liên kết đôi)

Câu 24: A

+ Với đipeptit (do có 2N)→ Có 1 đồng phân Ala – Ala

+ Với H2N-CH2-COOH và CH3CH2CH(NH2)COOH → Có 2 đồng phân

+ Với H2N-CH2-COOH và CH3(CH3)C(NH2)COOH → Có 2 đồng phân

Câu 25: D

Saccarozơ → 2C6H12O6 → 4Ag

mAg = 0,8.108.80% = 69,12(g)

Câu 26: D

nNaOH = nHCl + nGly= 0,32(mol) → VNaOH = 320(ml)

mc rắn= mNaCl + mGly-Na = 0,3.58,5 + 0,02.97=19,49(g)

Trang 6

Câu 27: D

6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2

Tinh bột

Câu 28: B

Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag

Khối lượng Ag tạo ra (216) > khối lượng Zn tan đi (65)

Câu 29: C

Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KCl

Câu 30: A Amilopectin là thành phần có trong tinh bột, có cấu trúc mạch phân nhánh

Câu 31: A

mKL = moxit – mO2= 5,1(g)

Câu 32: C

Dễ thấy công thức của X là: C55H102O6

BTNT.O X

BTKL

12,87 0,015.3.56 m 0,015.92 m 14,01

Câu 33: C

(a) 2Cu(NO3)2 ⎯→⎯t0

2CuO + 4NO2 + O2 (b) 2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

(d) 2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Câu 34: D

nOH- = nNO3- = 3nNO = 0,18(mol)

m ktủa = mKL + mOH- = 6,82(g)

Câu 35: A

CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O

neste = naxit = 0,2(mol) → meste = 0,2.88.75%= 13,2(g)

Câu 36: A Chất tác dụng với Cu(OH)2 gồm: glixerol (cò nhiểu nhóm OH liền kề), Gly-Ala-Gly (peptit), axit axetic (axit)

Câu 37: B

Z là CH3OH → X là C2H2(COOCH3)2

Y là C2H2(COONa)2

T là C2H2(COOH)2

T + HBr → 2 sản phẩm nên T có cấu tạo:

HOOC-C(=CH2)-COOH

Câu 38: A

Xét phản ứng đốt cháy:

2

n 0, 075 mol n 0, 075 mol

Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,175 : 0,15 : 0,075 = 7 : 6 : 3  CTPT của X là C7H6O3

Ta có: nNaOH =0, 03 mol mà NaOH

X

n

3

n =  CTCT của X là HCOOC6H4OH Câu 39: B

n =n =0,115 →n =n ⎯⎯⎯→n =0,1225 ⎯⎯⎯→n =0,1

mol

+

3 Lam troi

3 8 2

X : HCOOH

Y : CH COOH

Z : C H O

T : HCOOC H OOCCH

⎯⎯⎯→



Câu 40: A

X là muối của axit cacboxylic với (CH3)3N  X có dạng là HOOC-R-COONH(CH3)3

Y là muối của α-amino axit no với axit nitric  Y có dạng là HOOC-R’-NH3NO3

Trang 7

Quá trình 1: 3 3 NaOH 2 3 3

0,03mol

+

+ Ta có: nX =n(CH ) N3 3 =0,03 mol  nY nNaOH 2nX 0, 03 mol

2

Quá trình 2: HOOC-R-COONH(CH3)3 + HCl ⎯⎯→ (CH3)3NHCl + HOOC-R-COOH

+ Ta có: nHOOC R COOH n(CH ) N3 3 nHCl 0, 03(mol) MHOOC R COOH 2, 7 90 (R 0)

0, 03

Vậy X là HOOC-COONH(CH3)3 và Y là HOOC-C4H8-NH3NO3 mE=9,87(gam)

-HẾT -

Ngày đăng: 10/07/2020, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w