1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1 35 DE SO 30 2019 DE KHAO SAT CHAT LUONG THPT NAM TRUC NAM DINH 2019

14 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 676,69 KB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC Đề thi gồm: 04 trang ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LẦN 4 NĂM HỌC 2018 − 2019 Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh Mã đề: 001 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2 _ ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1 Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình: x1  A1co s(.t  1 ) , x 2  A 2 co s(.t  2 ) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi A 2  1  2k B 2  2k C 2  1  (2k  1) D 1  2  2k Câu 2 Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải, thì hành khách sẽ A chúi người về phía trước B nghiêng sang trái C nghiêng sang phải D ngả người về phía sau Câu 3 Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là A giá của phản lực phải xuyên qua mặt chân đế B giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế C giá của phản lực không xuyên qua mặt chân đế D giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế Câu 4 Biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai vật bất kì có khối lượng m1; m2 cách nhau một khoảng r là G.m1.m2 F , G là hằng số hấp dẫn Giá trị của G là r2 11 A G �6, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 11 B G �6, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 11 C G �7, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 11 D G �7, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 Câu 5 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là sai? A Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động B Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động C Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ D Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động Câu 6 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa Chu kỳ dao động của con lắc là 1 m 1 k k m A T  B T  C T  2 D T  2 2 k 2 m m k Câu 7 Trong dao động điều hòa thì gia tốc luôn   A nhanh pha hơn vận tốc là B nhanh pha hơn li độ là 2 2  C nhanh pha hơn lực kéo về là D cùng pha với li độ 2 Câu 8 Khi con lắc lò xo dao động tắt dần thì A vận tốc cực đại của vật giảm B động năng của vật giảm C gia tốc của vật giảm D thế năng của vật giảm Câu 9 Trong các vật sau, vật nào có trọng tâm không nằm trên vật? A Cái tivi B Điện thoại di động C Chiếc nhẫn đeo tay D Quyển sách Câu 10 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g, thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất là 2.h 2.h g 2.g A t  B t  C t  D t  g g 2.h h Câu 11 Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính r, tốc độ góc  Tốc độ dài của chất điểm là 1  r A v  B v  C v  D v  r r r  Câu 12 Phát biểu nào sau đây là sai? Dao động cưỡng bức A có biên độ dao động phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ B luôn có tần số bằng với tần số riêng của hệ C là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn D khi xảy ra cộng hưởng thì thể hiện càng rõ nét nếu lực ma sát của môi trường ngoài càng nhỏ Câu 13 Trong chuyển động thẳng đều A quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v B tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v C quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 14 Với F là độ lớn của mỗi lực, biểu thức tính mô men ngẫu lực M = F.d thì d là A cánh tay đòn của mỗi lực B độ dài mỗi vec tơ lực C cánh tay đòn của ngẫu lực D tổng độ dài của hai vec tơ lực Câu 15 Sóng cơ học ngang A truyền được trong chân không B truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng C chỉ truyền được trong chất rắn D có phương dao động trùng với phương truyền sóng l Câu 16 Một con lắc đơn có chiều dài dây khối lượng con lắc, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với li độ góc α Biểu thức lực kéo về của con lắc đơn là mg A P   mg B P  g C P  mgl D Pt   t t t  Câu 17 Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm Khi pha của dao động bằng  / 3 rad thì chất điểm có li độ A 4 cm B 2 3 cm C 2 cm D 2 2 cm Câu 18 Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau dao động theo phương trình u A  u B  2cost cm, bước sóng là 24 cm Điểm M cách A một khoảng 20 cm, cách B một khoảng 12 cm sẽ dao động với biên độ là A 2 cm B 1 cm C 4 cm D 0 Câu 19 Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F Nếu tăng tốc độ dài lên 2 lần, đồng thời bán kính quỹ đạo tăng 2 lần thì lực hướng tâm có độ lớn A tăng 2 lần B không thay đổi C giảm 4 lần D tăng 4 lần Câu 20 Trong hiện tượng giao thoa sóng với 2 nguồn kết hợp cùng pha Một điểm trên mặt nước có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng 8 cm thuộc cực tiểu với k = 2 Sóng truyền đi có bước sóng là A 8 cm B 2,5 cm C 4 cm D 3,2 cm u  A cos(  t  0, 4  x) Câu 21 Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình ; trong đó x có đơn vị là cm Bước sóng là A 0, 4 cm B 2,5 cm C 5 cm D 0, 2 cm Câu 22 Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động cùng phương, theo các phương trình lần lượt là π x1 = 3cos(20t - )cm và x 2 = 4cos(20t)cm Biên độ của dao động tổng hợp là 2 A 4 cm B 5 cm C 7 cm D 1 cm Câu 23 Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Chiều dài dây treo của con lắc là A 125 cm B 81,5 cm C 62,5 cm D 50 cm Câu 24 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/mkhối lượng con lắc m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm Khi vật qua vị trí có li độ 6 cm thì động năng của con lắc là A 0,72 J B 0,5 J C 0,36 J D 0,32 J Câu 25 Một thanh gỗ AB dài 7,8 m, có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu A 1,2 m Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu A 1,5 m Lực tác dụng vào đầu B để thanh ấy nằm ngang là A 382 N B 100 N C 400 N D 500 N Câu 26 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20 cm dao động điều hòa với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8  m/s2 Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ cong cm theo chiều dương thì phương trình li độ góc 3 của vật là     A   cos(7t  ) rad B   cos(7 t  ) rad 30 3 30 3     C   cos(7 t  ) rad D   cos(7t  ) rad 30 3 30 3 Câu 27 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ nhất là A 27,0 cm/s B 26,7 cm/s C 21,0 cm/s D 27,3 cm/s Câu 28 Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 61,25 cm, treo tại nơi có g = 9,8 m/s2 Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một đoạn 3 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 16 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây để nó dao động điều hòa Tốc độ cực đại con lắc đạt được là A 20 cm/s B 30 cm/s C 20 3 cm/s D 40 cm/s Câu 29 Một vật m = 1,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  = 0,15 r Tại O vật bắt đầu được kéo đi bằng lực F có phương nằm ngang có độ lớn F = 3 N Lấy g = 10 m/s2 Gia tốc chuyển động của vật bằng A 0,5 m/s2 B 1,0 m/s2 C 1,5 m/s2 D 2,0 m/s2 Câu 30 Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10 s vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên bằng A 25m B 50m C 500m D 100m Câu 31 Phương trình dao động tại M nằm trên phương truyền sóng cách nguồn O một khoảng d = 8 cm có 9 � � 5t  �cm Biết rằng lúc t = 0 phần tử vật chất ở nguồn O đi qua vị trí cân bằng theo dạng là u M  A cos � 30 � � chiều âm Tốc độ truyền sóng là A 21,3 cm/s B 20,0 cm/s C 10,1 cm/s D 50,0 cm/s Câu 32 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 400 g, độ cứng của lò xo k = 100 N/m dao động theo phương ngang Lấy g = 10 m/s2, 2 �10 Kéo vật để lò xo dãn 2 cm rồi truyền cho vật tốc độ 10 3 cm/s, hướng về vị trí cân bằng Chọn gốc O ở vị trí cân bằng, trục Ox nằm ngang, chiều dương ngược chiều với vận tốc ban đầu truyền cho vật, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động Phương trình dao động của vật là � � � � 5t  �cm 5t  �cm A x  4 cos � B x  4 cos � 3� 6� � � � � � � 5t  �cm 5t  �cm C x  4 cos � D x  4 cos � 3� 6� � � Câu 33 Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo một vật khối lượng m = 500 g đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 13,5 cm Khi m xuống vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng M = 300 g bay theo phương thẳng đứng với tốc độ không đổi là 8 m/s tới va chạm với m Sau va chạm hai vật dính chặt với nhau và chuyển động cùng vận tốc Lấy g = 10 m/s2 Biên độ dao động sau va chạm của hệ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A 23,3 cm B 17,8 cm C 20,2 cm D 22,4 cm Câu 34 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 10 N/m Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1 Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ của con lắc sau khi vật đi được quãng đường 14 cm là 14 14 2 7 2 10 2 A m/s B cm/s C cm/s D m/s 10 5 5 5 Câu 35 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ x1 và x2 phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ Thời gian vật chuyển động được quãng đường là (80 2  5)cm là 33 s 40 13 C s 24 A 40 s 33 24 D s 13 B Câu 36 Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha, cùng tần số f = 50Hz, cách nhau 12 cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,7 m/s Gọi N là điểm nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với AB tại A và cách B một khoảng 13,5 cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên NA là A 4 điểm B 3 điểm C 6 điểm D 8 điểm Câu 37 Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 80 cm/s theo chiều dương của trục Ox, trên một sợi dây dài nằm ngang Hình dạng của sợi dây tại thời điểm t = 0 được mô tả như hình vẽ Phương trình sóng truyền trên sợi dây có dạng 3 � � 10t  �(u: mm, t:s) A u  6 cos � 4 � � x 3 � � 10t   �(u: mm, x: cm, t:s) B u  6 cos � 8 4 � � x 2 � � 10t   �(u: mm, x: cm, t:s) C u  6 cos � 8 3 � � x 3 � � 10t   �(u: mm, x: cm, t:s) D u  6 cos � 8 4 � � Câu 38 Hai nguồn S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình là u1  u 2  4cos  50t  mm, tốc độ truyền sóng là 150 cm/s Gọi I là trung điểm của S1S2 Hai điểm M, N nằm trên S1S2 lần lượt cách I một khoảng 0,5 cm và 2 cm và ở hai bên so với I Tại thời điểm t1 li độ của điểm N là 2 61 s có giá trị là cm và đang giảm thì vận tốc dao động của phần tử M tại thời điểm t 2  t1  150 A 30 cm/s B 20 3 cm/s C 30 cm/s Câu 39 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m Chọn trục Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo thời gian của lực đàn hồi và li độ như hình vẽ Lấy g = π2 m/s2 Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật bằng A 12,00 N B 0,08 N C 4,00 N D 8,00 N D 20 3 cm/s Câu 40 Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1  7 1 s thế năng của một vật dao động điều hòa tăng từ J 60 128 1 J Biết rằng ở thời điểm t1 thế năng bằng động năng của vật Cho khối 64 lượng của vật là m = 200g Biên độ dao động của vật bằng A 2,5 cm B 5 2 cm C 5,0 cm D 2,5 2 cm đến cực đại rồi giảm đến giá trị SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC Đề thi gồm: 04 trang ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LẦN 4 NĂM HỌC 2018 − 2019 Bài thi: Khoa học Tự nhiên; Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh……………………………………………………… Số báo danh Mã đề: 001 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng trong chân không e = 3.108 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol−1; 1 u = 931,5 MeV/c2 _ ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.D 11.D 21.C 31.D 2.B 12.B 22.B 32.C 3.B 13.C 23.C 33.D 4.B 14.C 24.D 34.A 5.B 15.B 25.B 35.A 6.D 16.A 26.C 36.A 7.A 17.C 27.C 37.D 8.A 18.A 28.A 38.A 9.C 19.A 29.A 39.D 10.B 20.D 30.B 40.D ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1 Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình: x1  A1co s(.t  1 ) , x 2  A 2 co s(.t  2 ) Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi A 2  1  2k B 2  2k C 2  1  (2k  1) D 1  2  2k Câu 1 Chọn đáp án D  Lời giải: + Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi hai dao động cùng pha  Chọn đáp án D Câu 2 Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải, thì hành khách sẽ A chúi người về phía trước B nghiêng sang trái C nghiêng sang phải D ngả người về phía sau Câu 2 Chọn đáp án B  Lời giải: + Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải, thì hành khách sẽ nghiêng sang trái  Chọn đáp án B Câu 3 Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là A giá của phản lực phải xuyên qua mặt chân đế B giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế C giá của phản lực không xuyên qua mặt chân đế D giá của trọng lực không xuyên qua mặt chân đế Câu 3 Chọn đáp án B  Lời giải: + Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế  Chọn đáp án B Câu 4 Biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai vật bất kì có khối lượng m1; m2 cách nhau một khoảng r là G.m1.m2 F , G là hằng số hấp dẫn Giá trị của G là r2 11 A G �6, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 11 B G �6, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 11 C G �7, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 11 D G �7, 67.10 ( N.m 2 ) kg 2 Câu 5 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là sai? A Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động B Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động C Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ D Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động Câu 6 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa Chu kỳ dao động của con lắc là 1 m 1 k k m A T  B T  C T  2 D T  2 2 k 2 m m k Câu 7 Trong dao động điều hòa thì gia tốc luôn   A nhanh pha hơn vận tốc là B nhanh pha hơn li độ là 2 2  C nhanh pha hơn lực kéo về là D cùng pha với li độ 2 Câu 7 Chọn đáp án A  Lời giải: + Trong dao động điều hòa thì gia tốc luôn nhanh pha hơn vận tốc góc π/2  Chọn đáp án A Câu 8 Khi con lắc lò xo dao động tắt dần thì A vận tốc cực đại của vật giảm B động năng của vật giảm C gia tốc của vật giảm D thế năng của vật giảm Câu 8 Chọn đáp án A  Lời giải: + Khi con lắc lò xo dao động tắt dần thì vận tốc cực đại của vật giảm dần theo thời gian  Chọn đáp án A Câu 9 Trong các vật sau, vật nào có trọng tâm không nằm trên vật? A Cái tivi B Điện thoại di động C Chiếc nhẫn đeo tay D Quyển sách Câu 10 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất, tại nơi có gia tốc trọng trường g, thời gian vật rơi cho đến khi chạm đất là 2.h 2.h g 2.g A t  B t  C t  D t  g g 2.h h Câu 10 Chọn đáp án B  Lời giải: 1 2 2h + Ta có: h  gt � t  2 g  Chọn đáp án B Câu 11 Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính r, tốc độ góc  Tốc độ dài của chất điểm là 1  r B v  C v  D v  r r r  Câu 12 Phát biểu nào sau đây là sai? Dao động cưỡng bức A có biên độ dao động phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ B luôn có tần số bằng với tần số riêng của hệ C là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn D khi xảy ra cộng hưởng thì thể hiện càng rõ nét nếu lực ma sát của môi trường ngoài càng nhỏ Câu 12 Chọn đáp án B  Lời giải: + Dao động cưỡng bức có tần số tần số bằng với tần số riêng của hệ chỉ khi xảy ra cộng hưởng  Chọn đáp án B Câu 13 Trong chuyển động thẳng đều A quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với vận tốc v B tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v C quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t D tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Câu 13 Chọn đáp án C  Lời giải: + Trong chuyển động thẳng đều quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t  Chọn đáp án C Câu 14 Với F là độ lớn của mỗi lực, biểu thức tính mô men ngẫu lực M = F.d thì d là A cánh tay đòn của mỗi lực B độ dài mỗi vec tơ lực C cánh tay đòn của ngẫu lực D tổng độ dài của hai vec tơ lực Câu 15 Sóng cơ học ngang A truyền được trong chân không B truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng C chỉ truyền được trong chất rắn D có phương dao động trùng với phương truyền sóng Câu 15 Chọn đáp án B  Lời giải: + Sóng cơ học ngang truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng  Chọn đáp án B Câu 16 Một con lắc đơn có chiều dài dây l khối lượng con lắc, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với li độ góc α Biểu thức lực kéo về của con lắc đơn là mg A P   mg B P  g C P  mgl D Pt   t t t  A v  Câu 17 Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 4 cm Khi pha của dao động bằng  / 3 rad thì chất điểm có li độ A 4 cm B 2 3 cm C 2 cm D 2 2 cm Câu 17 Chọn đáp án C  Lời giải: + x  A cos  t    ; khi  t      �x 2 3  Chọn đáp án C Câu 18 Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau dao động theo phương trình u A  u B  2cost cm, bước sóng là 24 cm Điểm M cách A một khoảng 20 cm, cách B một khoảng 12 cm sẽ dao động với biên độ là A 2 cm B 1 cm C 4 cm D 0 Câu 18 Chọn đáp án A  Lời giải: � �  d 2  d1   2cm + A M  2A cos � � � �  Chọn đáp án A Câu 19 Một vật đang chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F Nếu tăng tốc độ dài lên 2 lần, đồng thời bán kính quỹ đạo tăng 2 lần thì lực hướng tâm có độ lớn A tăng 2 lần B không thay đổi C giảm 4 lần D tăng 4 lần Câu 19 Chọn đáp án A  Lời giải: v2 + Ta có Fht  m , khi tăng đồng thời tốc độ dài và bán kính quỹ đạo lên 2 lần thì lực hướng tâm có độ lớn R tăng 2 lần  Chọn đáp án A Câu 20 Trong hiện tượng giao thoa sóng với 2 nguồn kết hợp cùng pha Một điểm trên mặt nước có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng 8 cm thuộc cực tiểu với k = 2 Sóng truyền đi có bước sóng là A 8 cm B 2,5 cm C 4 cm D 3,2 cm Câu 20 Chọn đáp án D  Lời giải: � � 1�   8cm �d 2  d1  �k  � �   3, 2cm � 2� + Ta có: � �k  2 �  Chọn đáp án D Câu 21 Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài có phương trình u  A cos( t  0, 4x) ; trong đó x có đơn vị là cm Bước sóng là A 0, 4 cm B 2,5 cm C 5 cm D 0,2πcm Câu 21 Chọn đáp án C  Lời giải: 2x  0, 4x �   5cm + Ta có:   Chọn đáp án C Câu 22 Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động cùng phương, theo các phương trình lần lượt là π x1 = 3cos(20t - )cm và x 2 = 4cos(20t)cm Biên độ của dao động tổng hợp là 2 A 4 cm B 5 cm C 7 cm D 1 cm Câu 22 Chọn đáp án B  Lời giải: 2 2 + Nhận thấy x1  x 2 � A  A1  A 2  5  cm   Chọn đáp án B Câu 23 Một con lắc đơn dao động điều hòa với tần số góc 4 rad/s tại một nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Chiều dài dây treo của con lắc là A 125 cm B 81,5 cm C 62,5 cm D 50 cm Câu 23 Chọn đáp án C  Lời giải: g g � l  2  62,5cm + Ta có:   l   Chọn đáp án C Câu 24 Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/mkhối lượng con lắc m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm Khi vật qua vị trí có li độ 6 cm thì động năng của con lắc là A 0,72 J B 0,5 J C 0,36 J D 0,32 J Câu 24 Chọn đáp án D  Lời giải: 1 2 2 + Eđ  k A  x  0,32J 2    Chọn đáp án D Câu 25 Một thanh gỗ AB dài 7,8 m, có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm ở cách đầu A 1,2 m Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu A 1,5 m Lực tác dụng vào đầu B để thanh ấy nằm ngang là A 382 N B 100 N C 400 N D 500 N Câu 25 Chọn đáp án B  Lời giải: + Ta có: d1  1,5  1, 2  0,3m; d 2  7,8  1,5  6,3m; F1  P  2100N F1 d 2 d1 + Mặt khác F  d � F2  d F1  100N 2 1 2  Chọn đáp án B Câu 26 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20 cm dao động điều hòa với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8  m/s2 Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ cong cm theo chiều dương thì phương trình li độ góc 3 của vật là     A   cos(7t  ) rad B   cos(7 t  ) rad 30 3 30 3     C   cos(7 t  ) rad D   cos(7t  ) rad 30 3 30 3 Câu 26 Chọn đáp án C  Lời giải: 6  g  ;   7  rad / s  + Ta có:  0  180 30 l � s  0     � + Khi t  0 � � l 60 2 �    3 � �v  0  Chọn đáp án C Câu 27 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s Tốc độ trung bình của vật từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ nhất là A 27,0 cm/s B 26,7 cm/s C 21,0 cm/s D 27,3 cm/s Câu 27 Chọn đáp án C  Lời giải: + Ta có gia tốc đạt cực tiểu tại vị trí x = A → Từ khi vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi � T 1 s �t   s gia tốc của vật đạt cực tiểu lần thứ nhất thì � 6 6 � v tb   21, 0  cm / s  t � S  3,5cm �  Chọn đáp án C Câu 28 Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 61,25 cm, treo tại nơi có g = 9,8 m/s2 Kéo con lắc khỏi phương thẳng đứng một đoạn 3 cm, rồi truyền cho nó vận tốc 16 cm/s theo phương vuông góc với sợi dây để nó dao động điều hòa Tốc độ cực đại con lắc đạt được là A 20 cm/s B 30 cm/s C 20 3 cm/s D 40 cm/s Câu 28 Chọn đáp án A  Lời giải: � g   4  rad / s  � � l +� v2 � 2 2 S0  s  2  25cm � S0  5cm �  � + Tốc độ cực đại của con lắc: v max  S0  20 cm / s  Chọn đáp án A Câu 29 Một vật m = 1,5 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  = 0,15 r Tại O vật bắt đầu được kéo đi bằng lực F có phương nằm ngang có độ lớn F = 3 N Lấy g = 10 m/s2 Gia tốc chuyển động của vật bằng A 0,5 m/s2 B 1,0 m/s2 C 1,5 m/s2 D 2,0 m/s2 Câu 29 Chọn đáp án A  Lời giải: F  Fms 3  0,15.1,5.10 m   0,5 2 + F  Fms  ma � a  m 1,5 s  Chọn đáp án A Câu 30 Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10 s vận tốc của ô tô tăng từ 4 m/s đến 6 m/s Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên bằng A 25m B 50m C 500m D 100m Câu 30 Chọn đáp án B  Lời giải: v 2  v1  0, 2 m / s 2 � Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là: + a t   v 22  v12  2aS � S  50m  Chọn đáp án B Câu 31 Phương trình dao động tại M nằm trên phương truyền sóng cách nguồn O một khoảng d = 8 cm có 9 � � 5t  �cm Biết rằng lúc t = 0 phần tử vật chất ở nguồn O đi qua vị trí cân bằng theo dạng là u M  A cos � 30 � � chiều âm Tốc độ truyền sóng là A 21,3 cm/s B 20,0 cm/s C 10,1 cm/s D 50,0 cm/s Câu 31 Chọn đáp án D  Lời giải:  2d 9   �   20cm +  0  ; 0  2  30 +   v.f  20.2,5  50  cm / s   Chọn đáp án D Câu 32 Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng 400 g, độ cứng của lò xo k = 100 N/m dao động theo phương ngang Lấy g = 10 m/s2, 2 �10 Kéo vật để lò xo dãn 2 cm rồi truyền cho vật tốc độ 10 3 cm/s, hướng về vị trí cân bằng Chọn gốc O ở vị trí cân bằng, trục Ox nằm ngang, chiều dương ngược chiều với vận tốc ban đầu truyền cho vật, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động Phương trình dao động của vật là � � � � 5t  �cm 5t  �cm A x  4 cos � B x  4 cos � 3� 6� � � � � 5t  �cm C x  4 cos � 3� � � � 5t  �cm D x  4 cos � 6� � Câu 32 Chọn đáp án C  Lời giải: k v2 2 2  5  rad / s  ; A  x  2  4cm +  m  �x  2cm  � + t 0�� 3 �v  0 � � 5t  � + Vậy x  4 cos � 3� �  Chọn đáp án C Câu 33 Một con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m treo một vật khối lượng m = 500 g đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 13,5 cm Khi m xuống vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng M = 300 g bay theo phương thẳng đứng với tốc độ không đổi là 8 m/s tới va chạm với m Sau va chạm hai vật dính chặt với nhau và chuyển động cùng vận tốc Lấy g = 10 m/s2 Biên độ dao động sau va chạm của hệ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A 23,3 cm B 17,8 cm C 20,2 cm D 22,4 cm Câu 33 Chọn đáp án D  Lời giải: M �m � / v  3� � + Vận tốc của hệ ngay sau khi vừa va chạm là v  Mm �s � + Vị trí cân bằng mới O’ ở phía dưới vị trí cân bằng cũ O một đoạn là:  M  m  g  mg  Mg  1,5cm l /   l  k k k + Ngay sau khi va chạm hệ vật cách vị trí cân bằng mới O’ một đoạn |x| = 13 − 1,5 = 11,5 cm k �rad � /  5 � � + Tần số góc của hệ sau va chạm là:   mM �s � v2 3002 1969 2  � A /  22,19cm + Biên độ dao động của hệ sau va chạm là: A  x  /2  11,5   250 4 /2 2  Chọn đáp án D Câu 34 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 g và lò xo có độ cứng 10 N/m Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1 Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị dãn 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ của con lắc sau khi vật đi được quãng đường 14 cm là 14 14 2 7 2 10 2 A m/s B cm/s C cm/s D m/s 10 5 5 5 Câu 34 Chọn đáp án A  Lời giải: 1 2 + Biên độ lúc đầu của con lắc là A = 10 cm ^ năng lượng ban đầu của vật là: E = kA = 0,05 J 2 + Sau khi vật đi được quãng đường 14 cm thì vật cách gốc thế năng (vị trí lò xo không biến dạng) một đoạn | x| = 4 cm = 0,04 m 1 2 1 2 1 2 14 + Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: mv  kx  mgS  kA � v   m / s 2 2 2 10  Chọn đáp án A Câu 35 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ x1 và x2 phụ thuộc vào thời gian như hình vẽ Thời gian vật chuyển động được quãng đường là (80 2  5)cm là 33 s 40 13 C s 24 Câu 35 Chọn đáp án A  Lời giải: 40 s 33 24 D s 13 A B 2  10 rad / s; x1  x 2 � A  2.52  5 2cm T � � 100t  � cm + Phương trình dao động tổng hợp là x  5 2 cos � 4� � + Nhận xét: A1 = A2 = 5 cm; T = 0,2 s �   �x  5cm A ;S  80 2  5 cm  16A  � thời điểm vật chuyển động được + Tại thời điểm t  0 � � 2 �v  0 T 33 quãng đường S  80 2  5 cm : 4T   s 8 40      Chọn đáp án A Câu 36 Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động ngược pha, cùng tần số f = 50Hz, cách nhau 12 cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,7 m/s Gọi N là điểm nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với AB tại A và cách B một khoảng 13,5 cm Số điểm dao động với biên độ cực đại trên NA là A 4 điểm B 3 điểm C 6 điểm D 8 điểm Câu 36 Chọn đáp án A  Lời giải: v + A, B là hai nguồn ngược pha   = 1,4 cm f �BN  13,5cm � + Dựa vào hình vẽ ta có � 3 7 2 2 cm �AN  BN  AB  � 2 + Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn NA thỏa: � 1� BN  AN �� k �  �BA  AA � 2� → 4,72 ≤ k ≤ 8,07 → k = 5, 6, 7, 8 Vậy có 4 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn NA  Chọn đáp án A Câu 37 Một sóng cơ lan truyền với tốc độ 80 cm/s theo chiều dương của trục Ox, trên một sợi dây dài nằm ngang Hình dạng của sợi dây tại thời điểm t = 0 được mô tả như hình vẽ Phương trình sóng truyền trên sợi dây có dạng 3 � � 10t  �(u: mm, t:s) A u  6 cos � 4 � � x 3 � � 10t   �(u: mm, x: cm, t:s) B u  6 cos � 8 4 � � x 2 � � 10t   �(u: mm, x: cm, t:s) C u  6 cos � 8 3 � � x 3 � � 10t   �(u: mm, x: cm, t:s) D u  6 cos � 8 4 � � Câu 37 Chọn đáp án D  Lời giải:   16cm � �   10 rad / s + Dựa vào đồ thị: � A  6nm � 3 x � � 10 t   � mm + Tại x  6cm � u  6 cos � 4 8 � �  Chọn đáp án D Câu 38 Hai nguồn S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng, có phương trình là u1  u 2  4cos  50t  mm, tốc độ truyền sóng là 150 cm/s Gọi I là trung điểm của S1S2 Hai điểm M, N nằm trên S1S2 lần lượt cách I một khoảng 0,5 cm và 2 cm và ở hai bên so với I Tại thời điểm t1 li độ của điểm N là 2 61 s có giá trị là cm và đang giảm thì vận tốc dao động của phần tử M tại thời điểm t 2  t1  150 A 30 cm/s B 20 3 cm/s D 20 3 cm/s C 30 cm/s Câu 38 Chọn đáp án A  Lời giải: v 2 1  s + Ta có    6cm; MN  2,5cm;T  f  25 �  A M 2A cos  BM  AM   4 3mm �  � + Biên độ dao động của điểm M và N là: �  � A N  2A cos  BN  AN   4mm �  � �x N  2cm 61 T ; t  s  10T  ; dựa vào vòng tròn + Tại thời điểm t1 : � 150 6 �v N  0 �x /N  2mm � �/ �v  0 / �x M AM  2 3mm �/  + M, N cùng pha nhau do nằm trên cùng một bó sóng giao thoa �x N A N �v /  0 �M / 2 /2 + Vậy vận tốc của điểm M tại thời điểm t2 là: v M   A M  x M  30 cm / s  Chọn đáp án A Câu 39 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m Chọn trục Ox có gốc O tại vị trí cân bằng, phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thu được đồ thị theo thời gian của lực đàn hồi và li độ như hình vẽ Lấy g = π2 m/s2 Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật bằng A 12,00 N B 0,08 N C 4,00 N D 8,00 N Câu 39 Chọn đáp án D  Lời giải: �T T 1 T  0, 4s �4  6  6 s � l  4cm � � � � �l  A �� + Dựa vào đồ thị ta có: �F A  2l  8cm 3 � � dh max  3 � � A   l � �Fnen max Fdh max k  A  l  3    N / cm  � k  1 N / cm   100  N / m  A A 2  kA  100.0, 08  8N + Mặt khác ta có: + Vậy Fkv max  Chọn đáp án D Câu 40 Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t1  7 1 s thế năng của một vật dao động điều hòa tăng từ J 60 128 1 J Biết rằng ở thời điểm t1 thế năng bằng động năng của vật Cho khối 64 lượng của vật là m = 200g Biên độ dao động của vật bằng A 2,5 cm B 5 2 cm C 5,0 cm D 2,5 2 cm đến cực đại rồi giảm đến giá trị Câu 40 Chọn đáp án D  Lời giải: A 1 1 J � E  E d1  E t1  J và x1  2 64 32 1 E A  �x  + Tại t = 0; E t 0  và đang đi ra biên Vậy thời gian từ t = 0 đến t1: 128 4 2 T T 7 t    s � T  0, 4s �   5 � k  m2  50N / m 6 8 30 2E  2,5 2cm + Vậy biên độ dao động của vật là: A  k + Ta có tại thời điểm t1: E d1  E t1   Chọn đáp án D ... TIẾT 1. D 11 .D 21. C 31. D 2.B 12 .B 22.B 32.C 3.B 13 .C 23.C 33.D 4.B 14 .C 24.D 34.A 5.B 15 .B 25.B 35. A 6.D 16 .A 26.C 36.A 7.A 17 .C 27.C 37.D 8.A 18 .A 28.A 38.A 9.C 19 .A 29.A 39.D 10 .B 20.D 30. B... vật có khối lượng m1; m2 cách khoảng r G.m1.m2 F , G số hấp dẫn Giá trị G r2 11 A G �6, 67 .10 ( N.m ) kg ? ?11 B G �6, 67 .10 ( N.m ) kg 11 C G �7, 67 .10 ( N.m ) kg ? ?11 D G �7, 67 .10 ( N.m ) kg Câu... 500 N Câu 25 Chọn đáp án B  Lời giải: + Ta có: d1  1, 5  1,  0,3m; d  7,8  1, 5  6,3m; F1  P  210 0N F1 d d1 + Mặt khác F  d � F2  d F1  10 0N 2  Chọn đáp án B Câu 26 Một lắc đơn có chiều

Ngày đăng: 09/07/2020, 10:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Dựa vào hình vẽ ta có 22 - 1 35  DE SO 30   2019  DE KHAO SAT CHAT LUONG THPT NAM TRUC NAM DINH 2019
a vào hình vẽ ta có 22 (Trang 12)
w