7 đề thi thử THPT QG 2019 môn vật lý gv nguyễn thành nam đề 7

15 51 0
7  đề thi thử THPT QG 2019   môn vật lý   gv nguyễn thành nam   đề 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Moon.vn ĐỀ THI THỬ THPTQG QUỐC GIA NĂM 2019 (Đề thi có 07 trang) Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Mơn thi thành phần: HĨA HỌC – Đề Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Một chất điểm dao động trục Ox với phương trình x = 6cos(ωt + π/3) cm Gốc thời gian, t = 0, chọn thời điểm vật qua vị trí li độ A x = -3 cm, theo chiều dương B x = +3 cm, ngược chiều dương C x = -3 cm, ngược chiều dương D x = +3 cm, theo chiều dương Câu 2: Trong mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, tượng cộng hưởng xảy giá trị điện A uC  2u L B u L  uC C u L  2uC D u L  uC Câu 3: Sự phát sáng nguồn sáng phát quang ? A Ngôi băng B Hịn than hồng C Đèn led D Bóng đèn xe máy Câu 4: Tiến hành thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng đơn sắc môi trường không khí, khoảng vân đo mm Đặt hệ vào mơi trường dầu suốt có chiết suất 4/3 khoảng vân đo A 1,5 mm B 2,67 mm C mm D mm Câu 5: Đồng vị nguyên tử cho khác ngun tử A số hạt nơtrơn hạt nhân số êlectrôn quỹ đạo B số nơtrôn hạt nhân C số prôtôn hạt nhân số electrôn quỹ đạo D số electrôn quỹ đạo 11 Câu 6: Trong nguyên tử hiđrơ , bán kính Bo ro  5,3.10 m Bán kính quỹ đạo dừng N A 84,8.1011 m B 21, 2.10 11 m C 47, 7.1011 m D 132,5.1011 m Câu 7: Trên hình hộp chữ nhật ABCD,MNPQ; dịng điện khơng đổi dài vơ hạn nằm đường thẳng qua A, M có chiều từ A đến M Từ trường dòng điện gây điểm N có hướng trùng với hướng vecto uuur A NC uuur C NP uuur B NP uuuur D NM Trang Câu 8: Hạt nhân 30 15 P biến đổi thành hạt nhân 30 14 B β  A α Si phóng xạ C β  D β  α Câu 9: Thứ tự loại sóng thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần A tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vơ tuyến B sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen C sóng vơ tuyến, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen D tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy Câu 10: Giả sử hai hạt nhân X Y có độ hụt khối số nuclôn hạt nhân X lớn số nuclơn hạt nhân Y A lượng liên kết hạt nhân X lớn lượng liên kết hạt nhân Y B hạt nhân X bền vững hạt nhân C lượng liên kết riêng hai hạt nhân D hạt nhân Y bền vững hạt nhân X Câu 11: Máy biến áp thiết bị A phát dòng điện xoay chiều B phát dòng điện chiều C biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng chiều ngược lại D có khả biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều pha A phần quay phần ứng B stato phần cảm, rôto phần ứng C phần đứng yên phần tạo từ trường D stato phần ứng, rôto phần cảm Câu 13: Khi vào ngõ hẹp, ta nghe tiếng bước chân vọng lại tượng A phản xạ sóng B nhiễu xạ sóng C giao thoa sóng D khúc xạ sóng Câu 14: Nhận xét sai ? A Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Khi cộng hưởng dao động: tần số dao động hệ tần số riêng hệ dao động C Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ dao động D Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn Câu 15: Trong sơ đồ khối máy phát vô tuyến điện, phận khơng có máy phát mạch A khuếch đại B tách sóng C phát dao động cao tần D biến điệu Câu 16: Một lắc đơn gồm vật khối lượng m treo vào sợi dây mảnh không giãn, chiều dài l Con lắc dao động điều hịa nơi có gia tốc trường g Tần số góc dao động A l /g B gπ/ l / (2 ) C mπ/ l / (2 ) D g/l Trang Câu 17: Một sóng lan truyền đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O đoạn d Biết tần số f, bước sóng biên độ a sóng khơng đổi q trình sóng truyền Nếu phương trình dao động phần tử vật chất điểm M có dạng uM  t  = asin2ft phương trình dao động phần tử vật chất O A uO t   aπsinft ( d  ) λ B uO t   aπsinft2 ( d  ) λ C uO t   aπsinft ( d  ) λ D uO t   aπsinft2 ( d  ) λ Câu 18: Trên sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng ổn định Biết bước sóng dây 12 cm, biên độ dao động điểm bụng 2A Trên dây, khoảng cách ngắn hai điểm có biên độ dao động A A cm B cm C 12 cm D cm Câu 19: Cho mạch điện gồm hai đoạn AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với tụ C, đoạn MB gồm ba phần tử điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Khi đặt vào AB điện áp xoay chiều có U AB  250V U AM = 150 V U MB = 200 V Đoạn MB có A cuộn dây cảm B cuộn dây không cảm C điện trở D tụ điện Câu 20: Trong mạch dao động LC khơng có điện trở có dao động điện từ tự Điện áp cực đại hai tụ cường độ dòng điện cực đại qua mạch U o I o Tại thời điểm điện áp tức thời hai tụ điện có độ lớn U o / cường độ dịng điện tức thời mạch có giá trị A I o / B I o / C I o /4 D I o /2 Câu 21: Chiếu tia sáng hẹp gồm tổng hợp ba ánh sáng màu lục, màu chàm, màu da cam từ nước khơng khí theo phương hợp với phương pháp tuyến góc i khác cho khơng có tượng phản xạ toàn phần Nếu kể từ mặt nước lên ta gặp tia A tia màu lục, tia màu chàm, tia màu da cam B tia màu cam, tia màu lục, tia màu chàm C tia màu chàm, tia màu lục, tia màu cam D tia màu lục, tia màu da cam, tia màu chàm Câu 22: Vật dao động với phương trình x = + 3cos(2t + π ) (cm) Vị trí cân vật có tọa độ A B – cm C cm D cm Trang Câu 23: Con lắc lị xo dao động điều hồ theo phương nằm ngang với biên độ A Bỏ qua ma sát sức cản Khi vật qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo điểm cách đầu cố định đoạn 1/4 chiều dài tự nhiên lò xo Biên độ dao động lắc sau A A /2 B 2A/3 C A/ D A/3 Câu 24: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,48μm Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát 2m M N hai vị trí với xM = 0,8 cm xN = cm Tổng số vân sáng vân tối có MN A 20 vân B 16 vân C 18 vân D 14 vân Câu 25: Tụ phẳng có nằm ngang, d= cm U = 1000 V Một giọt thủy ngân mang điện tích q nằm cân hai Đột ngột giảm U V sau giọt thủy ngân rơi chạm ? Lấy g=10m/s2 A 0,5 s B 0,03 s C 0,4 s D 0,06 s Câu 26: Hai lị xo giống có khối lượng vật nhỏ m Lấy mốc VTCB π = 10 x1 x2 đồ thị li độ theo thời gian lắc thứ lắc thứ hai (hình vẽ) Khi lắc thứ J hai lắc cách 400 cm Khối lượng m A 1,75 kg B 1,00 kg C 1,25 kg D 2,25 kg Câu 27: Khi electron quĩ đạo dừng thứ n lượng ngun tử hiđro tính theo cơng thức En   13, eV (n = 1, 2, 3, ) Khi electron nguyên tử hidro chuyển từ quĩ đạo n2 dừng thứ n = sang quỹ đạo dừng n = nguyên tử hidro phát photon ứng với xạ có bước sóng A 0,4350 m B 0,4102 m C 0,4861 m D 0,6576 m Câu 28: Tiến hành thí nghiệm giao thoa Y-âng với a = 0,8 mm λ = 0,4 μm, H chân đường cao hạ từ khe S1 tới quan sát Lúc đầu H có vân tối giao thoa, dịch xa dần thấy có lần H cực đại giao thoa Khi dịch chuyển vậy, khoảng cách vị trí để H đạt cực đại giao thoa lần đầu H đạt cực tiểu giao thoa lần cuối A 1,2 m B 1,6 m C 0,4 m D 0,32 m Trang Câu 29: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách 20cm, dao động theo phương thẳng os50 đứng với phương trình u A  u B  2cπt (t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 1,5 m/s Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại số điểm đứng yên A B 10 C D Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, R = 50 Ω , C =  φ Đặt điện áp xoay chiều u  U cosπft  300 μF, L = H π π vào hai đầu mạch, giữ nguyên U , thay đổi tần số f thấy giá trị U L tìm giá trị tần số f tương ứng Tần số f nhận giá trị A 11 Hz B 15 Hz C 17 Hz D 13 Hz Câu 31: Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng khơng gian, mơi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 90 dB, B 50 dB Mức cường độ âm trung điểm M đoạn AB A 70 dB B 34 dB C 56 dB D 40 dB Câu 32: Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng, đặt vng góc với trục (A nằm trục chính) thấu kính, tạo ảnh A1 B1 = cm rõ nét Giữ vật cố định, di chuyển thấu kính dọc theo trục đến vị trí khác lại thu ảnh A2 B2 = 6,25 cm rõ nét Độ cao vật AB A 25 cm B cm C 5,12 cm D 1,56 cm Câu 33: Dùng prơtơn có động K p = 5,54MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên, hạt sinh Li Hạt có động K α = 4MeV có vận tốc vng góc với vận tốc prôtôn Coi khối lượng hạt gần số khối Góc hợp hướng chuyển động hạt hạt Li A 149,50 B 59,50 C 168, 40 D 78, 40 Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều hai đầu AB, gồm hai đoạn AM MB mắc nối tiếp Điện áp tức thời hai đầu AB, AM, MB tương ứng uAB, u AM , uMB , biểu diễn đồ thị hình bên theo thời gian t Biết cường độ dịng điện mạch có biểu thức i = cos(ωt) A Công suất tiêu thụ đoạn mạch AM MB A 98,62 W 56,94 W B 139,47 W 80,52 W Trang C 82,06 W 40,25 W D 90,18 W 53,33 W Câu 35: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng có dao động điện từ tự với cường độ dòng điện tức thời hai mạch tương ứng i1 i2 biểu diễn hình vẽ Tại thời điểm t1 , điện tích tụ mạch có độ lớn 4.106 C Khoảng thời gian ngắn π kể từ thời điểm t1 để điện tích tụ mạch thứ có độ lớn A 2,5.103 s B 5, 0.103 s C 5, 0.104 s 3.106 C π D 2,5.104 s Câu 36: Cho ba vật dao động điều hòa khác tần số có biên độ cm Biết thời điểm li độ, vận tốc vật liên hệ với hệ thức x1 x2 x3   Tại thời điểm t, v1 v2 v3 vật cách vị trí cân chúng cm, cm x0 Giá trị x0 gần với giá trị nhất? A 5,5 cm B 4,5 cm C 8,5 cm D 9,0 cm Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều lên mạch điện không phân nhánh gồm ống dây D tụ điện C Cho đồ thị điện áp D C hình vẽ biết điểm chấm trục thời gian cách Giá trị hiệu dụng điện áp toàn mạch điện A 10 V B 52 V C 20 V D V Câu 38: Cho mạch điện hình vẽ Biết ξ1  6V ; ξ  3V ; r1  r2  1Ω Khi K đóng dịng điện qua K có giá trị A A B A C A D A Câu 39: Lần lượt chiếu catot tế bào quang điện hai xạ đơn sắc có bước sóng Trang λ1 = 0,6 µm λ2 = 0,5 µm hiệu điện hãm để dòng quang điện triệt tiêu khác lần Giới hạn quang điện kim loại làm catot A 0,748 µm B 0,667 µm C 0,689 µm Câu 40: Trong mẫu quặng Urani, người ta thấy có lẫn chì rã 206 238 206 D 0,723 µm Pb với Urani U 4,5.109 năm Khi tỉ lệ tìm thấy 10 nguyên tử Urani 238 238 U Biết chu kì bán U có nguyên tử Pb , tuổi mẫu quặng A 10,14.109 năm B 12,04.109 năm C 11,84.108 năm D 12,12.108 năm Trang Đáp án 1-B 11-D 21-C 31-C 2-B 12-D 22-C 32-B 3-C 13-A 23-A 33-A 4-A 14-C 24-A 34-A 5-B 15-B 25-A 35-D 6-A 16-D 26-C 36-B 7-B 17-D 27-D 37-A 8-C 18-D 28-A 38-D 9-B 19-B 29-C 39-B 10-D 20-D 30-C 40-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Tại t = x = v < 0, suy gốc thời gian chọn vật có li độ +3 cm chuyển động ngược chiều dương Câu 2: Chọn đáp án B Khi có cộng hưởng mạch RLC khơng phân nhánh uL=−uC Câu 3: Chọn đáp án C Sự phát sáng đèn led phát quang (điện phát quang) Câu 4: Chọn đáp án A Ta có i = λD/a Khi đặt hệ vào mơi trường có chiết suất n λ’ = λ/n → khoảng vân i’ = i/n = 1,5 mm Câu 5: Chọn đáp án B Đồng vị nguyên tử cho khác nguyên tử số nơtrôn hạt nhân Câu 6: Chọn đáp án A 11 Ta có r4  4ro  84,8.10 m Câu 7: Chọn đáp án B Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải → Từ trường dòng điện gây điểm N có hướng trùng với uuur uuur hướng vecto BC , NP Câu 8: Chọn đáp án C 30 15 30 P �14 Si 10 e → phóng xạ β  Câu 9: Chọn đáp án B Thứ tự loại sóng thang sóng điện từ theo bước sóng giảm dần sóng vơ tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen Câu 10: Chọn đáp án D �m X  m Y ; A Y  A X � �  X   Y , chứng tỏ hạt Y bền hạt X Ta có � E m.c    � � A A Câu 11: Chọn đáp án D Máy biến áp thiết bị có khả biến đổi điện áp dịng điện xoay chiều Câu 12: Chọn đáp án D Trang Trong máy phát điện xoay chiều pha, stato phần ứng, rôto phần cảm Câu 13: Chọn đáp án A Nghe thấy tiếng bước chân vọng lại tượng phản xạ sóng Câu 14: Chọn đáp án C Trong dao động cưỡng tần số dao động cưỡng bứccủa hệ tần số ngoại lực Chỉ xảy cộng hưởng tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ Câu 15: Chọn đáp án B Sơ đồ khối máy phát vơ tuyến điện: Ống nói, mạch phát dao động cao tần, mạch biến điệu, mạch khuếch đại cao tần, anten phát → khơng có mạch tách sóng Câu 16: Chọn đáp án D ω g/l Câu 17: Chọn đáp án D Sóng truyền từ điểm O đến điểm M nên uO sớm uM 2πd λ Câu 18: Chọn đáp án D �2πd π � Biên độ dao động M dây có sóng dừng: aM  A cos �  � 2� �λ + Điểm M có biên độ AM  A cách nút sóng gần λ 12 + Hai điểm có biên độ dao động a gần cách λ  2cm Câu 19: Chọn đáp án B Ta có u AB  u AM  uMB 2 Mà U AB  U AM  U MB � u AM  uMB → đoạn mạch MB có cuộn dây không cảm Câu 20: Chọn đáp án D Do u i vuông pha với nên ( u i )  ( )2  U0 I0 U o / vào biểu thức ta i = I o /2 Thay u = � Câu 21: Chọn đáp án C Ta có nsini = sinr mà nc  nl  nch � rc  rl  rch → Tia màu cam gần pháp tuyến nhất, tia màu chàm xa pháp tuyến Trang → Tính từ mặt phân cách ta gặp tia màu chàm, đến màu lục, màu cam Câu 22: Chọn đáp án C Ta có: xmax    cm; xmin    1cm xmax  xmin    cm 2 Vị trí cân bằng: Câu 23: Chọn đáp án A Khi vật qua vị trí cân giữ chặt điểm cách đầu cố định khoảng giảm l0 nên chiều dài 3l , suy độ cứng tăng lên lần ω Ta có: ω� Aω  ω → A�  A ω� Câu 24: Chọn đáp án A i= λD 0, 48.2.106   1, 2.103 (m)  1, 2( mm) a 0,8.103 xs  k.i;8 �k i �20 � 6, 67 �k �16, 67 � k  7,8,9 16 → có 10 vân xt = (2k + 1) i i � �(2k  1) �20 � 6,1  k  16,1 2 � k  7,8,9 16 có 10 vân → tổng số 20 vân tối sáng Câu 25: Chọn đáp án A Khi giọt thủy ngân nằm cân điện trường P = F → mg  q U q gd 10.0, 01 �    104 d m U 1000 Khi giảm bớt U V U’ = 1000 – = 996 V → P – F’ = ma → mg  q U� q U�  ma � a  g  d m d Khi giọt thủy ngân rơi chậm quãng đường s = d/2 at Mà s  �t  Thay vào → t  2s a d  qU � g md d  0,5s qU � g md Trang 10 Câu 26: Chọn đáp án C Chu kì dao động T = s � Phương trình dao động: xπt  15cos � � Hai lắc có ngược pha nên: Suy ra:  π� � 2  10 cos � �cm xπt 2� �  π� �cm 2� x1 x x  x2     A1 A2 A1  A2 25 W x1 1  � t1  � W1  0,5625 J A1 W1 25 Vậy: W1  mω2 A12 � m  1, 25 kg Câu 27: Chọn đáp án D Khi n = → E2   n = → E3   13,  3, 4(eV ) 22 13, 68   (eV ) 45 Khi e chuyển từ quỹ đạo dừng n = sang quỹ đạo dừng n = E3  E2  → ( hc λ 68 6, 625.10 34.3.108  3, 4).1, 6.1019  45 λ � λ  6,576.107 (m)  0, 6576 μm Câu 28: Chọn đáp án A Khi cho rời xa khoảng vân tăng dần - Khi vị trí đầu tiên: H ứng với vân tối thứ → k = 2,5 - Dịch chuyển đến vị trí H cực đại lần đầu ứng với vị trí vân sáng thứ → aλD 2 → D = 0,4 m a - Khi vị trí mà H cực tiểu lần cuối ứng với vân tối → aλD  0,5 → D = 1,6 m a → vị trí cách 1,6 – 0,4 = 1,2 m Câu 29: Chọn đáp án C Bước sóng λ  vT  v 2π 2π  150  6cm ω 50π Trang 11 Số cực đại AB số giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện  AB AB 20 20 �k � � �k � � 3,3 �k �3,3 λ λ 6 → có giá trị k nguyên thỏa mãn điều kiện → có điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB Số điểm đứng yên AB số giá trị m nguyên thỏa mãn điều kiện  AB AB 20 20  �m �  �  �m �  � 3,8 �m �2,8 λ λ 6 → có giá trị m nguyên thỏa mãn điều kiện → có điểm đứng yên đoạn AB Câu 30: Chọn đáp án C Khi U L max Khi ω2  ωL R2C  LC  � f L  22, 74 Hz ωL2 U L  U → f  16 Hz Thật vậy: Z C2  Z C2 � Z C2  L R2  C � Z C2  2Z L Z C  R � U L  U Z L R   Z L  ZC  � UL2  U Vậy f nhận giá trị 17 Hz Đồ thị U L phụ thuộc vào ω biến thiên Câu 31: Chọn đáp án C I1 I I1 �R2 � P L  10 log � L  L  10 log �  Ta có: I  ; � � I0 I2 I �R1 � 4πR 2 �R � I I LA  LB  10 log A  40 � A  104  � B � � RB  100 RA IB IB �RA � �R � R  RB I  50,5RA � LM  LA  10 log M  10 log � A � � LM  56dB Lại có: RM  A IA �RM � Câu 32: Chọn đáp án B Từ cơng thức thấu kính Độ phóng đại k  1 df   � d�  f d d� df d �  f f  � d  f  ; d�  f  fk d df k Khoảng cách vật khơng đổi L ta có: L  d  d � ′ Trang 12 → L  2f  � k2  f  fk k L2f k   � k1 k2  f Độ phóng đại trường hợp k1  A1 B1 AB k AB 6, 25 ; k2  2 �  2   1,5625 (2) AB AB k1 A1 B1 A1 B1  5cm k1 Từ (1)(2) � k1  0,8 � AB  Câu 33: Chọn đáp án A Phương trình phản ứng: p  Be �2 He  Li uur uu r uur Theo định luật bảo toàn động lượng: PPα  P Li P uur uur uu r  1 � Li P P P α  P 2 o 2 Bình phương hai vế ta PLi  PPα  P P 2αP P cos 90P  P α  P � 2mLi K Li  2mP K Pα  2αm K � K Li  mP K Pα  mα K  3,59 (MeV) mLi 2 Mặt khác, bình phương hai vế (1) ta có PP  PLiα  P Li 2αP Pβ.cos � cos β  2mP K P  2mLi K Liα  2αm K 2mLi K Liα.2mα K  0,86 � β  149,5o Câu 34: Chọn đáp án A Chu kì dao động: T  20.103 s Xét u AB : dễ thấy uωt AB  220 cos  Suy PAB  UIφcos   V 220 cos 00 �155,56 W P P AM MB Xét u AM : từ vị trí ban đầu (dương giảm) qt góc π/3 đến VTCB theo chiều âm (thời điểm t = 10/3 103 s) suy pha ban đầu π/6 Tại thời điểm t = 7,5.103 s, u AB có pha 3π/4, u AM có pha 11π/12 u AM u� AB U AM cos π 12 U AB cos π U AM 161 V π� � Suy ra: uωt AM  161cos �  �V nên PAM  U AM Iφcos 6� � AM  161 π cos �98,62 W Vậy PMB  PAB  PAM  56,94 W Câu 35: Chọn đáp án D Trang 13 � 2000 Phương trình dịng điện hai mạch iπt  8cosmA � � Suy Q1  π�  � 2� mA  2000 iπt  6πcos   I1 4.106 I 3.106 Q2    ω π ω π Mặt khác q1 trễ pha π/2 so với q2 nên thời điểm t1 , q1 cực đại q2 khơng giảm Vậy thời gian ngắn để q2  3.106 t = T/4 = 2,5.104 s π Câu 36: Chọn đáp án B � v  v� x v  ax vω x �x � x �    Ta có � � v2 v2 v2 �v � � 2 �v � A ω 2  �max �  2 � v �  A  xω A  A  x2 � � x1 x2 x3 �x � �x � �x �   → �1 � � � � � Lại có v1 v2 v3 �v1 � �v2 � �v3 � A32 A12 A22 52 52 52     � x3  4,39 cm → ↔ A1  x12 A22  x22 A32  x32  32 52  42 52  x32 Câu 37: Chọn đáp án A Từ đồ thị ta thấy U 0C  15V ;U D  20V khoảng thời gian T/2 = 4t (với t khoảng thời gian hai chấm tròn) → t = T/8 Cũng nhận thấy đoạn nối hai đỉnh liền kề uC , u D có chấm (3 khoảng) → Khi u D cực tiểu sau khoảng thời gian 3T/8 uC cực tiểu hay độ lệch pha uC , uD φ = 3π/4 �3π � �3π � U  U 02C  U 02D  2U 0C U D cos � � 202  152  2.20.15.cos � ��14,16V → �4 � �4 � → U U0 �10V Câu 38: Chọn đáp án D Ta có U MN  VM  VN Đóng K U MN  E1  I1 r1  � I1  Lại có U MN  I r2  E2  � I  E1  6A r1 E2  3A r2 Tại nút M có I1  I � I k  I1  I = – = A Câu 39: Chọn đáp án B – Khi dùng λ1 có hc hc hc hc   e U h1 �   e U h1 (1) λ1 λ0 λ0 λ1 Trang 14 – Khi dùng λ2 có hc hc hc hc   e U h2 �   e U h (2) λ2 λ0 λ0 λ2 Do λ1  λ2 � U h1  U h � U h  3U h1 Từ (1)(2) → (1): hc hc �1 � hc  e U h1   e U h1 ↔ hc �  � e U h1 � U h1  λ1 λ2 2e �λ2 λ1 � �1 � �  � �λ2 λ1 � hc hc   e U h1 → λ0  6, 67.107 m  0, 667 μm λ0 λ1 Câu 40: Chọn đáp án C Phương trình phân rã: Gọi số hạt 238 238 U � 206 Pb  x24 He  y01e Cứ hạt 238 U phân rã cho hạt Pb U thời điểm hình thành quặng N số hạt 238 U cịn lại sau thời gian t là: N  N e  λt Số hạt � 238  λt U bị phân rã thời gian t là: ΔN  N  N  N (1  e ) số chì tạo thành N e λt N 10 e  λt   �  � e λt   λt  λt ΔN N (1  e ) 1 e → t = 11,84.108 năm Trang 15 ... án 1-B 11-D 21-C 31-C 2-B 12-D 22-C 32-B 3-C 13-A 23-A 33-A 4-A 14-C 24-A 34-A 5-B 15-B 25-A 35-D 6-A 16-D 26-C 36-B 7- B 1 7- D 2 7- D 3 7- A 8-C 18-D 28-A 38-D 9-B 19-B 29-C 39-B 10-D 20-D 30-C 40-C... 4).1, 6.1019  45 λ � λ  6, 576 .10? ?7 (m)  0, 6 576 μm Câu 28: Chọn đáp án A Khi cho rời xa khoảng vân tăng dần - Khi vị trí đầu tiên: H ứng với vân tối thứ → k = 2,5 - Dịch chuyển đến vị trí H... → λ0  6, 67. 1 0? ?7 m  0, 6 67 μm λ0 λ1 Câu 40: Chọn đáp án C Phương trình phân rã: Gọi số hạt 238 238 U � 206 Pb  x24 He  y01e Cứ hạt 238 U phân rã cho hạt Pb U thời điểm hình thành quặng

Ngày đăng: 09/07/2020, 11:21

Hình ảnh liên quan

theo thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi thế năng của con lắc thứ nhất bằng 9 - 7  đề thi thử THPT QG 2019   môn vật lý   gv nguyễn thành nam   đề 7

theo.

thời gian của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai (hình vẽ). Khi thế năng của con lắc thứ nhất bằng 9 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Cho mạch điện như hình vẽ. - 7  đề thi thử THPT QG 2019   môn vật lý   gv nguyễn thành nam   đề 7

ho.

mạch điện như hình vẽ Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan